1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường thpt hòa minh.doc

20 1,7K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Thực trạng ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường thpt hòa minh.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài viết của mình, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng

dẫn là Ths.Nguyễn Thị Ngọc Xuân giảng viên bộ môn nghiên cứu khoa học trường

ĐH Trà Vinh, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng đi đúng của đề tài, tạo điều kiện thuận lợi cho em về thời gian và vấn đề tìm tài liệu có liên quan Giúp em hoàn thành đề tài nhanh nhất và tốt nhất.

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc sống hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ công nghệ phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực, trong giáo dục việc ứng dụng các phần mềm này càng có ý nghĩa và rất cần thiết Tin học hoá công tác quản lý giáo dục và xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) trong chương trình tin học hoá quản lý hành chính nhà nước và chương trình xây dựng chính phủ điện tử Để triển khai công tác tin học hoá quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông bao gồm cấp sở, cấp phòng và cấp trường, Cục Công nghệ thông tin (CNTT) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nghiên cứu và triển khai xây dựng các hệ thống thông tin quản lý giáo dục và phần mềm quản lý giáo dục cho các cấp quản lý khác nhau (trường phổ thông, phòng, sở, bộ) một cách hoàn chỉnh Hệ thống này không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ tổng hợp báo cáo thống kê, mà còn có thể quản lý cả những thông tin chi tiết về học sinh, giáo viên ở mỗi cấp

quản lý phòng và sở Hệ thống quan trọng đầu tiên là hệ thống phần mềm Quản lý học

sinh và giáo viên trong một trường phổ thông Ngoài việc hỗ trợ các trường học quản

lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường hiệu quả, hệ thống này còn có thể cung cấp thông tin giáo dục cho các cấp quản lý giáo dục cao hơn (phòng, sở, Bộ) dưới dạng điện tử đã được chuẩn hóa Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh nhằm thực hiện tốt công tác quản lý học sinh của nhà trường.

Trong khi thực hiện đề tài còn gặp nhiều thiếu sót rất mong cô và các bạn góp ý để đề tài trở nên hoàn thiện hơn Xin cảm ơn.

Trang 4

Giả thuyết khoa học Trang 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA MINH Khái quát chung Trang 7 Thực trạng ứng dụng phần mêm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh 8 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA MINH

Trang 5

Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp Trang 9

- Hiện nay số lượng học sinh tại trường ngày càng tăng để quản lý học sinh một cách tốt nhất về : điểm , số ngày nghỉ, số học sinh nghỉ học….đòi hỏi cần phải có một phần mềm quản lý học sinh để công việc quản lý học sinh dễ dàng hơn hiệu quả và chính xác hơn

- Hiện tại, phần mềm có 5 khối chức năng chính sau đây:

1.Quản lý hồ sơ, lý lịch học sinh: bao gồm các chức năng giúp nhà trường theo

dõi và quản lý thông tin lý lịch học sinh.

2.Quản lý điểm, quá trình học tập, rèn luyện học sinh: bao gồm việc quản lý

điểm thành phần (theo sổ ghi điểm), tính điểm trung bình (môn học, học kỳ, cả năm), xét kết quả học tập (học kỳ, cả năm); quản lý xếp loại hạnh kiểm; theo dõi và quản lý chuyên cần; in ấn các báo cáo đánh giá chất lượng về học tập, hạnh kiểm, biểu kết quả học tập rèn luyện, sổ điểm, học bạ học sinh, …

3.Quản lý thi trong trường phổ thông: bao gồm quản lý thi học kỳ, thi lại cuối

năm học theo qui trình tổ chức và quản lý kỳ thi từ khâu chuẩn bị (chọn môn thi, các lớp tham gia), xếp thí sinh vào phòng thi, dồn túi, đánh phách, nhập và xử lý kết quả, in ấn các danh sách, báo cáo tổng hợp, đánh giá chất lượng, … Các phiên bản tiếp theo sẽ hỗ trợ tổ chức thi khảo sát chất lượng, thi chọn học sinh giỏi và thi nghề phổ thông

Trang 6

4.Quản lý giáo viên: quản lý thông tin đội ngũ giáo viên trong nhà trường; quản

lý phân công giảng dạy; phân công chủ nhiệm; tự động lập các báo cáo chuyên môn; báo cáo chủ nhiệm cho từng giáo viên

5.Hệ thống công cụ khai thác thông tin và lập báo cáo: bao gồm các công cụ

tìm kiếm, khai thác thông tin về học sinh và giáo viên; các công cụ in ấn hệ thống báo cáo học tập, rèn luyện, sổ điểm, học bạ; các công cụ kết xuất và in ấn các báo cáo thống kê định kỳ (đầu năm, giữa năm và cuối năm) theo mẫu của Bộ ban hành (còn gọi là các biểu EMIS)

- Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh thì rất phổ biến ở những trường Đại Học, ở những trường Trung Học Phổ Thông thì ít được sử dụng Vấn đề này đã được nhiều người nghiên cứu Song, vẫn còn nhiều hạn chế, để khắc phục những mặt hạn chế đó , tôi đề ra một số phương pháp ứng dụng phần mềm quản lý học sinh trở nên hoàn thiện, hiệu quả hơn khi được ứng dụng vào thực tiễn.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh để làm gì?

- Nó có được phổ biến hay không?

- Tại sao phải ứng dụng phần mềm quản lý học sinh, ứng dụng phần mềm quản lý học sinh như thế nào?

khắc phục hạn chế.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

- Khách thể nghiên cứu :

4 Giả thuyết khoa học

- Hiện tại việc quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh gặp nhiều khó khăn Nếu phần mềm quản lý học sinh được ứng dụng thì việc quản lý học sinh sẽ trở nên hiệu quả, chính xác và nhanh hơn.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Trang 7

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp , phân tích lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp chuyên gia.

7 Cơ sở nghiên cứu

- Trường THPT Hòa Minh

8 Dàn ý công trình nghiên cứu

9 Kế hoạch nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

Trước đi thực tế lập và hoàn thành đề cương

1 – 6 - 2011 đến 5 – 6 - 2011

Trong trong thời gian đi thu thập thông tin tư liệu.

6 – 6 – 2011 đến 10 – 6 – 2011

Trang 8

Trong thời gian đi thực tế viết bản thảo và liên hệ GV hướng dẫn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1.1 Vài nét về lịch sử phần mềm

Ngôn ngữ Visual Basic ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các đề án, chương trình thực hiện trong và ngoài nước Visual Basic được xem là một công cụ phát triển phần mềm thông dụng hiện nay

Sau phiên bản Visual Basic 1.0 là Visual Basic 2.0, đó từng chạy nhanh hơn, dễ sử dụng hơn Đến Visual Basic 3.0 bổ sung thêm một số phương thức đơn giản, dễ điều khiển cơ sở dữ liệu hơn Visual Basic 4.0 bổ sung thêm hơn hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành ngụn ngữ lập trình hướng đối tượng Visual Basic 5.0 bổ sung khả năng tạo các điều khiển riêng Visual Basic 6.0 có thêm nhiều chức năng mạnh như các ứng dụng Internet/ Intranet .v.v

Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan, nghĩa là khi thiết kế chương trình, bạn thấy ngay được kết quả qua từng thao tác Visual Basic cho phép chỉnh sửa một cách đơn giản, nhanh chóng giao diện của các đối tượng trong ứng dụng Đó là một thuận lợi cho người lập trình.

Với Visual Basic, việc lập trình trong Windows đó trở nên hiệu quả hơn và đơn giản hơn rất nhiều Một khả năng nữa của Visual Basic là khả năng kết hợp các thư viện liên kết động DLLl (Dynamic Link Library) DLL chính là phần mở rộng cho Visual Basic, tức là khi xây dựng một chương trình có một số yêu cầu mà Visual Basic không đáp ứng đầy đủ ta có thể viết các DLL để phụ thêm cho chương trình.

Trang 9

Như chúng ta đó biết Visual Basic là ngụn ngữ lập trình có tính hướng đối tượng nên công việc thiết kế giao diện là rất đơn giản Chúng ta chỉ việc tiến hành đưa các đối tượng cần thiết trong thanh công cụ vào Form bằng cách kích – kéo sau đó thay đổi các thuộc tính của chúng trên cửa sổ Properties cho phù hợp với mục đích lập trình.

Form là một biểu mẫu của mỗI ứng dụng trong Visual Basic Ta dùng Form nhằm mục đích định vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế giao diện với người sử dụng Ta có thể xem Form như một bộ phận mà nó có thể chứa các bộ phận khác Các thành phần trong Form chính của ứng dụng tương tác với các Form khác và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng Form chính là giao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các công cụ để nhập dữ liệu, xem xét v.v

Trong nhiều ứng dụng của Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu mẫu lúc thiết kế là kích cỡ mà người dùng sẽ gặp vào lúc sử dụng Điều này, có nghĩa là Visual Basic cho phép ta thay đổi kích cỡ và di chuyển vị trí Form đến bất cứ nơi nào trên màn hình khi chạy một đề án, bằng cách thay đổi một số thuộc tính của nó trên cửa sổ thuộc tính đốI tượng (Properties Windows ) Thực tế, một trong tính năng thiếu của Visual Basic là khả năng tiến hành các thay đổi động để đáp ứng sự kiện người dùng lbox là hộp công cụ chưa các biểu tượng, biểu thị cho các điều khiển mà ta có thể biểu mẫu là bảng chứa các đối tượng đó được định nghĩa sẵn của Visual Basic Các đối tượng này được sử dụng trong Form để tạo thành giao diện cho các chương trỡnh ứng dụng của Visual Basic Ta có thể coi hộp công cụ là một hộp “đồ nghề” của người thiết kế chương trình.

Scrollbar là đối tượng cho phép nhận từ người dùng một giá trị tuỳ theo vị trí con chạy trên thanh cuốn thay cho các giá trị số.

Thanh cuốn cú một số thuộc tính quan trọng sau: Thuộc tính Min: xác định cận dưới của thanh cuốn Thuộc tính Max: xác định cận trên của thanh cuốn.

Thuộc tính Value: xác định giá trị tạm thời của thanh cuốn.

Đối tượng nút chọn (thường được dùng nhiều nút) cho phép người dùng chọn một trong những lựa chọn đưa ra Như vậy, tại 1 thời điểm chỉ có thể là 1 trong những nút chọn đuợc chọn

Trang 10

Cũng như nút chọn, đối tượng hộp kiểm được dùng nhiều hộp một lần Nhưng khác với nút chọn, hộp kiểm cho phép người dùng lựa một hay nhiều điều kiện Như vậy tại 1 thời điểm có thể có nhiều hộp kiểm được chọn

Đối tượng nhón cho phộp người dùng gắn nhóm 1 bộ phận nào đó của giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trình ứng dụng

Các nhóm dựng để hiển thị thông tin không muốn người dùng thay đổi

- Dựa vào một số tính năng của ngôn ngữ lập trình trên người ta xây dựng lên nhiều phần mềm quản lý khác nhau giúp cho công tác quản lý nhanh, chính xác và hiệu quả hơn.

1.2 Các khái niệm

1.2.1 Khái niệm về quản lý

Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.

+ Quản lý hồ sơ, lý lịch học sinh

+ Quản lý điểm, quá trình học tập, rèn luyện học sinh,… + Quản lý thi trong trường phổ thông

+ Quản lý giáo viên

+ Hệ thống công cụ khai thác thông tin và lập báo cáo

1.2.4 Các nguyên tắc quản lý

+ Gồm các nguyên tắc sau: Nguyên tắc mục tiêu; thu hút sự tham gia của giáo

viên, học sinh, phụ huynh học sinh; kết hợp hài hoà giữa các lợi ích; tiết kiệm và hiệu quả cao; thích ứng linh hoạt; khoa học hợp lý; phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh.

1.2.5 Khái niệm về quản lý học sinh

Quản lý sinh là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, nhằm tạo điều kiện công tác quản lý đạt hiệu quả nhất.

Trang 11

1.3.Vị trí tính chất, nội dung

1.3.1 Tính năng quản lý

Phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý và các hoạt động chuyên môn của hệ thống giáo dục phổ thông; cơ sở dữ liệu về hồ sơ học sinh, hồ sơ cán bộ được xây dựng hoàn chỉnh và quản lý chặt chẽ; các hệ thống quản lý giảng dạy, đào tạo và quản lý thi áp dụng cho các cấp học phổ thông Phần mềm được thiết kế và triển khai theo mô hình quản lý tập trung, dựa trên cơ sở hạ tầng mạng internet công cộng Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thông tin, cập nhật dữ liệu của ngành từ trên xuống và ngược lại, đơn giản, tiết kiệm do không cần tổ chức mạng riêng

1.3.2 Tính năng truy cập khai thác dữ liệu

Cổng thông tin điện tử đóng vai trò một cửa truy cập tới kho thông tin của ngành trên từng địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu phổ biến thông tin của toàn ngành, nhu cầu khai thác thông tin của các cấp lãnh đạo trong ngành, là nơi cung cấp thông tin toàn diện cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh Bằng sự tương tác giữa hệ thống mạng dịch vụ của Viễn thông Thanh Hóa với hệ thống phần mềm VNPT-School sẽ tạo ra các kênh liên lạc gắn kết giữa phụ huynh, học sinh và nhà trường Giúp cho các bậc phụ huynh học sinh nắm bắt được thông tin toàn diện của học sinh Các bậc phụ huynh có thể truy vấn thông tin học sinh qua internet, tin nhắn SMS, MMS, hộp thư thông tin tự động v.v linh hoạt, nhanh chóng; tạo ra phương thức giao tiếp mới gần gũi và minh bạch giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Trên phương diện nhà quản lý giáo dục, VNPT-SCHOOL góp phần Phổ biến nhanh chóng các thông tin chính sách, kế hoạch về giáo dục – đào tạo, các quy định, quy chế đến các trường học, các bộ phận có liên quan, giáo viên, phụ huynh và học sinh; Tra cứu và tìm kiếm thông tin chi tiết từ cơ sở một cách nhanh chóng, chính xác; Sắp xếp biên chế, quản lý lao động một cách thống nhất, đúng định mức lao động của từng chức danh, đúng biên chế lao động của từng tổ, từng trường; Hoạch định các chiến lược phát triển trên cơ sở những báo cáo phân tích, thống kê toàn diện và sâu sắc

Đối với Giáo viên, VNPT-SCHOOL sẽ giúp giảm thiểu thời gian và tăng độ chính xác cho việc tổng kết điểm, tổng kết học tập, lưu điểm vào sổ sách v.v…;

Trang 12

Giảm thiểu thời gian và tăng độ chính xác cho việc kê khai giờ dạy, giờ công tác, kiêm nhiệm v.v…; Thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng trong việc thực hiện các báo cáo; Nắm bắt nhanh các thông tin về giảng dạy: thời khoá biểu, lịch công tác, tình hình lớp học v.v…

Thông qua giải pháp Sổ liên lạc điện tử, VNPT-SCHOOL góp phần tăng cường mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh, học sinh Giúp phụ huynh nắm bắt kịp thời tình hình học tập của con em thông qua chức năng học bạ điện tử và sổ liên lạc điện tử; Nắm bắt các chính sách, các quy định của nhà trường Giúp học sinh nắm bắt nhanh các thông tin về học tập: thời khoá biểu, giáo viên giảng dạy, các thông báo từ nhà trường hay từ phía giáo viên, hoặc lớp học, từ đó nâng cao nhận thức về quá trình học tập của bản thân mình

Trang 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA MINH

1 Khái quát chung

1.1 Đặc điểm của trường THPT Hòa Minh.

- Trường THPT Hòa Minh trực thuộc Sở Giáo dục đào tạo Trà Vinh, là một trường công lập tọa lạc tại xã Hòa Minh – Châu Thành – Trà Vinh.

- Trường được thành lập năm 2001, học sinh chủ yếu là con em của nhân dân 2 xã

1.2 Tình hình cơ sở vật chất

- Trường có 23 phòng học, 5 phòng chức năng ( 2 Phòng vi tính, phòng thực hành Lý, Hóa , phòng thư viện )

- Nhìn chung cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn để đáp ứng cho nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh Xu hướng của trường là trong thời gian tới sẽ chuẩn hóa, hiện đại hóa các phòng học.

2 Thực trạng ứng dụng phần mêm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh.

1.1 Nhận thức của cán bộ quả lý và giáo viên về công tác quản cho học sinh

- Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý học sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: ứng dụng phần mềm quản lý học sinh để phát triển toàn diện về công tác quản lý học sinh (84.0%); quản lý học sinh nhằm hạn chế sai sót và chính xác hơn (75.0%)…Tuy nhiên, vẫn còn có những cán bộ quản lý và giáo viên hiểu một cách chưa đầy đủ về ý nghĩa của ứng dụng phần mềm này khi cho một số nội dung là không quan trọng như: phức tạp trong quá trình nhập điểm, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm (11.4%)… do đó phần nào

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w