Giáo trình tiến trình lịch sử việt nam (giáo trình dùng cho đào tạo đại học từ xa) phần 1

58 1.7K 9
Giáo trình tiến trình lịch sử việt nam (giáo trình dùng cho đào tạo đại học từ xa)  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN THỨC (Chủ biên) TRẦN VŨ TÀI - MAI THANH NGA - ĐẶNG NHƯ THƯỜNG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (Giáo trình dùng cho đào tạo đại học từ xa) VINH - 2011 Cuốn giáo trình TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM dùng cho sinh viên đại học ngành Luật, hệ đào tạo từ xa, biên soạn theo đề cương phê duyệt, gồm chương, hai tác giả phân công thực sau: Chương sách Tác giả Chương 1: Việt Nam từ thời tiền sử đến cuối thời Bắc thuộc Đặng Như Thường Chương 2: Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX Đặng Như Thường Chương 3: Việt Nam từ 1858 đến 1945 Mai Thanh Nga Chương 4: Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến Trần Vũ Tài MỤC LỤC Trang Chương 1: VIỆT NAM TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN CUỐI THỜI BẮC THUỘC 1.1 Việt Nam từ thời tiền sử đến thời kỳ bắt đầu dựng nước 1.1.1 Thời kỳ nguyên thủy 1.1.2 Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 1.1.3 Nền Văn minh sông Hồng 1.2 Việt Nam thời Bắc thuộc (179 TCN - 907) 1.2.1 Chính sách hộ đồng hóa triều đại phong kiến phương Bắc 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội - văn hóa 1.2.3 Các đấu tranh giành độc lập 1.3 Một số nhận xét lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến thời Bắc thuộc 1.3.1 Những đặc điểm lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến cuối thời Bắc thuộc 1.3.2 Ý nghĩa lịch sử phong trào đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc Chương 2: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 2.1 Việt Nam từ đầu kỷ X đến đầu kỷ XV 2.1.1 Việt Nam kỷ X 2.1.2 Các vương triều Lý - Trần - Hồ 2.1.3 Các kháng chiến chống ngoại xâm 2.1.4 Văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần - Hồ 2.2 Việt Nam kỷ XV 2.2.1 Chính sách hộ nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn 2.2.2 Việt Nam thời Lê Sơ 2.3 Việt Nam từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII 1 11 12 12 16 17 21 21 22 23 23 23 28 32 35 37 37 39 44 2.3.1 Tình hình trị 2.3.2 Tình hình kinh tế 2.3.3 Tình hình văn hóa 2.4 Việt Nam từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 2.4.1 Tình hình Đàng Ngồi 2.4.2 Tình hình Đàng Trong phong trào nơng dân Tây Sơn 2.4.3 Việt Nam nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn 2.5 Một số nhận xét lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX 2.5.1 Những đặc điểm lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập 2.5.2 Ý nghĩa công xây dựng bảo vệ nhà nước phong kiến độc lập tự chủ Chương 3: VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 3.1 Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 3.2 Việt Nam đầu kỉ XX 3.3 Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời 3.3.1 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn Ái Quốc 3.3.2 Phong trào công nhân (1919-1929) 3.3.3 Sự xuất tổ chức cộng sản thành lập ĐCS Việt Nam 3.4 Phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 3.4.1 Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935 3.4.2 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 3.4.3 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 3.5 Một số nhận xét lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 Chương 4: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 4.1 Việt Nam năm sau Cách mạng tháng Tám (9/1945 -12/1946) 4.2 Việt Nam kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1946 – 1954) 4.2.1 Bùng nổ giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp (1946 – 1950) 4.2.2.Cuộc kháng chiến chống Pháp phát triển kết thúc thắng lợi (19501954) 4.3 Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 4.3.1 Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 4.3.2.Công xây dựng miền Bắc (1954-1960) 4.3.3 Đấu tranh chống Mỹ-Ngụy miền Nam 4.3.4 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" “Chiến tranh cục bộ” Mỹ (1960 – 1968) 44 45 48 50 50 51 53 57 57 57 59 59 63 66 66 67 68 69 69 69 70 74 76 76 78 78 79 85 85 87 89 90 4.3.5 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968) 4.3.6 Chống chiến lược “Việt nam hóa” “Đơng Dương hóa” chiến tranh 4.3.7 Hiệp định Pari Việt Nam 4.3.8 Cả nước dồn sức giải phóng miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc (1973 - 1975) 93 95 97 99 4.4 Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH (1975 – nay) 4.4.1 Khắc phục hậu chiến tranh, hoàn thành thống đất nước (1975 - 1976) 102 4.4.2 Bước đầu xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc (1976 - 1985) 103 4.4.3 Đất nước thời kỳ đổi (1986 – nay) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 110 102 114 TÍN CHỈ 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNG ĐẠI Chương 1: VIỆT NAM TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN CUỐI THỜI BẮC THUỘC 1.1 Việt Nam từ thời tiền sử đến thời kỳ bắt đầu dựng nước 1.1.1 Thời kỳ nguyên thủy Những dấu vết người đất Việt Nam Trong lịch sử loài người, giai đoạn thời kỳ nguyên thủy Trong khảo cổ học, giai đoạn tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ Trong nhân loại học, tương ứng với thời kỳ người vượn Người vượn tồn cách ngày khoảng triệu năm đến vài chục vạn năm Trên lãnh thổ Việt Nam, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều dấu vết người vượn, gần giống với người vượn Bắc Kinh, cách ngày 50 - 60 vạn năm Trong hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Thẩm Ồm (Nghệ An); Hang Hùm (Yên Bái) nhà khảo cổ học tìm thấy số người vượn nằm lớp trầm tích màu đỏ di cốt động vật thời Cánh tân, cách ngày khoảng 40 - 50 vạn năm, với công cụ lao động người vượn Ở số địa phương nước Hang Gịn (Xn Lộc - Đồng Nai), Lộc Ninh (Bình Phước), núi Đọ (Thanh Hóa) tìm thấy cơng cụ lao động người nguyên thủy Những công cụ làm đá, có ghè đẽo thơ sơ giống với công cụ đá thời đại sơ kỳ đá cũ Do trình độ thấp kém, cơng cụ lao động thô sơ, lại sống điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên người vượn hợp thành bầy để lao động chống thú Khác với bầy động vật, bầy người nguyên thủy có quan hệ xã hội, có người đứng đầu, có phân công lao động nam nữ Mỗi bầy thường có khoảng 20 - 30 người, gồm hệ khác nhau, lấy hái lượm, săn bắt làm phương tiện để sinh sống lang thang khắp nơi 1.1.2 Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy Việt Nam * Sự xuất người đại: từ Ngườm đến Sơn Vi Trải qua thời gian dài sinh tồn phát triển, người vượn chuyển biến thành người khơn ngoan (hay cịn gọi người đại) Tên khoa học Homo sapiens Người đại thường xuất vào hậu kỳ Cánh tân Trên lãnh thổ Việt Nam, hang Thẩm Ồm (Nghệ An) tìm thấy người cổ xương số động vật voi kiếm, gấu tre Răng người Thẩm Ồm có đặc điểm người - vượn (Homo erectus) lại có đặc điểm người đại (Homo sapiens) Ở hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) lại phát người đại, có niên đại cách ngày khoảng vạn năm Ở mái đá Ngườm (Võ Nhai, Bắc Thái), nhà khảo cổ học khai quật nhiều mảnh tước nhỏ, tách từ hịn cuội để dùng làm nạo mũi nhọn, có niên đại cách ngày khoảng 23.000 năm, thuộc giai đoạn hậu kỳ đá cũ Vào cuối thời đại đá cũ, vùng rộng lớn miền Bắc nước ta, có nhiều lạc săn bắt, hái lượm để sinh sống Họ cư trú hang động, mái đá, ven bờ sơng, suối Các di tích văn hóa thời kỳ nhà khảo cổ học gọi thuật ngữ chung văn hóa Sơn Vi (lấy tên xã Sơn Vi, Sông Thao, Phú Thọ - nơi phát vật thuộc văn hóa này) Dấu tích văn hóa Sơn Vi tìm thấy nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Các lạc Sơn Vi dùng đá cuội ghè đẽo rìa cạnh tạo nên cơng cụ chặt, nạo hay cắt Hai mặt lại cuội vẫn giữ vẻ tự nhiên Đặc trưng công cụ Sơn Vi cuội ghè đẽo rìa cẩn thận, có nhiều loại hình ổn định, thể bước tiến kỹ thuật chế tác đá, song chưa có kỹ thuật mài Sự xuất người đại Sơn Vi đánh dấu bước chuyển biến tổ chức xã hội, thị tộc, lạc đời Mỗi thị tộc gồm vài ba chục gia đình với vài ba hệ chung huyết thống, sống quây quần với địa vực Một số thị tộc sống gần nhau, có họ hàng với chung nguồn gốc tổ tiên xa xôi hợp lại thành lạc Các thị tộc lạc có quan hệ gắn bó, giúp đỡ sống có quan hệ nhân trai thị tộc với gái thị tộc lạc Mọi thành viên thị tộc có phong tục, tập quán tự do, bình đẳng * Thời kỳ Hịa Bình - Bắc Sơn Tiếp theo văn hóa Sơn Vi văn hóa Hịa Bình Hịa Bình địa điểm phát di văn hóa thuộc thời kỳ văn hóa đá trước gốm, có niên đại cách ngày khoảng 12.000 đến 10.000 năm Cư dân Hịa Bình mở rộng địa bàn cư trú khắp vùng núi Tây Bắc (Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu ) vào đến tỉnh miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên ) Cư dân Hịa Bình chủ yếu sống hang động, mái đá thuộc thung lũng đá vôi, gần suối sông có sống định cư tương đối lâu dài Công cụ họ làm đá cuội ghè đẽo rộng hơn, lên bên mặt, cịn mặt bên để ngun Những cơng cụ có lưỡi xung quanh chặt, đẽo, nạo Đặc trưng cơng cụ Hịa Bình rìu ngắn Các nhà khảo cổ cịn tìm thấy chày nghiền hạt đá cuội bị mài phẳng đầu nghiền hạt nhiều, rìu dài đá cuội có ghè đẽo, nhiều mảnh tước Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Hịa Bình hái lượm săn bắt Trong nhiều di thuộc văn hóa Hịa Bình, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều xương động vật loài thú rừng, vỏ động vật thân mềm sống sông suối Ở hang Chùa (Tân Kỳ), phát xương thú hươu, voi, trâu bò, lợn rừng, khỉ, tê giác nhiều vỏ ốc, hến Ở hang Dơi (Quảng Trị) tìm thấy cơng cụ, xương động vật rìu ngắn, rìu hình đĩa, rìu lưỡi dọc, mảnh tước, bàn nghiền hạt, vỏ ốc, trai, hến Những phát khảo cổ học cịn cho thấy dấu tích nông nghiệp sơ khai, nông nghiệp trồng rau cho củ thời Hịa Bình Ở di Sũng Sàm (Hịa Bình), Thẩm Khương (Lai Châu), phương pháp phân tích bào tử phấn hoa, nhà khảo cổ tìm thấy phấn hoa Ở hang xóm Trại (Hịa Bình) tìm thấy dấu tích hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy Các di tích chứng tỏ, cư dân văn hóa Hịa Bình phát minh nông nghiệp sơ khai Mặc dù sống chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn hái lượm, săn bắt Nhưng đời nông nghiệp có ý nghĩa vơ to lớn, đánh dấu bước chuyển biến mới, mở đầu cho công cải tạo tự nhiên lao động sáng tạo Tập tục phổ biến cư dân Hịa Bình chơn người chết nơi cư trú Ở di hang Thẩm Hoi, hang Chùa (Nghệ An); hang Đắng, mái đá Mộc Long (rừng quốc gia Cúc Phương); hang Làng Gạo (Hịa Bình) nhà khảo cổ tìm thấy mộ táng thuộc văn hóa Hịa Bình Ngơi mộ hang Chùa chôn người phụ nữ tư nằm co, xung quanh xếp nhiều đá lớn với rìu đá Các ngơi mộ rừng Cúc Phương, người chết bơi thổ hồng chơn theo tư nằm co mộ hang Chùa Ngồi cịn tìm thấy khu mộ táng tập thể thị tộc thời văn hóa Hịa Bình Ở hang Làng Gạo, tìm thấy 20 sọ người lớn sọ trẻ em nằm khoảnh đất 25 m2, kèm theo công cụ đá Đời sống tinh thần cư dân Hịa Bình phong phú Họ biết làm đồ trang sức để tô đẹp sống vỏ ốc biển mài đục lỗ để xâu dây đeo, nhiều mộ xác chết bơi thổ hồng Lúc có lẽ nảy sinh ý niệm tín ngưỡng vật tổ Ở hang Đồng Nội (Hịa Bình) có hình khắc mặt thú mặt người Trên đầu ba người có sừng Ở số di thuộc văn hóa Hịa Bình (hang Làng Bon hay hang Yên Lạc, Kim Bảng) có viên cuội khắc hình cành Các di tích văn hóa Hịa Bình thường gần có tầng văn hóa dày Có thể nơi cư trú thị tộc lạc, công xã thị tộc định cư lâu dài, hái lượm phát triển, nông nghiệp manh nha Các công xã thị tộc cơng xã thị tộc mẫu hệ vào giai đoạn văn hóa đá trước gốm, cách ngày khoảng vạn năm Nối tiếp văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn Các lạc Bắc Sơn cư trú hang động, mái đá vùng núi đá vôi, gần sơng suối thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Ngun, Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Tuy đời sau văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn có quan hệ nguồn gốc đặc trưng chung văn hóa Hịa Bình, có niên đại cách ngày khoảng 7.000 năm Cư dân Bắc Sơn định cư hang động đá vôi, lấy cuội sông suối để chế tạo công cụ cư dân Hịa Bình, tiến chỗ biết mài đá Cơng cụ đặc trưng văn hóa Bắc Sơn rìu mài lưỡi Trong di thuộc văn hóa Bắc Sơn, bên cạnh rìu mài cịn có bàn mài sa thạch để mài, dũa Ngồi rìu mài cịn có cơng cụ đá khác bôn, đục, dao Với rìu đá mài nhẵn, cư dân Bắc Sơn dễ dàng chế tác công cụ tre, nứa, gỗ, lao động thuận lợi Trong số di thuộc văn hóa Bắc Sơn, nhà khảo cổ phát đồ gốm Đây thành tựu kỹ thuật chế tác công cụ cư dân Bắc Sơn Người Bắc Sơn lấy đất sét nhào với cát để nung, đồ gốm không bị rạn nứt Đặc điểm đồ gốm Bắc Sơn có miệng loe, đáy trịn, hình dáng cịn thơ độ nung chưa cao Nhờ cải tiến cơng cụ lao động, trình độ sản xuất nông nghiệp cư dân Bắc Sơn nâng lên bước, song nguồn lương thực nơng nghiệp mang lại chưa đóng vai trị chủ đạo Hoạt động kinh tế săn bắt, hái lượm * Thời kỳ cách mạng đá lạc trồng lúa Tiếp theo Hòa Bình - Bắc Sơn văn hóa Đa Bút Di văn hóa Đa Bút phát lần vào năm 1926 - 1927, Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), có niên đại cách ngày 6.000 năm Nhiều nhà khoa học xếp văn hóa Đa Bút vào thời kỳ văn hóa Bắc Sơn1 Đồ gốm Đa Bút tiến đồ gốm Bắc Sơn Đặc trưng nồi có đáy trịn, mặt ngồi có vết lõm, độ nung chưa cao Văn hóa Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) thuộc văn hóa đá có gốm sau Hịa Bình - Bắc Sơn 2, phân bố vùng đồng ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh Người Quỳnh Văn bước đầu định cư tương đối lâu dài tiến hành săn bắt, hái lượm nguồn lợi tự nhiên ven biển miền Trung Đồi sò điệp Quỳnh Văn vừa nơi cư trú, vừa khu mộ người nguyên thủy Sau khai quật, nhà khảo cổ học cho rằng, mộ địa Quỳnh Văn nơi chôn cất thành viên thị tộc, chưa có dấu hiệu chứng tỏ phân hóa tài sản cư dân Quỳnh Văn Văn hóa Quỳnh Văn có niên đại cách ngày gần 5.000 năm 1,2 th Các tác gi i c ng L ch s Viêt Nam, t p 1, NXB Giáo d c, H N i v m ts tác gi ng x p v n hóa a Bút, Qu nh V n v o khung v n hóa B c S n, nh ng th y khung niên khơng thích h p d c, H ây theo quan N i, 2000, tr 14 - 15 i m c a tác gi Ti n trình l ch s khác i Vi t Nam, NXB Giáo Cùng thời kỳ với văn hóa Đa Bút - Quỳnh Văn, nhiều nơi khác lãnh thổ Việt Nam, người ngun thủy tạo bước tiến có tính “cách mạng” việc cải tiến công cụ lao động Họ ghè đẽo, mài đá mặt mà phổ biến mài nhẵn hai mặt khoan, cưa đá Nhờ vậy, cơng cụ có hình dáng gọn, đẹp hơn, loại hình phong phú thích hợp với công việc, suất lao động tăng Khắp tỉnh miền núi hang Ba Xã, hang Mai Nha (Lạng Sơn) tỉnh trung du, đồng ven biển Bắc bộ, Trung bộ, Nam Cái Bèo (Hải Phòng), hang Bái Tử Long (Quảng Ninh), Gị Trũng, cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa), Trại Ổi (Quỳnh Lưu, Nghệ An), Rú Ta (Diễn Châu, Nghệ An), bãi Phôi Phối (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), cồn Lôi Một (Thạch Hà, Hà Tĩnh), Đồng Lê (Quảng Bình), đảo Bích Đầm (Khánh Hịa), Bn Triết (Đắc Lắc), Cầu Sắt (Đồng Nai) tìm thấy rìu tứ diện hay rìu có vai mài nhẵn hai mặt Có di có rìu cưa, rìu mài nhẵn tồn thân, rìu có chi tra cán Ngồi cịn có bơn, đục, dao, cuốc đá có chi tra cán mài nhẵn Cư dân lúc biết dùng tre, nứa, gỗ làm cung tên, làm cán loại cuốc, rìu, dao; dùng xương, sừng làm đục, dao nhỏ, kim khâu; dùng vỏ ốc làm công cụ nạo, gọt Nhờ tiến vượt bậc kỹ thuật chế tác công cụ phong phú loại hình cơng cụ, kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Hoạt động kinh tế đa dạng Hái lượm, săn bắt tồn song khơng cịn đóng vai trị chủ yếu đời sống lạc, mà nhường chỗ cho nghề trồng lúa Họ biết dùng cuốc có lưỡi mài nhẵn, có cán để xới đất sau dùng lửa đốt hết cỏ dại, lau sậy dùng cuốc xới đất cỏ, cho nước vào làm thối cỏ, sau gieo hạt Bên cạnh nơng nghiệp trồng lúa, nghề chăn nuôi gia súc đời phát triển Chó, lợn, gà, trâu bị nuôi nhà Cư dân lúc định cư tương đối lâu dài hang động, mái đá làm nhà sàn để Ngành thủ công phát triển, nghề chế tác đá, làm đồ gốm dệt vải Đồ gốm làm tay bàn xoay, hoa văn đa dạng (dấu thừng, hình chữ S nối chạy quanh gờ miệng, hình sóng nước, hình trám, hình gân lá, hình xoắn ốc, hình khắc vạch ) Nhiều đồ gốm tơ thổ hồng màu đỏ Bên cạnh đó, nghề kéo sợi, dệt vải trở thành nghề phụ phổ biến gia đình Tại di Bàu Tró, Thạch Lạc tìm thấy dọi xe đất nung Xã hội chia thành nhiều thị tộc, nhiều thị tộc hợp lại thành lạc Mọi thành viên thị tộc, lạc bình đẳng, người già phụ nữ tôn trọng Tất người phải tham gia lao động Đời sống tinh thần nâng cao Bằng chứng đồ trang sức phong phú, đa dạng: vòng đá, chuỗi hạt đá, nhẫn đá, vịng làm vỏ ốc có đục lỗ để xỏ dây; chuỗi hạt hình trụ, hình thoi đất nung; vịng tay sừng Ở di bãi Phơi Phối có khun tai đất nung trang trí chấm đường vạch Ở di khác Hạ Long, Thường Xuân, Quỳ Châu tìm thấy khuyên tai đá đất nung Quan niệm giới bên người trở nên phức tạp Người chết chôn theo nhiều cách: chôn theo tư ngồi xổm, nằm co, nằm thoải mái ngủ, hỏa táng, bị buộc chặt trước đem chôn2 Nhìn chung, vào cuối thời đại đá mới, khắp lãnh thổ Việt Nam xuất nhiều nhóm lạc có kỹ thuật làm đồ đá đồ gốm tương tự Nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá bắt đầu phổ biến, đời sống người bước đầu ổn định Họ bắt đầu định cư xóm làng Các nhà khoa học cho rằng, với biến đổi to lớn kỹ thuật chế tác công cụ đời sống kinh tế người, cư dân Việt cổ bước vào thời kỳ “cách mạng đá mới” cách ngày khoảng 4.000 đến 6.000 năm * Thời kỳ Phùng Nguyên - Hoa Lộc Vào cuối thời đại đá mới, cư dân lạc sống lưu vực sông Hồng biết đến loại vật liệu đồng kỹ thuật luyện kim đồng thau (dù buổi đầu) Cư dân lạc thuộc văn hóa Phùng Nguyên Di văn hóa Phùng Ngun tìm thấy nhiều nơi thuộc lưu vực sông Hồng Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng Các lạc Phùng Nguyên đạt đến đỉnh cao kỹ thuật làm đồ đá (sử dụng thành thạo kỹ thuật mài, cưa, khoan), biết làm đồ gốm bàn xoay Ở số di thuộc văn hóa Phùng Nguyên, nhà khảo cổ tìm thấy cục đồng xỉ đồng Điều chứng tỏ, cư dân Phùng Nguyên biết đến hợp kim đồng thau dùng hợp kim để chế tác công cụ, dù công cụ đá chủ yếu Do xuất kỹ thuật luyện kim, vai trị người đàn ơng ngày khẳng định Công xã thị tộc mẫu quyền dần nhường chỗ cho công xã thị tộc phụ quyền Xã hội nguyên thủy thời Phùng Nguyên có chuyển biến mạnh mẽ, tạo tiền đề để bước sang xã hội có giai cấp nhà nước Bên cạnh lạc Phùng Ngun, lưu vực sơng Hồng cịn có lạc khác tiến đến giai đoạn sơ kỳ đồng thau lạc sống vùng châu thổ sơng Mã thuộc văn hóa Hoa Lộc3 Ở di thuộc văn hóa Hoa Lộc, nhà khảo cổ tìm thấy dùi đồng, dây đồng Điều chứng tỏ, lạc Hoa Lộc sống vùng ven biển cư dân biết đến kim loại tiến đến giai đoạn sơ kỳ đồng thau Các di cồn Chân Tiên lưu vực sông Mã, đền Đồi Quỳnh Lưu, Long Thạnh Bình Định có phong cách trang trí gốm gần với văn hóa Phùng Nguyên Cả di nhà khảo cổ xếp tương đương với văn hóa Phùng Nguyên lưu vực sơng Hồng Trói ch t ng s ng ch t nh m ts i ch t theo t b l c th th ng i x m, n m co l gi i nh mu n ng i ch t không tr l m h i ng i Oagôgô ( ông Phi), Luyxông (Philippin) c ng có t c chơn ng i v y Hoa Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hóa địa điểm tìm di tích văn hóa v Tại đảo Hòn Tre (Khánh Hòa) đảo khu vực bờ vịnh Cam Ranh, từ năm 1925 đến phát nhiều di tích văn hóa Xóm Cồn xếp vào giai đoạn hậu kỳ đá - sơ kỳ đồng thau Công cụ đá điển hình Xóm Cồn loại rìu bơn tứ giác thon dài Đồ gốm phong phú, với lối vẽ hoa văn màu đỏ nâu vàng da cam Cư dân biết sử dụng vỏ nhuyễn thể làm công cụ đồ trang sức Bên cạnh nghề đánh bắt cá, khai thác thủy sản, cư dân Xóm Cồn biết trồng trọt chăn nuôi Thuộc di văn hóa Đồng Nai cịn có di Cầu Sắt thuộc hậu kỳ đá Các di Bến Đò, Phước Tân, Hội Sơn, Ngãi Thắng bước phát triển tiếp sau giai đoạn Cầu Sắt Các lạc nông nghiệp lưu vực sông Đồng Nai biết sử dụng cuốc đá mài nhẵn, thân cong phía trước, có kích thước lớn để làm đất Gốm Đồng Nai đa dạng kiểu dáng hoa văn trang trí, có nét gần gũi với gốm Phùng Nguyên Như vậy, cách ngày khoảng 4.000 năm, khơng lạc Phùng Ngun mà cịn nhiều lạc khác khắp lãnh thổ Việt Nam biết đến hợp kim đồng thau Văn hóa Phùng Nguyên văn hóa sơ kỳ đồng thau khác phát triển từ văn hóa hậu kỳ đá Nếu xem Phùng Nguyên văn hóa sơ kỳ đồng thau tiêu biểu nhất, hầu hết văn hóa thời, đồ gốm phảng phất phong cách Phùng Nguyên Sự xuất hợp kim đồng thau xem kiện trọng đại đời sống kinh tế xã hội nguyên thủy, sở cho bước phát triển nhảy vọt lạc nguyên thủy đất nước ta giai đoạn 1.1.2 Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Những chuyển biến kinh tế - xã hội * Về kinh tế: Thời hùng Vương, kỹ thuật luyện kim ngày phát triển, công cụ lao động đồng thau ngày chiếm ưu Sự tiến công cụ sắt thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Nông nghiệp lúa nước đóng vai trị chủ đạo, phổ biến từ trung du đến đồng Với việc chế tạo lưỡi cày, nông nghiệp dùng cày thay cho nơng nghiệp dùng cuốc trước đó, đánh dấu bước tiến nông nghiệp Sự xuất công cụ đồng chứng tỏ bước tiến kỹ thuật canh tác cư dân Việt cổ lúc Sự phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước địi hỏi ngày thiết cơng tác trị thủy, thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác Đã có số tài liệu cho thấy, cư dân lúc biết sử dụng biện pháp tưới tiêu “tưới ruộng theo nước triều lên xuống”4 Họ biết trồng lúa loại ruộng nước, bãi nương rẫy với hình thức canh tác phù hợp Ngồi trồng lúa chính, cư dân lúc biết nghề làm vườn, trồng rau củ, ăn Cùng với nơng nghiệp cịn có chăn nuôi, đánh cá thủ công nghiệp phát triển Để phục vụ nông nghiệp, cư dân lúc biết chăn ni trâu bị Nhiều di tích văn hóa Đơng Sơn có nhiều xương trâu bị5 Các gia súc, gia cầm nhân dân chăn Dẫn lại theo Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến ngày nay), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 28 Ở di tích Làng Vạc tìm thấy 13 trâu bị Ở Đình Chàng tìm thấy sừng trâu bị Trên trống đồng Đồi Ro có hình bị Ở di Gò Mun, xương trâu bò nhà chiếm tỉ lệ 38,7% Ở Đình Chàng tăng lên 68,7% so với tổng số xương động vật (Số liệu trích từ Lịch sử Việt Nam, tập 1, Sđd, tr 72) chọn nhân tài bổ sung vào máy nhà nước Trải qua đời vua, chế độ thi cử tổ chức đặn (3 năm lần) có quy củ Nhà nước cịn khuyến khích việc học cách định lệ: xướng danh, vinh quy, dựng bia tiến sĩ Thời Lê Sơ, đặc biệt thời Lê Thánh Tông, thời kỳ thịnh đạt giáo dục khoa cử chế độ phong kiến Việt Nam Sự phát triển giáo dục đào tạo nhiều nhân tài, bổ sung vào máy phong kiến quan liêu phát triển, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân - Văn học, sử học: Đây thời kỳ phát triển rực rỡ văn học Nhiều tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu cho tinh thần quật khởi, tự cường dân tộc đời: Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh, Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi Trong đó, Lê Thánh Tơng hội Tao Đàn để lại nhiều tác phẩm thơ văn chữ Hán xuất sắc như: Quỳnh uyển cửu ca, Văn minh cổ súy, Xuân vân thi tập Bên cạnh đó, văn học chữ Nơm phát triển, tiêu biểu có: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập Thập giới cô hồn quốc ngữ văn Lê Thánh Tơng Nhìn chung, văn học thời Lê thể sâu sắc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị chế độ phong kiến Sử học thời Lê phát triển mạnh Nhà nước có Quốc sử viện để chăm lo việc biên soạn lịch sử dân tộc Nhiều sử lớn đời như: Đại Việt Sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi, Việt giám thông khảo Vũ Quỳnh Dư địa chí Nguyễn Trãi lịch sử địa lý Việt Nam Thiên Nam dư hạ tập gồm 100 ghi chép lại tồn điều lệ, thời Lê Thánh Tơng Ngồi ra, Hồng Đức đồ, Đại thành toán pháp thành tựu khoa học có giá trị - Tơn giáo, tín ngưỡng: Cùng với phát triển chế độ phong kiến, Nho giáo ngày phát triển Thời Lê, Nho giáo nhà nước đề cao chiếm địa vị độc tôn Giai cấp thống trị lấy Nho giáo làm sở lý luận, tảng đạo đức nhằm củng cố trật tự xã hội bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Để củng cố địa vị độc tôn Nho giáo, Lê Thánh Tông ban “24 điều giáo huấn”, giao cho xã trưởng hàng năm giáo dục cho xã dân Phật giáo, đạo giáo tín ngưỡng cổ truyền tiếp tục trì phát triển nhân dân * Xã hội: Thời Lê, phân hóa xã hội ngày rõ rệt Xã hội chia thành giai cấp chính: địa chủ nơng dân Giai cấp địa chủ giai cấp thống trị, nắm quyền Đa số tầng lớp quan lại máy nhà nước xuất thân từ địa chủ Giai cấp địa chủ nắm tay nhiều ruộng đất để tiến hành bóc lột địa tơ nơng dân Giai cấp nông dân chiếm đa số xã hội Đó nơng dân tự canh, tá điền Họ nhận ruộng địa chủ để cày cấy nộp tơ cho chủ Nơng dân lực lượng sản xuất chính, đóng thuế lao dịch cho nhà nước Ngồi cịn có tầng lớp: thương nhân, thợ thủ công, số dân nghèo nơ tỳ Trong đó, nơ tỳ tầng lớp thấp xã hội Họ không hưởng quyền lợi người dân, không pháp luật bảo vệ Phần lớn họ dùng để phục dịch nhà, dinh thự, cung điện Phải đến đầu kỷ XVI, chế độ nô tỳ nước ta xóa bỏ Nhìn chung, xã hội thời Lê tương đối ổn định, đời sống nhân dân cải thiện suốt kỷ XV, không nổ khởi nghĩa nông dân xảy 2.3 Việt Nam từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII 2.3.1 Tình hình trị Sự sụp đổ nhà Lê đời nhà Mạc Đầu kỷ XVI, quyền nhà Lê suy yếu nhanh chóng Ở trung ương, vua ăn chơi sa đọa, nhãng việc nước, thả mặc cho quan lại tự hoành hành Lúc giờ, vua Uy Mục Tương Dực gọi “vua quỷ”, “vua lợn” Vị tể tướng Lương Đắc Bằng, vị quan liêm lên án: “dân mà lạm thu không cùng, phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng bùn đất” “phong tục suy đồi, nơng tang thất nghiệp”23 Ở địa phương, quan lại, cường hào, ác bá triều đình dung túng, cướp đoạt ruộng đất nông dân Chế độ quân điền ban hành thời Lê khơng cịn tác dụng Mất mùa, đói liên miên (1511, 1512, 1515, 1516), khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi: Kinh Bắc (Bắc Ninh), Sơn Tây (Hà Tây), Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hưng Hóa (các tỉnh phía Bắc), Nghệ An Trong hồn cảnh đó, số lực phong kiến tiến hành chiêu mộ quân, tranh chấp lẫn để giành quyền lũng đoạn triều Nhà Lê suy yếu trầm trọng, dựa vào lực này, dựa vào lực Trong số lực phong kiến lúc giờ, lên nhân vật Mạc Đăng Dung Tuy xuất thân hèn nhờ sức khỏe tài quân sự, Mạc Đăng Dung số quan lại ủng hộ nhanh chóng phế truất vua Lê, chiếm lấy ngơi vua lập nhà Mạc Cục diện Nam - Bắc triều Nhà Mạc thành lập giữ nguyên máy nhà nước thời Lê Để củng cố quyền lực, nhà Mạc thực số sách đối nội, đối ngoại cần thiết Về đối nội: mở đặn khoa thi để đào tạo quan lại trung thành với nhà Mạc, củng cố quân đội, ổn định việc chia ruộng công, củng cố trật tự xã hội Đất nước trở lại yên bình số năm Về đối ngoại, sức ép nội chiến nên nhà Mạc buộc phải chấp nhận yêu sách nhà Minh: trả lại đất châu động Đông Bắc, chịu nhận sắc phong “An Nam đô thống sứ” Những việc làm kể khiến quan lại nhân dân chán nản, niềm tin vào nhà Mạc Năm 1532, Nguyễn Kim (quê Thanh Hóa) dựa vào giúp đỡ vua Ai Lao, đưa Chiêu Tông lên mộ quân chống Mạc Đại doanh đóng Tây Thanh Hóa Nhiều cựu thần nhà Lê vào theo giúp Nguyễn Kim, dần hình thành triều vua mới, sử gọi Nam triều (để phân biệt với Bắc triều nhà Mạc) 23 Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến ngày nay), sđd, tr 152 Đất nước Đại Việt tạm chia cắt thành miền thống trị hai triều đại: Mạc Lê Chiến tranh hai bên liên tiếp xảy Vùng đất Thăng Long - Thanh Hóa trở thành chiến trường Cuộc chiến tranh cịn gọi chiến tranh Trịnh - Mạc Trong nhiều năm, quân Trịnh chủ động đánh ra, quân Mạc đánh vào Cuối cùng, năm 1592, nhà Mạc suy yếu rơi vào tay họ Trịnh Tình trạng chia cắt chấm dứt, quyền nhà Lê đất Đại Việt khôi phục Phân tranh Trịnh - Nguyễn Trong chiến tranh Nam - Bắc triều tiếp diễn mầm mống chia cắt manh nha Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa Ơng sức củng cố kinh tế, quân sự, xã hội Khi họ Trịnh đánh đổ nhà Mạc, làm chủ Thăng Long, Nguyễn hoàng đem đạo quân Bắc giúp đỡ vua Lê Bắt đầu từ năm 1600, Nguyễn Hoàng tách dần khỏi quản lý họ Trịnh, tổ chức lại quyền vùng Thuận - Quảng lập nên nhà nước riêng phía Nam Đất nước tạm thời bị chia cắt làm miền: Đàng Trong - Đàng Ngồi (Đàng Trong: vùng đất từ sơng Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam; Đàng Ngồi: vùng đất từ sơng Gianh (Quảng Bình) trở Bắc) Chiến tranh hai miền bùng nổ, sử gọi chiến tranh Trịnh - Nguyễn Từ 1627 - 1672, hai bên đánh trận lớn.Vùng đất Nghệ An - Quảng Bình trở thành chiến trường Tình “bất phân thắng bại” buộc hai bên phải giảng hịa, lấy sơng Gianh làm giới tuyến, chia cắt lâu dài nước ta 2.3.2 Tình hình kinh tế Đất nước khủng hoảng, chia cắt, chiến tranh liên tục xảy ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế, nơng nghiệp Nơng nghiệp * Ruộng đất kinh tế Đàng Ngoài: Do chiến tranh kéo dài, ruộng đất công bị thu hẹp nghiêm trọng, sách quân điền bị phá sản Để tăng thêm ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, chúa Trịnh bãi bỏ sách Lộc điền thời Lê, tịch thu ruộng đất công thần (nhưng lại buộc phải phong thưởng cho cơng thần Trung Hưng) Bên cạnh đó, nhà Mạc nhà Lê - Trịnh đặt chế độ ruộng lính, người cấp - mẫu ruộng, lấy nguồn từ ruộng đất công làng xã Tất điều làm cho phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước bị thu hẹp nghiêm trọng Ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm, ruộng tư ngày mở rộng Nhiều địa chủ, cường hào chiếm hàng trăm mẫu đất Bên cạnh đó, tầng lớp địa chủ cường hào địa phương lợi dụng tình trạng chiến tranh liên miên để hạch sách dân nghèo chiếm đoạt ruộng đất họ Trước tình hình đó, năm 1711, chúa Trịnh phải ban hành lại sách “quân điền” nhằm bảo vệ ruộng đất công làng xã, giải yêu cầu ruộng đất cho dân nghèo Theo đó, làng xã phải thu hồi hết ruộng cầm cố để chia cho dân, quan chức có ruộng lộc nhân dân có ruộng tư khơng cấp ruộng Tuy vậy, kết đạt sách quân điền hạn chế Hiện tượng nông dân nghèo bỏ làng phiêu tán ngày trở nên phổ biến Mặt khác, biến động ruộng đất thời kỳ không cho phép người nông dân chăm lo đến sản xuất nơng nghiệp Trong đó, nhà nước không quan tâm đến sản xuất trước, đê điều không trọng Chế độ lao dịch sửa đắp đê điều bị bãi bỏ Thay vào đó, hàng năm, người nơng dân phải nộp khoản tiền thuế để nhà nước dùng vào việc thuê nhân công Thế nhưng, quan lại giao trách nhiệm sửa đắp đê điều, kênh mương lại lo bớt xén tiền thóc bỏ túi riêng, làm việc qua loa Kết hạn hán lũ lụt liên tiếp xảy ra, nhân dân chịu cảnh mùa triền miên Để bù lại mát người thiên nhiên gây ra, người nơng dân Đàng Ngồi sức sản xuất, thâm canh tăng vụ, theo dõi thời tiết nông vụ, lựa chọn loại giống khác lựa đất trồng hai vụ lúa Họ biết nhân giống lúa để tạo giống giống lúa chiêm, 27 giống lúa mùa, 29 giống lúa nếp Đáng tiếc họ chưa đủ trình độ để tạo giống lúa có suất cao Do vậy, tình trạng đói mùa thường xuyên xảy * Công khai hoang kinh tế Đàng Trong Từ sớm, cư dân Việt Chăm Pa khai phá vùng đất Thuận Quảng để tạo nên xóm làng trù phú Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa sức khai hoang, mở rộng vùng đất Cho đến kỷ XVII, Thuận Quảng vùng đất tương đối giàu có Tuy nhiên, chiến tranh với chúa Trịnh Đàng Ngồi, vấn đề mở rộng lãnh thổ phía Nam chúa Nguyễn có ý nghĩa sống cịn Vì vậy, từ năm 1611, cơng mở rộng lãnh thổ bắt đầu kéo dài đến kỷ XVIII, hai đường chính: di dân xâm lấn Lực lượng tham gia khai hoang phong phú, bao gồm: dân nghèo Bắc vào, nhà hào phú, binh lính, tù binh, chí có quan lại binh lính nhà Minh (Trung Quốc) Cho đến kỷ XVIII, vùng đất từ Thuận Hóa vào Nam trở thành lãnh thổ Đàng Trong Vùng đất chia thành 12 dinh với nhiều huyện, châu, thuộc Do đặc điểm trình khai hoang, vùng đất Đàng Trong hình thành hai vùng rõ rệt: +, Vùng Thuận Quảng: ban đầu gồm ruộng cơng ruộng tư Đàng Ngồi Năm 1669, chúa Nguyễn lệnh biến tất ruộng đất thành thục, nộp thuế thành ruộng công Từ sau, chúa Nguyễn cho phép khai hoang ruộng đất cho lập làm ruộng tư gọi “bản tư điền”, xã dân không tranh chiếm nhà nước không công hữu hóa +, Vùng đất cực Nam (Nam Trung Nam bộ): Chủ yếu ruộng tư Nguyên nhân do: để nhanh chóng khai phá vùng đất phía Nam, lập xóm làng ổn định sản xuất, nhà Nguyễn sức khuyến khích khai hoang Tồn ruộng đất sau khai phá cho lập làm ruộng tư miễn thuế năm Do vậy, sau, vùng đất cực Nam trở nên trù phú Đây vựa thóc Đàng Trong vùng đất kiếm sống dân nghèo lưu vong Nhìn chung, cơng khai phá, mở rộng đất đai Đàng Trong tạo điều kiện thuận lợi cho thống trị quyền chúa Nguyễn Do vậy, thời gian dài, kinh tế nông nghiệp Đàng Trong tương đối ổn định phát triển, đời sống nhân dân cải thiện Công thương nghiệp * Thủ công nghiệp: Cũng triều đại trước, thủ cơng nghiệp nhà nước giữ vai trị quan trọng Ở Đàng Ngoài, bên cạnh xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho vua quan xuất thêm xưởng đúc súng, hầm mỏ nhà nước Thợ giỏi đưa vào quan xưởng làm việc theo nghĩa vụ binh dịch Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn cho thành lập quan xưởng đóng thuyền, đúc tiền, đúc súng vũ khí Ở kinh thành Phú Xuân (Huế), có khu nhà “đồ thư” thu giữ sản phẩm thủ công nhà nước đạo làng nghề Nhà nước biến số làng, thuộc thành nơi chuyên cung cấp nguyên liệu cho quan xưởng Chế độ cơng tượng hà khắc Bên cạnh đó, nhu cầu nhân dân thương nhân nước ngoài, nghề thủ công truyền thống ngày mở mang, phát triển: ươm tơ dệt lụa, làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, làm đồ trang sức Đặc biệt, thời kỳ xuất số nghề như: khắc in gỗ, sơn mài, làm đồng hồ, khai mỏ Nhìn chung, thủ công nghiệp kỷ XVII - XVIII phát triển rộng rãi trước, vừa đáp ứng nhu cầu nhân dân nước, vừa tạo mặt hàng để buôn bán trao đổi với thương nhân nước ngồi Một số nghề đời góp phần đáng kể vào bước tiến kĩ thuật văn hóa.Tuy vậy, làng thủ cơng nghèo, thiếu vốn để kinh doanh nên khơng có điều kiện để phát huy hết khả *Thương nghiệp: Buôn bán nước tương đối phát triển, chợ mọc lên khắp nơi với đủ loại: chợ làng, chợ liên làng, chợ huyện, chợ chùa Mỗi huyện có từ 11 - 22 chợ, nhiều chợ tiếng khắp nước như: chợ Lim, Châu Cầu, Ba Đồn, Phú Xá, Gia Hội Nhiều thị tứ đời: Vị Hoàng, Bến Nghé, Hà Tiên Tuy nhiên, thời kỳ này, bn bán nhỏ hình thức chủ yếu, với loại sản phẩm: lúa gạo, muối, hải sản, hàng thủ công Buôn bán phát triển đưa đến đời làng buôn: Đa Ngưu (Hưng Yên), Báo Đáp (Nam Định), Phù Lưu (Bắc Ninh), Đan Loan (Hải Dương) Đây tượng mới, đặc sắc nội thương lúc Bên cạnh đó, số phú thương chun bn bán thuyền từ vùng qua vùng khác xuất Họ thường chở thóc gạo từ Gia Định bán cho nhân dân Thuận - Quảng mua thứ hàng phương Bắc chở vào Sự phát triển nội thương tác động mạnh đến sống nhân dân ta lúc Ngoại thương hai miền thời kỳ dừng lại việc buôn bán với thương nhân nước Các kỷ XVI - XVII, giao lưu buôn bán quốc tế trở thành nhu cầu lớn thiết Bên cạnh thương nhân nước ngồi quen thuộc Trung Quốc, Inđơnêxia xuất thương nhân Nhật Bản, Tây Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) Tuy nhiên, sang kỷ XVIII, thương nhân nước phương Tây rút dần khỏi nước ta, lại số thuyền buôn Hà Lan, Pháp, Anh ghé vào hải cảng mua bán Như vậy, kỷ XVI - XVIII, trị - xã hội có nhiều biến động kinh tế hàng hóa hai miền mở rộng trước Sản phẩm làm không để trao đổi phạm vi hẹp vùng, nước mà bán nước ngồi Người Việt khơng sử dụng hàng hóa quen thuộc mà cịn tiếp xúc với hàng hóa nước ngồi, đặc biệt phương Tây 2.3.3 Tình hình văn hóa Tơn giáo, tín ngưỡng Các quyền Lê - Trịnh Nguyễn tiếp tục đề cao Nho giáo, xem hệ tư tưởng độc tôn Năm 1663, chúa Trịnh cho soạn lại mở rộng 24 điều giáo huấn vua Lê Thánh Tơng thành 47 điều giáo hóa, phát cho làng để hàng năm giảng cho dân nhằm thống phong tục, lễ nghi, tôn ti trật tự xã hội Tuy nhiên, với suy yếu nhà nước trung ương, xuống cấp giáo dục, Nho giáo suy dần Cùng với suy thoái Nho giáo, chùa chiền Phật giáo sửa chữa, xây dựng thêm làng Số người theo phật ngày đơng, chí chúa đua xây chùa Tuy nhiên, Phật giáo khơng có điều kiện để phát triển thịnh đạt thời Lý - Trần Bên cạnh đó, từ cuối kỷ XVI, giáo sĩ phương Tây lút vào Đại Việt để truyền đạo Tuy nhiên, phải đến kỷ XVII, Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi Đàng Trong Đàng Ngoài Số giáo dân tăng nhanh, lên đến 25 vạn, hàng trăm Giáo sĩ đào tạo, nhiều Giáo đường xây dựng Tuy nhiên, sau thời gian phát triển, việc truyền đạo bị chậm lại Nguyên nhân Giáo lý đạo Thiên chúa phủ nhận việc thờ cúng tổ tiên, đề cao chúa Điều vừa trái với tín ngưỡng truyền thống người Việt, vừa ảnh hưởng đến ý thức trung quân Nho giáo sử dụng Lệnh cấm đạo, sát đạo quyền Trịnh, Nguyễn bắt đầu ban hành Nhiều Giáo sĩ phương Tây bị giết bị trục xuất khỏi Đại Việt Các tín ngưỡng cổ truyền tiếp tục trì Thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng với nước, thờ Thành hoàng phổ biến khắp làng xã nước Những ngày cúng giỗ vị thần dịp lễ hội tưng bừng, náo nhiệt dân làng Như vậy, chiến tranh phong kiến, thiên tai, mùa làm cho sống tâm linh người dân ổn định Trong hoàn cảnh đó, tơn giáo tín ngưỡng có điều kiện thuận lợi để phát triển * Giáo dục: Giáo dục theo tinh thần Nho học nội dung chủ đạo thời kỳ Ở Đàng Ngoài, Quốc tử giám Thăng Long trường học quốc học lớn trung ương Ở xứ, trấn có trường cơng đào tạo em vùng, có học quan trông nom dạy dỗ Thi cử cũ, năm lần Tuy nhiên, giáo dục ngày sa sút, người đỗ đạt dần mà chất lượng ngày Hiện tượng mua làm sẵn, gửi gắm cái, đề giống phổ biến Ở Đàng Trong, năm 1646, chúa Nguyễn định lấy Nho học làm nội dung giáo dục mở khoa thi Chính đồ để lấy người làm quan Tuy nhiên, chương trình học cịn đơn giản so với Đàng Ngoài, số người đỗ đạt Đến năm 20 kỷ XVIII, việc thi cử Đàng Trong đình lại * Văn học - nghệ thuật - Văn học: Dòng văn học thống chữ Hán sáng tác nhiều khơng cịn chứa đựng tình u nước, yêu quê hương, tự hào dân tộc thời kỳ trước Số nhà thơ, nhà văn tiếng dần Ở Đàng Ngồi có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan Ở Đàng Trong có Đào Duy Từ Trong đó, dịng văn học dân gian lại phát triển mạnh, vừa phong phú thể loại (ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện nôm khuyết danh), vừa sâu sắc nội dung Nội dung chủ yếu dòng văn học phản ánh tâm tư nguyện vọng người dân, chống lễ giáo hà khắc, đòi sống tự Hàng loạt truyện nôm khuyết danh đời: Trê cóc, Phạm Cơng - Cúc Hoa, Thạch Sanh, Quan âm thị Kính, Tống Trân - Cúc Hoa Sự phát triển văn học dân gian chứng tỏ sống tinh thần phong phú, thoải mái nhân dân lao động, đồng thời góp phần hồn thiện ngơn ngữ Việt - Nghệ thuật: Kiến trúc dinh thự, đền chùa, đình làng phát triển thêm bước Tiêu biểu phủ chúa Trịnh, Nguyễn; đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh) Ngành tạc tượng, đúc tượng phát triển Bên cạnh tượng phật dựng chùa cịn có tượng vua, chúa, cung phi Nghệ thuật sân khấu phát triển rộng rãi Nhiều làng thành lập phường chèo riêng Nhiều thể loại dân ca đời: quan họ, ả đào, trống qn, hị, lí Điều tạo nên phong phú đời sống tinh thần nhân dân mở rộng giao lưu văn hóa vùng miền * Khoa học kĩ thuật: Sử học chủ yếu phát triển Đàng Ngoài, với tác phẩm thống nhà nước: Đại Việt Sử kí tồn thư, Sử kí tục biên, Trung hưng thực lục nhiều tác phẩm tư nhân: Ô châu cận lục Dương Văn An, Thiên Nam minh giám tác giả họ Trịnh, Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh) Về quân có tác phẩm Hổ trướng khu Đào Duy Từ Kĩ thuật quân phát triển với nghề đúc súng đồng, đóng thuyền chiến, xây thành lũy 2.4 Việt Nam từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 2.4.1 Tình hình Đàng Ngồi Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Ngoài Bước sang kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng * Kinh tế: ngày suy sụp, sản xuất đình trệ Từ cuối kỷ XVII, lợi dụng kiểm soát lỏng lẻo nhà nước trung ương, quan lại đua nhận hối lộ, địa chủ cường hào hồnh hành, chiếm đoạt ruộng đất nơng dân Lợi dụng phép “bình lệ” phủ chúa, chúng bắt nhân dân phải chịu hết phú dịch, đóng tiền ni lính khiến người nơng dân phải bán ruộng, chịu cảnh “cày thuê cuốc mướn” tha phương cầu thực Bên cạnh đó, sản xuất nơng nghiệp ngày suy sụp, hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy Dân nghèo khơng đủ khả mua sắm hàng hóa ảnh hưởng đến phát triển công thương nghiệp Các thị khơng cịn phồn vinh trước, phường thủ công hoạt động hiệu quả, thương nhân nước ngồi vắng bóng (chỉ cịn thương nhân Trung Quốc) * Sự sa đọa quan lại: Đội ngũ quan lại ngày suy thoái đạo đức Đồng tiền chi phối tất Tình trạng trở nên nghiêm trọng nhà Lê Trịnh định thực chế độ “mua quan, bán tước” Theo lệ chung, nộp 1.500 2.500 quan chức Tri phủ, 500 - 2.000 quan chức Tri huyện Được nhiều ruộng, nhiều tiền, vua quan lo ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, dinh thự mà không chăm lo đến sống nhân dân Tình trạng làm gia tăng mâu thuẫn, khủng hoảng trị bắt đầu diễn Đàng Ngoài * Xã hội: Đời sống nhân dân ngày khổ cực Phần lớn ruộng đất tập trung tay địa chủ Người nông dân phải làm thuê cho chủ, phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng Bên cạnh đó, người nơng dân cịn phải chịu mát, đau thương thuế khóa nặng nề; thiên tai, lũ lụt gây Nông dân phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi, chết chóc, bệnh tật ln ln đe dọa Trong hồn cảnh đó, nhiều khởi nghĩa nơng dân lớn nhỏ nổ Khởi nghĩa nông dân Vào năm 30 kỷ XVIII, khởi nghĩa nông dân nổ rầm rộ khắp nơi Mở đầu khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) vào năm 1737 Tiếp hàng loạt khởi nghĩa lớn nhỏ nổ Bắc Giang, Tuyên Quang, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Thái Nguyên Trong lên số khởi nghĩa tiêu biểu như: khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (Vĩnh Phúc), khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (Hải Dương), khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (Sơn Nam), khởi nghĩa Lê Duy Mật (Thanh Hóa) Nhìn chung, phong trào nơng dân Đàng Ngồi diễn sôi nổi, rộng khắp, kéo dài lôi kéo đông đảo tầng lớp tham gia phong trào bị phân tán, thiếu liên kết khởi nghĩa vùng nên bị thất bại Mặc dù vậy, phong trào nơng dân Đàng Ngồi dọn đường cho thắng lợi phong trào nông dân Tây Sơn cuối kỷ XVIII 2.4.2 Tình hình Đàng Trong phong trào nông dân Tây Sơn Khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Trong Sau thời gian dài phát triển thuận lợi, chế độ phong kiến Đàng Trong đí vào khủng hoảng Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, cải tổ lại máy quyền, xây dựng Phú Xn thành kinh Cơng xây dựng cung điện dinh thự diễn liên tục Tiếp đó, vua cận thần thả sức ăn chơi, không chăm lo đến sống nhân dân Khi Phúc Khốt chết, nội triều đình chia rẽ Phái Trương Phúc Loan giành quyền làm chủ triều đình, tự ý đưa Phúc Thuần nhỏ tuổi lên ngơi chúa, cất đặt quan lại nắm lấy nguồn lợi nhà nước Nhân hội đó, quan lại địa phương hoành hành, hạch sách nhũng nhiễu dân lành Người nông dân rơi vào cảnh điêu đứng “một cổ hai trịng” Bên cạnh đó, kinh tế hàng hóa ngày sa sút Các đô thị Hội An, Thanh Hà tàn dần Thương nhân nước ngồi khơng cịn qua lại bn bán Nhiều hàng hóa Đàng Ngồi (đặc biệt đồng) khơng cịn nhập Khơng có đồng, chúa Nguyễn buộc phải cho đúc tiền kẽm, xảy nạn “tiền hoang” Hậu giao lưu hàng hóa, nơng sản giảm hẳn Giá gạo Thuận Quảng cao vọt, dân nghèo thiếu đói liên miên, phải bỏ làng khắp nơi kiếm sống Chính quyền chúa Nguyễn bất lực trước tình cảnh Đàng Trong rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Phong trào Tây Sơn Năm 1771, tình cảnh đói kém, khổ cực, khởi nghĩa bùng lên ấp Tây Sơn (Bình Định) Đứng đầu khởi nghĩa anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Với hiệu “Đánh đổ quyền thần trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tơn Phúc Dương”, khởi nghĩa nhanh chóng thu hút đông đảo nông dân tầng lớp dân nghèo tham gia Sau nhiều trận chiến đấu, năm 1773, nghĩa quân làm chủ vùng đất Quy Nhơn, chuẩn bị đánh Quảng Ngãi, Quảng Nam phía Bắc Bình Khang, Diên Khánh (Phú Yên, Bình Thuận) phía Nam Năm 1774, tin quân Tây Sơn hoạt động mạnh Đàng Trong, chúa Trịnh cử Hoàng Ngũ Phúc đem quân vào đánh Phú Xuân Trương Phúc Loan bị bắt, quân Trịnh kéo vào Phú Xuân Đầu năm 1775, quân Trịnh công Tây Sơn Cùng lúc, lực lượng chúa Nguyễn đánh lên Diên Khánh Trước tình đó, Nguyễn Nhạc vờ xin hàng quận Trịnh xin làm tướng tiên phong đánh chúa Nguyễn Năm 1777, toàn lực lượng chúa Nguyễn bị tiêu diệt (trừ Nguyễn Ánh) Năm 1778, Nguyễn nhạc lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Thái Đức Trong đó, Gia Định, giúp đỡ lực địa chủ, Nguyễn Ánh tìm cách xây dựng lực lượng, chiếm lại thành Cuộc chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh kéo dài từ 1778 1783 Cuối cùng, đất Gia Định thuộc Tây Sơn, Nguyễn Ánh phải bỏ chạy sang Xiêm cầu cứu Tháng 7/1784, vạn quân Xiêm với 300 chiến thuyền kéo vào Gia Định Chúng hồnh hành, cướp bóc, giết hại dân lành Trước tình hình đó, đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đem quân vào Gia Định tiêu diệt quân Xiêm, giành thắng lợi lớn trận Rạch Gầm - Xoài Mút Toàn quân Xiêm bị đánh tan tành, Nguyễn Ánh bỏ chạy sang Xiêm Sự kiện đánh dấu sụp đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Phú Xuân, đánh bại quân Trịnh Phú Xuân chuẩn bị đánh Đàng Ngoài Tháng 7/1786, Nguyễn Huệ chia quân thành hai cánh đánh Đàng Ngoài Quân Tây Sơn chiếm Vị Hồng (Nam Định) nhanh chóng tiến Thăng Long Trước sức mạnh vũ bão quân Tây Sơn, chúa Trịnh nhanh chóng bị đánh bại Nguyễn Huệ trao toàn quyền hành lại cho vua Lê rút Nam Sau quân Tây Sơn rút, Bắc Hà rối loạn Tàn dư chúa Trịnh trở lại giành quyền bá chủ Các lực lượng thân nhà Lê hợp sức chống lại Lê Chiêu Thống lại tỏ bất lực Trước tình hình đó, Nguyễn Hữu Chỉnh từ Nghệ An bỏ Tây Sơn Bắc, mộ quân giúp vua Lê đánh Trịnh Khi Trịnh bị diệt, Nguyễn Hữu Chỉnh cậy lộng quyền làm cho tình hình Bắc Hà rối loạn nghiêm trọng Nhận tin đó, Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm đem quân diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Chỉnh bị diệt, Lê Chiêu Thống bỏ chạy sang Trung Quốc Vũ Văn Nhậm nhân lại lộng quyền Tháng 5/1788, Nguyễn Huệ lại lần đem quân Bắc, giết chết Vũ Văn Nhậm, giao quyền hành lại cho Ngô Văn Sở rút quân Nam Đàng Ngoài thuộc quyền thống trị Tây Sơn, quyền Lê - Trịnh sụp đổ Như vậy, sau 15 năm đánh Nam, dẹp Bắc, phong trào nông dân Tây Sơn hoàn thành nghiệp chưa có lịch sử dân tộc: đánh đổ tập đồn phong kiến thống trị (chính quyền chúa Nguyễn Đàng Trong quyền Lê - Trịnh Đàng Ngồi) giải phóng dân tộc khỏi hai lực ngoại xâm (Xiêm, Thanh), củng cố độc lập tự chủ bước đầu nối liền hai miền đất nước sau gần 200 năm chia cắt Vương triều Nguyễn Tây Sơn Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc cầu cứu quân Thanh Nhân hội đó, nhà Thanh đem quân sang xâm lược nước ta Tháng 11/1788, 29 vạn quân Thanh chia làm đạo ạt tiến vào nước ta Nhận tin, tháng 12/1788, Nguyễn Huệ cho lập đàn tế trời, lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Quang Trung nhanh chóng đem quân Bắc tiêu diệt quân Thanh Với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, 29 vạn quân Thanh bị đánh tan tành, buộc nhà Thanh phải rút quân nước Với công lao to lớn ấy, vua Quang Trung xứng đáng trở thành người chủ triều đại Nhưng giờ, mâu thuẫn anh em Tây Sơn ngày căng thẳng Kết là, Nguyễn Nhạc làm vua vùng Quảng Nam - Bình Thuận, Nguyễn Huệ làm vua từ Thuận Hóa trở Bắc, vùng Gia Định giao cho Nguyễn Lữ Sự phân chia đất đai quyền lực tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh quay Gia Định, đánh bại Nguyễn Lữ, làm chủ Nam 2.4.3 Việt Nam nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn Tình hình trị Năm 1802, sau đánh thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh tái lập vương triều Nguyễn, đóng Phú Xn (Huế), đặt quốc hiệu Việt Nam (1838 đổi quốc hiệu thành Đại Nam) Để xác định quyền thống trị, nhà Nguyễn cho thi hành nhiều sách trị nhằm tổ chức lại máy quyền Đứng đầu vua, nắm quyền hành Giúp việc cho vua có phủ đô đốc Vua trực tiếp làm việc với Ngồi cịn có Đơ sát viện, Hàn lâm viện, Tôn nhân phủ Đến thời Minh Mạng, có thêm Nội Viện mật Để tăng cường tính chun chế dịng họ thống trị, nhà Nguyễn đặt lệ “tứ bất” (khơng hồng hậu, không tể tướng, không lấy trạng nguyên không phong vương cho người họ) Ở địa phương, ban đầu nhà Nguyễn tạm giữ dinh, trấn cũ Riêng 11 trấn Bắc Hà gộp lại thành tổng trấn gọi Bắc thành, trấn cực Nam cũ gộp lại thành tổng trấn gọi Gia Định thành Các tổng trấn có chức Tổng trấn đứng đầu, có quyền định cơng việc khu vực sau tâu lên nhà vua Giúp việc cho Tổng trấn có Hộ tào, Binh tào, Hình tào Ở dinh trấn có tổ chức thống Trấn thủ Hiệp trấn đứng đầu với giúp đỡ hai ty: Tả thừa (Lại, Binh, Hình), Hữu thừa (Hộ, Lễ, Cơng) Gần 30 năm sau, để thống quyền, Minh Mệnh tiến hành cải cách hành (1831) Các tổng trấn bị bãi bỏ Cả nước chia thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu tỉnh Tổng đốc, có Tuần phủ ty: Bố sứ ty (phụ trách ruộng đất, thuế, hộ khẩu) Án sát sứ ty (phụ trách tư pháp) Về quân có chức Lãnh binh đứng đầu Dưới tỉnh phủ (do Tri phủ đứng đầu); phủ huyện (miền xuôi) châu (miền núi); tổng (do Chánh tổng đứng đầu); xã (do Lý trưởng phụ trách) Đối với dân tộc người, từ 1929, Minh Mệnh bỏ chế độ tập Thổ ty, Lang đạo giao cho địa phương tuyển chọn hào mục làm Thổ Tri châu, Thổ Tri huyện Mấy năm sau lại đặt chế độ lưu quan, đưa quan lại miền xuôi lên quản lý với Thổ ty, Lang đạo Quan lại thời Nguyễn buổi đầu tuyển chọn số Thống chế, sĩ quan hay người có học Về sau, nhà nước tổ chức thi cử để chọn quan lại (như thời Lê) Quan lại chia theo phẩm hàm cao thấp hưởng bổng lộc hàng năm gạo, tiền ruộng đất Về luật pháp: Năm 1815, Gia Long ban hành luật (thường gọi luật Gia Long), gồm 398 điều 30 điều tạp tụng Luật Gia Long chép gần nguyên vẹn luật nhà Thanh nên hà khắc, thiếu tính dân tộc Luật nghiêm trị nặng nạn tham nhũng quan lại, người chống đối quyền Quân đội tổ chức lại đông, vừa theo chế độ nghĩa vụ, vừa phải phục vụ suốt đời Tổng số lên đến 1/3 dân đinh nước Binh chủng có đủ loại: binh, thủy binh, tượng binh, pháo binh Ở tỉnh thành trang bị đại bác, súng cầm tay Binh lính ưu đãi ruộng đất, song qn đội thời Nguyễn khơng cịn dũng khí giai đoạn trước Về đối ngoại, nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh cách mù quáng Sau đánh bại nhà Tây Sơn, Gia Long liền cử sứ sang xin cầu phong nộp phú cống Từ đó, năm lần, nhà Nguyễn cho người sang nộp hai lần cống phẩm Những sứ thần nhà Thanh sang phong vương, vua nhà Nguyễn phải quần thần tận Thăng Long để tiếp nhận Mọi việc quan trọng đất nước, nhà Nguyễn sai sứ sang xin ý kiến vua Thanh Trong đó, nhà Nguyễn thường dùng vũ để khống chế nước láng giềng phía Tây phía Nam Đối với nước phương Tây chủ trương đóng cửa, khơng đặt quan hệ ngoại giao Tình hình kinh tế * Ruộng đất nông nghiệp: Sau tái lập, nhà Nguyễn trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm khôi phục lại kinh tế bị hủy hoại thời kỳ nội chiến Tuy nhiên, kinh tế ngày sa sút, nông nghiệp rơi vào bế tắc, tiêu điều Sở hữu tư nhân ruộng đất ngày phát triển, nạn kiêm tính ruộng đất địa chủ ngày tăng Trước tình hình đó, năm 1805, nhà Nguyễn lệnh cho làng xã miền Bắc miền Trung làm địa bạ, kê khai rõ ruộng đất loại Sau đó, năm 1832 - 1836, lệnh cho địa phương nước phải hoàn thành việc lập địa bạ Nhờ vậy, năm 1840, nhà nước tính tổng ruộng đất nước khoảng triệu ha, ruộng tư chiếm khoảng 83%, cịn ruộng cơng chiếm khoảng 17% Để tăng cường số ruộng cơng, nhà Nguyễn ban hành lại sách “quân điền”, chia ruộng công cho dân hạng Tuy nhiên, sách khơng cịn hiệu thực tế thời Lê Bên cạnh đó, cơng khai hoang nhà Nguyễn khuyến khích, Nam kì Từ năm 1802 - 1855, triều đình ban hành 25 Quyết định khai hoang (Nam kì có 16 Quyết định) Trong đó, hình thức chủ yếu chiêu mộ dân phiêu tán để khai hoang, lập nên xóm làng, đồn điền, trại ấp Tuy công khẩn hoang đạt nhiều kết quả, giải khó khăn ruộng đất cho nơng dân Nhưng sau đó, ruộng đất lại rơi vào tay giai cấp địa chủ phong kiến Hiện tượng nông dân phá sản, phải tha phương cầu thực trở nên phổ biến Bên cạnh đó, nạn sưu cao thuế nặng, lao dịch nặng nề, đê điều không chăm lo chu đáo, sức dân không nuôi dưỡng, cộng với thiên tai, bão lũ dịch bệnh khiến nông thôn Việt Nam kỷ XIX rơi vào cảnh tiêu điều, xơ xác Số nơng dân bị bần hóa ngày nhiều Họ sẵn sàng tham gia vào dậy chống lại triều đình * Cơng thương nghiệp: Nhà Nguyễn mở rộng quan xưởng để phục vụ nhu cầu nhà nước Thợ làm việc xưởng thợ giỏi tuyển chọn địa phương, làm việc theo ban (1 năm hay tháng), trả lương tiền gạo Nhờ lao động tập trung, người thợ có tay nghề cao, đúc súng hay đóng thuyền giỏi Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với khoa học, kĩ thuật phương Tây thúc đẩy tính sáng tạo thợ thủ cơng Năm 1839, họ đóng thành cơng tàu thủy chạy máy nước Trong nhân dân, làng nghề thủ cơng truyền thống tiếp tục trì Các phường nghề, làng thủ công giữ nguyên cách làm ăn cá thể, lạc hậu cũ Do vậy, thủ công nghiệp ngày sa sút nghiêm trọng Thời Nguyễn, đất nước thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán nước Các chợ làng, chợ huyện, thị tứ hoạt động tấp nập trước Tuy nhiên, nhà nước thực sách “ức thương”, hạn chế lại nhân dân cộng với chế độ thuế khóa nặng nề khiến cho nội thương suy yếu dần Bên cạnh đó, việc nhà Nguyễn thực sách “đóng cửa” hạn chế thương nhân nước ngồi vào bn bán Các đô thị cũ như: Hội An, Phố Hiến lụi hẳn Cho đến nửa đầu kỷ XIX, kinh tế hàng hóa Việt Nam khơng có nhiều khởi sắc, không tạo nên nhân tố để giải khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn Tình hình văn hóa - xã hội * Văn hóa - tư tưởng - Tơn giáo, tín ngưỡng: Các tơn giáo Nho, Phật, Đạo, Thiên chúa giáo tiếp tục mở rộng nhân dân Tuy nhiên, Nho giáo suy dần Nguyên nhân tầng lớp quan lại, nho sĩ bị tha hóa phong trào khởi nghĩa nông dân diễn khắp nơi Để ổn định trật tự xã hội, nhà Nguyễn tìm cách chấn hưng Nho giáo Nhà nước ban bố “thập điều” buộc nhân dân làng xã phải tuân theo Bên cạnh đó, cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, Thiên chúa giáo tiếp tục phát triển nhân dân Giáo lí Thiên chúa giáo có nhiều điểm không phù hợp với Nho giáo, với chế độ quân chủ nên bị nhà Nguyễn ban hành lệnh hạn chế “cấm đạo” Mặc dù vậy, giáo sĩ Thiên chúa giáo len lỏi, tìm cách truyền đạo nhân dân Số giáo dân ngày tăng Các tín ngưỡng cổ truyễn tiếp tục trì phát huy nhân dân Số nhà thờ họ tăng lên, tục thờ cúng tổ tiên, tôn thờ vị anh hùng dân tộc, người có cơng với làng, với xã phổ biến - Giáo dục thi cử: Từ kỷ XVII - XVIII, giáo dục sa sút nghiêm trọng Sang đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn tìm cách phục hồi giáo dục Nho học Năm 1807, khoa thi Hương tổ chức Số người thi, người đậu không nhiều Tuy nhiên, thời kỳ xuất nhiều nhà nho giỏi, có tiếng như: Ngô Thời Sĩ, Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích, Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích - Văn học, nghệ thuật: Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển mạnh với nhiều nhà văn, nhà thơ lỗi lạc như: Ngơ Thời Sĩ, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phạm Nguyễn Du, Phan Huy Ích kỷ XVIII Cao bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Phạm Đình Hổ, Minh Mạng nửa đầu kỷ XIX Nhiều sưu tập thơ văn như: Toàn Việt thi tập, Hoàng Việt văn hải, hay tập ký như: Thượng Kinh kí sự, Tang thương ngẫu lục, Hồng Lê thống chí đời Văn học dân gian tiếp tục phát triển ca dao, tục ngữ, truyện tiếu lâm Đặc biệt, thời kỳ xuất tập thơ Nơm dài, có nội dung sâu sắc như: Truyện Kiều Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Chinh Phụ Ngâm Đoàn Thị Điểm Hai nhà thơ Nôm nữ Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan nhân dân hâm mộ Nghệ thuật sân khấu phát triển với thể loại chèo, tuồng, dân ca khẳng định phong phú sống tinh thần nhân dân ta Đặc biệt, nghệ thuật điêu khắc có lên khu hoàng thành chúa Nguyễn kinh đô Phú Xuân xây dựng công phu, trang trí phong phú - Khoa học, kỹ thuật: Sử học phát triển với việc biên soạn sử lớn Quốc sử quán triều Nguyễn như: Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục hay địa chí như: Hồng Việt thống địa dư chí, Đại Nam thống chí Y học tương đối phát triển với thầy thuốc tiếng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác; triết học, trị phát triển với nhà bác học Lê Quý Đôn Sự tiếp xúc với kỹ thuật phương Tây làm nảy sinh số phát minh, sáng chế khí, đặc biệt việc đóng thành cơng số tàu thủy chạy máy nước * Xã hội: khủng hoảng trầm trọng, mâu thuẫn ngày sâu sắc Ngun nhân sách tơ cao thuế nặng, chế độ lao dịch hà khắc, nạn tham nhũng quan lại, cộng với thiên tai bão lũ liên tiếp đè nặng lên sống người dân, đặc biệt dân cày nghèo Cuộc sống cực, bị áp trăm bề buộc dân nghèo dậy đấu tranh Theo thống kê nhà nghiên cứu, khoảng 50 năm đầu kỷ XIX (1802 1855), nổ khoảng 500 khởi nghĩa lớn nhỏ Phong trào lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia: nông dân nghèo, thợ thủ công, trí thức, quan chức nhỏ, binh lính Trong có khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Phan Bá Vành , Khởi nghĩa Cao Bá Quát miền xuôi Khởi nghĩa Lê Duy Lương, Nông Văn Vân miền núi Chính khởi nghĩa nơng dân làm cho nhà Nguyễn ngày suy yếu bất lực Đây hội để thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam 2.5 Một số nhận xét lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX 2.5.1 Những đặc điểm lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập - Trải qua kỷ độc lập, nhân dân Đại Việt vừa xây dựng cho chế độ quân chủ chuyên chế, kinh tế tự chủ, văn hóa đậm đà sắc dân tộc, lại vừa phải đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ vững độc lập mở rộng lãnh thổ Trong trình ấy, chế độ phong kiến Đại Việt phát triển cách đầy đủ, toàn diện kỷ XV, lâm vào khủng hoảng, suy tàn kỷ XVI - XIX Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc khởi nghĩa nơng dân nổ khắp nơi Trong bối cảnh đó, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, kết thúc thời kỳ phong kiến độc lập - Trong công xây dựng bảo vệ nhà nước phong kiến độc lập, triều đại quân chủ xây dựng hệ thống pháp luật thành văn tương đối hồn chỉnh đưa pháp luật thức vào sống Trong đó, tiêu biểu luật Hồng Đức thời Lê (XV) - Đặc biệt là, xuyên suốt lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ X XIX, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc phát huy mạnh mẽ Truyền thống góp phần xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt đậm đà sắc riêng dân tộc Việt Nam 2.5.2 Ý nghĩa công xây dựng bảo vệ nhà nước phong kiến độc lập tự chủ - Thời đại phong kiến Việt Nam trải qua giai đoạn hình thành xác lập, giai đoạn phát triển chia cắt, giai đoạn suy vong thông qua tồn nối tiếp triều đại (Khúc, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ, Lê Mạt, Nguyễn Tây Sơn, Nguyễn) Trong suốt kỷ ấy, nhà nước phong kiến Đại Việt trải qua trình đấu tranh lâu dài, phức tạp kiên để xây dựng bảo vệ nhà nước phong kiến độc lập Cuộc đấu tranh có ý nghĩa vô quan trọng, làm cho ý thức dân tộc ngày trưởng thành góp phần thúc đẩy xã hội lên - Bên cạnh đó, công xây dựng bảo vệ nhà nước phong kiến độc lập tự chủ sáng tạo, tinh thần cần cù sáng tạo lao động sản xuất, kiên cường bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm nhân ta phát huy cao độ, góp phần xây dựng nên sắc văn hóa dân tộc Việt, tính cách Việt, tâm hồn Việt Câu hỏi ôn tập: Đặc điểm, thành tựu ý nghĩa Văn minh Đại Việt Chính sách “ngụ binh nơng” quân đội thời Lý - Trần Đánh giá sách cải cách Hồ Quý Ly? Giải thích cải cách lại thất bại? Chứng minh: Nền quân chủ Đại Việt phát triển đạt đến đỉnh cao trị, tồn diện kinh tế, văn hóa kỷ XV Đánh giá luật Hồng Đức thời Lê (XV) Nguyên nhân suy vong triều Lê tình trạng chia cắt đất nước kỷ XVI - XVIII Chính sách đối nội đối ngoại triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Hướng dẫn ôn tập: Ở chương này, người học cần nắm nội dung sau: Các giai đoạn hình thành xác lập (thế kỷ X - XIV); giai đoạn phát triển đỉnh cao (thế kỷ XV) giai đoạn khủng hoảng, suy vong (thế kỷ XVI - XIX) chế độ phong kiến Việt Nam Trong đó, người học cần đặc biệt ý đến thành tựu quan trọng trị, kinh tế, văn hóa (nhất hệ thống pháp luật thành văn) mà triều đại phong kiến nhân dân ta xây dựng suốt kỷ (X - XIX) ... kỳ đổi (19 86 – nay) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 11 0 10 2 11 4 TÍN CHỈ 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNG ĐẠI Chương 1: VIỆT NAM TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN CUỐI THỜI BẮC THUỘC 1. 1 Việt Nam từ thời tiền sử đến... trào dân chủ 19 36 – 19 39 3.4.3 Phong trào giải phóng dân tộc 19 39 – 19 45 3.5 Một số nhận xét lịch sử Việt Nam từ 18 58 đến 19 45 Chương 4: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 19 45 ĐẾN NAY 4 .1 Việt Nam năm sau Cách... Chương 4: Lịch sử Việt Nam từ 19 45 đến Trần Vũ Tài MỤC LỤC Trang Chương 1: VIỆT NAM TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN CUỐI THỜI BẮC THUỘC 1. 1 Việt Nam từ thời tiền sử đến thời kỳ bắt đầu dựng nước 1. 1 .1 Thời kỳ

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan