1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học lịch sử việt nam 1945 1954 tại trường dự bị đại học dân tộc trung ương việt trì

141 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - HÁN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 1954 TẠI TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƢƠNG VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÁN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 1954 TẠI TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƢƠNG VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng em nhận quan tâm, động viên hướng dẫn tận tình Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học phòng ban chức Xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giúp chúng em hồn thành tốt khóa học Xin chân thành cám ơn thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Ninh tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Cám ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè ủng hộ chia sẻ với em suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn đóng góp q báu để luận văn em hồn thiện Hà Nội, tháng 11/2017 Tác giả Hán Thị Thanh Huyền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DA Dự án DBĐH Dự bị Đại học DBĐHDTTƯ Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDA Phương pháp dự án PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục biểu đồ v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 1954 TẠI TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƢƠNG VIỆT TRÌ 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số vấn đề lý luận phương pháp dạy học dự án 10 1.1.2 Đặc điểm, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì 22 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì khả vận dụng phương pháp dự án dạy Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 trường 28 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp dự án vào dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Việt Trì 32 1.2.1 Thực tiễn việc vận dụng phương pháp dự án vào dạy học Lịch sử cho học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì 32 1.2.2 Nguyên nhân định hướng giải 43 Tiểu kết chương 45 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 1954 TẠI TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƢƠNG VIỆT TRÌ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 2.1 Nguyên tắc, yêu cầu quy trình phƣơng pháp dự án dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Việt Trì48 2.1.1 Nguyên tắc vận dụng phương pháp dự án dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì 48 2.1.2 Yêu cầu vận dụng phương pháp dự án dạy học phần Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì 51 2.1.3 Quy trình tiến hành dạy học dự án môn Lịch sử 52 iii 2.1.4 Xây dựng kế hoạch dạy chi tiết vận dụng phương pháp dự án dạy học Lịch sử53 2.2 Vận dụng phƣơng pháp dự án vào dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Việt Trì 54 2.2.1 Một số nội dung có khả vận dụng phương pháp dự án dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì 54 2.2.2 Thiết kế số kế hoạch giảng minh họa 55 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 86 2.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm 86 2.3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 87 2.3.3 Kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điều tra HS mức độ u thích nhận thức mơn LS 34 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPDH GV dạy học Lịch sử 35 Bảng 1.3 Điều tra nhận thức quan điểm GV PPDA môn Lịch sử 36 Bảng 1.4 Điều tra HS PPDH GV mức độ tiếp thu kiến thức HS 38 Bảng 1.5 Điều tra GV dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 40 Bảng 1.6 Điều tra HS việc học Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 theo PPDA trường THPT 41 Bảng 2.1: Thống kê kết kiểm tra kiến thức lớp TN lớp ĐC 87 Bảng 2.2: Thống kê kết kiểm tra kĩ đánh giá thái độ 89 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh kết kiểm tra kiến thức lớp TN lớp ĐC 88 Biểu đồ 2.2: So sánh kết kiểm tra kĩ đánh giá thái độ lớp TN lớp ĐC 89 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện giới, nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục đào tạo thường coi nhân tố “chìa khóa” cho phát triển quốc gia Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Để Giáo dục đào tạo “đòn bẩy” cho phát triển đất nước, chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề mục tiêu “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” [2] Để đạt mục tiêu đó, giáo dục nước ta cần có đổi sâu rộng, tồn diện thành tố q trình dạy học, đổi PP dạy học có ý nghĩa định Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 – 11 – 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mạnh mẽ PP dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc” [14, tr 12] Có thể nói, đổi PPDH vấn đề trọng tâm, then chốt ngành giáo dục Việt Nam Trong môn Khoa học Giáo dục, Lịch sử mơn học có vai trị quan trọng giáo dục nhân cách truyền thống dân tộc Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê khẳng định “riêng Việt Nam, lịch sử giữ vai trị quan trọng gắn liền với tồn vong quốc gia, dân tộc Thế hệ trẻ lớn lên qua giáo dục phổ thông mà khơng u mến lịch sử dân tộc, khơng có vốn hiểu biết cần thiết lịch sử văn hóa dân tộc nhân loại, khơng có niềm tin dân tộc, không kế thừa truyền thống dân tộc, hồn chỉnh phẩm chất người công dân Việt Nam Từ đặc điểm ấy, môn lịch sử phải đặt vị chức hệ thống giáo dục phổ thơng” [6, tr 8] Tuy nhiên nhiều năm qua, chất lượng dạy học mơn Lịch sử nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, chưa tương xứng với vị chức Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng tâm lí coi nhẹ mơn lịch sử, tác động chế thị trường, chương trình sách giáo khoa nặng nề, nhiều kiến thức hàn lâm có nguyên nhân quan trọng việc chậm đổi PPDH Chính việc đổi dạy học Lịch sử trở nên cấp thiết Trong số PP vận dụng để đổi dạy học Lịch sử, PPDA có ý nghĩa tích cực việc phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, phát triển lực người học hứng thú học tập môn với PP này, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp có tính thực tiễn cao gắn liền lí thuyết với thực hành, chủ động lập kế hoạch, sáng tạo sản phẩm học tập tích cực Trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử Trường DBĐHDTTƯ Việt Trì, thân tơi nhận thấy, việc vận dụng PPDH DA trường dù nhiều thách thức, khó khăn có nhiều thuận lợi bản, quan tâm khuyến khích tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường; HS trường học qua chương trình THPT nên nhiều có khả khái qt, tổng hợp, vận dụng kiến thức; việc HS tự học tập trung lớp theo thời gian quy định nhà trường khiến cho việc triển khai hoạt động học tập theo nhóm HS thuận lợi Chính tơi chọn “Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn việc thực đề tài nghiên cứu không nâng cao khả trình độ nghiên cứu khoa học mà cịn góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học thân Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu nước ngồi DHDA có nguồn gốc từ khái niệm “dự án” lĩnh vực kinh tế, xã hội đưa vào lĩnh vực giáo dục đào tạo Tư tưởng DHDA vận dụng Ý từ kỉ XVI Pháp, đến kỉ XVIII lan truyền sang nhiều nước Châu Âu Châu Mỹ Từ đến nay, DHDA thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giới Đầu kỉ XX, John Dewey - nhà giáo dục, đồng thời triết gia tiếng người Mỹ lần đưa khái niệm DHDA “Dân chủ giáo dục” với Phụ lục 11 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Phiếu đánh giá tập san Nội Tiêu chí dung Điểm Hình - Thiết kế sáng tạo thức - Nhất quán nội dung, hài hòa màu sắc, hình ảnh, phơng cỡ chữ - Bố cục rõ ràng, mạch lac, dễ theo dõi Nội dung - sử dụng thơng tin xác, khoa học - Thể kiến thức - Nội dung viết có chiều sâu, có đầu tư nghiên cứu - Có liên hệ mở rộng Trình - Trình bày rõ ràng, mạch lac, có bày điểm nhấn, thu hút người nghe Trao - Có ý kiến trao đổi thảo luận có đổi, giá trị thảo - Trả lời hết câu hỏi GV luận bạn học 1 10 Tổng điểm (Chú ý: Chấm điểm thang điểm nhỏ 0,5) Giám khảo (GV) đánh giá: Ký tên 120 Đánh giá Đánh giá giám khảo GV Phiếu đánh giá trình bày Power point Nội Tiêu chí Điểm Hình - Thiết kế sáng tạo, phông chữ, màu thức chữ, cỡ chữ hợp lý dung - Nhất quán nội dung, phù hợp ĐG ĐG giám khảo GV hình ảnh Nội - Sử dụng thơng tin xác, khoa dung học, thể kiến thức có chọn lọc - Sản phẩm có chiều sâu, có đầu tư nghiên cứu - Có liên hệ, mở rộng Trình bày - Trình bày rõ ràng, mạch lạc - Khơng bị lệ thuộc vào phương tiện, có kết hợp nhịp nhàng diễn giảng trình chiếu Trao - Có ý kiến trao đổi thảo luận có giá đổi, trị thảo - Trả lời hết câu hỏi GV luận bạn học 1 10 Tổng điểm (Chú ý: Chấm điểm thang điểm nhỏ 0,5) Giám khảo (GV) đánh giá: Ký tên 121 Phiếu đánh giá Video clip Nội Tiêu chí Điểm Hình - Chất lượng hình ảnh tốt: đẹp, thức rõ nét, sinh động, phù hợp với dung nội dung Đánh giá Đánh giá giám khảo GV - Chất lượng âm tốt: lời dẫn rõ dàng, âm lượng phù hợp, hấp dẫn thu hút người xem - Thời lượng đoạn phim hợp lý Nội dung - Sử dụng thơng tin xác, khoa học - Thể kiến thức bản, có chọn lọc - Bài viết có chiều sâu, có đầu tư - Có liên hệ mở rộng kiến thức - Nội dung phù hợp với chủ đề Trao - Có trao đổi thảo luận hợp đổi, lý với nhóm bạn thảo - Trả lời hết câu hỏi, tình luận từ GV bạn học 1 10 Tổng điểm (Chú ý: Chấm điểm thang điểm nhỏ 0,5) Giám khảo (GV) đánh giá: Ký tên 122 Phụ lục 12 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên Hán Thị Thanh Huyền Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương TIÊU ĐỀ BÀI DẠY Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 - 70 năm mốc son lịch sử TÓM TẮT BÀI DẠY Bài học tìm hiểu Chiến dịch Việt Bắc thu - đông qua nội dung chủ yếu sau: Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Những chiến thắng tiêu biểu ta chiến dịch (những chiến thắng gắn liền với quê hương em HS) Đóng góp nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Kạn ) chiến dịch, liên hệ đến vai trò tỉnh Miền núi phía Bắc trách nhiệm hệ trẻ xây dựng bảo vệ đất nước Thông qua hoạt động DA, HS tham gia hoạt động vai trị khác ban tổ chức thi “Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947”, ba đội tham gia vòng chung kết thi, giám khảo khán giả thi, HS làm việc theo nhóm để xây dựng kế hoạch hoạt động, chủ động thiết kế hoạt động tìm kiếm, tập hợp xử lí thơng tin, tạo sản phẩm học tập giới thiệu sản phẩm nhóm Câu hỏi học, câu hỏi nội dung lồng ghép vào nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ cụ thể nhóm Câu hỏi khái quát định hướng vấn đề nghiên cứu HÌNH THỨC THỰC HIỆN Cuộc thi “Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947” Nhóm chun mơn Lịch sử trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương phát động nhằm hướng tới kỉ niệm 70 năm chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, hướng tới kỉ niệm chiến thắng Việt Bắc quê hương HS (Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ…), hướng tới giáo dục hệ trẻ trách nhiệm xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước 123 THỜI GIAN DỰ KIẾN tuần thực DA, tiết (90 phút) báo cáo DA MỤC TIÊU BÀI HỌC HS có khả * Về kiến thức - Nêu âm mưu, hành động Pháp Việt Bắc năm 1947; chủ trương đối phó ta; diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 - Trình bày thắng lợi tiêu biểu chiến dịch - Đánh giá dấu ấn chiến thắng Việt Bắc quê hương - Liên hệ trách nhiệm hệ trẻ xây dựng bảo vệ đất nước * Về kĩ - Khai thác tư liệu lịch sử từ bảo tàng địa phương có liên quan, di tích Lịch sử - Khai thác tranh ảnh, tư liệu minh họa từ sách, báo, tạp chí - Khai thác tư liệu từ internet - Tổ chức kiện - Thiết kế tập san - Làm video - Thiết kế powerpoint - Thuyết trình * Về thái độ - Trân trọng, tự hào truyền thống cách mạng quê hương, đất nước sở phát huy ý thức thân xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Định hướng phát triển lực: thu thập xử lí thơng tin, tái lịch sử, giải thích, đánh giá kiện lịch sử, lực thực hành, lực trình bày vấn đề lịch sử, lực hợp tác, tự học, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG 124 Câu hỏi Thắng lợi qn có vai trị chiến khái quát Câu hỏi học tranh? - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 diễn nào? - Dấu ấn Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 quê hương, đất nước? - Tại thực dân Pháp lại mở công lên Việt Bắc năm 1947? - Trước âm mưu kẻ thù, ta có biện pháp đối phó nào? - Nêu diễn biến chiến dịch? Câu hỏi nội dung - Trình bày chiến thắng tiêu biểu ta chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 dấu ấn chiến thắng quê hương Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Kạn? - Đóng góp nhân dân tỉnh phía Bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Kạn chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947, từ liên hệ đến trách nhiệm hệ trẻ quê hương, đất nước? KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Trước bắt đầu học, GV cung cấp trao đổi với HS hệ thống mục tiêu cần đạt, nội dung học HS kiểm tra đánh giá thường xuyên sau học Trong trình thực DA, HS dựa vào tiêu chí đánh giá để thực nhiệm vụ nội dung kỹ hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong trình trình bày DA, nhóm trình bày sản phẩm, nhóm chia sẻ, đánh giá nhận xét lẫn (theo phiếu đánh giá cho sản phẩm) Sau hoàn thành DA, HS thực test, hoàn thành phiếu phản hồi ý kiến ghi chép cá nhân THIẾT BỊ VÀ NGUỒN TÀI LIỆU HỖ TRỢ Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào thiết bị cần thiết) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Thiết Máy ảnh kỹ thuật số Máy chiếu Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Kết nối Internet TiVi 125 bị hội Video Thiết bị khác thảo Nguồn tƣ liệu Tƣ liệu in Tài liệu giảng dạy (Lưu hành nội bộ) Sách tham khảo: - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945 - 1954), Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb Quân đội nhân dân 1999 (đọc trang 193 - 207) - Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Thế Bình, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 - THPT, Nxb Đại học Sư phạm - Tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Thọ số 3/2012, số đặc biệt kỉ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam Nguồn - Tạp chí quốc phịng tồn dân 2011 Internet - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam - Tư liệu bảo tàng Hùng Vương (phần Lịch sử kháng chiến chống Tƣ liệu Pháp (1945 - 1954)) bảo tàng - Tư liệu Bảo tàng Quân khu II (phần Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)) CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH BÀI DẠY Chuẩn bị dự án: GV giới thiệu chủ đề DA: GV nêu câu hỏi khái quát “Thắng lợi quân có ý nghĩa chiến tranh?”, xác định chủ đề DA “Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 - 70 năm mốc son lịch sử”, hình thức thực DA: Cuộc thi “Tìm hiểu Chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947” Nhóm chun mơn Lịch sử, trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương tổ chức động nhằm hướng tới kỉ niệm 70 năm chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, hướng tới kỉ niệm chiến thắng Việt Bắc quê hương HS (Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ…), hướng tới giáo dục hệ trẻ trách nhiệm xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Phân nhóm phân cơng nhiệm vụ nhóm - Phân nhóm: HS đăng kí nhóm học tập, phân cơng nhóm trưởng, thư kí nhiệm vụ cho đối tượng cụ thể theo sở thích sở trường thành viên 126 (có thể có điều phối GV trường hợp cần thiết) - Thống nhiệm vụ cho nhóm: Sau với HS trao đổi thống tiểu chủ đề DA, GV phân cơng nhiệm vụ nhóm sau: Nhóm 1: Ban tổ chức thi Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tổ chức thi, xây dựng kịch chương trình chung kết thi, xây dựng tiêu chí đánh giá dự thi, làm MC, ban giám khảo thi Nhóm + + 4: Ba đội tham gia chung kết thi Nhiệm vụ: Mỗi đội thiết kế sản phẩm dự thi phù hợp với chủ đề mục tiêu học * Dự kiến sản phẩm nhóm: + Kế hoạch tổ chức thi, kịch chương trình chung kết, tiêu chí đánh giá dự thi + Tập san chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Bài powerpoint (hoặc bảo tàng ảo) giới thiệu chiến thắng tiêu biểu ta chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 + Video clip (hoặc phóng sự) giới thiệu đóng góp nhân dân Phú Thọ chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp Các nhóm ký kết hợp đồng học tập (theo phụ lục 6), GV giải đáp thắc mắc từ phía người học (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung…) GV hẹn lịch gặp Triển khai dự án - HS làm việc theo nhóm, chủ động thực nhiệm vụ ứng với câu hỏi đặt theo bước sau: + Tìm kiếm thông tin: HS theo nhiệm vụ phân công từ nhóm tìm kiếm thơng tin từ tư liệu in, nguồn internet, bảo tàng (theo định hướng kiểm soát GV) qua vấn nhà nghiên cứu, nhân chứng lịch sử + Xử lí thơng tin: Từ nội dung tìm được, nhóm tập hợp tài liệu, xử lí thơng tin theo mục đích sử dụng, biên soạn lại nội dung phù hợp theo tiểu chủ đề phân công 127 + Xây dựng ý tưởng: Các nhóm thống ý tưởng cho sản phẩm DA nội dung, hình thức, thời gian thể hiện, tư liệu sử dụng, không gian thể hiện, trang thiết bị hỗ trợ + Hồn thiện sản phẩm: Các nhóm hồn thiện sản phẩm với công cụ hỗ trợ máy quay (điện thoại, ipad), Microsoft Powerpoint, Publisher, Proshow Gold/ Proshow Producer Cụ thể hoạt động nhóm sau: Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức thi Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, kịch chương trình chung kết thi, tiêu chí đánh giá sản phẩm dự thi Nhóm 2: Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, tư liệu lịch sử để thiết kế Tập san “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 – 70 năm mốc son lịch sử” với nội dung sau: Các viết Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 (Căn địa Việt Bắc âm mưu thực dân Pháp, Chủ trương công tác chuẩn bị ta cho chiến dịch Việt Bắc, Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc), Trang thơ - nhạc, Một số hình ảnh chiến dịch Việt Bắc (Chủ đề: Bác Hồ với chiến dịch Việt Bắc, Vũ khí ta chiến dịch Việt Bắc), Chuyên mục đố vui Nhóm 3: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, đặc biệt khai thác nguồn tư liệu vật bảo tàng địa phương để thiết kế Power Point (hoặc bảo tàng ảo) “Những chiến thắng tiêu biểu ta chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947” bao gồm: Chiến thắng Chợ Đồn (Bắc Kạn), chiến thắng đèo Bông Lau (Lạng Sơn, Cao Bằng), chiến thắng Sông Lơ (Phú Thọ, Tun Quang) Nhóm 4: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, đặc biệt khai thác nguồn tư liệu địa phương Phú Thọ để thiết kế video clip (hoặc làm phóng sự) “Đóng góp nhân dân Phú Thọ chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947” theo nội dung sau: công tác chuẩn bị nhân dân Phú Thọ cho chiến dịch, đóng góp sức người, sức của nhân dân Phú Thọ cho chiến dịch, sáng tạo cách đánh đội địa phương, chiến công nhân dân Phú Thọ chiến dịch, liên hệ đến vai trò nhân dân Phú Thọ trách nhiệm hệ trẻ xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước - GV theo dõi, đôn đốc HS, định kỳ kiểm tra tiến độ thực Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thông báo cho công việc (kết quả) trung gian 128 thực GV giải đáp câu hỏi hỗ trợ HS cơng nghệ Trình bày dự án HS trình bày DA vai: - Ban tổ chức thi - Dẫn chương trình - Ban giám khảo - Đại diện đội thi tham gia vào vòng chung kết - Khán giả thi Trong trình diễn thi, GV đóng vai người quan sát, người hỗ trợ chun gia cố vấn chương trình GV mời thêm đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường tham dự báo cáo DA Đánh giá, tổng kết dự án GV chủ trì họp rút kinh nghiệm Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực GV tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá trình làm việc thực DA nhóm ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƢỢNG Chia vào nhóm Dành thời gian nhiều để làm việc riêng với HS này, bổ HS tiếp thu chậm trợ thêm kiến thức kĩ Thiết kế mục tiêu học tập tiêu chí đánh giá riêng cho HS Giao nhiệm vụ cho HS kèm cặp để HS có điều kiện học hỏi, tiến Giao nhiệm vụ mang tính thách thức cao (điều khiển, tổ chức hoạt động lớp, kèm cặp hướng dẫn HS yếu) HS khiếu Mời HS hợp tác việc xây dựng ý tưởng DA, kế hoạch thực đánh giá DA Tạo hội cho HS đưa tình huống/câu hỏi có vấn đề cách thức giải 129 PHỤ LỤC 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA DẠY HỌC DỰ ÁN (Nguồn: Học sinh K42C1 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì) HS khai thác tư liệu Bảo tàng Hùng Vương – Việt Trì 130 HS khai thác tư liệu Bảo tàng Quân khu II - Phú Thọ 131 HS trình bày sản phẩm DA chương trình Chung kết thi “Tìm hiểu Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947” 132 HS hào hứng tham gia Chung kết thi “Tìm hiểu Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947” Các đội thi nhận quà BTC chương trình Chung kết thi “Tìm hiểu Chiến thắng Việt Bắc thu – đơng 1947” 133 HS vai trị MC cho chương trình Chung kết thi “Tìm hiểu Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947” HS GV tham gia buổi báo cáo dự án học tập 134 ... dạy Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì a Thuận lợi vận dụng phương pháp dự án dạy Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương. .. sử Việt Nam 1945 - 1954 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì a Đặc điểm, nội dung phần Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì Phần Lịch sử Việt. .. dạy học Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Việt Trì 32 1.2.1 Thực tiễn việc vận dụng phương pháp dự án vào dạy học Lịch sử cho học sinh Trường Dự bị Đại học Dân

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w