1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các tác phẩm văn học vào dạy học lịch sử việt nam 1945 1954 để tạo hứng thú cho học sinh ở trường thpt

109 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ CHANH VẬN DỤNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn nguyệt Linh Sinh viên thực khóa luận: Đỗ Thị Chanh Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đoàn Nguyệt Linh, người trực tiếp hướng dẫn động viên tận tình bảo suốt thời qua để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy giáo tồn thể bạn học sinh trường THPT Kim Liên Đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn lãnh đạo khoa, thầy cô Khoa Sư Phạm tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Trong q trình thực khóa luận, điều kiện thời gian thân nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2020 Sinh viên Đỗ Thị Chanh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê mức độ hứng thú lớp đối chứng lớp thực nghiệm … 65 Bảng 2.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (theo nhóm điểm tỉ lệ %) ……………………… 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ hứng thú lớp đối chứng lớp thực nghiệm… 65 Biểu đồ 2.2 So sánh kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm……………67 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Mục đích nghiên cứu .10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Khách thể nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài .13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.2 Một số khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Nghiên cứu việc sử dụng tác phẩm văn học vào giảng dạy lịch sử 18 1.1.4 Những vấn đề đề tài tập trung nghiên cứu 19 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Một số khái niệm dạy học tích hợp .20 1.2.2 Phân loại tác phẩm văn học kháng chiến 21 1.2.3 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập lịch sử……………………………………………… 23 1.2.4 Sử dụng văn học kháng chiến để tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 24 1.3 Cơ sở thực tiễn 28 1.3.1 Mục tiêu dạy học môn Lịch sử trường THPT…………………… …………………… ….29 1.3.2 Nhu cầu học lịch sử học sinh THPT………………………………………………… ……30 1.3.3 Thực trạng, nguyên nhân định hướng khắc phục………………………………… ……… 33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THPT… 15 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954…………… ….36 2.1.1 Vị trí…………………………………………………………………………………… …… 37 2.1.2 Mục tiêu……………………………………………………………………………… ……….38 2.1.3 Nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954…………………………… .41 2.2 Xác định nội dung kiến thức học cần sử dụng tác phẩm văn học để gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1954………………………………… 43 2.3 Một số nguyên tắc sử dụng tác phẩm văn học kháng chiến dạy học Lịch sử trường phổ thông .46 2.3.1 Sử dụng tác phẩm văn học kháng chiến phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học… …… 48 2.3.2 Đảm bảo tính thời sự, tính cảm xúc tác phẩm văn học……………………… ………49 2.3.3 Sử dụng tác phẩm văn học kháng chiến phải phù hợp với nội dung môn học, học… 50 2.2.4 Sử dụng tác phẩm văn học kháng chiến phải đảm bảo nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh……………………………………………………………………… 51 2.2.5 Sử dụng tác phẩm văn học kháng chiến DHLS phải mang tính điển hình, kết hợp chặt chẽ với loại tài liệu tham khảo biện pháp khác để nâng cao hiệu học……… … 52 2.4 Một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học vào dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) để gây hứng thú cho học sinh THPT……………………………………………………………… 52 2.4.1 Sử dụng tác phẩm văn học kháng chiến để tạo tình có vấn đề định hướng kiến thức bài………………………………………………………………………………… 52 A Hiệp định Gionevo Đông Dương kí kết B 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập C Thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ D Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội Câu 7: “Bác đứng đài, lặng phút giây Trơng đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán, ngời đôi mắt Độc lập thấy đây!” Đọc khổ thơ trên, nhắc cho em nhớ tới kiện nào? ……………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em! 91 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÂM LÝ VÀ KIẾN THỨC SAU THỰC NGHIỆM A Điều tra tâm lí học sinh Sau học xong Bài 20 (Tiết 2) , em có cảm nhận nào? A.Hứng thú B Bình thường C Không hứng thú B Kết học tập: a CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vài đáp án em cho Câu 1: Một hình thức vận tải độc đáo dân công phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ? A Vận chuyển bè mảng B Vận chuyển ngựa thồ C Vận chuyến voi thồ D Vận chuyển xe đạp thồ Câu 2: Phương hướng chiến lược ta Đông Xuân 1953 – 1954? 92 A Đánh đồng bằng, nơi Pháp tập trung binh lực để chiếm giữ B Đánh vào Pháp vùng rừng núi, nơi quân ta phát huy ưu tác chiến C Đánh vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu D Đánh vào vị trí chiến lược mà địch tương đối yếu Việt Nam Câu 3: Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch vùng nào? A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê-nô, Luông- pha-băng B Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Luông-pha-băng C Điện Biên Phủ, Thà khẹt, Plây-cu, Luông-pha-băng D Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Sầm Nưa Câu 4: Ý nghĩa Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954? A Đánh dấu sụp đổ bước đầu Kế hoạch Nava B Khẳng định phương châm đạo Đảng ta Đông - Xuân 1953 - 1954 sáng suốt, đắn C Tạo điều kiện thuận lợi cho mặt trận Điện Biên Phủ D Tất ý Câu 5: Việc thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương phản ánh điều ? A Kế hoạch Nava q trình thực có điều chỉnh 93 B Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược Pháp chủ động lựa chọn C Pháp ý thức vị trí chiến lược quan trọng Điện Biên D Tất ý Câu 6: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: "Chiến thắng Điện Biên Phủ ghi vào lịch sử dân tộc kỉ XX" A Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa B Một Ngọc Hồi, Hà Hồi, Đống Đa C Một Bạch Đằng, Rạch Gầm - Xoài Mút, Đống Đa D Một Chi Lăng, Xương Giang, Đống Đa b CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 2: Nội dung Hiệp định Gionevo? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 94 Phụ lục MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VÀ THƠ CA CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, tơi khơng thể giới thiệu hết tác phẩm văn học kháng chiến giai đoạn 1945 – 1954 Vì vậy, đề tài này, tơi giới thiệu số đoạn trích tác phẩm văn xuôi thơ ca kháng chiến mà khai thác sử dụng khóa luận A Văn xi: Xung kích (truyện ngắn – Nguyễn Đình Thi) “Trong tiếng súng lớn ù tai, Kha phân biệt rõ tiếng trung liên địch cao lia xuống Mấy chục bước hết khoảng đại bác, phải tiến nhanh Kha nhảy qua hố đạn Đất lồi lõm chân Bóng Na to cao đằng trước Na dẫn đầu đại đội, tiến nhanh chớp Một tiếng Kha nằm nấp xuống hố đạn Đất xới lên, lấp chân Kha Qua Kha vùng lên, chạy tiếp Quả đồi trước mặt Kha hét: “Xung ong!” Tiếng chiến sĩ reo ầm ầm: “Xung o ong!” 95 Ký Cao Lạng (Ký – Nguyễn Huy Tưởng) “Khi hạ lệnh mở chiến dịch Cao Lạng, Hồ Chủ tịch nói: - Trận cho thắng khơng cho thua Và tồn thể nhân dân Cao Lạng, từ xuống dưới, taamk làm theo lời Bác Lòng căm thù giặc người dân Cao Lạng, âm ỉ sáu năm đến lúc phải bùng nổ Ý chí giải phóng q hương Đơng Bắc binh đoàn Cao Bắc Lạng, đến lúc phải thử thách lửa lớn Nỗi giận người lính miền xuôi trước cảnh làng mạc, cửa nhà bị phá trụi, bố mẹ, vợ bị đày đọa, chém giất vùng giặc đóng đến lúc khơng thể kìm nữa.” Tình chiến dịch (truyện ngắn – Nguyễn Tuân) “Nhá nhem nhiều băng đạn nổ vu vơ phía vị trí địch Cứ bám sát ba-lơ mà tiến dần đường Nhiều dừng lại khơng nhìn thấy Thế dập vào dồn toa tàu (…) Gần nửa đêm, ộc đường số (…) Mặt đường nhựa hâm hấp nắng ban ngày Mùi ét-xăng mùi ma-dút cơng-voa cịn vương vít cây, cỏ mép đường xốc mạnh vào mũi Mấy anh đại đội trưởng bố trí bắt tay tơi, cười nói thỏa th, anh khốc chăn xám, lại bóng người đổi gác Có anh lại cịn cho tơi mẩu đường phèn để nhấm cho đỡ mệt Đêm hành quân đến hẳn sáng bạch nhật tới gần biên giới Rừng bên đường Tối bưng mắt Tất tai Cứ nghe tiếng thở người trước mà bám riết Cứ nghe tiếng ngụy trang khơ giịn từ hơm qua kêu lạt sạt lưng người trước mà bám miết.” Vợ nhặt (truyện ngắn – Kim Lân) “Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lặi, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã chát xít Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật.Tràng hỏi vội miếng ăn: 96 -Việt Minh phải không? -Ừ, nhà biết? Tràng không trả lời Trong ý nghĩ cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đàng trước có cờ đỏ to Hơm láng máng nghe người ta nói họ Việt Minh Họ cướp thóc Tràng khơng hiểu sợ q, kéo vội xe thóc Liên đồn tắt cánh động lối khác.À họ phá kho thóc chia cho người đói Tự dưng thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu Ngồi đình tiếng trống thúc thuế dồn dập Mẹ vợ Tràng bng đũa đứng dậy Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ” Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) “Chẳng năm A Sử cho Mỵ chơi Tết Bấy Mỵ ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Từ Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước Mỵ trẻ Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi Tết Huống chi A Sử với Mỵ, khơng có lịng với mà phải với Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mỵ ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa ra.” Đôi mắt (Nam Cao) “Riêng tôi, trước đây, không hiểu người ta khinh ghét anh nhiều Tận đến lúc bị anh đá hiểu Tôn hiểu rõ ràng Vào hồi quân đội Ðồng minh vào giải giáp quân Nhật nước ta, số gái kiếm tiền trút đầm để mặc áo Tầu Cịn anh bạn tơi, chẳng biết bám ơng má chín nào, tờ báo ngày để chửi vung lên Chửi hết người anh lôi đến số bạn cũ anh Toàn người hiền lành, xưa chưa chạm đến sợi tóc anh Nhưng tên 97 họ tờ báo phong trào giải phóng quốc gia hoan nghênh làm ngứa mắt anh Anh hằn học gi mỉa họ nhà văn vô sản cho họ bọn khố rách áo ôm đến ngày mả phát, ăn mặc tẩm bổ hết phần thiên hạ Tơi cười nhạt Khơng phải tơi khó chịu lời vu cáo anh Tơi khó chịu thấy đến tận lúc mà cịn số nhà văn Việt Nam dùng ngịi bút để làm việc đê tiện Anh Hoàng người cũ Anh không chịu đổi.” Làng (truyện ngắn – Kim Lân) “Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hôm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụt với nhau, nhìn lũ tủi thân nước mắt ơng lão tràn Chúng trẻ làng Việt gian ư?! chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?! Khốn nạn! Bằng tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay giống vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này!” Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời nói ko Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ông kiểm điểm người ốc, khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà họ lại làng tâm sống chết với giặc có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ” B Thơ ca cách mạng: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (Tố Hữu) Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh 98 Hỡi chị, anh Trên chiến trường ngã xuống Máu anh chị, không uổng Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn canh lại vàng ” Việt Bắc (Tố Hữu) “Lịng ta ơn Đảng đời đời Ngược xi đơi mặt lời song song Ngàn năm xưa nước non Hồng Còn ơn Đảng nối dòng dài lâu Ngàn năm non nước mai sau Đời đời ơn Đảng sâu nồng” Quân ta toàn thắng Điện Biên Phủ (Hồ Chí Minh) “Thế qn ta tồn thắng Tồn thắng cố gắng Chiến sĩ viết thư dâng Cụ Hồ: “Xin Bác vui lòng mà nhận cho Món quà chúc thọ sinh nhật Bác, Chúng cháu cố gắng sắm được.” Tây Tiến (Quang Dũng) 99 “Tây tiến đồn binh khơng ộc tóc, Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mông qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ , Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” Đồng Chí (Chính Hữu) “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi chi kỷ Đồng chí!” Bầm (Tố Hữu) 100 “Ai thăm mẹ quê ta Chiều naycó đứa xa nhớ thầm… Bầm có rét khơng bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm bất nhiêu!” Người đàn bà Ninh Thuận (Tế Hanh) “Thấy mắt chị sưng vù Tôi hỏi thế? Chị kể lể tình: -Quê nguyện Thuận Thành trước Quân cướp nước bắt lìa nhà cửa Chúng dồn làng lần ba Ban ngày chúng thả cho Đêm vào đồn ngủ bò trâu 101 Tang cha trắng đầu Đến chồng bị giết, mẹ rầu chết theo Đứa dại leo đeo bên nách Chú em vào du kích Ruộng hoang bỏ chẳng cày Xâu cao thuế nặng đọa đầy thân ” Quê hương (Giang Nam) “Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ: “Ai bảo chăn trâu khổ?” Tôi mơ màng nghe chim hót cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được… Chưa đánh roi khóc! Có bé nhà bên Nhìn tơi cười khúc khích…” Ngọn Quốc Kỳ (Xn Diệu) “Gió reo, gió reo, gió Việt Nam reo; 102 Mây bay, mây bay, mây hồng tươi sáng Gió ca non, gió ngợi đèo; Gió hát đồng: máu đỏ cao treo Gió bay đi, mà nhạc bay theo, Đưa tin khắp trời nước Việt Hoa cỏ đón, mà núi sơng biết, Cờ Việt Nam oanh liệt gió mừng bay!” 10 Màu tím hoa sim (Hữu Loan) “Nhưng khơng chết người trai khói lửa Mà chết người gái nhỏ hậu phương Tôi Không gặp nàng Má Ngồi bên mộ Đầy bóng tối Chiếc bình hoa ngày cưới Thành bình hương Tàn lạnh vây quanh Tóc nàng xanh xanh Ngắn chưa đầy búi Em ơi! Giây phút cuối 103 Khơng nghe nói Khơng trơng Một lần ” 11 Đói (Bàng Bá Lân) “Ta nhớ thời kỳ đen tối! Quên tội lỗi kẻ xâm lăng! Quên mối thù hận khôn cùng! Quên hai triệu người chết đói! Năm Ất Dậu tháng ba, cịn nhớ mãi, Giống Lạc Hồng cực trải đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường Rồi gục ngã không đứng lên vì…đói! Đói từ Bắc Giang đói Hà Nội, Đói Thái Bình đói tới Gia Lâm! ” 12 Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) Thuở trời đất gió bụi, Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này? 104 Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh Nước bình ba tram năm cũ, Áo nhung trao quan vũ từ Sứ trời sớm giục đường mây, Phép công trọng niềm tây sá Đường rong ruổi lưng đeo cung tiễn , Buổi tiễn đưa lòng bận thê noa.” 105 ... PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT. .. Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng tác phẩm văn học vào dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) để tạo hứng thú cho học sinh trường THPT Chương 2: Một số biện pháp vận dụng tác phẩm thơ ca dạy. .. SỬ DỤNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THPT 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 2.1.1 Vị trí Lịch

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w