Giáo trình kế toán quản trị (dùng cho trình độ cao đẳng nghề) phần 1

95 5 0
Giáo trình kế toán quản trị (dùng cho trình độ cao đẳng nghề) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ TONG CUC DAY NGHE TRUONG CAO DANG NGHE CO DIEN HA NOI - KHOA KINH TE THAC SI DONG THI VAN HONG (Chú biên) _— BIẤWTRÌNH KẾ T0ÁN QUAN TRỊ (DŨNG CHO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Hà Nội - 2010 Nhom tac gia: ThS Đồng Thị Vân Hồng CN Nguyễn Thị Hà CN Nguyễn Ngọc Tú Anh LOI NOI DAU Kế tốn quản trị mơn học chun mơn nghề kế toán doanh nghiệp, phận quan trọng hệ thống kế tốn hình thành phát triển thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường có cạnh tranh nay, có chức thu thập, xử lý cung cấp thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh cách cụ thể cho nhà quản trị Môn học cung cấp kiến thức cần thiết cán tài kế tốn thực tế làm việc doanh nghiệp Với mục tiêu trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức kế toán quản trị với nội dung phân tích quan hệ phí - khối lượng - lợi nhuận, lập dự toán ngân sách, phân tích biến động phí, định giá bán từ giúp cho nhà quản trị tổ chức, điều hành, kiểm soát định kinh doanh, đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Khoa Kinh tế trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội biên soạn Giáo trình Kế tốn quản trị (Dùng cho trình độ cao đẳng nghề Cuốn sách gồm chương: Chương l Những vấn đề chung kế toán quản trị Chương ll Phân loại phí Chuong Ill Phân tích mối quan hệ phí - khối lượng - lợi nhuận thơng tin thích hợp với định ngắn hạn Chương IV Dự toán sản xuất kinh doanh Chương V Xác định phí định giá sản phẩm dịch vụ Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn, nhóm tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề cập nhật kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn học sinh, sinh viên đơng đảo bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! NHÓM TÁC GIÁ NHƠN NHUNG VAN BE CHUNG VE KE TOAN QUAN TRỊ Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế tốn quản trị 1.1 Q trình phái triển kế tốn quản trị Nhìn chung, q trình phát triển kế tốn quản trị chia thành giai đoạn chính: Giai đoạn - Trước năm 1950, kế toán quản trị chủ yếu quan tâm vào việc xác định chi phí kiểm sốt tài chính, thơng qua việc sử dụng kỹ thuật dự tốn kế tốn phí Giai đoạn - Vào năm 1965, quan quản trị chuyển vào việc cung cấp thông lập kế hoạch kiểm soát nhà quản trị, dụng kỹ thuật phân tích kế tâm kế tốn tin cho hoạt động thơng qua việc sử tốn trách nhiệm Giai đoạn - Vào năm 1985, kế toán quản trị tập trung quan tâm vào việc làm giảm hao phí nguồn lực sử dụng q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua việc sử dụng kỹ thuật phân tích q trình quan ly chi phi Giai đoạn qua quan tâm nguồn giá yếu tố vào lực, tạo Vào năm việc tạo thông qua nên giá trị 1995, kế toán quản trị chuyển giá trị cách sử dụng hiệu việc sử dụng kỹ thuật đánh cho khách hàng, giá trị cho cổ đông thay đổi cho tổ chức 1.2 Khái niệm uề hế toán quản trị Có nhiều loại hình tổ chức khác có ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày như: nhà sản xuất, công ty dịch vụ, nhà bán lẻ, tổ chức phi lợi nhuận tổ chức, quan Chính phủ Tất tổ chức có đặc điểm chung: Thứ nhất, tổ chức có mục tiêu hoạt động Chẳng hạn, mục tiêu hãng hàng khơng lợi nhuận thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Mục tiêu quan công an đảm bảo an ninh cho cộng đồng với chi phí hoạt động tối thiểu Thứ hơi, nhà quản lý tổ chức cần thông tin để điều hành kiểm sốt hoạt động tổ chức Nói chung, tổ chức có quy mơ lớn nhu cầu thơng tin cho quản lý nhiều , Kế toán quan trị phận hệ thống thông tin tổ chức Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để hoạch (Hilton, 1991) định kiểm Theo Luật bế tốn Việt nghĩa lị “uiệc thu thập, xử tin binh tế, tịi theo hình tế, tài nội bhoản 3, điều 4) sốt hoạt động tổ chức Nam, bế toán quản tri lý, phân tích uà cung cốp yêu cầu quản trị đơn vi bế tốn (Luật Kế định thơng định tốn, Nói tóm lại, bế tốn quản trị lĩnh uực bế toán thiết bế để thoả mãn nhu câu thông tin nhà quản lý uò cá nhân khác làm uiệc tổ chức 1.3 Vai trị bể tốn quản trị Kế tốn quản trị có vai trị quan trọng quản trị, điều hành doanh nghiệp thể qua số điểm sau: - Kế toán quản trị nguồn cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý định kinh doanh tất khâu: lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá - Kế toán quản trị tư vấn cho nhà quản lý q trình xử lý, phân tích thơng tin, lựa chọn phương ấn, định kinh doanh phù hợp - Kế toán quản trị giúp nhà quản lý kiểm tra, giám sát, điều hành hoạt động kinh tế tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; giúp nhà quản lý đánh giá vấn đề tổn phải khắc phục - Kế toán quản trị giúp nhà quản lý thu thập, phân tích thơng tin phục vụ cho việc lập kế hoạch dự toán sản xuất tiên liệu kết kinh doanh 1.4 Mục tiêu bế toán quản trị Để thực cơng việc q trình quản lý hoạt động tổ chức, nhà quản lý cần đến thông tin Thông tin mà nhà quản lý cần để thực công việc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: nhà kinh tế, chuyên gia tài chính, chuyên viên tiếp thị, sản xuất nhân viên kế toán quản trị tổ chức Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị tổ chức có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho nhà quản lý để thực hoạt động quản lý Kế tốn quản trị có bốn mục tiêu chủ yếu sau: - Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kế hoạch định - Trợ giúp nhà quản lý việc điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức - Thúc đẩy nhà quản lý đạt mục tiêu tổ chức - Đo lường hiệu hoạt động nhà quản lý phận, đơn vị trực thuộc tổ chức Kế toán quản trị, kế tốn tài kế tốn phí 2.1 Kế tốn tài kế tốn quản trị Như trình bày phần trên, trọng tâm kế tốn quản trị cung cấp thơng tin phục vụ cho nhà quản lý tổ chức Trong đó, mục tiêu kế tốn tài chinh (financial accounting) 1A nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng bên tổ chức Báo cáo hàng năm Công ty VINAMILX cho cổ đông cơng ty ví -_ dụ điển hình sản phẩm hệ thống kế tốn tài Những người sử dụng thơng tin kế tốn tài bao gồm nhà đầu tư tiểm năng, chủ nợ, quan nhà nước, nhà phân tích đầu tư, khách hàng : Tuy vậy, hệ thống kế tốn quản có nhiều điểm giống dựa vào liệu thu thập từ tổ chức Hệ thống bao gồm trị kế tốn tài hai hệ thống hệ thống kế toán thủ tục, nhân sự, hệ thống máy tính để thu thập lưu trữ đữ liệu tài tổ chức Một phần hệ thống kế toán chung hệ thống kế toán chi phi (cost accounting) c6 nhiém vu thu thập thơng tin phí sử dụng hệ thống kế toán quản trị kế tốn tài Ví dụ, số liệu giá thành sản phẩm nhà quản lý sử dụng để định giá bán sản phẩm, mục đích sử dụng thơng tin kế tốn quản trị Tuy vậy, số liệu giá thành sử dụng để xác định giá trị hàng tồn kho bảng cân đối kế tốn, lại mục đích sử dụng thơng tin kế tốn tài Mối quan hệ kế toán kế toán quản trị kế toán tài biểu qua Sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 Quan hệ kế toán quản trị kế tốn tài Thơng tin Nhà quản trị Thơng tin Các phận khác ^^ `: bên Kế tốn tài Thơng tin Vv Hoạt động kinh doanh | ỸỲ ả ry Thơng tin Kế tốn quản trị Mặc dù, hệ thống kế toán quản trị hệ thống kế tốn tài có nhiều điểm chung, chúng có khác biệt lớn Bảng 1.2 liệt kê điểm khác biệt hai hệ thống kế toán Bang 1.1 Những điểm khác biệt kế toán quản trị kế toán tài Các tiêu Đối tượng Đặc điểm dụng thông tin Kế toan quan tri sử|Nhà quản trị Ké toan tai chinh bên|Những doanh nghiệp Hướng tương lai, Phản thông tin cung cấp linh Biểu diễn ánh xác Biểu diễn hình thái giá trị hoạt, - nhanh, thích hợp thành |bên ngồi nghiệp phần doanh khứ, hình thái giá tri vật chất Tính chất bắt Khơng tn thủ Tuân thủ nguyên buộc thông tin nguyên tặc chung tắc kế toán báo cáo kế toán (GAAPs) Pham vi bao cao Kỳ báo cáo Từng phận, khâu cơng việc Tồn doanh nghiệp Bất kỳ cần|Định kỳ hàng tháng, cho quản lý quý, năm Tính pháp lệnh _ | Khơngfnh pháp lệnh | Có tính pháp lệnh Quan hệ với | Nhiều ngành khoa học Ít 3.2 Kế tốn phí uới kế tốn quản trị Kế tốn chi phí nhánh kế tốn, có nhiệm vụ lưu chép chi phí trực tiếp gián tiếp liên quan đến việc sản xuất đơn vị sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp Kế tốn chi phí quan tâm đến vấn dé sau: - Đoạn thảo bảng kê (ví dụ: bảng dự toán, bang tinh chi phi) - Thu thập số liệu chì phí - Phân bổ phí cho bàng tồn kho, sản phẩm dịch vụ Kế toán quản trị quan tâm đến vấn đề sau: - Sử dụng số liệu tài truyền đạt dạng thơng tin cho người sử dụng nhà quản trị cấp bên tổ chức Tỷ lệ số dư đảm phí: 40% Định phí tháng: 100.000 3.1 Định phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Ví dụ: Giả sử tháng trước công ty bán 1.000 sản phẩm, người quản lý dự tính tang chi phi quảng cáo thêm 12.000 / tháng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 10% Nên thực không? (Các liệu khác không đổi) Giải: | Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng lên 10%/tháng nên sản lượng tiêu thụ ước tính 1.100 sản phẩm Việc tăng phí quảng cáo thêm 12.000/tháng làm phí bất biến tăng 12.000/tháng Sản lượng tiêu thụ tăng 10% tương đương tăng 10% x 1.000 = 100 sản phẩm Ứng dụng khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí ta có: Tổng SDĐP tăng: 500 * 100 * 40% = 20.000 Định phí tăng: 12.000 Lợi nhuận tăng: 8.000 Vậy nên thực 3.2 Biến phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Ví dụ: Giả sử tháng trước công ty bán 1.000 sản phẩm, người quản lý sử dụng nguyên vật liệu tốt để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao hơn, khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm 200 sản phẩm/tháng Nguyên vật liệu tốt có giá mua cao làm cho phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng thêm 20/sản phẩm Nên thực không? (Các liệu khác không đổi) Giải: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng thêm 200 sản phẩm/tháng nên sản lượng tiêu thụ ước tính 1.200 sản phẩm Việc thay đổi kết cấu nguyên vật liệu làm chi phí phí khả biến tăng lên thành 20/sản phẩm 80 Sản lượng tiêu thụ ước tính 1.200 SP SDDP san phẩm: (ð00 - 300 - 20) = 180 Tổng SDĐP ước tính: 180 * 1.200 = 216.000 Tổng SDĐP tại: 200.000 Định phí khơng đổi nên lợi nhuận tăng: 16.000 Vậy công ty nên thực 3.3 Dinh phi, gia thụ thay đổi bán, khối lượng sản phẩm Ví dụ: Giả sử tháng trước cơng ty bán tiêu 1.000 sản phẩm, người quản lý dự tính giảm giá bán sản phẩm 30, tăng phí quảng cáo thêm 10.000/tháng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm 30%/tháng Nên thực không ? (Các đỡ liệu khác không đổi) Giải: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng lên 30%/tháng nên sản lượng tiêu thụ ước tính 1.300 sản phẩm Việc giảm giá bán sản phẩm 30 làm số dư đảm phí đơn vị giảm 30/sản phẩm, tăng phí quảng cáo thêm 10.000/tháng làm cho phí bất biến tăng thêm 10.000/tháng San lượng tiêu thụ ước tính 1.300 SP Giá bán sản phẩm: 500 - 30 = 476 SDDP sản phẩm: (470 - 300) = 170 _ Tổng SDĐP ước tính: 170 * 1.300 = 221.000 Tổng SDĐP tại: 200.000 Định phí tăng: 21.000 Lợi nhuận tăng: 10.000 Vậy cơng ty nên thực 3.4 Biển phí, định phí, khối lượng sản phẩm thụ thay đổi tiêu Vi du: Gia st thang trước công ty bán 1.000 sản phẩm, người quản lý dự tính thay cách trả tiền Tương nhân viên bán hàng cố định 1õ 000/tháng trả cố định 81 , 5.000/tháng 10/sản phẩm bán được; khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm 5%/tháng không? (Các liệu khác không đổi) Giải: Nên thực Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng lên ð%/tháng nên sản lượng tiêu thụ ước tính 1.050 sản phẩm Việc thay đổi phương pháp trả lương làm cho phí phí khả biến tăng lên thành 10/sản phẩm, đồng thời phí bất biến giảm xuống lượng 15.000 - 5.000 = 10.000/thang Ta có: SDĐP sản phẩm: 500 - 300 - 10 = 190 Tổng SDĐP ước tính: 190 * 1.050 = 199.500 Tổng SDĐP tại: 200.000 Tổng SDDP giảm: - 500 Định phí giảm: 5.000 - 15.000 = -10.000 Lợi nhuận tăng: 9.500 Vậy công ty nên thực 3.5 Bién phi, dinh phi, gid phẩm tiêu thụ thay đổi ban va khối Ví dụ: Giả sử tháng trước công ty bán lượng sản 1.000 sản phẩm, người quản lý dự tính giảm giá bán 20/sản phẩm, thay cách trả tiến lương nhân viên bán hàng cố định 29.000/tháng trả cố định 12.000/tháng 10/sản phẩm bán được, khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm 20%/tháng Nên thực không? (Các đữ liệu khác không đổi) Giai: Khối lượng san phẩm tiêu thụ dự kiến tăng lên 20%/tháng nên sản lượng tiêu thụ ước tính 1.200 sản phẩm Việc thay đổi phương pháp trả lương làm cho chi phi kha biến tăng lên thành 10/sản phẩm, đồng thời phí bất biến giảm xuống lượng 22.000 - 10.000 = 12.000/tháng Đồng thời, việc giảm giá bán 20/sản phẩm làm cho số dư đảm phí đơn vị giảm 20/sản phẩm 82 Sản lượng tiêu thụ ước tính 1.200 SP Giá bán sản phẩm: 500 - 20 =480 SDDP sản phẩm: 480 - 300 - 10 = 170 Tổng SDĐP ước tính: 170 * 1.200 = 204.000 Tổng SDĐP tại: 200.000 Tổng SDĐP tăng: 4.000 Định phí giảm: 12.000 - 22.000 = -10.000 Lợi nhuận tăng: 14.000 J.6 Xác định giú bán cho trường hợp đặc biệt Ví dụ: Giả sử tháng cơng ty bán 1.000 sản phẩm Có khách hàng muốn mua 200 san phẩm với giá thấp giá bán 10%, người quản lý muốn bán 200 sản phẩm có lợi nhuận 10.000 Vậy theo yêu cầu người quản lý, giá bán sản phẩm đơn hàng bao nhiêu? Có bán không? (Các liệu khác không đổi) Giải: Biến phí SP: 300 Định phí (vì bán 1.000 SP bù đắp hết định phí): Lợi nhuận SP: 10.000/200 = 5O Giá bán SP theo yêu cầu người quản lý: 350 Giá bán 5P theo yêu cầu khách hang: 500 * 90% = 450 Vậy công ty bán 200 sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Ví dụ: Giả sử tháng bán lượng sản phẩm, tính bị lỗ 20.000 Có khách hàng muốn mua 200 8P người quản lý muốn sau bán 200 SP có lợi nhuận tổng cộng 10.000 Vậy 200 SP phải bán giá SP? (Các liệu khác khơng đổi) Giải: Biến phí SP: 300 Dinh phí (cịn phải bù đắp): 20.000/200 = 100 83 Loi nhuan SP: 10.000/200 = 50 Giá bán SP theo yêu cầu người quản lý 450 Thơng tin thích hợp cho việc định kinh doanh ngắn hạn 4.1 Sự cần thiết thơng tin thích hợp để định - Ra định lựa chọn phương án để thực số phương án có, tiếp tục hay ngừng kinh doanh sản phẩm, nên mua hay sản xuất tiết để lắp ráp sản phẩm - Quyết định gắn với hành động kết tương lai - Tiêu chuẩn kinh tế định tốt chọn hành động có kết tốt - Ra định cần đến thông tin cần thiết gọi thơng tin thích hợp Q trình định nhà quản trị doanh nghiệp trình lựa chọn phương án tốt nhất, có lợi hiệu từ nhiều phương án khác Ví dụ: - Chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biệt (với giá giảm)? - Ngừng hay tiếp tục sản xuất mặt hàng (hoặc tiếp tục phận đó) bị lỗ cá biệt? - Tự sản xuất mua tiết sản phẩm/bao bì đóng gói? - Có nên mở thêm điểm kinh doanh sản xuất thêm sản phẩm mới? - Nên bán bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, chế biến thành phẩm bán? Thơng tin thích hợp cần thiết để định vì: - Khó có đủ thơng tin để tính kết kinh doanh cho phương án 84 - Nhiéu thông tin kể thông tin không cần thiết làm cho người quản lý khó nhận biết vấn đề chủ yếu rút định không tốt 4.9 Khái niệm uà đặc điểm uề định ngắn hạn 4.2.1 Khai niém Ra định chức người quản lý Nhà quản lý luôn phải đặt câu hỏi tự trả lời, như": Nên tiếp tục sản xuất sản phẩm nào? Lựa chọn sản phẩm để tiêu thụ thị trường này? Giá bán để có lãi Tóm lại, định nhiệm vụ khó khăn phức tạp, đồi hỏi nhà quản lý phải tập hợp nhiều loại thông tin biết cách lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc định Quyết định ngắn hạn định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thực thi thường năm ngắn chu kỳ kinh doanh thông thường doanh nghiệp, như: - Quyết định tồn hay loại bỏ phận kinh doanh kỳ kế hoạch - Quyết định phương nguyên liệu, sản phẩm án tự sản xuất hay mua - Quyết định bán bán thành phẩm hay tiếp tục chế biến thành thành phẩm rổi bán 4.2.2 Đặc điểm - Xét mặt thời gian, định coi ngắn hạn liên quan tốn) Xét mặt vốn định khơng địi hỏi vốn - Mỗi tình chủ nên mà năm đến kỳ ngắn (một kỳ kế đầu tư, định ngắn hạn đầu tư lồn định ngắn hạn ảnh hưởng yếu đến thu nhập kỳ ngắn hạn (< năm), cho phương án phù hợp với định ngắn hạn lợi nhuận doanh nghiệp thu năm tới cao phương án khác 8ð - Mỗi tình định ngắn hạn vấn đề sử dụng lực sản xuất hoạt động thời doanh nghiệp mà không cần thiết phải đầu tư mua sắm trang bị thêm tài sản cố định để tăng lực sản xuất, lực hoạt động Vì vậy, vai trị người kế toán quản trị vấn đề giúp nhà quản lý xác định phương án có khả sinh lời nhiều việc sử dụng cơng suất (năng lực sản xuất có) 4.3 Thơng tin thích hợp Thơng tin thích hợp thơng tin: - Thông tin liên quan đến phương ấn tương lai: định thường liên quan đến tương lai Vì vậy, để thích hợp cho việc định, thơng tin phí thu nhập phải liên quan đến kiện tương lai Thông tin khứ thích hợp cho việc định - Thông tin phải khác biệt phương án (có liệu chênh lệch): định việc so sánh phương án Do vậy, thông tin thích hợp cho việc định phải thơng tin có khác biệt phương ấn so sánh - Thơng tin phải định lượng thơng tin chủ yếu doanh thu phí Tóm lại, thơng tin thích hợp cho việc định phải khác phương án so sánh được, tương lai định lượng 4.4 Thơng tín khơng thích hợp lên quan đến 4.4.1 Chi phi chim - Chi phí chìm chi phí xảy không tránh dù chọn phương án nào, chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phi chìm thơng tin khơng thích hợp không làm chênh lệch lợi nhuận phương án Ví dụ: Cơng ty M dự kiến mua máy để thay máy cũ sử dụng Có thơng tin lên quan phương án: (đơn vị tính: 1.000đ) 86 May cu Nguyên giá 175.000 Biến phí năm 345.000 Giá trị lại Máy 200.000 140.000 Giá bán 300.000 30.000 năm năm Thời gian sử dụng lại Lợi nhuận chênh lệch năm (Máy cũ/Máy mới) Sử dụng máy cũ 1.380.000 } Biến phí Khấu hao máy ' Khấu hao máy cũ 140.000 Mua máy Lợi nhuận | chênh lệch -180.000 1.200.000 200.000 140.000 200.000 90.000 -90.000 Thu bán máy cũ -70.000 Lợi nhuận tăng, giảm Phương án sử dụng máy cũ có chi phí khấu hao 140.000, mua máy phải bán máy cũ nên giá trị cịn lại máy cũ phải tính vào phí nhượng bán tài sản cố định Nên hai phương án có chi phí giống giá trị cịn lại máy cũ - chi phí chìm, thơng tin khơng thích hợp khơng làm chênh lệch lợi nhuận phương an Nên định mua máy sử dụng máy cũ có lợi nhuận thấp 70.000 4.4.2 Khoản thu úị phí khơng khúc phương an - Khoản thu chi phí khơng khác phương án thơng tin khơng thích hợp không làm chênh lệch lợi nhuận phương án Ví dụ: Cơng ty N bán hang thủ cơng gồm ð nhân viên bán hàng, công ty dự kiến mua máy bán hàng tự động để sử dụng Có thơng tin liên quan phương ấn: (đơn vị tính: 1.000đ) 87 Thủ cơng | Tự động Doanh thu năm Tiền lương năm Chi phí quảng cáo năm Chỉ phí bán hàng khác năm Nguyên giá máy bán hàng 500.000 500.000 140.000 100.000 40.000 100.000 300.000 340.000 200.000 Thời gian sử dụng máy bán hàng năm Lợi nhuận chênh lệch năm (Thủ công/Tự động) Thủ Doanh thu cơng Tiền lương Chỉ phí quảng cáo Chỉ phí bán hàng khác Chi phí khấu hao máy bán hàng Lợi nhuận tăng, giảm Tự | Lợi nhuận động | chênh lệch 500.000 | 500.000 140.000 | 40.000 | 100.000 | 100.000 300.000 {340.000} 40.000 -100.000 40.000 40.000 -20.000 Hai phương án có doanh thu phí quảng cáo giống nhau, thơng tin khơng thích hợp khơng làm chênh lệch lợi nhuận phương án Nên định mua máy bán hàng tự động bán hàng thủ cơng có lợi nhuận thấp 20.000 4.5 Các ứng dụng thông tin thích hợp uới uiệc định kinh doanh ngắn hạn 4.0.1 Quyết định tiếp tục hay loại bỏ phận binh doanh - Mục tiêu định để có lợi nhuận chung tồn cơng ty cao Ví dụ: Cơng ty A kinh doanh loại hàng, có báo cáo kết kinh doanh phận sau: (đơn vị tính: 1.000đ) 88 Tổng cong Loại hàng | Thực phẩm | Mỹ phẩm | Gia dụng Doanh thu Bién phi Số dư đảm phí 250.000 | 105.000 145.000 125.000 50.000 75.000 75.000 25.000 50.000 50.000 30.000 20.000 - Tiền lương - Khấu hao 50.000 27.000 29.500 11.500 12.500 8.500 8.000 7.000 12.000 1.000 7.500 `3.500 3.000 2.000 500 500 Số dư phận 53.000 31.000 21.000 1.000 Định 30.000 15.000 9.000 6.000 23.000 16.000 12.000 -5.000 Định phí phận | 92.000 | 44.000 | 29.000 | sản cố định tài| |- Quảng cáo - Bảo hiểm TSCĐ[ phí phân bổ chung| Lãi (lỗ) 19.000 - Phân bổ định phí chung loại hàng theo doanh thu - Muốn nâng cao hiệu có nên ngừng kinh doanh hàng gia dụng hay kinh doanh loại hàng khác? + Trường hợp 1: Ngừng kinh doanh hàng gia dụng, giả sử tồn định phí phận khơng đổi: khơng cịn, định phí chung Lợi nhuận chênh lệch (3 loại hàng/2 loại hàng) Doanh thu Bién phi S6 du dam phi Định phí phan Số dư phận Định phí chung Lợi nhuận tăng, giảm KD loại | KD loại | LN chênh hàng hàng lệch 290.000 | 200.000 50.000 105.000 75.000 -30.000 145.000 | 125.000 20.000 92.000 | 73.000 | 53.000 | 52.000 30.000 30.000 -19.000 1.000 1.000 39 Như kinh doanh hàng gia dụng có lợi nhuận cao ngừng kinh doanh hàng gia dụng 1.000 Do khơng nên ngừng kinh doanh hàng gia dụng - Định phí chung khơng đổi ngừng kinh doanh hàng gia dụng, thơng tin khơng thích hợp - Thơng thường định phí chung khơng phân bổ cho phận, báo cáo phận sau: Tổng Loại hàng cộng | Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Định phí phận - Tiền lương ThỰC Í Mỹ phẩm | Gia dụng ° phẩm 250.000 105.000 145.000 92.000 50.000 | 125.000 | 50.000 | 75.000 | 44.000 | 29.500 27.000 - Quảng cáo - Bảo hiểm TSCĐ Số dư phận Định phí chung} phân bổ 12.000 3.000 53.000 | 30.000 Lãi (lỗ) ` 23.000 - Khấu cố định hao tài sản| 75.000 25.000 50.000 29.000 12.500 50.000 30.000 20.000 19.000 8.000 11.500 8.500 7.000 1.000 2.000 31.000 7.500 500 21.000 3.500 500 1.000 Như ngừng kinh doanh hàng gia dụng số dư phận giảm 1.000, định phí chung khơng đổi lợi nhuận chung giảm 1.000 - Số dư phận phận thước đo tốt để định nên tiếp tục ngừng kinh doanh phận + Trường hợp 2: Thay kinh doanh hàng gia dụng hàng văn phòng phẩm, giả sử có doanh thu 40.000, biến phí 22.000, định phí phận 12.000, định phí chung khơng đổi Lợi nhuận chênh lệch (3 loại hàng cũ/3 loại hàng mới) 90 ° KD 3loại | KD loại | LN chênh hàng cũ | hàng lệch 250.000 240.000 10.000 105.000 97.000 -8.000 92.000 85.000 -7.000 Doanh thu Biến phí Định phí phận Định phí chung 30.000 30.000 Lợi nhuận tăng, giảm -5.000 Nhu vay néu thay thé kinh doanh hang gia dung bang hàng văn phịng phẩm lợi nhuận chung tăng 5.000 Do nên thay kinh doanh bàng gia dụng hàng văn phòng phẩm 4.5.2 Quyết định nên sản xuất hay mua - Thường thực định công ty sản xuất sản phẩm lấp ráp nhiều chi tiết Những tiết cơng ty sản xuất mua Cơng ty tự sản xuốt, có thuận lợi: + Khơng phụ thuộc nguồn cung cấp + Kiểm tra chất lượng tốt + Có lợi nhuận Cơng ty tự sản xuất, có bất lợi: + Khó khăn lực sản xuất khơng đủ + Rui ro Do cơng ty phải cân nhắc kỹ số lượng chất lượng trước định sản xuất hay mua Ví dụ 4: Công ty P sản xuất 8.000 tiết để lắp ráp sản phẩm năm, có tài liệu sau: (đơn vị tính: 1.000đ) Biến - Chi phí sản xuất tiết: Đỉnh - | n nhan vién u hao tai Dinh phi chu n xuất nh 91 _ ¬ Một nhà cung cấp nhận cung cấp đủ nhu cầu với giá tiết 18 - Giả sử khơng sản xuất máy móc thiết bị cho th năm thu 12.000, công nhân viên chức xưởng khác, định phí chung khơng đổi Muốn nâng cao hiệu nên mua? Lợi nhuận chênh lệch năm (Sản xuất/Mua) Biến phí Biến phí phận - Tiền lương nhân viên | tỷ suất sản xuất - Khấu hao tài sản cố định | Định phí chung phân bổ Khoản thu cho thuê máy móc thiết bị Lợi nhuận tăng, giảm Sản xuất Mua 80.000 144.000 40.000 sang LN chênh lệch 64.000 32.000 16.000 chuyển -32.000 16.000 12.000 -12.000 40.000 Như sản xuất có lợi nhuận 20.000 Do nên sản xuất 20.000 cao mua - Ngồi cịn phải tính đến số lượng tiết để sản xuất hay mua có lợi Có nghĩa muốn định sản xuất hay mua phải biết mức sản xuất để hòa vốn định - sản xuất mức hịa vốn có lợi mua Ví dụ 5: Công ty I, để lắp ráp sản phẩm phải mua loại tiết giá 40/chi tiết Dự tính sản xuất tiết biến phí tiết 20, định phí tổng cộng 20.000 tháng Cơng ty sử dụng với số lượng nên sản xuất? (đơn vị tính: 1.000đ) Mức sản xuất, hịa vốn = 20.000/(40 - 20) = 1.000 tiết Do định phí chưa đổi, sử dụng 1.000 tiết nên sản xuất, 1.000 tiết nên mua 92 4.5.3 Quyết định nên bán hay sản xuất tiếp tục - Thường thực công ty sản xuất sản phẩm bán tiếp tục sản xuất thành sản phẩm khác để bán, cơng ty khai thác dầu bán dầu thô tiếp tục lọc thành xăng, dầu bán Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất SXC [Biểm phân _ | Sản phẩm chia San pham C Sản xuất sep le San xuat >| tig tuc Ỳ + Sản phẩm wo | Sản phẩm Vv 2C SXG N Chiphí|_ Q trình œ NVL Sản xuất | tiếp tục X > Sản phẩm San pham Chi phi san xuất tăng thêm: Tiếp tục sản xuất + Doanh thu tăng thêm = Chi phí sản xuất tăng thêm: Tiếp tục sản xuất nếu: tạo thêm việc làm cho người lao động; có ích lợi cho đất nước nộp thuế tăng, thu ngoại tệ + Doanh thu tăng thêm < Chi phí sản xuất tăng thêm: Bán điểm phân chia Doanh thu tăng thêm = Doanh thu sau sản xuất tiếp tục - Doanh thu điểm phân chia Chi phi sản xuất tăng thêm: Chi phí sản xuất q trình sản xuất tiếp tục Ví dụ: Cơng ty Q sử dụng nguyên liệu sau trình sản xuất chung tạo sản phẩm A, B có 93 thể sản xuất tiếp tục sản phẩm A thành sản phẩm A', B thành B, có tài liệu sau sản phẩm: (đơn vị tính: 1.000đ) Sản phẩm | Sản phẩm A Doanh thu diém phan chia Doanh thu sau sản xuất tiếp tục CP trình SX chung phân bổ CP SX tiếp tục A 120 80 160 B B’ 150 240 100 50 70 - Muốn nâng cao hiệu sản phẩm bán điểm phân chia sản phẩm bán sau sản xuất tiếp tục? Lợi nhuận chênh lệch (A/A) Sản xuất | Bán điểm Doanh thu CP qua trình phan bé CP SX tiếp tục tiếp tục | phan chia SX chung 160 80 120 80 50 Loi nhuan tang, giam |LN chênh lệch 40 -50 -10 x ^ Z ? A ` AZ tw San pham A nén ban điểm phân chia sản xuất tiếp tục lợi nhuận giảm 10 Lợi nhuận chênh lệch (B/B) Doanh thu CP qua trình phân bổ Sản xuất | Bán điểm | LN chênh tiếp tục | phân chia lệch SX chung CP SX tiếp tục Lợi nhuận tăng, giảm 240 100 70 150 100 90 -70 20 Sản phẩm B nên bán sau sản xuất tiếp tục lợi nhuận tăng thêm 20 94

Ngày đăng: 15/12/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan