1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển thừa thiên huế, nghiên cứu trường hợp các bãi biển thuận an lăng cô

137 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN HỒNG NGA MY BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG DU LỊCH BÃI BIỂN THỪA THIÊN HUẾ, NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC BÃI BIỂN THUẬN AN, LĂNG CÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: DU LỊCH HỌC Hà Nội-2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN HỒNG NGA MY BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG DU LỊCH BÃI BIỂN THỪA THIÊN HUẾ, NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC BÃI BIỂN THUẬN AN, LĂNG CÔ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH HỊE Hà Nội-2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi –Nguyễn Hồng Nga My, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên Nguyễn Hoàng Nga My iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 6.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết cấu luận văn .6 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH VÀ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH BÃI BIỂN 1.1.Các khái niệm 1.2.Tổng quan Môi trƣờng du lịch 1.3 Mối quan hệ môi trƣờng phát triển du lịch 12 1.3.1.Ảnh hưởng môi trường đến hoạt động phát triển du lịch .12 1.3.2.Tác động hoạt động phát triển du lịch đến môi trường 13 1.4 Những học kinh nghiệm bảo vệ môi trƣờng 14 1.5 Quy định pháp luật Việt nam bảo vệ môi trƣờng du lịch 22 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG II HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG DU LỊCH TẠI CÁC BÃI BIỂN LĂNG CÔ VÀ THUẬN AN .26 2.1 Đặc điểm điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội vùng ven biển Thừa Thiên Huế mối quan hệ với du lịch bãi biển .26 2.2 Tiềm phát triển du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế 28 2.2.1 Giới thiệu khái quát bãi biển du lịch Thừa Thiên Huế .28 2.2.2 Tài nguyên du lịch bãi biển Thuận An Lăng Cô 33 2.2.3 Cơ sở hạ tầng du lịch bãi biển Thuận An Lăng Cô .39 2.2.4 Các loại hình du lịch bãi biểnThuận An Lăng Cô .41 2.3 Hiện trạng Môi trƣờng Du lịch bãi biển Lăng Cô Thuận An .42 iv 2.3.1 Dịch vụ du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế .42 2.3.2.Hiện trạng môi trường du lịch tự nhiên 45 2.3.3 Hiện trạng môi trường du lịch xã hội nhân văn 54 2.4 Phân tích ngun nhân vấn đề mơi trƣờng du lịch bãi biển Lăng Cô Thuận An TT Huế 64 2.4.1 Nguyên nhân từ quản lý vĩ mô tỉnh, địa phương 64 2.4.2 Nguyên nhân từ quản lý yếu doanh nghiệp 66 2.4.3 Nguyên nhân từ ý thức du khách 71 2.4.4 Nguyên nhân từ sông 74 2.5 Nhận xét chung trạng môi trƣờng hai bãi biển nghiên cứu .74 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH TẠI CÁC BÃI BIỂN THUẬN AN VÀ LĂNG CÔ .77 3.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch gắn liền với môi trƣờng Thừa Thiên Huế 77 3.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng giải pháp 81 3.2.1 Đối với môi trường du lịch tự nhiên: 81 3.2.2 Đối với môi trường du lịch xã hội nhân văn: .82 3.3 Giải pháp sách, chiến lƣợc phát triển du lịch bãi biển ƣu tiên đầu tƣ .83 3.4 Các giải pháp Bảo vệ Môi trƣờng Du lịch 83 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 v BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc) VNICZM Vietnam-Netherlands Integrated Coastal Zone (Dự án Việt Nam - Hà Lan Quản lý tổng hợp vùng ven biển) vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ2.1 Kiểm kê thực trạng sở kinh doanh dịch vụ tr 53 Biểu đồ2.2 Thống kê hoạt động vi phạm du khách tr 56 Bảng 2.0 Doanh thu số lƣợng khách đến Huế từ năm 2009 đến 2013…tr 39 Bảng 2.1 Mối quan hệ tƣơng quan tiêu chí đánh giá sở kinh doanh tr 54 Bảng 2.2 Kiểm định mức độ vi phạm hoạt động du khách tr 57 Bảng 2.3 Mối quan hệ việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng mức độ vi phạm hoạt động tr58 Bảng 2.4 Kiểm kê hành động vi phạm điều bị cấm thực sở kinh doanh tr 65 Bảng 2.5 Mối quan hệ mức độ quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng du lịch biển yêu cầu sở kinh doanh tr 66 Bảng 2.6 Mối quan hệ hoạt động vi phạm nhóm tuổi tr 68 Bảng 2.7 Thống kê hoạt động bảo vệ môi trƣờng du khách tr 69 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt 40 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam có bƣớc tiến đáng khích lệ trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Việt Nam nƣớc đƣợc giới biết đến với danh lam thắng cảnh tiếng: Vịnh Hạ Long, Vịnh Lăng Cô, Phong Nha –Kẻ Bàng, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn,… Du lịch biển đảo chiếm khoảng 70% hoạt động ngành du lịch Việt Nam [33] đƣợc xem hƣớng đột phá phát triển kinh tế biển ven biển Vì vậy, du lịch biển mũi nhọn ngành du lịch Việt Nam Nƣớc ta có hàng trăm bãi biển sử dụng sử dụng cho du lịch, có hàng chục bãi biển tiếng Thừa Thiên - Huế có nhiều bãi biển đẹp thu hút ngày nhiều du khách Cụ thể, năm 2013, lƣợng khách du lịch đến Huế ƣớc đạt 2,599 triệu lƣợt, tăng 2,2% so với năm 2012, khách quốc tế ƣớc đạt 904.699 lƣợt, tăng 4,3% so với năm 2012; khách nội địa ƣớc đạt 1.694.773 lƣợt, tăng 1% so với năm 2012 Khách lƣu trú đón đƣợc 1,785 triệu lƣợt, tăng 3,2% so với kỳ năm 2012, khách quốc tế ƣớc đạt 745.120 lƣợt, tăng 2% so với năm 2012, khách du lịch nội địa 1.039.982 lƣợt, tăng 4% so với kỳ Ngày khách lƣu trú bình quân 2,02 ngày Doanh thu du lịch ƣớc đạt 2.469 tỷ đồng, tăng 11,7% so với kỳ năm 2012 Doanh thu xã hội từ du lịch ƣớc đạt 6.100 tỷ đồng [13] Chính vậy, vấn đề bảo vệ môi trƣờng du lịch đòi hỏi cấp thiết nhằm phát triển du lịch bền vững khơng nƣớc ta mà cịn Tỉnh Thừa Thiên – Huế Môi trƣờng Du lịch bãi biển du lịch nói chung Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều thách thức: Ơ nhiễm mơi trƣờng: vấn đề xử lý chất thải, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh mơi trƣờng bãi tắm; Chƣa có quy hoạch cho việc phát triển du lịch bãi biển Hình thức kinh doanh cịn tự phát; Các chƣơng trình, lễ hội du lịch bãi biển năm có lần năm lần Tính mùa vụ cao, dẫn đến tình trạng khách tập trung đông vào vài thời điểm, tác động đến môi trƣờng du lịch Xuất phát từ lý trên, yêu cầu cấp thiết đặt cần tìm hiểu thực trạng môi trƣờng du lịch bãi biển có kế hoạch quản lý bảo vệ mơi trƣờng du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững bãi biển Thừa Thiên Huế Vì đề tài “Bảo vệ môi trƣờng du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trƣờng hợp bãi biển Thuận An, Lăng Cô” đƣợc chọn nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạngbảo vệ mơi trƣờng du lịch bãi biển nói trên, từ đề xuất giải pháp phù hợp để góp phần vào phát triển bền vững du lịch biển nói riêng ngành du lịch nói chung Thừa Thiên Huế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, cómột số đề tài thực liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trƣờng du lịch nhƣ: Luận văn “Bảo vệ môi trƣờng tự nhiên hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh” Hà Thị Phƣơng Lanđề cập đến thực trạng hoạt động du lịch công tác bảo vệ môi trƣờng tự nhiên hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng tự nhiên hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu phát triển du lịch “Hiện trạng số giải pháp bảo vệ môi trƣờng du lịch Việt Nam” nhận biết đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa việc đánh giá tác động mơi trƣờng du lịch; phân tích đƣợc trạng mơi trƣờng du lịch Việt Nam nói chung trạng môi trƣờng du lịch số khu du lịch điển hình thơng qua tiêu chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, cảnh quan, hệ sinh thái đặc trƣng, chất thải rắn, vấn đề vệ sinh môi trƣờng, vấn đề xã hội, nhân văn, sức khoẻ cộng đồng Từ đó, đề tài đƣa giải pháp đƣa góp phần giải mâu thuẫn tất yếu xảy yêu cầu phát triển du lịch bảo vệ mơi trƣờng, đảm bảo tính bền vững mơi trƣờng hoạt động kinh tế du lịch Dự án “Kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp đới bờ tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hƣớng đến 2030” giao Sở Tài Nguyên Môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng triển khai phân vùng sử dụng đới bờ vùng bờ biển Thừa Thiên Huế Đây trình phức tạp, đòi hỏi thời gian cần đƣợc thực bƣớc, với hoàn thiện thể chế lực quản lý không gian, tài nguyên mơi trƣờng đới bờ địa phƣơng Vì vậy, kế hoạch này, sơ đồ phân vùng, quy định sử dụng chế tổ chức thực đƣợc đề xuất bƣớc đầu, mức tổng quát nhƣng phần giải đƣợc vấn đề môi trƣờng vùng biển Thừa Thiên Huế.[17] Đối với bãi biển Thừa Thiên Huế nói riêng, trƣớc chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề môi trƣờng du lịch, chủ yếu có báo giấy báo điện tử có bàn luận sơ lƣợc, song song với việc giới thiệu bãi biển du lịch Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, tài liệu chƣa sâu vào việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trƣờng du lịch bãi biển du lịch Thừa Thiên Huế, cụ thể hai bãi biển Thuận An Lăng Cơ nhƣ đề tài Mục đích nghiên cứu Điều tra làm rõ trạng môi trƣờng du lịch nguyên nhân dẫn đến vấn đề suy thối nhiễm mơi trƣờng du lịchcác bãi biển Thừa Thiên – Huế,trên sở đề xuất số giải pháp góp phần bảo vệ mơi trƣờng bãi biển du lịch Thừa Thiên Huế Câu hỏi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đƣợc thiết lập để làm rõ nội dung đề tài, nhiệm vụcủa luận văn: du khách liên hoan, nghỉ dƣỡng Biện pháp khắc phục tuyên truyền cảnh báo du khách - Vẫn có tình trạng đƣa loại xe vào bãi tắm, vào mùa đơng khách, khó kiểm sốt Một số gia đình đƣa vật ni theo kỳ nghỉ nên có tình trạng đƣa vật ni vào bãi tắm - Có tình trạng số nhóm du khách tổ chức nấu nƣớng, chế biến thức ăn khu vực không cho phép Ban quản lý nhắc nhở cố gắng hạn chế Tuy nhiên, tình trạng diễn Nguyên nhân mức giá sở kinh doanh cao Du khách thƣờng bị ”chặt chém” vào mùa cao điểm - Đa số sở kinh doanh có giấy phép kinh doanh Tuy nhiên có tình trạng số sở dịch vụ kinh doanh không nội dung đƣợc cấp phép - Một số sở kinh doanh có khai thác giếng ngầm khu vực không đƣợc phép Một số sở sử dụng thiết bị lều, bạt, bàn ghế cũ, không đồng bộ, không đảm bảo an toàn sử dụng cảnh quan khu vực bãi tắm Nguyên nhân tình trạng đƣợc hỏi kinh phí hạn hẹp Ban quản lý nhắc nhở vi phạm nhiều lần áp dụng hình thức đình kinh doanh Bên cạnh có số sở kinh doanh lấn chiếm khu vực bãi biển e Hoạt động bãi tắm - Về mùa hè, bãi tắm hoạt động từ 6h sáng đến 18h30 tối Mùa đơng hầu nhƣ khơng có khách - Vào mùa cao điểm, có nhân viên cứu hộ túc trực Tuy nhiên vào mùa vắng khách hầu nhƣ khơng có lao động kiêm ln số công việc khác TỔNG HỢP KẾT QUẢ vấn Chuyên gia a Trách nhiệm Sở - Sở VHTT&DL Thừa Thiên Huế đơn vị thƣờng xuyên thực công việc nhƣ: tuyên truyền, phổ biến quy định, quy chế ngành, tổ chức tra S kiểm tra Tuy nhiên, chƣa có quy chế cụ thể cho bãi tắm nên công việc khó khăn Sở đơn vị tham mƣu, xây dựng định hƣớng cho Ủy ban nhân dân Tỉnh sách quy hoạch, quản lý, sử dụng bảo vệ bãi tắm du lịch - Hiện tại, việc thẩm định, đề xuất Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét Quyết định công nhận bãi tắm du lịch địa phƣơng tự tổ chức theo thẩm quyền b Vấn đề môi trường du lịch bãi biển Thuận An, Lăng Cô Công tác vệ sinh môi trƣờng hai bãi biển cần đƣợc quan tâm quan cấp, ban ngành địa phƣơng Điển hình bãi biển Thuận An, công tác thu gom xử lý rác thải cịn nhiều bất cập Vào mùa đơng khách bãi biển ngập đầy rác, gây ảnh hƣởng vệ sinh mỹ quan bãi tắm Đối với bãi biển Lăng Cô, ngồi sở kinh doanh lớn có hệ thống xử lý rác thải cịn số khu vực kinh doanh nhỏ lẻ chƣa trọng công tác vệ sinh mơi trƣờng Bên cạnh đó, khách sạn lớn hợp đồng với Cơng ty mơi trƣờng thị Huế, Ðà Nẵng định kỳ đến chở rác, xa từ 30 đến 70 km Còn lại khách sạn, nhà nghỉ, sở chế biến hải sản, nhà hàng cƣ dân dồn rác thải xuống đầm Lăng Cô làkhu du lịch lớn, nhƣng chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, mƣa xuống ngập phố, nƣớc thải tràn lên đƣờng Bảng Tổng hợp kết vấn Du khách Bảng Thống kê hoạt động vi phạm du khách Các hoạt động vi phạm Có Tổng Khơng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng Tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc bãi tắm thời tiết xấu nhƣ: giơng bão, gió lốc 13 13,00 87 87,00 100 Tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc bãi tắm sau uống 50 50,00 50 50,00 100 T rƣợu bia Chăn dắt vật nuôi, thả gia súc khu vực bãi tắm 4,00 96 96,00 100 Đƣa loại xe vào bãi tắm 33 33,00 67 67,00 100 Đem theo hóa chất độc hại vào bãi tắm 0,00 100 100,00 100 Đem theo chất cháy nổ vào bãi tắm 0,00 100 100,00 100 Tổ chức chế biến nấu nƣớng thức ăn khu vực không cho phép tổ chức nấu nƣớng 47 47,00 53 53,00 100 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Bảng Tổng hợp kết phân tích Mối quan hệ hoạt động vi phạm nhóm tuổi Các nhóm tuổi 18 - 28 tuổi 28 - 39 tuổi Trên 40 tuổi P value Tổng Đi tắm biển, tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc bãi tắm thời tiết xấu xấu nhƣ: giơng bão, gió lốc (  - test) 0,474 - Có (n = 2) 50,0% 0,0% 50,0% 100,0% - Không (n = 98) 30.6% 42,9% 26,5% 100,0% - Có (n = 50) 36,0% 46,0% 18,0% 100,0% - Khơng (n = 50) 26,0% 38,0% 36,0% 100,0% Đi tắm biển, tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc bãi tắm sau uống rƣợu bia Đƣa loại xe vào bãi tắm - Có (n = 32) 0,123 0,702 34,4% 43,8% 21,9% 100,0% U - Không (n = 67) 29,9% 40,3% 29,9% 100,0% Tổ chức chế biến nấu nƣớng thức ăn khu vực không cho phép tổ chức nấu nƣớng 0,061 - Có ( n = 47) 42,6% 34,0% 23,4% 100,0% - Không (n = 53) 20,8% 49,1% 30,2% 100,0% (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Bảng Thống kê hoạt động bảo vệ môi trƣờng du khách Các hoạt động Cơ cấu (%) Có Khơng Tổng Bỏ rác vào thùng nơi quy định 57,00 43,00 100,00 Tham gia hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng du lịch biển nói riêng 31,00 69,00 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Bảng Kiểm định mức độ vi phạm hoạt động du khách One-Samle Test H0:  = 0, nghĩa giá trị trung bình (mean) mức độ vi phạm hoạt động H1:   0, nghĩa giá trị trung bình (mean) mức độ vi phạm hoạt động khác Với giá trị kiểm định (test value): = không vi phạm Các hoạt động Mức độ vi phạm tắm biển, tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc Giá trị trung bình (Mean) Giá trị T P value (Mức ý nghĩa thống kê) 0,13 3,846 0,000 V bãi tắm thời tiết xấu xấu nhƣ: giơng bão, gió lốc Mức độ vi phạm tắm biển, tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc bãi tắm sau uống rƣợu bia 1,06 9,123 0,000 Mức độ vi phạm đƣa xe vào bãi tắm 0,44 6,410 0,000 Mức độ vi phạm tổ chức chế biến nấu nƣớng thức ăn khu vực không cho phép tổ chức nấu nƣớng 0,92 8,835 0,000 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014 tác giả luận văn) Sử dụng One-Samle Test, kết kiểm định cho thấy mức ý nghĩa thống kê 1%, giá trị trung bình mức độ vi phạm tắm tham gia hoạt động thể thao biển thời tiết xấu, tắm có uống rƣợu bia, đƣa xe vào bãi tắm, nấu nƣớng chế biến thức ăn khu vực bãi tắm du khách mẫu điều tra hoàn toàn khác (với giá trị có nghĩa khơng vi phạm) Điều có nghĩa kết kiểm định khẳng định việc du khách có vi phạm hoạt động nói Bảng Mối quan hệ việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng mức độ vi phạm hoạt động Levenne test (test điều kiện) H0: σ2nhóm “Có” tham gia hđ BVMT =σ2nhóm “Khơng” tham gia hđ BVMT H1: σ2nhóm “Có” tham gia hđ BVMT  σ2nhóm “Khơng” tham gia hđ BVMT T-test H0:  nhóm “Có” tham gia hđ BVMT =  nhóm “Khơng” tham gia hđ BVMT , nghĩa giá trị trung bình (mean) nhóm “Có” tham gia hđ BVMT nhóm “Khơng” tham gia hđ BVMT, biến bảng H1:  nhóm “Có” tham gia hđ BVMT   nhóm “Khơng” tham gia hđ BVMT, nghĩa giá trị trung bình (mean) nhóm “Có” tham gia hđ BVMT khác nhóm “Khơng” tham gia hđ BVMT, biến bảng Giá trị trung bình (Mean) Levene Test Giá trị T P value (Mức ý nghĩa W thống kê) “Có” “Khơng” tham tham gia gia hđ hđ BVMT BVMT Mức độ vi phạm tham gia hoạt động thể thao vùng nƣớc bãi tắm uống rƣợu bia 0,45 Mức độ vi phạm đƣa xe vào bãi tắm 0,13 Mức độ vi phạm nấu nƣớng chế biến thức ăn khu vực không đƣợc phép tổ chức nấu nƣớng 0,45 1,33 0,58 1,13 F 11,58 27,61 9,7 P -3,732 0,000 -4,140 0,000 -3,173 0,002 -3,844 0,000 -3,147 0,002 -3,417 0,001 0,001 0,000 0,002 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Sử dụng Independent Sample T test cho hai nhóm “Có” tham gia hoạt động BVMT, “Không” tham gia hoạt động BVMT, kết cho thấy nhóm “Có” tham gia hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng du lịch biển nói riêng có mức độ vi phạm thấp việc tắm uống rƣợu bia, đƣa xe vào bãi biển, tổ chức nấu nƣớng khu vực bãi biển, so với nhóm “Khơng” tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng (ở mức ý nghĩa thống kê 5%) Do đó, sách cần tập trung tăng cƣờng tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng du lịch biển, thu hút du khách tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho bãi biển bƣớc giảm thiểu hành động gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng du lịch biển du khách Bảng Đặc điểm mẫu điều tra du khách Đặc điểm Đơn vị Cơ cấu Nam % 51,00 Nữ % 49,00 Giới tính X Tổng % 100,00 Tuổi 35,19 Tuổi Độ tuổi trung bình Các nhóm tuổi % 18 -28 tuổi % 31,00 29-39 tuổi % 42,00 >=30 tuổi % 27,00 Tổng % 100,00 Cán nhà nƣớc % 37,00 Kinh doanh cá thể % 23,00 Ngƣời làm công/ DN tƣ nhân % 19,00 Sinh viên % 12,00 Ngƣời hƣu % 9,00 Tổng % 100,00 Ngƣời 100 Nghề nghiệp Tổng số mẫu (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Tổng hợp kết vấn Các sở kinh doanh du lịch Bảng a Kiểm kê thực trạng sở kinh doanh nhà hàng Khơng đạt Đạt phần Đạt tồn Tổng Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % (i) Sạch, đẹp 0 15,0 34 85,0 40 100,0 (ii) Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 0 10 25,0 30 75,0 40 100,0 Y (iii) An ninh trật tự 0 17,5 33 82,5 40 100,0 (iv) Vệ sinh an toàn thực phẩm 0 22,5 31 77,5 40 100,0 (v) Có bảng niêm yết giá điểm dịch vụ, sản phẩm hàng hóa 0 12 30,0 28 70,0 40 100,0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Số nhà hàng không đạt: 0/40 (không đạt tiêu chí nào) Số nhà hàng đạt phần: 23/40 (có nghĩa đạt từ tới tiêu chí) Số nhà hàng đạt tiêu chí: 17/40 Bảng b Mối quan hệ tƣơng quan đánh giá yêu cầu sở kinh doanh Đảm bảo vệ sinh Sạch, đẹp môi trƣờng Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 0,566** Sạch, đẹp 0,566** Vệ sinh an toàn thực phẩm 0,657** 0,277 Vệ sinh an toàn thực phẩm 0,657** ** : mối quan hệ có ý nghĩa mức thống kê 1% (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) Ghi chú: Các biến đƣợc đo lƣờng thang đo = không đạt, = đạt phần, 3= đạt toàn Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, sở kinh doanh đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng tốt có xu hƣớng đạt tiêu chuẩn giữ vệ sinh đẹp đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm Bảng c Kiểm kê hành động vi phạm điều bị cấm thực Z Không Tổng Có Các hành động khu vực bãi tắm Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % (iii) Khai thác giếng ngầm, giếng khoan khu vực bãi tắm không đƣợc đồng ý quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền 34 85,0 15,0 40 100,0 (iv) Sử dụng vật dụng, thiết bị cũ (lều, bạt, dù che nắng loại bàn ghế nhựa, dụng cụ ) không đồng bộ, không đảm bảo an toàn sử dụng, mỹ quan cảnh quan khu vực bãi tắm 31 77,5 22,5 40 100,0 (v) Lấn chiếm bãi biển 31 77,5 22,5 40 100,0 (vi) Bố trí dù, ghế khu vực giành riêng cho ngƣời tắm biển 31 77,5 22,5 40 100,0 (vii) Điều khiển phƣơng tiện ca nô kéo dù, ca nô lƣớt ván, mô tô nƣớc, thuyền buồm thể thao phƣơng thao khác chạy vào khu vực dành cho ngƣời tắm biển 40 100,0 0 40 100,0 (viii) Điều khiển phƣơng tiện ca nô chạy gần hệ thống phao tiêu giới hạn vùng hoạt động khác với tốc độ cao, tạo sóng 40 100,0 0 40 100,0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014của tác giả luận văn) AA PHỤ LỤC Danh mục tiêu chí giám sát bãi biển du lịch tỉnh Quảng Ninh E Thực trạng đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn I.Điều kiện sở hạ tầng Hệ thống giao thông đảm bảo thuận lợi an tồn: (i) Điểm trơng giữ xe cho khách du lịch (ii) Điểm neo đậu cho phƣơng tiện thủy chở khách du lịch Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo yêu cầu phục vụ công tác: (i) cảnh báo, cứu hộ cứu nạn; (ii) Đối với bãi tắm xa bờ phải có hệ thống VHF Hệ thống điện đáp ứng yêu cầu; (ii) Hệ thống nƣớc đảm bảo vệ sinh, đáp ứng nhu cầu tắm tráng hoạt động kinh doanh; (iii) Hệ thống thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trƣờng II.Điều kiện sở vật chất bị kỹ thuật 1.(i)Bãi cát mịn; (ii) bề mặt đƣợc san phẳng; (iii) độ dày cát trung bình 30cm trở lên (iv) độ thoải đảm bảo an toàn cho du khách tắm biển (i) Có xuồng cứu sinh, đảm bảo chất lƣợng đáp ứng công tác cứu hộ cứu nạn có cố xảy (ii) Trên xuồng có trang bị tối thiểu (ii.a) 06 áo phao cá nhân, (ii,b) 02 phao tròn (01 phao tròn kèm dây ném chiều dài 25-30m); (iii) có đồ lặn kèm theo bình dƣỡng khí (i) Hệ thống phao tiêu; (ii) cờ giới; (iii) biển báo hiệu vùng hành lang an tồn (nhằm tránh khu vực có dòng dọc bờ, dòng rút, đá ngầm, hố rãnh sâu đột ngột bãi tắm), màu sắc tƣơng phản với màu nƣớc, dễ quan sát, đảm bảo yêu cầu cảnh báo Có biển hiệu bãi tắm du lịch đặt vị trí dễ quan sát, kích thƣớc tối thiểu 6m2 Tiếng Việt tiếng Anh chữ rõ ràng, khơng tẩy xóa đảm bảo mỹ quan Có (i) tối thiểu 02 bảng nội quy đặt vị trí dễ quan sát, kích thƣớc tối thiểu 6m2 quy định nội quy bãi tắm thứ tiếng: Tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Trung Quốc, chữ rõ ràng khơng tẩy xóa, đảm bảo mỹ quan (ii) Khoảng cách tối thiểu bảng nội quy 200m Có (i) hệ thống biển báo,(ii) biển dẫn đến điểm dịch vụ (iii) hệ thống giao thông nội Có (i) trạm quan sát cứu hộ cứu nạn, (ii) khoảng cách trạm quan sát tối đa 300m, đƣợc xây dựng phù hợp với khơng gian biển đảm bảo bao qt tồn bãi tắm Mỗi bãi tắm có (i) 02 khu nhà tráng nƣớc (nam, nữ riêng biệt), (ii) khu tối thiểu có diện tích đạt 25m2 (iii) Nhà tráng nƣớc có mắc treo giá đựng quần áo Có (i)tủ đựng đồ cho du khách (ii) có khóa riêng cho ngăn tủ BB 10 Có hệ thống (i) loa phát (ii) tối thiểu 03 loa cầm tay chất lƣợng tốt (iii) Hệ thống loa phát có ghi âm cảnh báo an toàn nội quy bãi tắm thứ tiếng: Tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Trung Quốc 11 Có (i) Khu vệ sinh cơng cộng bãi tắm du lịch, (ii) đảm bảo tiêu chí Quyết định số 225/QĐ-TCDL ngày 08/05/2012 Tổng cục Du lịch 12 Có (i) hệ thống thu gom, (ii) xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nƣớc thải sinh hoạt QCVN14: 2008/BTNMT (iii) Có khu vực tạm chứa rác thải trƣớc phƣơng tiện chở rác tới điểm thu gom (iv) Thùng chứa rác bãi tắm phải có nắp đậy, (v) khoảng cách tối đa 50m/thùng 13 Có (i) hịm thƣ góp ý, đặt vị trí dễ quan sát, chất liệu phù hợp với khí hậu địa phƣơng (ii) Có số điện thoại Ban quản lý bãi tắm (iii) số điện thoại đƣờng dây nóng ngành du lịch để tiếp nhận xử lý kịp thời ý kiến tham gia du khách (iv) Các số điện thoại phải đƣợc công bố công khai bảng nội quy, bảng niêm yết giá nơi dễ quan sát 14 Đảm bảo (i) an ninh trật tự, (ii) vệ sinh môi trƣờng, (iii) phòng cháy, chữa cháy, (iv) cứu hộ, cứu nạn, (v) phƣơng tiện sơ cứu y tế phƣơng tiện khác, tuân thủ theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo an tồn tính mạng tài sản khách du lịch III.Thực trạng việc đáp ứng Yêu cầu nhân lực làm việc bãi tắm Có đội ngũ lao động (i) làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn; cứu đuối nƣớc; (ii) bảo vệ; (iii) hƣớng dẫn viên; (iv) lái xuồng đƣợc đào tạo, tập huấn chun mơn nghiệp vụ Có ký kết hợp đồng lao động Có (i)Trang phục (ii) đeo phù hiệu quy định Ban quản lý bãi tắm F Thực trạng sở kinh doanh đáp ứng điều kiện Yêu cầu sở kinh doanh: (i) Sạch, (ii) đẹp, (iii) đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, (iv) an ninh trật tự, (v) vệ sinh an tồn thực phẩm (vi) có bảng niêm yết giá điểm dịch vụ, sản phẩm hàng hóa G Thực trạng quản lý hoạt động Thời gian hoạt động bãi tắm du lịch Do Ban Quản lý Bãi tắm quy định cụ thể Nội quy Bãi tắm du lịch, khoảng thời gian: (i) Mùa hè: từ 6h00 đến 18h30; (ii) Mùa đông: từ 7h00 đến 18h00 (iii) Yêu cầu an toàn tuyệt đối hoạt động phải có ngƣời trơng coi, quản lý, đảm bảo cứu hộ cứu nạn, cứu đuối nƣớc cho ngƣời tắm CC PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh minh họa Ảnh 1-Ảnh 2:Bãi rác rừng dƣơng cạnh bãi biển Thuận An – tháng năm 2014 – Tác giả luận văn Ảnh3-Ảnh4:Rác thải lối vào bãi biển Thuận An - tháng năm 2014 – tác giả luận văn Ảnh5:Bảng cảnh báo sơ sài số quan bãi biển Thuận An – tháng năm 2014 – tác giả luận văn DD Ảnh6-Ảnh7:Rác thải thùng rác bên cạnh bãi biển Thuận An – tháng năm 2013 – tác giả luận văn Ảnh 8:Pa-nô tuyên truyền BVMT tồn song song rác thải bãi biển Thuận An – tháng năm 2014 – tác giả luận văn EE Ảnh - Ảnh 10:Các lốp cao su sau thu hoạch hàuở Lăng Cô – tháng năm 2014 – tác giả luận văn Ảnh10- Ảnh 11:Các hồ nuôi hàu dùng lốp xe cao su – tháng năm 2014 – tác giả luận văn Lăng Cô Ảnh12 - Ảnh 13:Rác vỏ hàu không xử lý sau thu hoạch Lăng Cô – tháng năm 2014 – tác giả luận văn FF Ảnh14- Ảnh 15:Rác thải bãi biển khuôn viên Resort Lăng Cô – tháng năm 2014 – tác giả luận văn Lăng Cơ Ảnh16:Tồn bãi biển Lăng Cơ có chịi canh sơ sài khơng có ngƣời cứu hộ túc trực – tháng năm 2014 – tác giả luận văn Lăng Cô GG ... vững bãi biển Thừa Thiên Huế Vì đề tài ? ?Bảo vệ môi trƣờng du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trƣờng hợp bãi biển Thuận An, Lăng Cô? ?? đƣợc chọn nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạngbảo vệ môi. .. nguyên du lịch bãi biển Thuận An Lăng Cô 33 2.2.3 Cơ sở hạ tầng du lịch bãi biển Thuận An Lăng Cơ .39 2.2.4 Các loại hình du lịch bãi biểnThuận An Lăng Cô .41 2.3 Hiện trạng Môi trƣờng Du lịch. .. thiệu bãi biển du lịch Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, tài liệu chƣa sâu vào việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trƣờng du lịch bãi biển du lịch Thừa Thiên Huế, cụ thể hai bãi biển Thuận An Lăng Cô nhƣ

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w