1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình khoa học quản lý (dùng cho đào tạo đại học, sau đại học ngành kinh tế)

40 514 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

GIÁO TRlNH KHOA HỌC QUẢN lÝ (Dùng cho đào tạo Đại học, sau Đại học ngành Kinh tể) GS TS PHAN HUY ĐƯỜNG (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ (Dùng cho đào tạo Đại học, sau Đại học ngành Kinh tế) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Các tác giả: TS Phan Anh: viết Chương 1; ThS Nguyễn Thị Hải: viết Chương 2; Chương 4; TS Nguyễn Tiến Hùng: viết Chương 6; TS Hoàng Xuân Lâm: viết Chương 5; TS Nguyễn Viết Lộc: viết Chương MỤC LỤC ■ i Mởđẳu Chương QUẢN LÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm, vai trò quản l ý 11 1.2 Những đặc điểm khoa học quản lý 16 1.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học quản l ý 19 1.4 Quá trình phát triển khoa học quản lý 23 Tóm tắt chưdng 40 Chương HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 2.1 Hoạch định loại hình hoạch đ ịn h 43 2.2 Quy trình hoạch định 52 2.3 Hoạch định chiến iư ợ c 56 2.4 Kế hoạch tác n g h iệ p 85 Tóm tắt chương 98 Chương TỔ CHỨC VÀ XÂY DựNG CẤU Tổ CHỨC • 3.1 Tổ chức cấu tổ chức .101 3.2 Xây dựng cấu tổ c h ứ c 132 3.3 Cán quản l ý 149 Tóm tắt chương 157 Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LÝ Chương LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ THAY ĐỔI 4.1 Những vấn đé vẽ lãnh đ o 159 4.2 Lãnh đạo n hóm 163 4.3 M ột số học thuyết vé tạo động lự c 176 4.4 Xung đột giải xung đ ộ t 188 4.5 Quản lý thay đ ổ i 196 Tóm tắt chương 205 Chương KIỂM TRA 5.1 Tổng quan vé kiểm t r a 207 5.2 Hình thức kiểm tra 219 5.3 Quy trình kiểm t r a 222 Tóm tát chương 235 Chương THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH 6.1 Thông tin quản l ý 237 6.2, Quyết định quản l ý 251 Tóm tát chưđng 280 Tài liệu tham khảo 283 MỞ ĐẦU Quản lý hoạt động nhât người có vai trò ngày quan trọng đổi với phát kinh tế - xã hội tất quốc gia giới Trong kỷ XXI, với phát triển vũ bão khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, khoa học quản lý có bước phát triển mang tính thời đại nhiều lĩnh vực Chưa nhà quản lý đứng trước nhiều thách thức hội Cũng chưa cách thức quản lý ảnh hưởng đến thành bại tổ chức, cộng đồng người cách to lớn trực tiếp Do vậy, quản lý ngày quản lý hiệu tầm Vi mô tầm Vĩ mô, tổ chức, quốc gia giới M uốn quản lý có hiệu quả, trước hết cần phải nắm bắt vận dụng kiến thức khoa học quản lý vào thực tiễn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cuốn Giáo trình Khoa học Quản lý cơng trinh khoa học tích hợp kết nghiên cứu giảng dạy hàng chục năm tác giả Giáo trình biên soạn sở đúc kết lý luận thực tiễn quản lý, đặc biệt quản lý kinh tể thị trường đại quản lý kinh tế điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Cuốn sách có cách tiếp cận riêng, sâu vào Giáo trình KHOA HOCQUÀNLỶ chất khoa học quản lý - ngành khoa học mang tính ứng dụng cao phát triên nhanh chóng với tính cạnh tranh ngày gia tăng gay gắt quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp nước Các bí thành cơng, sáng tạo quản lý tổng kết, bổ sung làm cho khoa học quản lý thật có hiệu cao hoạt động thực tiễn quản lý Đọc sách, độc giả thấy phong phú, thiết thực, đổi mới, phát triển sáng tạo không ngừng khoa học quản lý - tác nhân lớn cho phát triến bền vừng quốc gia, tổ chức doanh nghiệp Nội dung Giáo trình Khoa học Quản lý kết cấu chương, có tính khoa học thực tiễn cao Mỗi chương biên soạn theo trình tự; trình bày cách logic, khoa học, chi tiết nội dung vấn đề, từ rút ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu Cuối chương có tóm tắt nội dung cốt lõi nêu số vấn đề thảo luận tập nâng cao Chương 1: “Quản lý trình phát triển khoa học quản lý” Chương 2; “Hoạch định chiến lược” Chương 3; “Tổ chức xây dựng cấu tổ chức” Chương 4; “ Lãnh đạo quản lý thay đối” Chương 5: “Kiểm tra” Chương 6: “Thơng tin định” Giáo trình “Khoa học quản lý” GS TS Phan Huy Đườiig làm chủ biên cộng tham gia biên soạn, có tham khảo số tư liệu nhà khoa học, nhà nghiên cứu có liên quan cơng bố trong, ngồi nước Chúng tơi chân thành cảm on tác giả tư liệu tham khảo trình biên soạn sách Mặc dù tác giả cố gắng để hưóng đến mục tiêu giáo trình có tính khoa học cao, tính đại tính thực tiễn sâu sắc, với môn Mở đáu khoa học phát triển mạnh mẽ có nhiều trường phái khác nhau, nên q trình biên soạn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hoan nghênh tiếp nhận cách cầu thị đóng góp nhiệt tình đồng nghiệp, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, học viên để sách ngày hoàn thiện TM Tập thể tác giả GS.TS Phan Huy Đường CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ QUÂ TRÌNH PHÂT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ 1.1.1 Định nghĩa "quản lý" Quản lý xuất từ người biết làm việc chung, có phân cơng phối họp với nhàm đạt mục tiêu định Tuy nhiên từ cuối kỉ XIX, quản lý phát triển thành lĩnh vực mang tính khoa học, mơn học, ngành khoa học, truyền bá giảng dạy rộng rãi giới Ngày nay, quán lý yếu tố không thiếu tố chức Một doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, chí gia đình quy mô lớn quốc gia, tổ chức quốc tế Tất có định hướng, điều phối, giám sát hoạt động, tất cần quàn lý Quản lý trở thành yếu tố định đến hiệu hoạt động, lực cạnh tranh tổ chức doanh nghiệp Tuy vậy, việc giải thích chất thuật ngữ “quản lý” nhiều ý kiến khác Lý chồ, quản lý quan hệ phức tạp phản ánh nhiều mặt, nhiều khía cạnh quan hệ tổ chức Nhưng tùy theo cách tiếp cận vấn đề quản lý mà có định nghĩa khác 27 Chương QUẢN LÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ tiến Kaizen - người Nhật thưòng tận dụng tài ngun sẵn có nhân lực, vật tư, thiết bị mà không tốn tiền Tuy nhiên, trường họp cần thiết họ sằn sàng đầu tư số tiền lớn cho việc cải tiến Kaizen trọng tới q trình thực cơng việc, cải tiến q trình thực để có kết tốt Hơn nữa, Kaizen hướng người nồ lực người Điều khác hẳn lối suy nghĩ đa số nhà quản lý phương Tây trọng tới kết Kaizen nhấn mạnh đến vai trò người quản lý việc ủng hộ khuyến khích nỗ lực cơng nhân đê cải tiến qui trình làm việc Một giám đốc quan tâm đến Kaizen thường trọng đến: 1) kỉ luật; 2) quản lý thời gian; 3) phát triển tay nghề; 4) tham gia hoạt động công ty; 5) tinh thần lao động; 6) cảm thông 10 nguyên tắc Kaizen Một là, tập trung vào khách hàng Sản xuất cung cấp dịch vụ theo định hướng thị trường đáp ứng nhu cẩu khách hàng nguyên tắc bất biến hàng đầu quản lý đại Kaizen yếu tập trung vào cải tiến quản trị chất lượng sản phẩm, mục tiêu cuối phục vụ khách hàng, gia tăng lợi ích sản phẩm để tối đa hố hài lòng khách hàng Người hưởng lợi cuối khách hàng nên hoạt động không làm tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm không ngừng nâng cao sựthoả mãn khách hàng đểu bị loại bỏ Hai là, ln ln cải tiến Trong thực tế khơng có tồn vĩnh cửu, tất hệ thống có xuóng cấp sau chúng thiết lập Bởi vậy, để cải thiện trì hệ thóng thiết phải có nỗ lực liên tục Khi khơng có nỗ lực cải tiến liên tục xuống cấp khơng tránh khỏi Theo Kaizen, hồn thành cơng việc khàng có nghĩa kết thúc cơng việc mà hoàn thành giai đoạn trước kh chuyển sang giai đoạn kê tiếp Nguyên tắc cải tiến thói quen nhàn viên thường chuyển sang công việc khác sau thành cơng nhiệm vụ Các tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm chi phí không đáp ứng nhu cấu khách hàng tương lai Do đó, tập trung tiến sản phẩm sê hiệu nhiều Vì vậy, trình cải tiến sản phẩm dịch vụ cần lập kế hoạch thực cách liên tục rõ ràng Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LÝ 28 Ba là, xây dựng "ván hố khơng đổ lỗi" Đây thuật ngữ khoa học quản lý đại nhiều học gỉả nhà quản lýtổ chức, doanh nghiệp lớn nghiên cứu áp dụng thành công.Trước hết cẩn xây dựng phương châm làm việc "lỗi tôi, thành công tập thể", quỵ trách nhiệm đắn phù hợp cho cá nhân cá nhân phải chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ tổ chức giao; đặc biệt không nên đổ iỏi cho người khác phạm vi trách nhiệm cá nhân Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm tập thể mình, khơng nên "đá bóng" quan khác Trước công chúng, trước khách hàng, tổ chức cần xây dựng mơi trường "vãn hố không đổ lỗi"; không nên báo cáo, xin lỏi công chúng, khách hàng nhiểu lý khác V! lý khơng đáng như: trời mưa, trời nắng, điểu kiện kỹ thuật, điểu kiện ta nghèo nàn Nhà quản lý phải duỵ trì cải tiến mòi trường làm việc, thừa nhận vấn để cách thẳng thắn, thu hút tất nhân viên tham gia Từ nhân viên thấp đến cán lânh đạo cao phải tự chịu trách nhiệm hồn tồn cơng việc giao Bốn là, thúc đẩy mơi trường vân hố mở Một trở ngại lớn thường haỵ xảy đa số nhân viên khơng muốn nói lỗi cá nhân khơng thích thaỵ đổi Bởi vậy, muốn xây dựng mơi trường "vàn hóa khơng đổ lồi" cẩn thúc đẩy cởi mở nơi làm việc Mòi trường văn hóa mở giúp nhân viên mạnh dạn nói sai sót, điểm yếu, khó khán cơng việc u cẩu đồng nghiệp haỵ lãnh đạo giúp đỡ Sự cởi mở coi điểm mạnh để nhân viên sửa chữa sai sót nhanh Thật sai lám nhân viên đểu coi kiến thức riêng Nhà quản iý cần xây dựng tốt hệ thống thông tin quản lý nội bộ, kênh thơng tin cẩn hỏ trợ đắc lực để nhân viên chia sẻ trao đổi kinh nghiệm phận, đồng nghiệp, nhân viên với iânh đạo ngược lại tồn cơng ty Nàm là, khuyến khích làm việc theo nhóm Một phương pháp hữu hiệu để phát huỵ sáng kiến giúp người lao động tham gia làm việc theo nhóm Bởi thơng qua hoạt động theo nhóm, để xuất, sáng kiến cải tiến nhân viên thực hóa; kỹ kiến thức người lao động nâng cao 29 Chương QUẢN LÝ VA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ Tạo dựng nên nhóm làm việc hiệu phần quan trọng cấu trúccủacông tỵ Mồi nhóm cắn phân quyền hạn định.Trưởng nhóm người quát, nắm rỏ nhiệm vụ, yêu cầu có khả nàng tập hợp, biết đánh giá xếp phù hợp náng lực thành viên để triển khai dựán hiệu Từng cá nhân cán nỗ lực phối hợp để xây dựng danh tiếng cho nhóm đạt kết tốt; hiệu liên tục cải tiến Kết thúc nhiệm vụ, nhóm cần đánh giá, xếp hạng thành viên, tồn trọng uỵ tín cá tính thành viên Sáu là, quản Ịý dự án kết hợp phận chức nâng Theo nguyên tắc này, dự án lập kế hoạch thực sở sử dụng nguổn lực kết hợp từ phận, phòng ban tổ chức, công ty, kể tận dụng nguồn lực bên Chẳng hạn, Tập đoàn Boeing minh chứng điển hình kết hợp phận nội còng ty liên kết với khách hàng tiềm nhà cung cấp để sản xuất hệ máy baỵ Boeing 777 để sản xuất phần thân cánh máy baỵ Kết đả đem lại lợi ích lớn cho Boeing: khơng có chu kỳ sản xuất chi phí giảm xuống đáng kể so với hệ máy bay lớn trước Boeing 747 mà kiểm sốt lãng phí vể nguyên vật liệu, thời gian nhân công; rỏ ràng khách hàng đá hài lòng tối đa với sản phẩm cơng ty Bảy là, ni dưỡng quy trình quan hệ đân Người lao động duỵ trì ý thức, kỷ luật lao động từ lảnh đạo cao tới cán cấp trung gương mẵu, tôn trọng thực tin tưởng vào tiềm họ, đối xử công thẳng thắn với họ Để đạt điều nàỵ, ngồi việc xây dựng mơi trường văn hóa mở, vàn hóa khòng đổ lỗi, nhà lãnh đạo cẩn nuôi dưỡng mối quan hệ tốt nhân viên Người Nhật thường khơng thích kẻ thù hay quan hệ đối đáu, khơng khuyến khích cá nhân làm việc thực dụng coi trọng yếu tố kết công việc Người Nhật không phù hợp với văn hố đổ lỏi mà họ ln trì vãn hố tập thể tổt, đảm bảo công ty Họ thường đầu tư nhiểu cho chương trình đào tạo kỹ náng giao tiếp cho nhân viên, đặc biệt khoá đào tạo dành cho người quản lý lânh đạo, lẽ người có trách nhiệm cao đảm bảo cho q trình giao tiếp trao đổi thơng tin cách tổt đẹp Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LÝ 30 Tám là, rèn luyện ý thức kỷ luật tự giác Hoạt động Kaizen khòng thể thành công thiếu ý thức kỷ luật tự giác người tham gia, nhân viên nhà quản lý Đây yếu tố quan trọng giúp Kaizen trở thành thói quen, nếp suỵ nghĩ triển khai công việc nhân viên, Bất kể áp đặt lãnh đạo, quản lý thành cơng khơng thu hút đòng đảo nhân viên tham gia Chín là, thơng tin đến nhân viên Thông tin yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu q trình thực cơng việc, sản xuất kinh doanh đại; thòng tin từ người quản lý đến nhân viên cần đảm bảo ỵếu tố kịp thời, xác, đẩy đủ, đối tượng Nhân viên cắn hiểu mục tiêu, yêu cầu người quản lý giao nhiệm vụ, có trách nhiệm lập kê' hoạch triển khai công việc cụ thể phù hợp hướng đạt mục tiêu cao Kết nghiên cứu từ nhà quản lý tổ chức, doanh nghiệp khẳng định yêu câu nhân viên đạt kết xuất sắc mong đợi họ không thấu hiểu nhiệm vụ, giá trị, sản phẩm, kết kinh doanh, nhân kế hoạch khác cơng ty Vì vậy, trì nhân viên chia sẻ thơng tin phương thức để san sẻ khó khản thách thức tổ chức, công ty cho mỏi thành viên Mười là, thúc đẩy nâng suât hiệu Triết lý Kaizen thúc đẩy suất hiệu công việc nhân viên thông qua tổng hợp phương pháp gổm: Đào tạo đa kỹ năng; Khuỵến khích tạo động làm việc; Xây dựng tinh thần trách nhiệm công việc; Phân quyền cụ thể; Phát huy khả làm việc chủ động kỹ náng định; Khảnảngtiếpcậnvàsửdụngnguổnlực (dừ liệu thông tin, ngân sách, trílựQ sức lực, thời gian ); Tạo điều kiện cho nhân viên chủ động đưa ý kiến phản hổi; Ln chuyển còng việc; Khen ngợi Tóm lại, lãnh đạo, quản lý khả náng để chuyển đổi người thừa hành miễn cưỡng thành người làm việc tự ngưỵện Nếu bạn lãnh đạo, quản lý cách mệnh lệnh, ba điểu sau xảy ra: nhân viên bị áp lực thụ động mà khơng có động làm việc; nặng quỵ trình, nhẹ vé thực chất; tổ chức không phát triển 1.4.2 Các tư tưởng quản lỷcủa phương Tây Các tư tưởng quản lý phương Tây bắt nguồn từ quan điểm triết học Sau số quan điểm tiêu biểu 31 Chương QUẢN LÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUÀN LỸ 1.4.2.1 Democrit Democrit sinh vào khoảng 460 - 370 trước Công nguyên (TCN) Quan điểm ông Nhà nước có nhiệm vụ quản lý hoạt động xã hội Đe quản lý đất nước, lựa chọn ba phương pháp bản: Phương pháp dân chủ người; Phương pháp dùng hình phạt hành vi vi phạm đạo đức xã hội; Phương pháp tác động lên nhu cầu lợi ích người, qua khiến người tuân thủ Mãi đến năm 50 kỉ XX, phương pháp tác giả trường phái hành vi tiếp cận cách cụ thể Rõ ràng ngày nay, phương pháp kế thừa phát triển, thề qua phương pháp quản lý giáo dục thuyết phục, hành cưỡng kinh tế quản lý tổ chức quản lý nhà nước ngày 1.4.2.2 Platon Platon sinh vào khoảng 427 - 347 TCN Các tư tưởng triết học Platon thiên quản lý Nhà nước Theo ông, cần xây dựng Nhà nước lý tưởng, cơng cụ quản lý xã hội, làm cho người dân sống hạnh phúc thoả mãn, cải phân chia đồng đều, tất lợi ích xã hội Platon cho người tảng trị xã hội Trong quản lý xã hội, phải tìm kiếm xếp người phù hợp vào công việc khác tuỳ theo đặc điểm tâm lý người Theo ơng tâm lý người có ba phần lý tính, xúc cảm cảm tính, chi phối hành vi người Những người có phần lý tính mạnh, biết kiềm chế xúc cảm cảm tính thường người hiểu biết, có biểu bề ngồi ơn hồ, người gánh vác cơng Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LỶ 32 việc nhà nước Những người có phần xúc cảm mạnh, biết kìm nén thú vui cảm tính, thưòng thích họp với cơng việc bào vệ nhà nước qn đội, cảnh sát Những người có phần cảm tính mạnh, bị chi phối lý tính xúc cảm, họp với công việc lao động sản xuất, trực tiếp tạo cải cho xã hội Mồi hạng người phải biết sống với tầng lóp họ, phải làm tròn bổn phận trách nhiệm Đó cách đóng góp tốt cho xã hội Cơng việc trị nước vừa khoa học vừa nghệ thuật, cần nhiều tận tâm kiến thức Theo ơng, có hạng người triết gia, nhân đức thích họp đủ khả lãnh đạo đất nước, cần chọn vị minh triết, khôn ngoan đức hạnh loại bỏ người ngu dốt, bịp bợm việc trị nước Vi vậy: - Phải giáo dục tất trẻ em đưa chúng vùng thơn q Trong q trình học có ba kỳ thi tuyến ứng với trình độ ngành nghề sau này; thứ nghề buôn bán, làm thợ, hay làm nông; thứ hai làm công tác phụ tá, sĩ quan, tham mưu quân đội; thứ làm viên chức phủ Neii làm trọn vẹn trình đào tạo bảo đảm nội lực người để xây dựng quốc gia - Phải xây dựng luật pháp, coi luật pháp tối thượng, bất di bất dịch chiếm vai trò hàng đầu; đề cao tính tự nguyện, tự giác mồi người chấp hành luật, v ấ n đề an ninh giai cấp chiến binh gìn giữ, thật biện pháp giữ gìn trật tự hồn hảo trật tự tò tâm người - Phải tin vào đấng tối cao đấng tối cao theo ơng chưa có thật có tác dụng làm kích thích tinh thần tất người, khiến họ kìm nén lòng ích kỷ, đam mê mà phục vụ cho quốc gia v ề phát triến kinh tế, ông trọng vào nghề nơng, cho nhà nước lý tưởng khơng cần phát triên bn bán tất yếu dần đến cưóp bóc, chiến tranh, phát triên nông nghiệp thủ công nghiệp đủ Tất nhiên sai lầm lón ông 33 Chương QUẢN LÝ VA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỬA KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.4.2.3 Aristotle Aristotle sinh vào khoảng 384 - 322 TCN Các tư tưởng có liên quan đến quản lý ơng là: - Ơng quan niệm người lồi sinh vật xã hội, mang tính lồi, sổng cộng đồng Do tất yếu họ phải quản lý theo thể chế, thiết chế đặc biệt - Nhà nước Quyền lực nhà nước chia thành nhánh: lập pháp, hành pháp phân xử Đây tư tưởng quan trọng để sau hình thành quan điểm nhà nước pháp quyền với “tam quyền phân lập” - Nhiệm vụ Nhà nước làm cho người sống hạnh phúc giữ gìn trật tự xã hội Do tiêu chuẩn để đánh giá Nhà nước phúc lợi mà Nhà nước đem lại cho dân chúng ổn định xã hội Với hai tác phẩm tiêu biểu “Gia quản học” (chủ yếu nói quản lý kinh tế gia đình, ơng gọi nghệ thuật kiếm tiền) “Hoá tệ học” (chủ yếu bàn thương mại, bn bán), ơng người nói đến quản lý vi mơ Trong hai tác phẩm đó, ơng đề cập đến lập kế hoạch khẳng định vai trò ý thức việc dự đốn, lường trước cơng việc cần làm hiệu 1.4.2.4 Taỵlor Taylor sinh khoảng (1856 - 1916) Các tư tưởng bản: Ơng hình thành thuyết Quản lỷ theo khoa học, học thuyết có giá trị ảnh hưởng sâu rộng đến toàn hoạt động quản lý Mỹ châu Âu Các tư tưởng thuyết Quản lý theo khoa học Taylor là: - Tiêu chn hóa cơng việc: qua quan sát, phân tích động tác cơng nhân, Taylor nhận thấy có động tác thừa nhiều sức khiến suất lao động bị hạn chế; tò rút kết luận cần phải hợp lý hóa lao động sở định mức cụ thể với tiêu chuẩn Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LÝ 34 định lượng cách thức tối ưu để phân chia công việc thành công đoạn, khâu hợp lý; định chuẩn mực để đánh giá kết lao động Việc xây dựng định mức lao động chủ yếu thực phưong pháp thực nghiệm: chọn công nhân khoẻ, hướng dẫn họ thao tác chuẩn xác, bấm thực động tác, lấy làm mức khốn chung Đó mức cao đòi hỏi phải làm song bù đắp thu nhập từ tăng suất - Chun mơn hóa lao động’, phân cơng lao động theo hưóng chun mơn hóa nhằm đạt u cầu “tốt nhất” “rẻ nhất” (do khơng có động tác thừa chi phí đào tạo thấp) Tố chức sản xuất theo dây chuyền hệ hướng chun mơn hóa lao động, cơng nhân thực thường xuyên, liên tục (hoặc vài) động tác đơn giản Từ đó, việc đào tạo công nhân hướng vào thành thạo tay nghề “vạn năng” Taylor nhấn mạnh phải tìm người thợ “giỏi nhất” theo hướng chuyên sâu, dựa vào suất lao động cá biệt để xây dựng định mức lao động Việc chun mơn hóa lao động kéo theo yêu cầu cải tiến công cụ lao động theo hướng chun mơn hóa (cơng cụ chun dùng cho động tác lao động chia nhỏ) để dễ sử dụng nhất, tốn sức đạt suất cao - Cải tạo quan hệ quản lý-, trì khơng khí hợp tác người điều hành thợ yếu tố quan trọng môi trường lao động, Quản lý giải mâu thuẫn chủ thợ không giải pháp kĩ thuật mà phưong thức quản lý để chủ thợ gắn bó, hợp tác với đề nâng cao hiệu suất lao động Taylor cho mở đầu “một cách mạng tinh thần vĩ đại” nhằm thay đổi toàn tinh thần, thái độ đôi bên sở hòa giải, họp tác niềm tin cậy lẫn Taylor thấy động thúc đẩy lao động - mối quan tâm đôi bên - lợi ích kinh tế, phải xử lý hài hòa qua chế độ lưong thưởng họp lý Với nội dung này, thuyết quản lý theo khoa học Taylor nhấn mạnh vai trò quản lý, lực tổ chức nhân tố người 35 Chương QUẢN LÝ VA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIẾN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.4.2.5 Henry Fayol Fayol sinh khoảng (1841 - 1925) Henry Fayol người đưa thuyết quản lý hành Pháp, H.Payol định nghĩa: quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối họp kiểm tra D ự đoán - lập kế hoạch nội dung quan trọng hàng đầu quản lý hành Cơng tác kế hoạch cần thiết tránh dự, lường trước thay đổi, khó khăn Tuy nhiên ơng tính tưong đối cơng cụ kế hoạch khơng thể dự đốn trước tất việc bất ngờ xảy ra, kế hoạch cần phải có tính linh hoạt để ứng phó Tổ chức tồn chức chia thành hai phận chính; tổ chức vật chất tổ chức người Đóng góp bật ơng đưa trật tự thứ bậc máy quản lý với sơ đồ tổ chức quản lý gồm ba cấp c ấ p cao Ban giám đốc đạo hoạt động tố chức; cấp nhà quản lý bậc trung - người lập kế hoạch, tuyển chọn nhân viên, đạo phận, tổ chức thực mục tiêu đề c ấ p thấp nhà quản lý sở, mang tính tác nghiệp Trật tự thể phân phối quyền hạn trách nhiệm với ranh giới rõ ràng Điều khiến muốn làm nhiệm vụ này, người quản lý phải động viên thúc đẩy hành động người, đề cao tính tích cực, sáng tạo, tính kỉ luật trung thành cấp Phối hợp chức nhằm đạt thống cách: kết hợp hài hòa tất hoạt động; cân hợp lý khía cạnh vật chất, xã hội chức năng; trì cán cân tài chính; Áp dụng biện pháp thích đáng để hoạt động hướng vào mục đích chung Kiểm tra chức cuối Đó giám sát việc thực kế hoạch, cung cấp thơng tin cách xác thường xun để cấp quản lý kịp thời điều chỉnh rút kinh nghiệm 1.4.2.6 Chester Barnard Chester Bamard sinh vào khoảng (1886 - 1961) Bamard định nghĩa tổ chức “hệ thống hoạt động hay tác động có ý thức hai hay nhiều người” - định nghĩa Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LỸ 36 coi tiếng tổ chức Quan niệm tổ chức hệ thống Bamard mang tính cách mạng, vì: (i) Nó vạch mối liên hệ yếu tố, phận với hệ thống hệ thống với hệ thống khác; (ii) Theo nguyên tắc “tính trồi” hệ thống, tổ chức tạo sức mạnh lớn tổng số phận n g cho rằng, ba yếu tố phổ biến tổ chức là: - Sự sẵn sàng họp tác cá nhân, ý mối quan hệ đóng góp (cống hiến) nhận lại (hưởng thụ) Sự thỏa mãn “nhận lại” tạo động lực thúc đẩy tốt, với bốn kiểu động phổ biến tác động tới hành vi người, là: hấp dẫn cơng việc; thích ứng phương pháp điều kiện làm việc; hội để tham gia rộng rãi vào kiện lớn, liên quan đến ưu đãi danh tiếng; đồng thuận, đồn kết tổ chức - Có mục đích chung tổ chức để thực hợp tác cá nhân lợi ích chung Mục đích tổ chức động cá nhân đồng mục đích chung trở thành nguồn gốc thỏa mãn cá nhân - Thông tin đầy đủ, xác, kịp thời đế mục đích chung hiếu biết rõ, đảm bảo tính thống tổ chức Các ngun tắc thơng tin thức là: công khai; rõ ràng; trực tiếp ngắn gọn; thường xuyên, không ngắt quãng; xác thực, quyền hạn Quá trình định đánh giá định nghệ thuật đòi hỏi tư logic, là: khơng định vấn đề khơng thích hợp; không định vội vàng, vấn đề chưa đủ chín; khơng định thiếu hiệu lực thi hành; không định thuộc trách nhiệm, quyền hạn người khác 1.4.2.7 Peter Drucker Peter Drucker với cơng trình nghiên cứu tiếng “Thực hành quản lý” Các thuyết quản lý thuộc trưòng phái “hiện đại” coi sản phẩm xã hội công nghiệp áp dụng Tuy nhiên, với cách mạng thông tin diễn 37 Chương QUẢN LÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HOC QUẢN LÝ phạm vi toàn giới (bắt đàu từ nước phát triền) mở xã hội “hậu công nghiệp” gọi xã hội thơng tin Từ bắt đầu xuất thuyết quản lý phải kể đến Peter Drucker Thực chất thuyết tổng hợp tư tưởng quản lý, học thuyết quản lý có vận dụng vào bối cảnh có tiến vưọft bậc tin học để hình thành học thuyết quản lý riêng cho xã hội thông tin Theo thuyết này, quản lý bao gồm: quản lý doanh nghiệp; quản lý nhà quản lý; quản lý cơng nhân, cơng việc; quản lý q tìình định Có thể nhận xét rằng: phưong Tây hướng công nghệ cao, thực nhũng đổi công nghệ sản xuất Phương Đông hướng cơng nghệ phù họp, ln ln phải cải tiến; công nghệ hướng người người đào tạo lại để phù họp với công nghệ Những cải tiến Phương Đông hướng hệ sản phẩm Đề cao chiến lược người trọng tâm Kaizen, nhiên hướng công nghệ 1.4.3 Các tư tưởng quản lý đại 1,4.3 Lý thuyết hệ thống quản lý Lý thuyết hệ thống L BertalaAy đưa tò năm 1940, đến năm 60 áp dụng rộng rãi quản lý Lý thuyết hệ thống nghiên cứu quy luật chung hệ thống tự nhiên, kĩ thuật xã hội, theo cách tiếp cận hệ thống; - Hệ thống tập họp phận, phần từ có mối liên hệ phụ thuộc lẫn để hình thành nên tổng thể hồn chỉnh, nhờ tạo tính chất ưu việt hẳn mà phần tử riêng lẻ khơng có - Một hệ thống nằm môi trường định với yếu tố cấu thành bản: đầu vào, trình hoạt động đầu Trên thực tế hệ thống hệ mở với mức độ mở khác nhau, tức có quan hệ với mơi trường - Mọi hệ thống có chế phản hồi thơng tin để điều chỉnh cần thiết Thông tin sở để định; để xử lý thông tin, lý thuyết hệ thống sử dụng công cụ toán học, điều khiển học Giáo trinh KHOA HỌC QUẢN LÝ 38 Mọi hệ thống phân tích thành yếu tố bản: phần tử; mơi trường; đầu vào; đầu ra; mục tiêu; chức năng; cấu (cấu trúc); nguồn lực; hành vi; trạng thái; quỳ đạo; chế điều khiển hệ thống Quan điểm hệ thống cho thấy công việc mà nhà quản lý thực phải gắn liền có tác động qua lại với môi trường Khi nhà quản lý lập kế hoạch, họ phải xét tới biến số mơi trường bên ngồi luật pháp quy định, tăng trưởng ổn định kinh tế, lực lượng xã hội, kT thuật công nghệ, lực lượng thị tniờng Khi nhà quản lý thiết kế cấu tố chức nhân để thực kế hoạch, họ thiết kế mà khơng tính đến ảnh hưởng kiểu ứng xử mà người mang vào tố chức họ từ hàng loạt gia đình, nhà trường, tổ chức tơn giáo, ảnh hưởng khác Nói tóm lại, tố chức hệ thống mở có quan hệ với mơi trưòng Trong tổ chức bao gồm nhiều lớp hệ thống bên trong, mồi hệ thống đóng góp vai trò quan trọng khác Có hệ thống kế hoạch, hệ thống tổ chức, hệ thống công cụ tạo động lực, hệ thống kiểm soát, nhiều hệ thống khác Và bên hệ thống ta tìm thấy hệ thống con, chẳng hạn hệ thống ngân quỹ, hệ thống thông tin phàn hồi, hệ thống phúc lợi Phương pháp phân tích hệ thống giúp biến vấn đề phức tạp trở nên đơn giản giải vấn đề cách toàn diện 1.4.3.2 Trường phái tiếp cận định lượng quản lý Nói chung trường phái quan tâm đến yếu tổ kinh tế kĩ thuật quản lý yếu tố tâm lý xã hội, nhấn mạnh đến phương pháp khoa học việc giải vấn đề quản lý, lượng hóa yếu tố liên quan cách áp dụng phưong pháp toán học thống kê Quan điềm tiếp cận sử dụng mơ hình tốn học, để giải toán quản lý nâng cao tính xác định quản lý, như: lý thuyết trò chơi, áp dụng cho việc dự tính thời gian giá cả; lý thuyết dự trừ, áp dụng vào lĩnh vực quản lý dự trữ 39 Chương QUẢN LỸ VÀ QUẤ TRlNH PHATTRIỂN c ủ a k h o a h ọ c q u ả n lý tính tốn khối lượng dự trữ cách kinh tế; lý thuyết xác suất, áp dụng hầu hết lĩnh vực; lý thuyết xếp hàng, áp dụng vào lĩnh vực quản lý dự trữ, quản lý giao thông, hệ thống trực điện thoại, lập biểu thời gian khám bệnh; lý thuyết chọn mẫu, áp dụng vào việc kiểm tra chất lượng, đơn giản hóa việc kiểm tra toán, quan sát người tiêu dùng ưu tiên sản phẩm nghiên cứu, tiếp thị; lý thuyết mô phỏng, áp dụng vào việc đánh giá độ tin cậy hệ thống, kế hoạch hóa lợi nhuận, quản lý dự trữ nhu cầu nhân lực; lý thuyết thống kê, áp dụng vào việc ước lượng thơng số mơ hình xác suất; tin học áp dụng quản lý tổ chức nói chung Giáo trình KHOA HỌC QUẢN LÝ 40 TĨM TẤT CHƯƠNG Quản lý tất yếu khách quan trình lao động xã hội, tất hình thái kinh tế lịch sử lồi người Nếu không thực chức nhiệm vụ quản lý khơng thể thực q trình họp tác lao động, sản xuất, khơng thể khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực Quản lý cần thiết phạm vi hoạt động xã hội, từ đơn vị, tổ chức cấp độ vi mơ đến tồn kinh tế quốc dân tầm vĩ mô Quản lý bao gồm yếu tố như: chủ thể quản lý - tác nhân tạo tác động quản lý, đối tượng quản lý - nơi tiếp nhận tác động chủ thể quản lý, môi trường - nơi diễn tác động qua lại chủ thể đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý - đích cần đạt tới q trình quản lý Khoa học quản lý có đối tượng nghiên cứu quan hệ quản lý Các quan hệ quản lý quan hệ hệ thống quản lý hệ thống bị quản lý, quan hệ nội hệ thống quản lý, quan hệ người lãnh đạo người quyền khâu quản lý Là mơn khoa học xã hội có tính ứng dụng mang tính liên ngành, sở phương pháp luận vật biện chứng, khoa học quản lý sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp lịch sử, tổng họp, hệ thống, xã hội học, mơ hình h ó a để tìm q trinh mang tính chất, quy luật hoạt động quản lý, từ đề xuất nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý, giúp người quản lý nâng cao chất lượng hiệu công tác Hoạt động quản lý - hoạt động người, có từ lâu Tư tưởng quản lý xuất phương Đông thời kỳ cổ đại phưcmg Tây, tư tưởng quản lý đời tò thời cổ đại Thời cận đại, tư tưởng quản lý phương Tây phát triển đa dạng, phong phú kể tìr sau cách mạng cơng nghiệp Hiện nay, tư tưởng quản lý tiếp tục phát triển theo nhiều hướng, chuyên sâu Lý thuyết hệ thống quản lý, trường phái tiếp cận định lượng quản lý 41 Chương QUẢN LÝ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁTTRIẾN CÙA KHOA HỌC QUẢN LÝ Việc nghiên cứu lịch sừ phát triên tư tưỏrng quản lý nhân loại giúp nhà quản lý nắm bắt cách có hệ thống q trình phát triên tư tường quản lý, để nâng cao trình độ lý luận vận dụng vào thực tiễn quản lý CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 Từ quan niệm khác quản lý, chất qn lý? Phân tích vai trò quản lý phát triển tổ chức (cấp độ vi mô) quốc gia (cấp độ vĩ mơ)? Minh họa ví dụ cụ thể? Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý? So sánh nét chủ yếu hai tư tưởng quản lý Khổng Tử Hàn Phi Tử thời cổ đại phưoTig Đơng? Có thể vận dụng điều cho hoạt động quản lý ngày tò tư tưởng quản lý đó? Phân tích nội dung thuyết quản lý Taylor? u điểm hạn chế thuyết quản lý gì? Có thể vận dụng điều cho hoạt động quản lý đại từ lý thuyết này? Phân tích nội dung thuyết quản lý Fayol? u điểm hạn chế thuyết quản lý gì? Có thể vận dụng điều cho hoạt động quản lý đại từ lý thuyết này? Phân tích nội dung Lý thuyết hệ thống quản lý? Lý thuyết hệ thống quản lý vận dụng hoạt động quản lý xã hội nay? ...GIÁO TRlNH KHOA HỌC QUẢN lÝ (Dùng cho đào tạo Đại học, sau Đại học ngành Kinh tể) GS TS PHAN HUY ĐƯỜNG (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ (Dùng cho đào tạo Đại học, sau Đại học ngành Kinh. .. hệ quản lý khác 1.3.2 Nội dung khoa học quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu nội dung quản lý để vận dụng vào việc tiến hành quản lý thực tế Nội dung khoa học quản lý bao gồm: - Cơ sở lý luận quản. .. đích truyền dạy kinh nghiệm cho người khác Chính nồ lực theo hướng đặt móng cho khoa học quản lý Ngày khoa học quản lý 17 Chương QUẢN LÝ VA QUA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LỶ phát triển

Ngày đăng: 29/12/2019, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w