Đánh giá thực trạng quản lý và hiện trạng môi trường nhóm cảng biển phía bắc đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho các hoạt động cảng biển khu vực này

102 47 0
Đánh giá thực trạng quản lý và hiện trạng môi trường nhóm cảng biển phía bắc đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho các hoạt động cảng biển khu vực này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng quản lý trạng mơi trường nhóm cảng biển phía Bắc Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho hoạt động cảng biển khu vực này”, đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình GS.TS Đặng Kim Chi, ngƣời theo sát, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể Trung tâm đào tạo tƣ vấn KHCN bảoN vệ môi trƣờng thủy, Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng – trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn động viên tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH\ MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 12 1.1.1 Sản lƣợng vận tải biển 12 1.1.2 Đánh giá thực trạng đội tàu vận tải biển Việt Nam 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN 16 1.2.1 Năng lực bốc xếp hệ thống cảng biển Việt Nam 16 1.2.2 Hoạt động khai thác cảng 16 1.3 NHỮNG NGUỒN THẢI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN 17 1.3.1 Hoạt động tàu thuyền [7] 17 1.3.2 Hoạt động làm hàng cảng 22 1.3.3 Hoạt động sinh hoạt cán bộ, công nhân viên làm việc cảng, thủy thủ thuyền viên tàu 23 1.3.4 Hoạt động sửa chữa tàu thuyền phƣơng tiện giới khác 23 1.3.5 Các cố mơi trƣờng q trình hoạt động cảng 24 1.4 CÁC CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG BIỂN 24 1.4.1 Chính sách quản lý môi trƣờng chung ngành giao thông vận tải 24 1.4.2 Chính sách quản lý mơi trƣờng hoạt động cảng biển 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng 2.1.1 Cảng Cẩm Phả 28 2.1.2 Cảng Cái Lân 30 2.1.3 Cảng xăng dầu B12 32 2.1.4 Các cảng Hải Phòng 34 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA BẮC 43 3.1.1 Thực trạng quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 43 3.1.2 Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 54 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA BẮC 55 3.2.1 Kết điều tra chất lƣợng môi trƣờng khơng khí số cảng biển khu vực phía Bắc 55 3.2.2 Kết đo đạc, phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc số cảng biển khu vực phía Bắc 63 3.2.3 Môi trƣờng bồi lắng 73 3.3 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA BẮC 74 3.3.1 Những tồn hoạt động quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 74 3.3.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 76 3.3.2.1 Các biện pháp thực lâu dài bảo vệ môi trƣờng hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 76 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng 3.3.2.2 Đề xuất biện pháp ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CP : Cổ phần CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DN : Doanh nghiệp HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật KCHTGT : Kết cấu hạ tầng giao thông KHCN : Khoa học công nghệ KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KT - XH : Kinh tế - xã hội KLN : Kim loại nặng KNXK : Kim ngạch xuất Hub : Cảng thuyên chuyển NMLD : Nhà máy liên doanh Dung Quất NM : Nhà máy PTSC : PetroVietNam Technical Services Corporation QL : Quốc lộ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLNN : Quản lý nhà nƣớc TN&MT : Tài nguyên Môi trƣờng TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên XNK : Xuất nhập UBND : Ủy ban nhân dân Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh lực đội tàu Việt Nam với quốc gia khu vực 14 Bảng 1.2 Cơ cấu đội tàu Việt Nam phân theo tuổi tàu năm 2013 15 Bảng 1.3 Sản lƣợng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam 17 giai đoạn 2009-2013 17 Bảng 2.1 Các thiết bị cảng Cẩm Phả 29 Bảng 2.2 Cầu bến cảng Cái Lân .30 Bảng 2.3 Thiết bị cảng Cái Lân .31 Bảng 2.4 Cầu bến cảng xăng dầu B12 .32 Bảng 2.5 Thiết bị cảng xăng dầu B12 33 Bảng 2.6 Các luồng cảng cảng Hải Phòng 34 Bảng 2.7 Số liệu cầu bến cảng Hải Phòng .35 Bảng 2.8 Các xí nghiệp thuộc kho CFS cảng Hải Phịng 35 Bảng 2.9 Số liệu kho thuộc xí nghiệp Hồng Diệu 36 Bảng 2.10 Số liệu bãi container thuộc cảng Hải Phòng 36 Bảng 2.11 Số liệu bãi hàng hóa xí nghiệp Hồng Diệu 36 Bảng 2.12 Số liệu cơng nghệ thiết bị xí nghiệp thuộc cảng 37 Hải Phòng 37 Bảng 2.13 Cầu bến cảng Vật Cách 38 Bảng 2.14 Thiết bị cảng Vật Cách 39 Bảng 2.15 Cầu bến cảng PTSC Đình Vũ 40 Bảng 2.16 Thiết bị cảng PTSC Đình Vũ 40 Bảng 3.1 Lƣợng nƣớc thải phát sinh số cảng khu vực .44 Hải Phòng - Quảng Ninh 44 Bảng 3.2 Thực trạng thu gom, xử lý nƣớc thải công nghiệp số cảng biển 44 Bảng 3.3 Nguồn phát sinh chất thải đặc trƣng chất thải từ trình 46 làm hàng cảng 46 Bảng 3.4 Lƣợng chất thải rắn phát sinh từ trình làm hàng cảng 47 Bảng 3.5 Thành phần tính chất chất thải từ tàu 47 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Bảng 3.6 Lƣợng chất thải rắn từ tàu đƣợc thu gom từ khu vực cảng biển 48 Hải Phòng 48 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp hàng hóa tồn đọng cảng Hải Phịng đƣợc Cục Hải Quan Hải Phòng tạm giữ 48 Bảng 3.8 Các loại chất thải nguy hại thƣờng xuyên phát sinh 49 từ hoạt động cảng 49 Bảng 3.9 Khối lƣợng trung bình chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động 50 cảng .50 Bảng 3.10 Tổng hợp chất thải nguy hại phát sinh từ tàu biển 51 Bảng 3.11 Số lƣợng CTNH từ tàu biển (dự tính) khu vực .51 Hải Phòng – Quảng Ninh 51 Bảng 3.12 Tổng hợp hàng hóa tồn đọng có chứa chất thải nguy hại cảng Hải Phịng đƣợc Hải quan Hải Phòng phát 52 Bảng 3.13 Kết quả, khảo sát thực trạng quản lý CTNH số bến 53 cảng biển 53 Bảng 3.14 Các vị trí quan trắc lấy mẫu phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt nƣớc biển ven bờ khu vực phía Bắc 63 Bảng 3.15 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Cẩm Phả 69 Bảng 3.16 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Cái Lân 70 Bảng 3.17 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng xăng dầu B12 71 Bảng 3.18 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Chùa Vẽ 71 Bảng 3.19 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Đình Vũ 72 Bảng 3.20 Kết phân tích bồi lắng cảng Cẩm Phả, cảng Cái Lân, 73 cảng xăng dầu B12 73 Bảng 3.21 Kết phân tích bồi lắng cảng Chùa Vẽ, cảng Đình Vũ, cảng Hải Phòng, cảng Vật Cách .74 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh cảng Cẩm Phả 28 Hình 2.2 Quy hoạch bến cảng Cái Lân 31 Hình 2.3 Vị trí cảng Cái Lân cảng xăng dầu B12 33 Hình 2.4 Vị trí cảng hệ thống cảng Hải Phòng 34 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lƣợng bụi bến cảng Quảng Ninh 56 Hình 3.2 Biểu đồ hàm lƣợng bụi bến cảng Hải Phịng 56 Hình 3.3 Biểu đồ hàm lƣợng CO khơng khí bến cảng Quảng Ninh 57 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lƣợng CO khơng khí bến cảng Hải Phịng 58 Hình 3.5 Biểu đồ hàm lƣợng NO2 khơng khí bến cảng .58 Quảng Ninh .58 Hình 3.6 Biểu đồ hàm lƣợng NO2 khơng khí bến cảng 59 Hải Phòng 59 Hình 3.7 Biểu đồ hàm lƣợng SO2 khơng khí bến cảng .60 Quảng Ninh .60 Hình 3.8 Biểu đồ hàm lƣợng SO2 khơng khí bến cảng .60 Hải Phòng 60 Hình 3.9 Biểu đồ quan trắc tiếng ồn bến cảng khu vực Quảng Ninh 61 Hình 3.10 Biểu đồ giá trị quan trắc tiếng ồn bến cảng khu vực .61 Hải Phòng 61 Hình 3.11 Biểu đồ hàm lƣợng COD, BOD, TSS số cảng khu vực 65 Hải Phòng 65 Hình 3.12 Biểu đồ hàm lƣợng COD, TSS số cảng khu vực 66 Quảng Ninh .66 Hình 3.13 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại nƣớc mặt số cảng 66 khu vực Hải Phòng 66 Hình 3.14 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại nƣớc biển số cảng 66 khu vực Quảng Ninh 66 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Mơi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hình 3.15 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại dầu mỡ nƣớc mặt số cảng khu vực Hải Phòng 67 Hình 3.16 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại dầu mỡ nƣớc biển số cảng khu vực Quảng Ninh 67 Hình 3.17 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải cơng nghiệp 79 Hình 3.18 Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải nhiễm dầu phƣơng pháp phân ly 81 Hình 3.19 Sơ đồ cấu tạo bể thu hồi dầu tuyển 81 Hình 3.20 Cấu tạo bể tự hoại ngăn 82 Hình 3.21 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 83 Hình 3.22 Mơ hình kho chứa chất thải nguy hại 86 Hình 3.23 Sơ đồ quy trình quản lý chất thải từ tàu biển 88 Hình 3.24 Sơ đồ tổ chức quản lý hàng lƣu kho cảng biển 95 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển, ba mặt giáp biển Đông, với chiều dài đƣờng bờ biển 3.260 km, nƣớc ta vào vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế biển Theo “Chiến lƣợc biển đến năm 2020”, kinh tế biển đƣợc xác định gồm ngành nhƣ: hải sản, vận tải biển, dịch vụ cảng biển, đóng tàu du lịch Kinh tế biển Việt Nam có tiềm phát triển lớn với hai lợi quan trọng: Một tiềm tự nhiên to lớn (bờ biển dài, diện tích lãnh hải thuộc chủ quyền rộng, khả tiếp cận dễ dàng đến đại dƣơng, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, có nhiều bãi biển đẹp, ); Hai vị trí địa – kinh tế địa – chiến lƣợc đặc biệt (nằm tuyến hải hành luồng giao thƣơng quốc tế chủ yếu giới) Nhờ có chủ trƣơng, sách phát triển đắn Đảng Nhà nƣớc, năm gần kinh tế biển Việt Nam ngày phát triển có ngành dịch vụ cảng biển Bên cạnh lợi ích lớn kinh tế, xã hội, hoạt động cảng biển gây không tác động đến môi trƣờng nguồn chất thải thƣờng xuyên nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại Để phát triển bền vững kinh tế biển lợi ích ngành kinh tế khai thác tài nguyên biển phải đƣợc đặt lợi ích tổng hợp với ngành kinh tế khác sử dụng tài nguyên biển Do việc quản lý mơi trƣờng cảng biển có vai trị quan trọng, vừa góp phần phát triển hài hoà kinh tế biển vừa đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng công ƣớc quốc tế mà ngành hàng hải tham gia thực Việc điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng môi trƣờng hoạt động cảng biển thực cần thiết, góp phần tạo sở liệu cho công tác quản lý môi trƣờng tốt Trên sở thông tin, số liệu hoạt động cảng biển; hoạt động quản lý môi trƣờng phịng ngừa cố mơi trƣờng; cơng trình bảo vệ môi trƣờng hoạt động quan trắc môi trƣờng từ hoạt động cảng biển; số liệu chất lƣợng mơi trƣờng số cảng điển hình, tiến hành thực đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý trạng mơi trường nhóm cảng biển phía Lớp 12BQLMT – HY 10 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng - Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có chức quản lý chất thải nguy hại có xác nhận quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng - Sổ thống kê việc chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại - Chứng từ chuyển giao chất thải nguy hại đƣợc điền đầy đủ thông tin - Báo cáo việc quản lý chất thải nguy hại sở gửi quan quản lý môi trƣờng (bản lƣu) - Các văn pháp luật quản lý chất thải nguy hại, công văn hƣớng dẫn quan quản lý nhà nƣớc - Các tài liệu hƣớng dẫn quản lý chất thải nguy hại hƣớng dẫn an toàn tiếp xúc với chất thải nguy hại 3.3.2.2.2 Biện pháp quản lý môi trường từ tàu a Hệ thống tổ chức quản lý môi trường từ tàu Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải từ tàu đƣợc thể hình 3.23 Cảng vụ Hàng hải Cảng biển, Đơn vị dịch vụ thu gom, xử lý Chủ tàu Tàu Biển Hình 3.23 Sơ đồ quy trình quản lý chất thải từ tàu biển Cảng Vụ Hàng hải: đơn vị hƣớng dẫn cho tàu biển có nhu cầu thải chất thải cập cảng; cấp phép cho tổ chức cá nhân tham gia tiếp nhận chất thải từ tàu biển; kiểm tra, giám sát xác nhận trình tiếp nhận chất thải từ tàu; lập báo cáo quản lý chất thải từ tàu biển Lớp 12BQLMT – HY 88 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Chủ tàu: đơn vị sở hữu tàu biển có trách nhiệm đạo thuyền viên tàu biển tuân thủ quy định quản lý chất thải tàu quy định khai báo, thải chất thải tàu cập cảng; làm thủ tục (có thể thơng qua đại lý hảng hải) với Cảng Vụ hàng hải đơn vị thu gom tàu biển có nhu cầu thải chất thải; trả kinh phí cho cơng tác thải chất thải từ tàu Tàu biển: nơi trực tiếp phát sinh chất thải Các thuyền viên tàu có nhiệm vụ thu gom, quản lý chất thải phát sinh theo quy định pháp luật công ƣớc Quốc tế việc quản lý chất thải tàu Chuyển giao chất thải từ tàu cho đơn vị dịch vụ thu gom đƣợc cấp phép Cảng vụ Hàng hải Đơn vị dịch vụ thu gom: Là đơn vị đƣợc Cảng Vụ Hàng hải cấp phép hoạt động thu gom chất thải từ tàu biển Trực tiếp tiếp nhận chất thải từ tàu biển vận chuyển xử lý theo quy định pháp luật b Quy trình quản lý chất thải từ tàu b1 Chất thải sinh hoạt * Quy trình thu gom Chất thải sinh hoạt tàu phải đƣợc thu gom tối thiểu lần/ngày tất tàu cập cảng neo đậu vùng nƣớc cảng Chất thải sinh hoạt tàu phải đƣợc đựng túi nilon tập kết vị trí cố định boong tàu Công nhân phƣơng tiện thu gom đơn vị dịch vụ thu gom đƣợc Cảng Vụ hàng hải cấp phép đến tàu thu gom chất thải sinh hoạt theo biểu giá thu gom thời gian đƣợc thông báo tới Cảng Vụ Hàng hải Đại diện tàu đơn vị thu gom ký xác nhận biên lai phí thu gom chất thải sinh hoạt Biên lai thu tiền để tàu làm thủ tục xác nhận thu gom chất thải với cảng vụ Hàng hải * Phƣơng tiện thu gom Đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt từ tàu phải có phƣơng tiện thu gom chuyên dụng, phù hợp với điều kiện thu gom chất thải Đối với tàu cấp cảng sử dụng xe thùng đẩy tay xe thùng có gắn máy để thu gom chất thải sinh hoạt sau tập kết vị trí cố định Đối với tàu neo đậu sử dụng cano để tới tàu để thu gom chất thải Lớp 12BQLMT – HY 89 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng * Vận chuyển, xử lý chất thải Chất thải sau đƣợc thu gom đƣa địa điểm tập kết đƣa xử lý với chất thải đô thị địa phƣơng b2.Chất thải từ trình vệ sinh hầm hàng * Quy trình thu gom Tàu biển vào cảng biển phải khai báo lƣợng chất thải lỏng có dầu có tàu vào Bản khai chung gửi cho Cảng vụ Hàng hải, việc khai báo đƣợc thức đồng thời với trình làm thủ tục cho tàu thuyền vào cảng biển Tàu biển có yêu cầu phƣơng tiện tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu phải khai báo với Cảng vụ hàng hải Bản khai chung Khi tàu vào cảng biển có nhu cầu chuyển giao chất thải có dầu thơng báo với đơn vị quản lý cảng, cảng có phƣơng tiện tiếp nhận thống kế hoạch thu gom, cảng khơng có phƣơng tiện tiếp nhận Cảng phải cung cấp danh sách đơn vị cung cấp dịch vụ tiếp nhận cho tàu biển để tàu biển tự liên hệ Kế hoạch giao nhận chất thải lỏng có dầu khu vực cảng biển, bến cảng nơi tàu đến phải đƣợc gửi cho Cảng vụ hàng hải Đối với tàu biển đến cảng biển mà khơng có phƣơng tiện tiếp nhận chất thải lỏng có dầu khơng có danh mục đơn vị đƣợc phép thực hoạt động tiếp nhận chất thải lỏng có dầu, phải giữ lại chất thải lỏng có dầu tàu thực theo hƣớng dẫn Cảng vụ hàng hải khu vực * Phƣơng tiện tiếp nhận Các phƣơng tiện tiếp nhận chất thải nhiễm dầu từ tàu biển phải đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật phƣơng tiện thu gom, vận chuyển, lƣu giữ chất thải quy định Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định quản lý chất thải nguy hại Cụ thể: - Thiết bị tiếp nhận, lƣu chứa Vỏ có khả chống đƣợc ăn mịn, khơng bị gỉ, khơng phản ứng hố học với dầu, có khả chống thấm thẩm thấu, có gia cố thiết kế đặc biệt điểm tiếp nối vị trí nạp, xả chất thải để tránh rò rỉ Lớp 12BQLMT – HY 90 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Kết cấu cứng chịu đƣợc va chạm, không bị hƣ hỏng, biến dạng, rách vỡ trọng lƣợng chất thải trình sử dụng Có dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 với kích thƣớc 30 (ba mƣơi) cm chiều, đƣợc in rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ phai màu Thiết bị lƣu chứa chất thải lỏng có dầu phải có nắp đậy kín, biện pháp kiểm sốt bay hơi, đặc biệt điểm nạp, xả, biện pháp kiểm soát nạp đầy tràn để đảm bảo mức chứa cao cách giới hạn thiết bị lƣu chứa 10 (mƣời) cm - Phƣơng tiện vận chuyển Các phƣơng tiện vận chuyển chất thải lỏng có dầu phải đáp ứng yêu cầu an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trƣờng tƣơng tự nhƣ phƣơng tiện vận xăng dầu theo quy định pháp luật Xe tải thùng nắp cố định có lắp đặt thùng hộp thu chất lỏng dự phịng bên dƣới đáy thùng Cơng ten nơ thùng tháo rời phải đƣợc bắt chặt vào xe tải trƣớc hoạt động Xe tải thùng hở phải đƣợc phủ bạt kín che nắng, mƣa sau chứa chất thải nhiễm dầu Xe tải bồn (hay gọi xe xitéc) khoang chứa tàu thuỷ chất thải lỏng có dầu phải có biện pháp kiểm soát bay hơi, đặc biệt điểm nạp, xả, biện pháp kiểm soát nạp đầy tràn để đảm bảo mức chứa cao cách giới hạn bồn khoang chứa 10 (mƣời) cm; xe tải bồn phải đáp ứng quy định Văn Kỹ thuật đo lƣờng Việt Nam ĐLVN 04:1998 Xitéc ô tô – Yêu cầu kỹ thuật Đối với tàu thuỷ, xà lan vận chuyển chất thải: Có sàn vách xung quanh bảo đảm kín khít, đặc biệt đƣờng tiếp giáp sàn vách, vật liệu chống thấm, khơng cháy, chịu ăn mịn, khơng có khả phản ứng hố học với dầu; sàn có đủ độ bền để chịu đƣợc tải trọng cao theo tính tốn Chất thải nhiễm dầu khơng phải dạng chất lỏng đƣợc vận chuyển đƣợc đóng gói bao bì chuyên dụng Lớp 12BQLMT – HY 91 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Chất thải nhiễm dầu thể lỏng bùn nhão đƣợc vận chuyển bồn xe bồn khoang chứa kín tàu thuỷ Phƣơng tiện vận chuyển chất thải hoạt động phải đƣợc trang bị nhƣ sau: + Các dụng cụ cứu hỏa (ít bình bọt dập lửa) theo quy định phòng cháy chữa cháy + Vật liệu thấm hút (nhƣ cát khô mùn cƣa) xẻng để sử dụng trƣờng hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn dầu thải + Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại di động đàm) + Dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa theo TCVN 6707:2009 với kích thƣớc 30 (ba mƣơi) cm chiều, tháo, lắp linh hoạt tuỳ theo loại CTNH đƣợc vận chuyển hai bên phƣơng tiện; có dịng chữ “VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI” với chiều cao chữ 15 (mƣời lăm) cm kèm theo tên sở, địa chỉ, số điện thoại liên hệ đƣợc đặt cố định hai bên phƣơng tiện; vật liệu mực dấu hiệu dịng chữ nêu khơng bị mờ phai màu + Biển thông báo cố cho đối tƣợng giao thông khác trƣờng hợp cố đƣờng + Các hƣớng dẫn rút gọn quy trình vận hành an tồn phƣơng tiện vận chuyển nạp xả chất thải nhiễm dầu, quy trình ứng phó cố (kèm theo danh sách điện thoại quan quản lý môi trƣờng, công an, cấp cứu, cứu hoả địa phƣơng địa bàn hoạt động), nội quy an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ (kèm theo yêu cầu thiết bị bảo hộ cá nhân) đặt cabin khu vực điều khiển theo quy định pháp luật, đƣợc in rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ * Hệ thống xử lý chất thải nhiễm dầu Các tổ chức, cá nhân thực hoạt động tiếp nhận xử lý chất thải nhiễm dầu từ tàu biển phải có sở xử lý chất thải nhiễm dầu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hệ thống xử lý CTNH quy định Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định quản lý chất thải nguy hại Cụ thể: Lớp 12BQLMT – HY 92 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng - Có cơng nghệ, cơng suất phù hợp với đặc tính hóa học, vật lý số lƣợng loại chất thải nhiễm dầu đăng ký xử lý - Chất thải nhiễm dầu sau đƣợc xử lý cuối chất thải phát sinh từ q trình xử lý phải đảm bảo tính chất thành phần nguy hại dƣới ngƣỡng CTNH theo quy định QCVN 07:2009/BTNMT có biện pháp quản lý phù hợp theo quy định - Lò đốt chất thải nhiễm dầu tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 30:2010/BTNMT khí thải lị đốt chất thải cơng nghiệp - Khu vực lắp đặt hệ thống thiết bị xử lý CTNH phải đƣợc trang bị nhƣ sau: + Thiết bị phịng cháy chữa cháy (ít gồm có bình bọt chữa cháy, cát để dập lửa) theo hƣớng dẫn quan có thẩm quyền phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy + Vật liệu thấm hút (nhƣ cát khô mùn cƣa) xẻng để sử dụng trƣờng hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn chất thải thể lỏng + Thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại cố định) + Thiết bị báo động (nhƣ cịi, kẻng, loa) + Sơ đồ hiểm, ký hiệu hƣớng dẫn thoát hiểm (ký hiệu exit ký hiệu lối thoát) đặt điểm đầu mối lối + Các hƣớng dẫn rút gọn quy trình vận hành an tồn hệ thống, thiết bị, quy trình ứng phó loại cố (kèm theo danh sách điện thoại quan quản lý môi trƣờng, công an, cấp cứu, cứu hoả địa phƣơng), nội quy an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ (kèm theo yêu cầu sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân); có kích thƣớc vị trí đảm bảo thuận tiện quan sát ngƣời vận hành, đƣợc in rõ ràng, dễ đọc không bị mờ + Hệ thống thiết bị xử lý chất thải nhiệt độ cao có khả gây cố cháy nổ phải có chế cảnh báo tự động ngắt tình trạng vận hành khơng an tồn song song với chế ngắt tay * Đơn vị tiếp nhận, xử lý chất thải nhiễm dầu Lớp 12BQLMT – HY 93 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Theo quy định Thông tƣ 50/2012/TT-BGTVT Bộ Giao thông Vận tải quy định việc quản lý, tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu từ tàu biển cảng biển Cảng biển, bến cảng phải trang bị phƣơng tiện tiếp nhận trạm xử lý chất thải lỏng có dầu để tiếp nhận, xử lý nƣớc thải có dầu từ tàu biển Nếu cảng chƣa trang bị phƣơng tiện tiếp nhận trạm xử lý chất thải lỏng có dầu từ tàu biển, phải có danh mục tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu Cảng vụ hàng hải khu vực cung cấp Các tổ chức, cá nhân thực hoạt động tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu từ tàu biển phải đƣợc cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định Quản lý chất thải nguy hại văn thông báo chấp nhận cho phép thực hoạt động tiếp nhận xử lý chất thải nhiễm dầu khu vực cảng biển c Nhân lực, hồ sơ quản lý Cảng vụ Hàng hải khu vực cảng biển đơn vị quản lý hoạt động chuyển giao, tiếp nhận chất thải từ tàu lên bờ Cảng vụ Hàng hải phải có 01 cán phụ trách theo dõi, kiểm tra hoạt động cảng biển Cán quản lý có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ đơn vị đăng ký hoạt động thu gom chất thải từ tàu cảng biển, ký xác nhận hoạt động chuyển giao chất thải từ tàu, tiếp nhận báo cáo thu gom chất thải đơn vị hoạt động dịch vụ thu gom, lập báo cáo hoạt động tiếp nhận chất thải từ tàu cảng biển 3.3.2.2 3.Biện pháp quản lý hàng lưu kho a Hệ thống tổ chức quản lý hàng lưu kho Lớp 12BQLMT – HY 94 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hải quan Cơ quan quản lý môi trƣờng cấp tỉnh, thành phố có cảng Hội đồng xử lý hàng lƣu kho Các đơn vị liên quan khác (cảnh sát môi trƣờng, kiểm dich, tài chính,hãng tàu Hàng lƣu kho Đơn vị quản lý khai thác Cảng biển, kinh doanh kho bãi, vận chuyển hàng hóa Xử lý, tiêu hủy hàng lƣu kho Đơn vị tiếp nhận xử lý chất thải Chủ hàng, đơn vị đứng tên nhận hàng Hình 3.24 Sơ đồ tổ chức quản lý hàng lưu kho cảng biển Hải Quan: đơn vị có trách nhiệm kiểm tra, xác minh hàng hóa tồn đọng cảng biển cần phải xử lý tiêu hủy, làm thủ tục tiến hành xử lý hàng hóa tồn đọng theo quy định pháp luật, định thành lập Hội đồng xử lý hàng hóa tồn đọng cảng biển Hội đồng xử lý hàng tồn đọng: Kiểm kê, đánh giá, số lƣợng, giá trị đặc điểm hàng hóa tồn đọng Quyết định phƣơng án xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng, giám sát q trình xử lý, tiêu hủy, xác nhận hồn thành trình xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng Cơ quan quản lý mơi trƣờng cấp tỉnh, thành phố có cảng: Cử đại diện tham gia hội đồng xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng cảng, thẩm định phƣơng án xử lý tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng, thẩm định đơn vị đủ điều kiện tham gia xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng theo quy định Pháp luật Đơn vị quản lý khai thác Cảng biển, kinh doanh kho bãi, vận chuyển hàng hóa: có trách nhiệm thống kê, báo cáo với đơn vị Hải quan tình trạng hàng hóa tồn đọng cần phải xử lý Lƣu giữ chất thải hàng hóa tồn đọng thời gian làm thủ tục xử lý hàng hóa tồn đọng Lớp 12BQLMT – HY 95 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Đơn vị tiến hành xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng: đơn vị có tƣ cách pháp nhân đủ phƣơng tiện, thiết bị vận chuyển, xử lý chất thải hàng hóa tồn đọng theo yêu cầu pháp luật hành b Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý b1 Quy trình xử lý hàng tồn đọng cảng biển Đơn vị kinh doanh cảng biển, kho bãi, vận chuyển hàng hóa, đơn vị Hải Quan trình giao nhận, lƣu giữ, kiểm tra phát xác nhận hàng hóa tồn đọng chất thải cần đƣợc xử lý, tiêu hủy lập danh sách gửi Chi cục Hải quan nơi đặt cảng để làm thủ tục xử lý hàng tồn đọng theo quy định Pháp luật Sau Hội đồng xử lý hàng tồn đọng đƣợc thành lập, Hội đồng tiến hành mở niêm phong để kiểm kê đánh giá đặc điểm hàng hóa tồn đọng, đề xuất phƣơng án xử lý, tiêu hủy hàng hóa tồn đọng cần đƣợc xử lý, tiêu hủy để không gây ô nhiễm tới môi trƣờng theo quy định pháp luật hành, bàn giao chất thải cho đơn vị kinh doanh kho bãi, vận chuyển để bảo quản, lƣu giữ, hạn chế thấp việc gây ô nhiễm môi trƣờng chất thải Hội đồng xử lý hàng tồn đọng thơng báo mời đơn vị có khả xử lý tiêu hủy chất thải để đấu thầu trình xử lý tiêu hủy Hội đồng xử lý hàng tồn đọng lựa chọn đơn vị có phƣơng án xử lý, tiêu hủy chất thải phù hợp với chấp thuận quản quản lý chuyên ngành môi trƣờng địa phƣơng Cục Hải quan nơi đặt cảng định phƣơng án xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng ký hợp đồng với đơn vị tiến hành xử lý, tiêu hủy chất thải đƣợc lựa chọn Đơn vị xử lý, tiêu hủy chất thải đƣợc lựa chọn tiến hành thu gom, vận chuyển chất thải đem xử lý theo phƣơng án đƣợc định dƣới giám sát Hội đồng xử lý hàng tồn đọng quan chuyên ngành quản lý môi trƣờng địa phƣơng Sau chất thải đƣợc xử lý tiêu hủy xong (khơng cịn khả gây ô nhiễm tới môi trƣờng) Hội đồng xử lý hàng tồn đóng lập biên hồn thành qn trình xử lý hàng tồn đọng cảng biển b2 Lưu giữ chất thải hàng hóa tồn đọng cảng biển Lớp 12BQLMT – HY 96 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Đơn vị kinh doanh cảng biển, kho bãi nơi phát hàng hóa tồn đọng cần đƣợc xử lý, tiêu hủy phải có trách nhiệm quản lý, lƣu giữ chất thải thời gian tiến hành làm thủ tục xử lý hàng tồn đọng Quá trình lƣu giữ phải đảm bảo hạn chế đến mức thấp việc gây ô nhiễm tới môi trƣờng xung quanh, tới công nhân làm việc cảng hàng hóa khác lƣu giữ khu vực Cụ thể: - Chất thải tồn đọng đƣợc xác định chất thải cần đƣợc xử lý, tiêu hủy phải đƣợc lƣu giữ riêng với khu vực lƣu giữ hàng hóa khác - Tùy thuộc vào đặc điểm hàng hóa để có phƣơng án lƣu giữ phù hợp Ví dụ: + Chất thải hàng hóa đơng lạnh cần đƣợc lƣu giữ điều kiện nhiệt độ thấp để hạn chế việc phân hủy bốc mùi + Chất thải dễ hòa tan hay bốc mùi thấm nƣớc cần đƣợc lƣu giữ kho có mái che + Nƣớc rỉ từ chất thải cần đƣợc thu gom, đƣa hệ thống xử lý nƣớc thải cảng tránh để tràn khu vực xung quanh + Nếu chất thải có thành phần đƣợc biệt nguy hại cần có xin ý kiến quan chức môi trƣờng để có biện pháp lƣu giữ phù hợp b3 Vận chuyển, xử lý chất thải hàng hóa tồn đọng Chất thải hàng hóa tồn đọng cần đƣợc vận chuyển xử lý thời gian ngắn để hạn chế thấp việc gây ô nhiễm tới môi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Đơn vị tham gia xử lý, tiêu hủy chất thải hàng hóa tồn đọng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu tƣ cách pháp nhân xử lý chất thải theo quy định pháp luật hành Các phƣơng tiện, thiết bị vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải phải có phƣơng tiện, thiết bị đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật phƣơng tiện thu gom, vận chuyển xử lý chất thải theo quy định pháp luật đƣợc Hội đồng xử lý hàng tồn đọng cảng chấp thuận Nếu chất thải đƣợc xác định chất thải nguy hại phƣơng tiện thu gom, vận chuyển, xử lý phải đáp ứng yêu cầu Lớp 12BQLMT – HY 97 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng phƣơng tiện lƣu chứa, vận chuyển chất thải nguy hại quy định Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT quy định quản lý chất thải nguy hại c Nhân lực, hồ sơ quản lý Quản lý trình xử lý chất thải hàng tồn đọng cảng biển nhiệm vụ nhiều đơn vị ba đơn vị có vai trị Hải quan, đơn vị quản lý cảng/kho bãi quan quản lý môi trƣờng cấp tỉnh/thành phố, ba đơn vị phải có nhân lực quản lý, theo dõi vấn đề - Cán Hải quan phụ trách theo dõi, tổng hợp số lƣợng hàng hóa tồn đọng cần phải tiêu hủy, xử lý báo cáo Lãnh đạo để tiến hành làm thủ tục xử lý hàng tồn đọng cảng biển - Cán quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng phụ trách tham mƣu cho Lãnh đạo lựa chọn phƣơng án xử lý, tiêu hủy, lựa chọn đơn vị xử lý tiêu thủy chất thải phù hợp, trực tiếp giám sát trình tiêu hủy, xử lý chất thải - Phịng mơi trƣờng cảng biển đơn vị quản lý trình lƣu giữ chất thải trình chờ đƣa xử lý Cảng biển phải có cán trực tiếp làm nhiệm vụ thống kê hàng hóa hàng tồn đọng cảng để báo cáo đơn vị Hải quan để tiến hành xử lý theo quy định 3.3.2.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí - Kiểm tra, bảo dƣỡng theo định kỳ phƣơng tiện, thiết bị làm hàng, vận chuyển để giảm thiểu tiếng ồn, khí thải - Phân phối hợp lý số lƣợng tàu thuyền, phƣơng tiện vận chuyển để không tạo nên tập trung tiếng ồn với âm lƣợng cao - Hạn chế rơi vãi chất thải hàng rời làm hàng vận chuyển hàng - Vệ sinh kho, bãi thƣờng xuyên - Sử dụng xe phun nƣớc hệ thống cảng thƣờng xuyên Lớp 12BQLMT – HY 98 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động cảng biển có vai trị vị trí quan trọng ngành giao thông vận tải kinh tế xã hội đất nƣớc Do vậy, nhiệm vụ đặt cho hoạt động khai thác cảng biển tiến hành hoạt động khai thác cảng phải đôi với công tác bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Khi xảy cố ô nhiễm phải áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu tới mức thấp nguy ô nhiễm môi trƣờng KẾT LUẬN - Luận văn tổng quan đƣợc hoạt động hàng hải, hoạt động cảng biển, nguồn tác động đến môi trƣờng hoạt động cảng biển, sách quy định bảo vệ môi trƣờng hoạt động cảng biển - Đã đánh giá đƣợc thực trạng quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc gồm: + Thực trạng quản lý mơi trƣờng khơng khí + Thực trạng quản lý môi trƣờng nƣớc + Thực trạng quản lý chất thải rắn + Thực trạng quản lý chất thải nguy hại - Đánh giá đƣợc công tác quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc - Đánh giá đƣợc trạng môi trƣờng cảng biển nghiên cứu nhƣ: + Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí + Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc + Hiện trạng bồi lắng cảng - Rút đƣợc số tồn khó khăn hoạt động quản lý môi trƣờng cảng biển - Đã đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động cảng biển bao gồm giải pháp quản lý, kỹ thuật, đào tạo nâng cao nhận thức giải pháp hợp tác quốc tế Lớp 12BQLMT – HY 99 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng KIẾN NGHỊ Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng biển Việt Nam, có việc xây dựng ban hành Luật Bảo vệ môi trƣờng biển, nghiên cứu tham gia điều ƣớc quốc tế lĩnh vực hàng hải mà nội dung có liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trƣờng biển nhƣ: phụ lục IV Marpol 73/78 quy định ngăn ngừa ô nhiễm nƣớc thải từ tàu, phụ lục V Marpol 73/78 quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải từ tàu phụ lục VI Marpol 73/78 quy định kiểm sốt nhiễm khí thải từ tàu biển, Nghiên cứu để xây dựng hệ thống sách luật pháp bảo vệ môi trƣờng biển đủ mạnh phù hợp với tình hình thực tế, xem xét nghiên cứu để hình thành hệ thống quan quản lý bảo vệ môi trƣờng biển theo hƣớng liên ngành xác định rõ quan chủ quản môi trƣờng biển cấp để chuyên sâu, độc lập, bảo đảm đủ lực quản lý vấn đề môi trƣờng biển Khi xây dựng chƣơng trình, đề án, dự án có liên quan đến lĩnh vực hàng hải phải có quan tâm đặc biệt đề cập cụ thể, trung thực đến phƣơng án bảo vệ mơi trƣờng Nghiên cứu hình thành lực lƣợng quản lý môi trƣờng chuyên trách đơn vị có liên quan đến chức quản lý môi trƣờng biển tăng cƣờng lực cho quan quản lý môi trƣờng biển thông qua hình thức đào tạo nhân lực, đầu tƣ trang thiết bị hỗ trợ quản lý, giám sát, Cần có sách cụ thể việc chia sẻ, cung cấp thông tin môi trƣờng hoạt động hàng hải mang tính trách nhiệm cung cấp thƣờng kỳ từ quan, đơn vị hoạt động lĩnh vực hàng hải đến quan quản lý khu vực trách nhiệm để chủ động nhìn nhận tổng quát, có sở khoa học thực trạng, tƣơng lai khu vực quản lý Cần đẩy mạnh công tác hợp tác, trao đổi kinh nghiệm đơn vị có chức quản lý chuyên ngành khu vực quốc tế công tác bảo vệ môi trƣờng hoạt động hàng hải Lớp 12BQLMT – HY 100 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích, đầu tƣ xây dựng, vận hành hiệu trạm xử lý nƣớc thải chất thải từ tàu biển Cần xây dựng ban hành Quy định bảo vệ môi trƣờng hoạt động hàng hải nhằm tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý nhƣ hoạt động hàng hải Ví dụ nay, cố môi trƣờng khu vực cảng biển chƣa có phƣơng án xử lý quy chế phối hợp cụ thể quan chuyên trách môi trƣờng Lớp 12BQLMT – HY 101 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường , Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2] Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường khơng khí , Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] TS Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nhà xuất trị Quốc gia [4] Báo cáo trạng mơi trƣờng quốc gia năm 2009; 2010; 2011; 2012 Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng; [5] Báo cáo phân tích ngành vận tải biển – khai thác dịch vụ cảng năm 2012 Cảng vụ Hàng hải Hải Phịng; [6] Báo cáo phân tích ngành vận tải biển năm 2013 Cục Hàng hải Việt Nam; [7] Báo cáo tình hình tác động mơi trƣờng lĩnh vực giai đoạn 2006-2010 tổng cục cục chuyên ngành: Tổng Cục đƣờng Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đƣờng thuỷ nội địa Việt Nam, Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam Cục Y tế giao thông vận tải; [8] Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH 11 đƣợc Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005; [9 Công ƣớc quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 1973, đƣợc sửa đổi Nghị định thƣ 1978 (MARPOL 73/78); [10] Luật Giao thông đƣờng Việt Nam số 23/2008/QH 12 đƣợc Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008; [11] Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa Việt Nam số 23/2004/QH 11 đƣợc Quốc hội ban hành ngày 15/6/2004; [12] Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH 11 đƣợc Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006; [13] Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2005; [14] Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2014; [15] Quy chuẩn môi trƣờng quốc gia năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2013 Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng Lớp 12BQLMT – HY 102 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường ... thực trạng quản lý môi trƣờng cảng biển nghiên cứu + Các văn pháp lý, công cụ quản lý môi trƣờng hoạt động cảng biển; + Thực trạng quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc • Thực trạng quản. .. hoạt động quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 74 3.3.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 76 3.3.2.1 Các biện. .. hoạt động cảng biển; - Các nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng; - Thực trạng môi trƣờng cảng biển; - Thực trạng quản lý môi trƣờng hoạt động cảng biển; - Giải pháp bảo vệ môi trƣờng hoạt động cảng

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan