Quản lý và xử lý vật liệu nạo vét trong các dự án đường thủy nội địa theo luật bảo vệ môi trường việt nam và chính sách an toàn của ngân hàng thế giới

111 12 0
Quản lý và xử lý vật liệu nạo vét trong các dự án đường thủy nội địa theo luật bảo vệ môi trường việt nam và chính sách an toàn của ngân hàng thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chƣơng Tổng quan 10 1.1 Khái quát hệ thống kết cấu hạ tầng đƣờng thủy nội địa Việt Nam 10 1.2 Tổng quan dự án đƣờng thủy nội địa Việt Nam 11 1.2.1 Dựán Phát triển giao thông đồng Bắc Bộ (Dựán WB6) 13 1.2.2 Dựán phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải đồng sông Mê Kong (Dự án WB5) 13 1.3 Các quy định pháp luật Việt Nam BVMT xây dựng kết cấu hạ tầng đƣờng thủy nội địa 13 1.4.Tổng quan sách an toàn Ngân hàng giới dự án 15 1.5 So sánh yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới 16 1.6 Các phƣơng pháp xử lý vật liệu nạo vét 19 1.6.1 Đặc điểm chung vật liệu nạo vét 19 1.6.2 Các phương pháp xử lý vật liệu nạo vét 20 Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.1.Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 34 2.2 Tham vấn ý kiến chuyên gia 34 2.3 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 35 2.4 Phƣơng pháp mơ hình hóa 35 2.5 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích chất lƣợng trầm tích 36 2.5.1 Phương pháp lấy mẫu 36 2.5.2 Phương pháp bảo quản phân tích mẫu 36 2.6 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích chất lƣợng nƣớc mặt 37 2.6.1 Phương pháp lấy mẫu 37 2.6.2 Phương pháp bảo quản phân tích mẫu 38 2.7 Phƣơng pháp khoan địa chất [5], [6] 40 2.7.1 Công tác định vị xác định cao độ miệng lỗ khoan 40 2.7.2 Công tác chuẩn bị bè để khoan sông 40 2.7.3 Công tác khoan khảo sát 42 2.7.4 Cơng tác lấy mẫu thí nghiệm 43 2.7.5 Công tác thí nghiệm phịng thí nghiệm 44 Chƣơng Kết nghiên cứu 46 3.1 Đặc điểm trạng xử lý vật liệu nạo vét Dự án WB6 46 3.1.1 Đặc điểm chung vật liệu nạo vét 46 3.1.2 Hiện trạng xử lý quản lý vật liệu nạo vét thuộc Dự án WB6 59 3.2 Đặc điểm trạng xử lý vật liệu nạo vét Dự án WB5 68 3.2.1 Đặc điểm chung vật liệu nạo vét 68 3.2.2 Hiện trạng xử lý quản lý vật liệu nạo vét thuộc Dự án WB5 77 3.3 Yêu cầu xử lý quản lý theo quy định Việt Nam Ngân hàng Thế giới 78 3.3.1 Theo quy định Việt Nam 78 3.3.2 Theo quy định Ngân hàng Thế giới 79 3.3.3 Hài hịa thủ tục Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới 79 3.3.4 Yêu cầu lựa chọn bãi đổ 80 3.3.5 Quy cách bãi chứa bùn nạo vét 84 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý xử lý 90 3.4.1 Đề xuất công tác quản lý 90 3.4.2 Đề xuất kỹ thuật 97 Kết luận Kiến nghị 100 Kết luận 100 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Ngơ Kim Định–Phó Vụ trƣởng, Vụ Mơi trƣờng- Bộ GTVT, ngƣời tận tình quan tâm, tạo điều kiện bảo em hoàn thành luận văn Nhân dịp em xin cám ơn thầy, cô cán công tác Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng– Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ huớng dẫn em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi gửi lời cám ơn tới đồng nghiệp Ban Quản lý dự án đƣờng thủy – Bộ GTVT, đơn vị tƣ vấn liên quan giúp nhiều việc thu thập thông tin, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, quan bạn bè động viên tích cực, ln chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải BVMT Bảo vệ môi trƣờng ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển thức OP Operation Policy: Chính sách hoạt động (của Ngân hàng Thế giới) WB Ngân hàng Thế giới ĐTNĐ Đƣờng thủy nội địa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam EIA Environmental Impact Assessment: báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng EMP Environmental Management Plan: Kế hoạch quản lý môi trƣờng SEMP Site Environmental Management Plan: Kế hoạch quản lý môi trƣờng trƣờng DMDP Dredged Material Disposal Plan: Kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét QCVN Quy chuẩn Việt Nam DWT Dead Weight Tonnage: Tấn trọng tải TNMT Tài nguyên Môi trƣờng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1- 1: Phƣơng pháp xử lý, quản lý trầm tích .21 Bảng 2-1: Phƣơng pháp phân tích mẫu trầm tích .36 Bảng 2-2: Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc mặt .38 Bảng 3- 1: Vị trí lấy mẫu trầm tích 46 Bảng 3- 2: Kết quan trắc môi trƣờng trầm tích hành lang tháng 4,6/2010 .49 Bảng 3- 3: Kết phân tích mẫu trầm tích khu vực cửa Lạch Giang [4] 51 Bảng 3- 4: Khối lƣợng nạo vét vị trí thuộc dự án WB6 [7], [8], [9] 59 Bảng 3- 5: Thông số khu đổ vật liệu nạo vét 67 Bảng 3- 6: Vị trí tọa độ lấy mẫu trầm tích kênh Nguyễn Văn Tiếp .69 Bảng 3- 7: Vị trí tọa độ lấy mẫu trầm tích kênh Tri Tơn – Tám Ngàn 69 Bảng 3- 8: Chất lƣợng trầm tích kênh Nguyễn Văn Tiếp 71 Bảng 3- 9: Chất lƣợng trầm tích kênh Tri Tôn – Tám Ngàn 72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1 Sơ đồ ghép thùng phi thành bè 41 Hình 2-2: Thí nghiệm xun thấu SPT 43 Hình 3- 1: Mặt đổ đất nạo vét khu vực Bãi Than 63 Hình 3- 2: Mặt bãi đổ khu vực Lê Ninh 64 Hình 3- 3: Mặt tổng thể khu vực cửa Lạch Giang 66 Hình 3- 4: Lƣu lƣợng dịng chảy phƣơng án cơng trình điều kiện trạng 68 Hình 3- 5: Vị trí khu vực nạo vét hành lang đƣờng thủy số 76 Hình 3- 6: Mặt cắt tính tốn dung tích bãi chứa bùn 84 Hình 3- : Mặt bãi chứa bùn diện tích lớn 86 Hình 3- 8: Mặt cắt ngang bãi chứa bùn diện tích lớn 86 Hình 3- 9: Mặt bãi chứa bùn diện tích nhỏ 87 Hình 3- 10: Mặt cắt ngang bãi chứa bùn diện tích nhỏ 87 Hình 3- 11: Đê bao - đê ngăn có thiết kế bao bọc màng PVC 89 Hình 3- 12: Sơ đồ nguyên lý bãi đổ vật liệu nạo vét 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có tiềm lớn vận tải đƣờng thủy nội địa với hệ thống sông ngịi dày đặc, tính kết nối vùng, khu vực lớn Trong năm gần Chính phủ nói chung, Bộ GTVT nói riêng quan tâm đầu tƣ cho dự án đƣờng thủy nội địa ƣu điểm lớn loại hình vận tải nhƣ: chi phí vận tải thấp, thân thiện với mơi trƣờng, tải lƣợng hàng hóa lớn Tuy nhiên vấn đề lớn ảnh hƣởng đến tính khả thi dự án vấn đề xử lý quản lý vật liệu nạo vét để đảm bảo an tồn mơi trƣờng tiết kiệm tài nguyên Việc xử lý quản lý loại vật liệu chƣa đƣợc quy định cụ thể Luật Môi trƣờng Việt Nam nhƣ văn luật dƣới luật liên quan.Việc quan tâm chƣa mức tới việc quản lý loại vật liệu nạo vét gây tác động khơng nhỏ tới môi trƣờng Đối với dự án nạo vét, dự án đƣờng thủy nội địa Ngân hàng giới tài trợ ln có u cầu khắt khe việc quản lý xử lý loại vật liệu nhằm giảm thiểu đến mức thấp tác động bất lợi tới môi trƣờng Điều đƣợc thể qua sách an tồn (OP – Operational Policies) Ngân hàng, sách bắt buộc phải tuân theo dự án Ngân hàng tài trợ Việc áp dụng hài hịa u cầu phía Việt Nam Ngân hàng Thế giới giúp quản lý tốt vật liệu nạo vét, góp phần giảm tác động tới mơi trƣờng, tiết kiệm tài ngun tính khả thi dự án đƣợc nâng cao Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng xử lý vật liệu nạo vét dự án đƣờng thủy nội địa nói chung dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ nói riêng - Đề xuất giải pháp nhằm hài hịa u cầu thủ tục Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới khác biệt quy định luật - Đề xuất biện pháp quản lý xử lý dựán tùy thuộc vào đặc điểm vật liệu nạo vét Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Dựán Phát triển GTVT khu vực đồng Bắc Bộ (Dự án WB6) - Dựán Phát triển Cơ sở hạ tầng giao thông đồng sông Cửu Long (Dự án WB5) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp tìm, phân tích tổng hợp tài liệu; phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; phƣơng pháp điều tra, khảo sát; phƣơng pháp mơ hình hóa Nội dung luận văn đƣợc thể chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan Chƣơng 2: Các phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Các kết nghiên cứu Chƣơng Tổng quan 1.1 Khái quát hệ thống kết cấu hạ tầng đƣờng thủy nội địa Việt Nam Nƣớc ta có 392 sơng lớn, chảy liên tỉnh đƣợc đƣa vào danh mục quản lý (Theo định số 1989 ngày 1-11-2010 Thủ tƣớng Chính phủ) Trong đó, 191 tuyến sông, kênh với tổng chiều dài 6.734,6km đƣợc xem tuyến đƣờng sông quốc gia Hệ thống đƣờng thủy nội địa nƣớc ta có số đặc điểm sau [13]: - Mật độ sơng, kênh trung bình nƣớc đạt 0,60 km/km2 Nơi có mật độ sơng thấp vùng Nam Trung Bộ Khu vực đồng sơng Hồng có mật độ 0,45km/km2 Khu vực đồng sơng Cửu Long có mật độ 0,68 km/km2.Dọc bờ biển, trung bình 23km lại có cửa sơng Việt Nam có 112 cửa sơng lạch đổ biển.Các cửa sông lớn Việt Nam thƣờng bắt nguồn từ nƣớc ngoài, phần trung lƣu hạ lƣu chảy đất Việt Nam - Tổng lƣu lƣợng nƣớc trung bình sơng kênh 26.600 m³/s Trong đó, phần đƣợc sinh đất Việt Nam chiếm 38,5%; phần từ nƣớc chảy vào Việt Nam chiếm khoảng 61,5% Hệ thống sông Mekong chiếm 60,4%, hệ thống sông Hồng 15,1% sơng cịn lại chiếm 24,5% - Cả nƣớc có 23 sơng xun biên giới Trong có sơng lớn nhƣ sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Hồng, sơng Đà Các dịng sơng nƣớc ta chủ yếu chảy từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ đất liền biển Đơng; nhƣng có dịng sơng chảy ngƣợc Các sơng sƣờn Tây dãy Trƣờng Sơn, điển hình nhƣ Sê San (cịn gọi Krơng Pơ Kơ) Sêrêpơk (cịn gọi Đắk Krơ) hình thành khu vực Tây Ngun chảy ngƣợc hƣớng Tây sang Camphuchia Ở miền Bắc có sơng Kỳ Cùng hình thành tỉnh Lạng Sơn chảy ngƣợc theo hƣớng Đông Nam - Tây Bắc sang Trung Quốc - Tồn quốc có 108 cảng, bến thủy nội địa, cảng nằm rải rác sông kênh chính, nhƣng tập trung chủ yếu lƣu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình (phía Bắc), Hệ thống sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) hệ thống sông Đồng Nai (Đông Nam Bộ) Lƣu lƣợng nƣớc sông kênh 26.600 10 - Giám sát khả sinh tồn phát triển loài thực vật khu vực bãi chứa bùn khu vực lân cận Trồng thử số loài bãi chứa bùn (sau dự án hoàn tất) theo dõi diễn biến trình phát triển chúng Tƣ vấn giám sát dự án chịu trách nhiệm thực biện pháp nêu trên, báo cáo chủ dự án phát sai phạm nhà thầu báo cáo cố, tai nạn xảy q trình thi cơng 3.4.2 Đề xuất kỹ thuật 3.4.2.1 Thiết kế bãi đổ bờ - Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật dự án, Chủ dự án cần phải làm việc với địa phƣơng nơi thực nạo vét để xác định bãi đổ tiềm Các bãi đổ tiềm cần phải thỏa mãn mục đích sau: + Khơng nằm quy hoạch sử dụng đất cho mục đích nơng nghiệp + Diện tích đủ lớn để chứa khối lƣợng bùn nạo vét + Không nằm khu bảo tồn, khu da dạng sinh học - Sau làm việc với địa phƣơng (cấp xã), chủ dự án tính tốn phƣơng án vận chuyển (bằng xà lan, bơm đƣờng ống hay vận chuyển ô tô) Phƣơng án đƣợc lựa chọn phải đảm bảo hài hòa mặt kinh tế, kỹ thuật môi trƣờng - Thiết kế bãi đổ phải đảm bảo có ngăn lắng đủ lớn để đảm bảo thời gian lắng bùn trƣớc chảy sông, kênh Tại bãi đổ khơng có ngăn lắng cần xây dựng hệ thống kênh dẫn bố trí đập tràn so le để nƣớc thải từ bãi đổ chảy theo đƣờng zic zac sông, kênh - Bãi đổ phải đƣợc thiết kế có đê bao, hệ thống vải địa kỹ thuật chống thấm Đặc biệt bãi chứa vật liệu có nguy nhiễm phèn, mặn điều phải đƣợc trọng để tránh nguy nhiễm phèn nhiễm mặn môi trƣờng đất nƣớc ngầm xung quanh - Sơ đồ nguyên lý bãi đổ đƣợc trình bày hình 3.12 97 Hình 3- 6: đồ nguyên lý bãi đổ vật liệu nạo vét 3.4.2.2 Thiết kế bãi đổ dƣới nƣớc - Đối với vật liệu nạo vét cửa sơng: tính chất vật liệu bị nhiễm mặn nên khơng nên tìm bãi đổ bờ việc thiết kế bãi đổ phức tạp Việc quản lý sau đòi hỏi thủ tục pháp lý phức tạp Do vậy, hạng mục nạo vét cửa sông, chủ dự án nên xem xét mặt kỹ thuật để lựa chọn bãi đổ ngồi biển cửa sơng Tuy nhiên bãi đổ cần đƣợc xây dựng, đảm bảo vật liệu không phát tán môi trƣờng xung quanh Cụ thể: + Xác định phạm vi đổ vật liệu: không thuộc khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh Khơng thuộc khu vực biển/cửa sơng có mức độ đa dạng sinh học cao 98 + Thiết kế hệ thống đê quay đảm bảo chịu đƣợc điều kiện sóng gió cửa sơng/ngồi biển + Quy hoạch khu bãi đổ thành khu sinh thái kết hợp du lịch Trồng loại chắn gió, vừa giữ vật liệu khơng bị xói mịn, vừa làm đẹp cảnh quan 3.4.2.3 Tận dụng vật liệu Nếu thành phần vật liệu mà cát thơ chủ yếu nên nghiên cứu phƣơng án tận dụng vật liệu để tiết kiệm tài nguyên Vật liệu đƣợc sử dụng: + Đổ vào chân kè vị trí kè mỏ hàn, kè hƣớng dòng để nâng cốt kè vị trí có độ sâu lớn + Tơn khu vực trũng thấp + Làm vật liệu xây dựng cho mục đích địi hỏi chất lƣợng thấp 99 Kết luận Kiến nghị Kết luận Việc quản lý xử lý bùn nạo vét dự án đƣờng thủy nội địa vấn đề quan tâm hàng đầu Chủ dự án, tƣ vấn giám sát nhà thầu thi công Đây yếu tố sống cịn định đến thành cơng dự án.Với khối lƣợng bùn nạo vét lớn, không đƣợc xử lý quản lý thích hợp gây ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế xã hội, thay đổi mục đích sử dụng đất ngƣời dân khu vực dự án, ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới cảnhquan khu vực dự án.Việc giải hợp lý bùn nạo vétsẽ đảm bảo an toàn mặt môi trƣờng, hạn chế đến mức thấp tác động dự án tới môi trƣờng Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Thành phần tính chất bùn nạo vét tỉnh phía Bắc (dự án WB6)và phía Nam (dự án WB5)có khác rõ rệt Miền Bắc chủ yếu cát thô, cát mịn, đất sét bùn; tỉnh đồng sông Cửu Long vật liệu nạo vét ln có nguy nhiễm phèn nhiễm mặn Tổng khối lƣợng vật liệu nạo vét cần đổ thải Dự án WB6 3,1 triệu m3 Tổng dung tích bãi chứa 3,3 triệu m3 Bãi chứa đƣợc thiết kế đơn giản gồm ngăn lắng, mƣơng thoát nƣớc với đập tràn nhỏ đảm bảo việc lắng cặn lơ lửng trƣớc nƣớc đƣợc thải môi trƣờng Tổng khối lƣợng vật liệu nạo vét Dự án WB5 122.561 m3 Tổng dung tích bãi chứa 173.803 m3 Bãi chứa vật liệu có nguy nhiễm phèn đƣợc thiết kế đảm bảo có ngăn thu nƣớc với vơi hỗn hợp vôi bột đá Canxit Sự khác yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Chính phủ Việt Nam WB là: Việt Nam yêu cầu lập phê duyệt báo cáo ĐTM trƣớc phê duyệt dự án; WB yêu cầu lập EIA, EMP trƣớc phê duyệt dự án DMDP, SEMP phải đƣợc lập giai đoạn thi cơng Khơng có khác biệt lớn nội dung ĐTM Việt Nam với EIA, EMP SEMP Ngân hàng giới Do để thống hành động bảo vệ môi trƣờng dự án, Bộ Giao thông vận tải (Chủ đầu tƣ) WB (Nhà tài trợ) cần có đồng thuận thông qua văn thỏa thuận chung 100 Trách nhiệm bên: - Chủ dự án: Giám sát quy trình thực nhà thầu, tƣ vấn giám sát; xem xét chấp thuận hồ sơ môi trƣờng liên quan bao gồm: SEMP, kế hoạch báo cáo quan trắc đến bên liên quan theo quy định - Tƣ vấn giám sát: Giám sát việc tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nhà thầu; xem xét chấp thuận vẽ thi công bãi đổ, phƣơng án nạo vét - Nhà thầu thi công: Lập SEMP, tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nêu SEMP, thực quan trắc môi trƣờng Thi công nạo vét, đổ thải theo thiết kế đƣợc phê duyệt Kiến nghị Để quản lý tốt nguồn vật liệu nạo vét, luận văn kiến nghị số giải pháp sau: Về sách: - Quy hoạch mạng lƣới đƣờng thủy nội địa cần gắn với quy hoạch bãi đổ tiềm cho khu vực theo nhu cầu nạo vét tu hàng năm - Cơng bố quy trình nạo vét phù hợp cho đoạn sơng theo vùng miền - Đƣa quy trình quản lý vật liệu nạo vét cần phải xử lý bao gồm yêu cầu lựa chọn bãi đổ, thiết kế chi tiết bãi đổ.Trách nhiệm bên liên quan Về kỹ thuật - Ƣu tiên tận thu vật liệu nạo vét cát sỏi làm vật liệu xây dựng - Thiết kế bãi đổ cần đảm bảo đủ ô lắng với thiết kế đê bao phù hợp - Bãi chứa bùn nạo vét nhiễm phèn tiềm tàng phải có ngăn lắng cuối với vơi hỗn hợp vơi đá canxit để trung hịa nƣớc thải từ bãi đổ - Chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng, yêu cầu quản lý môi trƣờng, quản lý bãi đổ cần đƣợc đƣa vào hồ sơ mời thầu - Chủ dự án giám sát chặt chẽ việc thực nhà thầu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GTVT (2013), “Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng phát triển đến năm 2030” Lâm Minh Triết (2000), “Nghiên cứu biện pháp bảo vệ môi trường nạo vét, vận chuyển đổ bùn lắng kênh rạch TP Hồ Ch Minh”, Viện Môi trƣờng Tài nguyên TP Hồ Chí Minh PMU-NIW (2011), “Báo cáo ĐTM – Dự án phát triển GTVT khu vực đồng Bắc - Giai đoạn 1” PMU-NIW (2013), “Báo cáo ĐTM – Dự án phát triển GTVT khu vực đồng Bắc - Giai đoạn 2” PMU-NIW (2010), “Báo cáo kết khảo sát địa chất – Hành lang đường thủy số 1” 6.PMU-NIW (2012], “Báo cáo địa chất khu vực cửa Lạch Giang” PMU-NIW (2011), “Thiết kế kỹ thuật đoạn sông Hồng” PMU-NIW (2011), “Thiết kế kỹ thuật đoạn sông Kinh Thầy, Hàn, Cấm” PMU-NIW (2012], “Thiết kế kỹ thuật cửa Lạch Giang” 10 PMU-SIW (2002), "Báo cáo ĐTM - Dự án Nâng cấp tuyến đường thủy phía Nam cảng Cần Thơ" 11 PMU-SIW (2007), "Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Phát triển sở hạ tầng giao thông đồng sông Cửu Long" 12 PMU-SIW (2009), "ĐTM tổng thể - dự án Phát triển sở hạ tầng giao thông đồng sông Cửu Long" 13 www.viwa.gov.vn Tiếng Anh 14 Hyder Conslting Ltd, Environmental Impact Assessment Report, Appendix 3A: Litterature Review on the Handling and Treatment Methods for Contaninated Sediment 102 15 United States Environmental Protection Agency, June 1993, Office of water, Selecting Remediation techniques for contaminated sediment 103 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 1: MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ ĐẤT LÀM ÃI ĐỔ 105 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THỎA THUẬN (V/v sử dụng mặt làm bãi chứa vật liệu) Hôm nay, ngày …… tháng … năm … Chúng gồm: ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẤT (Hoặc chủ đất): Ông (bà): Năm sinh Số CMND: Cấp ngày Tại Ngụ tại: ĐẠI DIỆN CƠNG TY(Đơn vị thi cơng) Ơng: ………………………………………………………………………………… VPĐD: ……………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………………… Cùng thống lập nội dung thƣơng thảo nhƣ sau: Điều 1: Ông (bà) chủ sở hữu hợp pháp ( đại diện cho chủ đất) khu đất, đồng ý cho đơn vị thi cơng sử dụng khu vực đất có kích thƣớc (m): Dài:………… Rộng:………Diện tích Tại xã: Huyện Tỉnh Điều 2: TRÁCH NHIỆM ĐƠN VỊ THI CÔNG a) Đắp bờ bao xung quanh chắn, làm cửa thoát nƣớc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, không ảnh hƣởng đến hoa màu, nhà cửa khu vực lân cận Nếu gây thiệt hại bên thi công phải bồi thƣờng 106 b) Không làm thay đổi chủ sở hữu diện tích đất mà pháp luật quy định Hƣớng dẫn chủ đất cắm tim tuyến, xác định vị trí bãi đổ, cửa thốt, đƣờng thốt… c) Chịu trách nhiệm loại đất đƣợc bơm lên bãi chứa d) Thông báo trƣớc cho chủ đất thời gian giải phóng mặt bằng, thi cơng e) Chịu trách nhiệm tìm đƣờng nƣớc, đƣờng máy vào thi cơng bãi chứa Điều 3: TRÁCH NHIỆM BÊN CHỦ ĐẤT (hoặccácchủđất) a) Chủ đất đƣợc tồn quyền sử dụng diện tích khối lƣợng đất đƣợc bơm lên khu vực bãi chứa sau đổ xong, tự san ủi mặt theo nhu cầu sử dụng gia đình (cơ quan) b) Nếu từ chối Hợp đồng phải thông báo cho bên thi công trƣớc máy vào đào, đắp Khi bãi chứa đƣợc xây dựng tự ý hủy bỏ Hợp đồng chủ đất (hoặc chủ đất đăng ký) phải bồi thƣờng tồn chi phí xây dựng bãi chứa c) Tạo điều kiện giúp cho đơn vị thi cơng hồn thành Hợp đồng thỏa thuận, khơng gây khó khăn, cản trở cơng việc chung Điều 4: HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG THỎA THUẬN Hợp đồng có giá trị từ ngày ký đến hoàn thành nạo vét cơng trình.Khơng bên tự ý hủy bỏ chƣa có bàn bạc thống Bên vi phạm Hợp đồng phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Biên đƣợc lập thành 03 có giá trị nhƣ nhau, chủ đất giữ bản, đơn vị thi công giữ 02 Nội dung Hợp đồng thỏa thuận đƣợc bên đọc kỹ thống ký tên CÁC CHỦ ĐẤT ĐƠN VỊ THI CÔNG 107 XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƢƠNG PHỤ LỤC II: Ơ ĐỒ LẤY MẪU DỰ ÁN WB6 108 ... chung vật liệu nạo vét 68 3.2.2 Hiện trạng xử lý quản lý vật liệu nạo vét thuộc Dự án WB5 77 3.3 Yêu cầu xử lý quản lý theo quy định Việt Nam Ngân hàng Thế giới 78 3.3.1 Theo quy định Việt. .. liệu nạo vét Dự án WB6 46 3.1.1 Đặc điểm chung vật liệu nạo vét 46 3.1.2 Hiện trạng xử lý quản lý vật liệu nạo vét thuộc Dự án WB6 59 3.2 Đặc điểm trạng xử lý vật liệu nạo vét Dự án. .. buộc bên vay vốn Ngân hàng cho tất loại dự án có dự án xây dựng đƣờng thủy nội địa Việt Nam (Dự án WB5 Dự án WB6) Các sách an tồn Ngân hàng Thế giới (NHTG) bao gồm: - Các sách an tồn mơi trƣờng

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan