1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình luật lao động (giáo trình đào tạo từ xa) phần 1

62 767 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 575,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Lê Văn Đức GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Lê Văn Đức GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2011 Phân công biên soạn Chủ biên: Lê Văn Đức Từ Chương đến Chương 12 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Khái niệm Thuật ngữ Luật lao động hiểu ba phương diện khoa học Luật lao động, môn học Luật lao động ngành Luật lao động Dưới góc độ khoa học Luật lao động Luật lao động ngành khoa học hệ thống ngành khoa học pháp lý Cũng ngành khoa học khoa học Luật lao động có trình hình thành phát triển; có hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật riêng; có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu riêng Những tiêu chí giúp cho khoa học Luật lao động trở thành ngành khoa học độc lập hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khoa học Luật lao động Ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu ngành luật lao động với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực lao động xã hội như: kinh tế thị trường; thị trường sức lao động; yêu cầu chức quản lý nhà nước lao động; mối tương quan yếu tố thị trường lao động; quan hệ lao động, pháp luật lao động mối quan hệ quản lý lao động với lĩnh vực quản lý nhà nước khác Thực chât, nghiên cứu vấn đề này, khoa học Luật lao động không sâu nghiên cứu chi tiết nội dung kinh tế thuộc đối tượng khoa học kinh tế - lao động Ngành khoa học nghiên cứuc mối quan hệ lao động chừng mực có liên quan với mối quan hệ kinh tế xã hội khác góc độ quản lý nhà nước pháp luật Tức là, chủ yếu nghiên cứu hình thức pháp lý quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động - Những quy phạm pháp luật lao động phận cấu thành Luật lao động Khoa học Luật lao động nghiên cứu nội dung hàm chứa quy phạm pháp luật lao động hành, nhằm rút đặc điểm mặt tích cực hạn chế quy phạm pháp luật để kiến nghị với quan có thẩm quyền việc sửa đổi, bổ sung quy phạm Khoa học Luật lao động nghiên cứu quy phạm pháp luật trình phát sinh, phát triển, so sánh chúng với quy phạm pháp luật ban hành trước để thấy kế thừa phát triển việc xây dựng hệ thống pháp luật dự kiến hướng hoàn thiện chúng tương lai Việc nghiên cứu tiến hành quy phạm pháp luật; đồng thời đặt chúng mối quan hệ với quy phạm pháp luật khác Nghiên cứu quy phạm pháp luật ngành luật, khoa học luật lao động tìm điểm quy phạm cần sửa đổi, bổ sung chế định đảm bảo tính thống hoàn chỉnh làm sở hoàn thiện ngành luật - Các quan hệ pháp luật lao động Khoa học Luật lao động nghiên cứu quan hệ pháp luật lao động nhằm xác định chất, đặc điểm cấu nội mối quan hệ pháp luật, cho thấy quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào mối quan hệ pháp luật đó; đồng thời ngành khoa học chế bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể Các quan hệ lao động xã hội tồn đa dạng nội dung cách thức mà Nhà nước sử dụng để tác động lên hành vi xử chủ thể tham gia vào quan hệ đa dạng phong phú - Những mối quan hệ Luật lao động với số lĩnh vực vấn đề khác Khoa học Luật lao động xem xét mối tương quan sở kinh tế pháp luật lao động, Luật lao động với kinh tế lao động xem xét tương quan ngành Luật lao động với ngành luật khác Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hợp tác xã… Khoa học Luật giới nghiên cứu ngành Luật lao động Việt Nam liên hệ với khoa học Luật lao động quốc tế nhằm tiếp thu tinh hoa khoa học Luật quốc tế hoàn chỉnh hệ thống pháp luật lao động nước - Những quan điểm, học thuyết có liên quan với ngành Luật lao động Việc nghiên cứu nhằm mục đích tiếp thu tiến học thuyết để xem xét vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam phê phán quan điểm học thuyết sai lầm có hại cho khoa học Luật lao động Phương pháp nghiên cứu khoa học Luật lao động Khoa học Luật lao động lấy phép biện chứng triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Mục đích khoa học Luật lao động tìm đặc điểm, phát quy luật có tính phổ biến, điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam nhằm hòan thiện hệ thống ngành luật Để đạt mụcđích nghiên cứu khoa học Luật lao động cần vận dụng phạm trù quy luật phổ biến phép biện chứng vật vào trình nghiên cứu Phép biện chứng đòi hỏi nghiên cứu quy phạm pháp luật cần phải đặt chúng mối liên hệ với quy phạm pháp luật khác phận cấu thành chế định luật ngành luật; đồng thời phép biện chứng đòi hỏi phải nghiên cứu ngành luật lao động mối liên hệ với ngành luật khác Quan điểm vật đòi hỏi nghiên cứu thượng tầng pháp lý cần phải đặt chúng mối liên hệ với sở hạ tầng (cơ sở kinh tế) Bởi vì, sở kinh tế định thượng tầng pháp lý, pháp luật không phản ánh cách thụ động quan hệ kinh tế mà tác động trở lại với sở kinh tế Các quan hệ lao động pháp luật lao động chịu chi phối quy luật Ngoài việc lấy phép biện chứng vật Triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận, khoa học luật lao động sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp so sánh, phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học… Khoa học Luật lao động thường sử dụng phương pháp so sánh, so sánh quy phạm, chế định pháp luật hành với quy phạm, chế định tồn trước Từ đó, thấy trình hình thành, phát triển đối tượng nghiên cứu Đồng thời, so sánh quy phạm chế định pháp luật lao động nước với quy phạm, chế định tương ứng pháp luật nước quốc tế nhằm cho thấy điểm đặc trưng pháp luật lao động Việt Nam; đồng thời tiếp thu có chọn lọc điểm tiên tiến pháp luật nước quốc tế Phương pháp phân tích lịch sử khoa học Luật lao động sử dụng trình phân tích chất quy phạm, chế định pháp luật ngành Luật lao động Phương pháp đòi hỏi nghiên cứu chúng cần xem xét quy phạm, văn quy phạm pháp luật bối cảnh đời quy phạm quy phạm pháp luật sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử định đất nước Sử dụng tốt phương pháp cho phép người nghiên cứu tránh nhìn phi lịch sử việc đánh giá quy phạm, chế định pháp luật lao động Vận dụng phương pháp cho phép đánh giá văn bản, giai đoạn lịch sử định dự đoán phương hướng phát triển ngành luật lao động tương lai thông qua tư lôgic Khoa học luật lao động sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nhằm giúp cho người nghiên cứu thu nhập thông tin có tính thời vấn đề lĩnh vực định để làm sở cho việc hoạch định, xây dựng sách quan trọng Khảo sát xã hội học thường tiến hành khoa học luật lao động Lao động liên quan đến vấn đề cần thiết người việc làm, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội Để có sách đắn có tính khả thi cần dựa vào thông tin trình điều tra xã hội học cung cấp Ngoài ra, việc điều tra cho phép thấy hiệu áp dụng quy phạm pháp luật lao động nhằm xem xét để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Khoa học Luật lao động tổng hợp tri thức khoa học thể khái niệm, phạm trù, quy luật Luật lao động có liên quan chặt chẽ với xếp thành hệ thống Đối tượng chủ yếu ngành Luật lao động khoa học Luật lao động có trùng lặp với ngành Luật lao động Nhưng khoa học Luật lao động ngành Luật lao động không đồng với Ngoài quy phạm ngành luật, khoa học Luật lao động nghiên cứu vấn đề khác có liên quan đến ngành Luật lao động Hệ thống khoa học Luật lao động bao gồm hai phần: phần chung phần riêng Phần chung hệ thống khoa học Luật lao động bao gồm tri thức ngành luật như: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguyên tắc Luật lao động; hệ thống ngành Luật lao động; nguồn Luật lao động; tương quan Luật lao động với số ngành luật khác; mối quan hệ Luật lao động Việt nam với Luật lao động quốc tế; vai trò, vị trí Luật lao động; lịch sử đời phát triển Luật lao động; đối tượng, phương pháp nghiên cứu hệ thống khoa học Luật lao động; quan hệ pháp luật lao động… Phần riêng khoa học Luật lao động bao gồm tri thức chế định cụ thể Luật lao động hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; bảo hộ lao động; bảo hiểm xã hội; giải tranh chấp lao động đình công Ngoài khoa học Luật lao động nghiên cứu vấn đề địa vị pháp lý tổ chức Công đoàn; việc làm học nghề; quản lý Nhà nước lao động… Khoa học Luật lao động có quan hệ mật thiết với khoa học có tính chất sở Lý luận Nhà nước pháp luật; Lịch sử Nhà nước pháp luật; Luật Hiến pháp; … Lý luận Nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề có tính chất chung Nhà nước pháp luật Khoa học Luật lao động sử dụng quan điểm, kết luận Lý luận Nhà nước pháp luật việc nghiên cứu Luật lao động Lịch sử Nhà nước pháp luât nghiên cứu trình hình thành, phát triển Nhà nước, pháp luật Việt Nam giới Ngành khoa học cung cấp tri thức cần thiết cho khoa học luật lao động lịch sử đời, phát triển ngành Luật lao động chế định Từ rút đặc điểm Luật lao động thời kỳ lịch sử, quốc gia, dự kiến phương hướng phát triển tương lai Trong quan hệ với khoa học Luật hành chính, nghiên cứu khoa học luật lao động cần ranh giới thuộc đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh hai ngành luật vấn đề khác thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương; quyền Công đoàn; giải khiếu nại, tranh chấp… Khoa học Luật dân nghiên cứu ngành Luật dân Luật lao động tách từ Luật dân cổ điển nên khoa học Luật lao động cần tính đến tri thức khoa học Luật dân sự; nghiên cứu vấn đề chất; đặc điểm hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; trách nhiệm vật chất… Ngoài ra, khoa học luật lao động có mối quan hệ định với khoa học Luật hợp tác xã… Dưới góc độ môn học Luật lao động phận khoa học Luật lao động, sử dụng tri thức từ khoa học Luật lao động xây dựng nên hệ thống môn học Giáo trình luật lao động Khoa học luật lao động cung cấp nhiều tri thức phong phú, môn học Luật lao động cung cấp kiến thức cách có hệ thống ngành Luật lao động mức độ khác cho sinh viên tùy thuộc vào yêu cầu ngành, trường Đại học Các giáo trình, giảng Luật lao động trường, khoa đời nhằm đáp ứng cho công tác giảng dạy môn học Cũng khoa học luật lao động, môn học Luật lao động có đối tượng nghiên cứu ngành Luật lao động Tùy thuộc vào mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo dành cho chuyên ngành, hệ trường mà môn học Luật lao động cung cấp phần tòan nội dung sau: - Các vấn đề chung bao gồm: + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành Luật lao động; + Nguồn ngành Luật lao động; + Các nguyên tắc Luật lao động; + Quan hệ pháp luật lao động; - Các vấn đề riêng bao gồm: + Việc làm - học nghề; + Công đoàn; + Thỏa ước lao động tập thể; + Hợp đồng lao động; + Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; + Tiền lương; + Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; + Bảo hộ lao động; + Bảo hiểm xã hội; + Giải tranh chấp lao động đình công; + Xử phạt vi phạm pháp luật lao động Cả khoa học luật lao động môn học luật lao động có đối tượng nghiên cứu ngành luật lao động Dưới góc độ ngành luật, Luật lao động ngành độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động thuê mướn có trả công lao động quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Để xác định ngành luật độc lập ngành luật phải có đối tượng điều chỉnh riêng; phương pháp điều chỉnh; nguyên tắc nguồn luật riêng 1.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh ngành luật một nhóm quan hệ xã hội loại, có chung đặc điểm, quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh Với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật lao động có đối tượng điều chỉnh bao gồm quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Như vậy, nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm: - Quan hệ lao động làm công ăn lương; - Quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động 1.2.1 Quan hệ lao động làm công ăn lương Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh trình lao động Bởi vì, lao động hoạt động tất yếu người xã hội Nó nhân tố tạo nên người, điều kiện để người mãi người Ph Ăngghen "Lao động điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói lao động tạo thân người" Theo từ điển tiếng Việt năm 1998 "lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội" Trong trình lao động, người tác động trực tiếp vào giới xung quanh mục đích trình lao động thể kết Nhờ có lao động mà người tách khỏi động vật, biết vận dụng quy luật thiên nhiên để chinh phục Trong xã hội đại, lao động không thước đo phát triển xã hội mà chi phối tới yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, đời sống người Trong đời sống, lao động góp phần rèn luyện nhân cách, giữ gìn phẩm giá, tôn vinh giá trị người Lao động sở, điều kiện cho phát triển thể lực trí tuệ người Thông qua lao động người có điều kiện tham gia nhiều mối quan hệ xã hội nên giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề; đồng thời giúp họ hiểu biết mặt đời sống xã hội Có thể nói lao động vừa nhu cầu, vừa quyền tự nhiên người, giúp người thực quyền khác ăn, mặc, ở, học tập… Đời sống người hình thành nhiều quan hệ xã hội quan trọng, phức tạp đòi hỏi Nhà nước xã hội có quy định để định hướng, điều tiết có luật lao động Dù có đa dạng, phong phú đến đâu trình lao động xác định hoạt động có ý thức người để tạo cải vật chất, tinh thần phục vụ cho đời sống Lao động nằm hình thái xã hội định; trình lao động, người không quan hệ với thiên nhiên mà có quan hệ với Quan hệ lao động xuất lúc với xuất người Nếu xem xét trình lao động sản xuất, ngưòi với nảy sinh nhiều mối quan hệ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức lao động, quan hệ phân phối sản phẩm; tức mối quan hệ xã hội bao hàm yếu tố lao động, thực công việc Những mối quan hệ liên quan đến quan hệ lao động chúng hoàn tòan khác Các yếu tố có ảnh hưởng định đến mối quan hệ lao động phải kể đến người thực công việc, người sử dụng kết công việc ai? Mục đích quan hệ gì? Mức độ ổn định phụ thuộc mức độ liên kết bên tham gia quan hệ… Quan hệ lao động biểu quan hệ sản xuất, chịu chi phối quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Do vậy, hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác hình thức quan hệ lao động cũng khác Mỗi phương thức sản xuất khác có kiểu tổ chức lao động tiêu biểu Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, tổ chức lao động dựa nguyên tắc: dùng, làm hưởng Xã hội phân hóa giai cấp bóc lột sức lao động Đã xuất quyền lực xã hội quyền lực xã hội - thứ quyền lực thực dựa dư luận xã hội, uy tín cá nhân, phong tục tập quán,… Có thể nói, tự giác bình đẳng đặc trưng quy tắc ứng xử quan hệ lao động thời kỳ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô có quyền lực vô hạn với nô lệ Lúc người nô lệ tài sản thuộc quyền sở hữu chủ nô Mọi thành lao động nô lệ thuộc quyền sở hữu chủ nô Do vậy, quan hệ lao động chủ nô nô lệ quan hệ bóc lột nặng nề nhất, tàn khốc Thực tế người nô lệ bị bóc lột nơi, lúc Trong xã hội phong kiến, địa vị người nông nô có so với thân phận người nô lệ Người nông nô cày ruộng đất đất lãnh chúa phong kiến họ bị bóc lột hình thức địa tô hình thức lao dịch khác Chế độ tư đời bước tiến lịch sử nhân loại; xã hội tư xây dựng chủ yếu quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất chủ yếu chất, xã hội bóc lột cho dù hình thức bóc lột có khác so với chế độ trước Quan hệ lao động phổ biến xã hội tư quan hệ làm thuê người lao động chủ tư Trong xã hội này, người lao động bị bóc lột giá trị thặng dư Hợp đồng lao động hình thức chủ yếu để thiết lập trì quan hệ lao động tư làm thuê; dù mặt hình thức thiết lập cách bình đẳng người lao động phải chịu nhiều sức ép, cung lao động nhiều cầu lao động, nạn thất nghiệp đe dọa Do vậy, thực tế vị yếu thuộc người lao động Chế độ Xã hội chủ nghĩa khác chất so với chế độ xã hội trước Người lao động làm chủ tư liệu sản xuất Hợp đồng lao động xã hội không đơn quan hệ mua bán sức lao động Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động quan hệ bình đẳng, hợp tác Như vậy, hình thái kinh tế - xã hội có loại quan hệ lao động đặc thù thích ứng với Nhưng, nhìn chung loại quan hệ lao động hình thái kinh tế - xã hội bao gồm khâu thu hút ngưồi lao động tham gia lao động, phân công lao động hợp tác lao động; đào tạo nâng cao tay nghề, trì kỷ luật lao động; bảo đảm điều kiện lao động; phân phối sản phẩm lao động; tái sản xuất sức lao động Trong kinh tế Việt Nam tồn quan hệ lao động hiểu theo nghĩa rộng Đó quan hệ lao động hợp tác xã, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, lao động tự do, lao động gia đình, lao động có yếu tố nước Là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Luật lao động không tập trung điều chỉnh tất mối quan hệ lao động mà luật lao động điều chỉnh chủ yếu quan hệ lao động làm công ăn lương thuộc thành phần kinh tế Thứ nhất, quan hệ lao động cán công chức với Nhà nước Công chức Nhà nước người làm việc quan nhà nước Khi trở thành công chức nhà nước, họ vừa người lao động vừa người đại diện cho quyền lực nhà nước, người lao động trả lương phải tuân thủ kỷ luật, mệnh lệnh cấp Điều bị chi phối yêu cầu khách quan việc tổ chức điều hành máy nhà nước có tính chất công quyền Cơ sở pháp lý xác lập mối quan hệ lao động cán công chức với Nhà nước định tuyển dụng có tính chất hành thỏa thuận bên sở giao kết hợp đồng lao động Do vậy, việc xác lập, thực quan hệ lao động cán công chức với Nhà nước theo chế độ riêng chặt chẽ từ việc tuyển dụng, bổ nhiệm, thuyên chuyển công tác, khen thưởng, kỷ luật, nâng ngạch, miễn nhiệm, giải khiếu nại… Tất vấn đề liên quan đến điều kiện lao động, tiền lương Nhà nước trực tiếp quy định Việc giải mâu thuẫn phát sinh chủ thể quan hệ thông qua đường hành Như vậy, thấy rõ mối quan hệ mang nặng tính chất mệnh lệnh quyền uy, chúng thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hành Các quan hệ lao động thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đại biểu dân cử Luật nhà nước điều chỉnh Thứ hai, quan hệ lao động xã viên hợp tác xã, xã viên không hưởng tiền công từ hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế xã hội xã viên tự nguyện lập Người lao động hợp tác trình hoạt động lao động, thỏa thuận vấn đề tổ chức, quản lý lao động, phân phối sản phẩm mô hình hợp tác xã hay tổ hợp tác Khi thành lập, gia nhập hợp tác xã cách vừa góp vốn, vừa góp sức vào hợp tác xã, người lao động trở thành xã viên hợp tác xã Với địa vị họ người lao động vừa người sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu hợp tác xã; vừa thành viên quan quản lý cao hợp tác xã đại hội xã viên Như vậy, mối 10 - Công đoàn có quyền trách nhiệm nắm vững hoàn cảnh kinh tế gia đình thành viên tổ chức DN để từ có biện pháp giúp đỡ tinh thần vật chất Công đoàn sở NSDLĐ chăm lo đến đời sống văn hóa, hoạt động TDTT; tổ chức nghỉ ngơi, du lịch… cho NLĐ; tạo nguồn kinh phí xếp thời gian cho NLĐ hàng năm hưởng quyền e Trong vịêc giải khiếu nại, tố cáo NLĐ giải tranh chấp lao động - Tuỳ lĩnh vực phạm vi hoạt động, công đoàn có quyền tham gia trực tiếp với NSDLĐ quyền cấp giải khiếu nại, tố cáo NLĐ với tư cách đại diện hợp pháp tập thể NLĐ, bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ khiếu nại tố cáo với quan có thẩm quyền Nhà nước xem xét giải - Công đoàn sở có quyền cử đại diện vào thành phần Hội đồng hoà giải lao động sở, cử thành viên vào danh sách Hội đồng trọng tài lao động tham gia vào trình tố tụng Toà án - BCH công đoàn sở người định đình công sau qúa nửa tập thể NLĐ tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký Sau đình công BCH công đoàn sở có quyền nộp đơn đến an yêu cầu kết luận đình công hợp pháp Nói tóm lại, quan hệ lao động, công đoàn đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NLĐ Khi pháp luật lao động quy định công đoàn với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ quyền lợi NLĐ, tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành quy địnhcủa pháp luật lao động quyền công đoàn đươợc cụ thể hoá mức độ khác 48 Chương THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm Thỏa ước lao động tập thể manh nha từ kỷ XVIII; thời kỳ tư chủ nghĩa cạnh tranh tự Một số tập thể lao động chủ xưởng nước Anh khởi dầu việc ký kết loại Thỏa ước Tùy theo thời kỳ, nơi mà TƯLĐTT có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể…; xét thực chất TƯLĐTT quy định nội DN bao gồm thỏa thuận tập thể lao động NSDLĐ vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Trước đây, pháp luật lao động Việt Nam gọi TƯLĐTT “hợp đồng tập thể” với nội dung phạm vi áp dụng chủ yếu DNNN So với HĐLĐ cá nhân, TƯLĐTT có điểm khác biệt dễ nhận biết chủ thê hợp đồng Nếu HĐLĐ, chủ thể quan hệ pháp luật bên cá nhân NLĐ bên NSDLĐ thỏa ước lao động tập thể bên 1.2 Bản chất TƯLĐTT TƯLĐTT tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương thông qua người đại diện công đoàn để xác định cách tập thể điều kiện lao động; đặc biệt điều kiện có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật lao động; tiêu chí vấn đề nhân quyền - Thông qua TƯLĐTT thống hóa chế độ lao động NLĐ ngành nghề, công việc, DN, vùng, ngành Như vậy, loại trừ cạnh tranh không đáng nhờ đồng hóa đảm bảo phụ xã hội phận DN DN loại ngành nghề, công việc - Về chất pháp lý, TƯLĐTT vừa có tính chất hợp đồng; vừa có tính chất văn có tính pháp quy + Là hợp đồng TƯLĐTT giao kết dựa thoả thuận bên hình thức văn viết + Có tính chất pháp quy không bắt buộc thực thành viên ký kết mà bên không tham gia ký kết chí không thuộc tổ chức bên phải thực quy định thoả ước 1.3 Ý nghĩa thoả ước lao động tập thể 49 - TƯTT sở pháp lý chủ yếu để từ hình thành nên mối quan hệ lao động có tính tập thể - TƯLĐTT tạo nên cộng đồng trách nhiệm hai bên việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh sở pháp luật lao động - Thực ký TƯLĐTT góp phần điều hoà lợi ích, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạo điều kiện cho gắn bó chặt chẽ NLĐ NSDLĐ; - TƯLĐTT sở pháp lý quan trọng để xem xét giải tranh chấp lao động tập thể có tranh chấp xảy ra; - TƯLĐTT ký kết đắn sở bình đẳng, tự thương lượng, hợp tác nguồn quy phạm thích hợp chỗ bổ sung cho nội quy DN, tăng cường kỷ luật DN sở pháp lý quan trọng để DN tiến hành ký HĐLĐ với NLĐ phù hợp với điều kiện, khả DN, đảm bảo quyền lợi cho hai bên KÝ KẾT VÀ ĐĂNG KÝ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 Ký kết Thỏa ước lao động tập thể 2.1.1 Nguyên tắc ký kết TƯLĐTT a Nguyên tắc tự nguyện TƯLĐTT loại hợp đồng đặc biệt nên hợp đồng khác phải bên ký kết tinh thần tự nguyện Nguyên tắc tự nguyện trình thương lượng ký kết TƯLĐTT thể việc bên có ý thức tự giác, xuất phát từ nhận thức quyền mà tự nguyện tham gia nhận thức rõ trách nhiệm việc xúc tiến ký kết thoả ước Nguyên tắc không chấp nhận ép buộc từ bên bên mà không chấp nhận sức ép từ phía bên thứ ba b Nguyên tắc bình đẳng Trong trình lao động, NLĐ NSDLĐ có địa vị kinh tế khác nhau, quyền nghĩa vụ khác nhau; lại gặp điểm lợi ích kinh tế Nếu NSDLĐ hiệu sản xuất kinh doanh, lợi nhuận NLĐ lại quan tâm tới thu nhập Vì hai bên cần có suốt trình hoạt động để đảm bảo lợi ích cho hai phía họ phải đối xử với tinh thần bình đẳng, tôn trọng hợp tác Trong việc ký kết TƯLĐTT nguyên tắc bình đẳng gắn bó chặt chẽ với nguyên tắc tụ nguyện sở nguyên tắc tự nguyện suy cho bình đẳng tự nguỵện Nguyên tắc bình đẳng yêu cầu bên lấy ưu địa vị kinh tế số đông người gây áp lực, áp đặt yêu 50 sách cho bên Nguyên tắc bình đẳng thể chỗ số lượng đại diện tham gia thương lượng để ký kết TƯLĐTT ngang bên c Nguyên tắc công khai Để TƯLĐTT ký kết với trí cao nội dung thoả ước kể từ sơ thảo phải công khai Nguyên tắc công khai việc thương lượng ký kết TƯLĐTT yêu cầu nội dung thương lượng ký kết pải tập thể lao động biết tham gia góp ý kiến Tính công khai đặc biệt quan trọng tập thể lao động cam kết thoả ước liên quan đến quyền lợi thân thiết họ, họ người chủ yếu, quan trọng việc thực TƯLĐTT ký kết Để nguyên tắc công khai thực tốt, pháp luật nhiều nứớc quy định rõ số lượng người tập thể lao động tán thành nội dung thoả ước thể thức sửa đổi, bổ sung thoả ước 2.1.2 Trình tự thương lượng ký kết TƯLĐTT Để TƯLĐTT đời trước bên phải gặp để thoả thuận chương trình làm việc, thời gian làm việc, số lượng, danh sách đại diện tham gia… Quá trình thương lượng ký kết TƯLĐTT tiến hành sau: - Bước Đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng Bước bên có quyền đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng Những yêu cầu nội dung đưa phải sát với thực tế DN tinh thần hai bên có lợi, tránh đưa yêu cầu mà nội dung trái pháp luật có tính chất yêu sách đòi hỏi áp đặt Những yêu cầu làm hỏng trình thương lượng Các yêu cầu nội dung thương lượng cần thông báo văn Nếu bên tập thể NLĐ BCH công đoàn chuẩn bị đưa - Bước Tiến hành thương lượng Bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng chủ động gặp bên đề xuất yêu cầu để thoả thuận thời gian, địa đỉêm số lượng, hai bên phải thông báo cho thông tin liên quan đến TƯLĐTT, phải có biên ghi rõ điều khoản hai bên thoả thuận điều khoản chưa thoả thuận Thời gian bắt đầu thương lượng chậm 20 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu NSDLĐ chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tíên hành thương lượng Kết thương lượng để xây dựng TƯLĐTT - Bước Lấy ý kiến tập thể dự thảo TƯLĐTT Khi dự thảo thoả ước xây dựng, hai bên phải tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ DN Việc lấy ý kiến tập thể NLĐ BCH công đoàn sở tiến hành cách lấy chữ ký biểu Kết lấy ý kiến phải lập thành biên phải có chữ ký đại diện BCH công đoàn sở Trong trình lấy ý kiến để hoàn thiện thoả 51 ước, hai bên tham khảo ý kiến quan lao động, liên đoàn lao động ngành, địa phương - Bước Hoàn thiện dự thảo thoả ứơc tiến hành ký kết Các bên hoàn thiện lần cuối dự thảo thoả ứơc sở lấy ý kiến tập thể lao động DN quan hữu quan Nếu có 50% số lao động DN tán thành nội dung dự thảo TƯLĐTT hai bên tiến hành ký kết TƯTT phải lập theo mẫu Nhà nước thống quy định lập thành bản, đó: + Một NSDLĐ giữ; + Một BCH công đoàn sở giữ; + Một BCH công đoàn sở gửi BCH công đoàn cấp trên; + Một NSDLĐ gửi đăng ký quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi đặt trụ sở DN chậm 10 kể từ ngày ký 2.1.3 Đại diện thương lượng, ký kết TƯLĐTT văn giao kết NSDLĐ tập thể NLĐ Như vậy, chủ thể TƯLĐTT gồm bên tập thể NLĐ bên NSDLĐ a Đại diện thương lượng - Bên tập thể lao động BCH công đoàn sở BCH công đoàn lâm thời; - Bên NSDLĐ giám đốc, TGĐ DN; người uỷ quyền theo điều lệ tổ chức DN có giấy uỷ quyền GĐ DN; số lượng đại diện thương lượng TƯLĐTT bên hai bên thoả thuận theo nguyên tắc số lượng ngang b Đại diện ký kết - Đại diện ký kết bên tập thể NLĐ chủ tịch BCH công đoàn sở người có giấy uỷ quyền BCH công đoàn; - Đại diện ký kết bên NSDLĐ giám đốc DN người có giấy uỷ quyền GĐ DN 2.2 Đăng ký Thỏa ước lao động tập thể Khác với HĐLĐ tính chất phạm vi mối quan hệ thoả ước, TƯLĐTT muốn có hiệu lực bắt buộc phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền công nhận Mục đích việc đăng ký nhằm để quan lao động xem xét nội dung trình tự thương lượng ký kết TƯLĐTT có trái với quy định pháp luật không để có biện pháp giúp đỡ thực tốt điều cam kết 52 Pháp luật nước ta quy định, NSDLĐ phải gửi thoả ước tập thể đăng ký quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi đặt trụ sở DN chậm 10 ngày kể từ ngày TƯLĐTT ký kết NỘI DUNG CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 3.1 Khái niệm Nội dung thỏa ước lao động tập thể toàn điều khoản ghi nhận quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên tham gia ký kết Nội dung Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa thuận kinh tế vấn đề bảo đảm việc làm, tiền lương, tiền thưởng phụ cấp, định mức lao động, bảo hiểm xã hội; thỏa thuận quy tắc lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động; thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nhà nước khuyến khích việc ký kết Thỏa ước lao động tập thể với nội dung có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động 3.2 Nội dung Về mặt khoa học pháp lý, thân TƯLĐTT mà hai bên ký bao gồm - Nhóm 1, nội dung chủ yếu TƯLĐTT gồm cam kết hai bên việc làm biện pháp bảo đảm việc làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp lương, định mức lao động ATLĐ, VSLĐ, chế độ bảo hiểm xã hội NLĐ - Nhóm Gồm nội dung khác mà trình thương lượng thoả thuận, hai bên đồng ý đưa vào thoả ước vấn đề phúc lợi NLĐ, đào tạo, trách nhiệm tập thẻ NLĐ phát triển DN, phương thức giải quýêt có trách chấp xảy THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 4.1 Thực - Khi TƯLĐTT có hiệu lực, trách nhiệm NSDLĐ phải thông báo cho NLĐ DN biết Mọi NLĐ DN có nghĩa vụ thực đầy đủ thoả thuận mà hai bên cam kết Những NLĐ vào làm việc sau ngày ký kết TƯLĐTT phải thực điều khoản thoả ước Vì vậy, thoả ước xem loại “hợp đồng mở”.Trường hợp hợp đồng lao động cá nhân mà có quy định quyền lợi NLĐ thấp so với quyền lợi tập thể lao động ghi TƯLĐTT phải thực điều khoản tương ứng TƯLĐTT quy định DN phải sửa đổi cho phuù hợp với TƯLĐTT - Trong trình thực TƯTT, hai bên cho bên thi hành không đầy đủ vi phạm điều khoản mà hai bên cam kết có quyền yêu cầu bên thi hành không đầy đủ vi phạm phải thi hành Nếu có bất đồng ý kiến hai bên phải xem xét, tìm biện pháp giải Trường hợp không giải bên có quyền yêu cầu giải 53 tranh chấp lao động tập thể theo trình tự PL giải tranh chấp lao động quy định 4.2 Thời hạn TƯLĐTT - Tùy theo tình hình, đặc điểm nứơc mà thời hạn TƯLĐTT quy định phù hợp Ở Singapo thời hạn thường năm; Philippin năm; Thái lan không năm Việt Nam TƯLĐTT ký kểt với thời hạn từ đến năm Đối với DN lần đầu ký kết TƯLĐTT ký kết với thời hạn năm - Trước TƯLĐTT hết hạn, bên NSDLĐ bên tập thể lao động thương lượng để kéo dài thời hạn thoả ước ký kết thoả ước Trường hợp TƯLĐTT hết hạn mà hai bên thương lượng để kéo dài thêm thời hạn thoả ước để ký kết thoả ước TƯLĐTT mà hai bên thi hành dù thời hạn hết hạn hiệu lực Nếu thời hạn tháng mà việc thương lượng hai bên kết qủa TƯLĐTT đương nhiên hết hiệu lực 4.3 Sửa đổi, bổ sung Thỏa ước tập thể Pháp luật nước ta quy định sau tháng thực TƯLĐTT co thời hạn năm sau tháng thực tính từ ngày có hiệu lực TƯLĐTT có thời hạn từ năm đến năm bên ký kết có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước Tuy nhiên, trình tự việc sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT phải tiến hành theo trình tự ký kết TƯLĐTT 4.4 Chấm dứt TƯLĐTT có hiệu lực từ ngày hai bên thoả thuận ghi thoả ước, trường hợp hai bên không thoả thuận thoả ước có hiệu lực kể từ ngày ký Nhưng, số trường hợp TƯLĐTT ký kết bị vô hiệu vi phạm nguyên tắc tiến hành ký kết nội dung trái pháp luật 4.4.1 Vô hiệu phần TƯLĐTT bị coi vô hiệu phần điều khoản TƯLĐTT trái với quy định pháp luật 4.4.2 Vô hiệu toàn - Toàn nội dung thoả ước trái pháp luật; - Người ký kết thoả ước không thẩm quỳên; - Không tiến hành theo trình tự ký kết Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh có quyền tuyên bố TƯLĐTT vô hiệu phần vô hiệu toàn 54 Chương HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 11 Khái niệm Để thiết lập quan hệ lao động NLĐ với NSDLĐ phải có hình thức để làm phát sinh mối quan hệ lao động hai bên chủ thể quan hệ lao động, hình thức hợp đồng lao động Thực chất hợp đồng lao động thoả thuận hai bên; bên NLĐ tìm việc làm, bên NSDLĐ cần thuê mướn lao động Như vậy, hợp đồng lao động thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, điều kiện lao động; quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 26 BLLĐ) 1.2 Đặc điểm + Có bồi thường vi phạm; + Là hợp đồng song phương; + Thực liên tục hiệu lực tãm hoãn trường hợp bất khả kháng để tiếp tục thực sau ký lại điều kiện mới; + Giao kết thực trực tiếp, không giao người khác làm thay người sử dụng không chấp nhận, không chuyển công việc cho người thừa kế sách ưu đãi NLĐ 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động áp dụng cho đối tượng NLĐ làm công ăn lương sau: - NLĐ làm việc đơn vị kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, đơn vị kinh tế lực lượng vũ trang nhân dân; - NLĐ làm việc đơn vị KTQD làm việc cho cá nhân, hộ gia đình, DN có vốn đầu tư nước - NLĐ làm việc công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện, cấp tương đương công chức nhà nước 1.4 Phân loại Hợp đồng lao động - HĐLĐ không xác định thời hạn Là hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; - HĐLĐ xác định thời hạn Là hợp đồng hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - HĐLĐ giao kết trực tiếp NLĐ với NSDLĐ; - HĐLĐ ký kết NSDLĐ với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm NLĐ hợp đồng có hiệu lực ký kết người; 55 - NLĐ giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người SDLĐ phải bảo đảm thực đầy đủ hợp đồng giao kết; - Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao kết cho người khác đồng ý NSDLĐ 2.1 Nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động - Nguyên tắc tự nguyện bình đẳng: HĐLĐ phải giao kết sở hai bên phải tự do, tự nguyện không chịu sức ép phải thể bình đẳng quan hệ; - Nguyên tắc không trái với pháp luật thoả ước lao động tập thể, thoả thuận hợp đồng không trái với pháp luật thoả ước lao động tập thể nơi có ký kết thoả ước lao động tập thể; - Nhà nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hai bên thể hợp đồng lao động Nhà nước khuyến khích việc giao kết hợp đồng lao động mà NSDLĐ thoả thuận cam kết quyền cao hơn, điều kiện lao động tốt cho NLĐ so với điều kiện, tiêu chuẩn lao động quy định luật 2.2 Các bên tham gia Hợp đồng lao động Các bên tham gia hợp đồng lao động gồm người lao động người sử dụng lao động 2.1 Người lao đông Để giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đạt trình độ định, phát triển bình thường có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động phải có điều kiện cần thiết khác Độ tuổi giao kết hợp đồng lao động quốc gia có quy định khác nhau, phần lớn quốc gia quy định độ tuổi phải hơp với tuổi quy định chế độ phổ cập giáo dục bắt buộc (Điều 32 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1990) Theo quy định pháp luật Việt Nam tuổi giao kết hợp đồng từ đủ 15 tuổi Những người có quyền tự giao kết hợp đồng lao động Bên cạnh người 15 tuổi có quyền giao kết hợp đồng lao động phải có đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ hợp pháp người phạm vi công việc mà pháp luật cho phép (chủ yếu ngành nghề truyền thống) phải đảm bảo điều kiện pháp luật quy định Mặc dù người từ đủ 15 tuổi có quyền tự giao kết hợp đồng lao động chưa đủ 18 tuổi (chưa thành niên) giao kết hợp đồng để làm công việc pháp luật không cấm làm Bởi họ chưa hoàn thiện thể lực, trí lực nhân cách Họ không làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định pháp luật thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm, kiểm tra sức khỏe… Ngoài điều kiện chung nói trên, tùy trường hợp cụ thể mà pháp luật có quy định riêng phù hợp với đối tượng lao động Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động với NSDLĐ Người lao động ủy quyền cho người khác thay mặt cho nhóm người lao động ký 56 kết hợp đồng lao động Trong trường hợp hợp đồng có hiệu lực ký kêt với người phải kèm theo danh sách ghi rõ họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp, chữ ký người lao động… áp dụng trường hợp người sử dụng lao động cần lao động để giải công việc định, theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc 12 tháng công việc xác định thời gian kết thúc từ đủ 12 đến 36 tháng Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động có khả thực nhiều hợp đồng phải đảm bảo thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo quy định pháp luật Việc cho phép người lao động giao kết với nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nêu mở rộng khả tìm kiếm việc làm cho người lao động Nhất người làm việc theo chế độ không trọn ngày, không trọn tuần) Đồng thời tạo phong phú cạnh tranh thị trường lao động đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng xã hội 2.2 Người sử dụng lao động Người sử dung lao động cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân…Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật quy định: - Nếu cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, có khả đảm bảo điều kiện cho trình sử dụng lao động Khi ký kết hợp đồng lao động, cá nhân trực tiếp sử dụng lao động phải ký kết mà không ủy quyền cho người khác - Nếu hộ gia đình người trực tiếp sử dụng lao động hộ gia đình ký kết hợp đồng lao động Nhưng, họ ủy quyền cho người khác văn Chủ hộ người ủy quyền phải bảo đảm điều kiện cá nhân - Nếu pháp nhân phải phép sử dụng lao động phải có điều kiện đảm bảo cho trình lao động quyền kinh doanh, khả đảm bảo tiền lương, điều kiện lao động… Khi ký kết hợp đồng lao động, người có thẩm quyền pháp nhân theo quy định pháp luật giao kết NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Khái niệm Nội dung hợp đồng lao động toàn điều khoản ghi nhận quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ lao động 3.2 Các loại điều khoản Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương, địa điểm làm việc; thời hạn hợp đồng; điều kiện an toàn lao động; vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4.1 Thực Hợp đồng lao động - Trong trình thực hợp đồng bên phải tuân thủ hai nguyên tắc phải thực điều khoản cam kết phương diện bình đẳng phải tạo điều kiện cần thiết để bên thực quyền nghĩa vụ - Việc thực hợp đồng NLĐ phải tuân thủ tính đích danh chủ thể, tức phải NLĐ thực hiện; có đồng ý NSDLĐ NLĐ 57 chuyển giao việc thực cho người khác; NLĐ phải tuân thủ điều hành hợp pháp NSDLĐ, nội quy, quy chế đơn vị…Trường hợp thực sát nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyền quyền sở hữu; người quản lý NSDLĐ phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng; có phương án sử dụng lao động theo quy định pháp luật Khi hợp động lao động hết thời hạn mà hai bên giao kết hợp đồng tiếp tục thực 4.2 Thay đổi Hợp đồng lao động Trong trình thực HĐLĐ, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung HĐLĐ tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng giao kết giao kết hợp đồng Trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết HĐLĐ tíêp tục thực hợp đồng lao động giao kết hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng 4.3 Tạm hoãn Hợp đồng lao động Trong trình trì quan hệ hợp đồng HĐLĐ tạm hoãn thực thời gian định mà hợp đồng không bị huỷ bỏ hay hiệu lực Vì vậy, tạm hoãn biểu tạm thời không thi hành quyền nghĩa vụ lao động thuộc NLĐ hết thời hạn thi hành tíêp tục trở lại Các trường hợp HĐLĐ tạm hoãn thực hiện: - NLĐ làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; - NLĐ bị tạm giữ, tạm giam; - Các trường hợp khác hai bên tự thoả thuận 4.4 Chấm dứt Hợp đồng lao động Quan hệ lao động kinh tế thị trường chấm dứt hợp đồng điều không tránh khỏi; kiện quan trọng thường để lại hậu lớn mặt KTXH Sự chấm dứt quan hệ hợp đồng nhiều nguyên nhân khác gây tranh chấp lao động làm tổn hại đến quan hệ khác Vì vậy, để bảo vệ quan hệ lao động NLĐ pháp luật xác định rõ trường hợp chấm dứt hợp đồng để bảo đảm quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng lao động 4.4.1 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ Là kiện NLĐ chấm dứt làm việc cho NSDLĐ HĐLĐ đương nhiên chấm dứt, NLĐ bị sa thải hai bên đơn phương chấm HĐLĐ trước thời hạn 4.4.2 HĐLĐ đương nhiên chấm dứt - Hết hạn hợp đồng; - Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; 58 - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; - NLĐ bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Toà án; - NLĐ chết, tích theo tuyên bố Toà án 4.4.3 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn - Đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía lao động + NLĐ làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn + Thời hạn báo trước Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NLĐ phải báo cho NSDLĐ biết trước - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía NSDLĐ + NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau: NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 BLLĐ; NLĐ làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng; DN, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động + Thời hạn báo trước Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ biết trước: Ít 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn; Ít 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Ít ngày HĐLĐ theo mùa vụ, theo công việc định có thời hạn 12 tháng - Bồi thường vi phạm thời hạn báo trước Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước - Những trường hợp NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ + NLĐ ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, đìều dưỡng theo định thầy thuốc, trừ trường hợp quy định Điều 38 LLĐ; + NLĐ nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác NSDLĐ; + NLĐ nữ trường hợp quy định khoản Điều 111 BLLĐ Tuy nhiên, bên từ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn báo trước Khi hết thời hạn báo trước, bên có quyền chấm dứt hợp đồng lao động 59 4.4.4 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ bị xem trái pháp luật + Đối với NLĐ Trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định khoản Điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản không báo trước quy định khoản 2, Điều 37 BLLĐ sửa đổi bổ sung + Đối với NSDLĐ Trường hợp NSDLĐ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật quy định khoản Điều 41của BLLĐ sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản không báo trước quy định khoản Điều 38, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy định Điều 39 BLLĐ sửa đổi, bổ sung - Hậu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật + Đối với NSDLĐ Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải nhận lao động trở lại làm việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp NLĐ không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường NLĐ trợ cấp việc Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc NLĐ đồng ý khoản tiền bồi thường tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) trợ cấp việc, hai bên thoả thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ + Đối với NLĐ Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không trợ cấp việc phải bồi thường cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ 4.4.5 Giải quyền lợi hai bên chấm dứt HĐLĐ - Cho NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành BLLĐ luật giáo dục dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà thực đủ quy định Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung - Cho NLĐ 60 Khi chấm dứt HĐLĐ NLĐ làm việc thường xuyên DN, quan tổ chức đủ 12 tháng trở lên, NSDLĐ có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có) NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp việc NLĐ làm việc từ đủ 12 tháng trở lên trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 36 BLLĐ, Điều 37 điểm a, c, đ điểm đ khoản Điều 38, khoản Điều 41, điểm c khoản Điều 85 BLLĐ sửa đổi bổ sung Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian làm việc theo HĐLĐ giao kết (kể HĐ giao kết miệng) mà NLĐ thực tể làm việc cho NSDLĐ Ngoài thời gian nêu trên, có thời gian sau tính thời gian làm việc cho NSDLĐ: - Thời gian thử việc (hoặc tập sự) DN, quan , tổ chức; - Thời gian DN, quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cử đào tạo nghề cho NLĐ; - Thời gian NLĐ nghỉ theo chế độ BHXH, thời gian nghỉ ngơi theo quy định BLLĐ; - Thời gian chờ việc hết hạn tạm hoãn HĐLĐ NLĐ phải ngừng việc có hưởng lương; - Thời gian học nghề, tập nghề DN, quan, tổ chức; - Thời gian tạm hoãn thực HĐLĐ hai bên thoả thuận; - Thời gian xử lý sai kỷ luật sa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ; - Thời gian NLĐ bị tạm đình công việc theo quy định Điều 92 BLLĐ - Thời gian làm việc có tháng lẻ NLĐ làm việc 12 tháng làm tròn sau: + Từ đủ tháng đến tháng tính sáu tháng làm việc; + Từ đủ tháng đến 12 tháng tính năm làm việc Tiền lương làm tính trợ cấp việc tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề trước việc xảy gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) * Các trường hợp không trợ cấp việc + Chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm a, b khoản Điều 85 BLLĐ; + Nghỉ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng quy định Điều 145 BLLĐ; + Trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định khoản Điều 17 BLLĐ Điều 31 BLLĐ sửa đổi, bổ sung NLĐ không hưởng trợ cấp việc quy định khoản Điều 17 BLLĐ; 61 + Trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định khoản Điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản báo trước quy định khoản 2, Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung không trợ cấp việc Trong thời hạn ngày kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên, trường hợp đặc biệt kéo dài không qúa 30 ngày Trường hợp DN bị phá saả khoản có liên quan đến quyền lợi NLĐ toán theo quy định luật phá sản DN NSDLĐ ghi lý chấm dứt HĐLĐ vào sổ lao đọng có trách nhiệm trả lại sổ cho NLĐ Ngoài quy định sổ lao động, NSDLĐ không nhận xét thêm điều trở ngại cho NLĐ tìm việc làm 62 [...]... pháp luật lao động Khi tham gia vào quan hệ pháp luật này, các chủ thể đều nhằm hướng tới sức lao động của người lao động Người sử dụng lao đông hướng tới sức lao động của người lao động và sử dựng sức lao động vào quá trình kinh doanh, sản xuất hay dịch vụ; còn người lao động muốn sử dụng sức lao động để có thu nhập ổn định Như vậy, sức lao động của người lao động chính là khách thể của quan hệ pháp luật. .. Luật lao động tạo điều kiện cho quan hệ lao động được phát triển hài hòa, lành mạnh, góp phần phát huy sự sáng tạo của cả người lao động lẫn người sử dụng lao động Các quy định của pháp luật lao động có tác dụng bảo hộ lao động Để tránh tình trạng lạm dụng sức lao động của người lao động, với những quy định về chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; tiền lương; an toàn lao động, vệ sinh lao động; ... tính mạng người lao động Trong quá trình người lao động thực hiện nghĩa vụ lao động của mình, nếu rủi ro gặp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (ngay cả trong trường hợp do lỗi của người lao động) thì phát sinh quan hệ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giữa người lao động (hoặc gia đình người lao động bị tai nạn lao động tử vong) với người sử dụng lao động Luật lao động điều chỉnh... chấp lao động là quan hệ giữa các chủ thể quan hệ lao động đang có tranh chấp với nhau và cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Tranh chấp lao động có thể được chia thành hai loại là tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động; ... ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; bảo hộ lao động; bảo hiểm xã hội; giải quyết tranh chấp lao động; quản lý nhà nước về lao động Việc phân chia hệ thống pháp luật thành phần chung và phần riêng là cần thiết nhưng chỉ có tính chất tương đối Mỗi một chế định có thể bao gồm những quy định pháp luật nằm ở cả phần chung lẫn phần riêng của Luật lao động 2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Nguyên... động chưa thành niên, lao động là người tàn tật, lao động là người có tuổi; lao động có trình độ chuyên môn cao; + Nhà nước có chính sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển doanh nghiệp; + Thực hiện đúng hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và chấp hành nội quy của đơn vị + Thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và chấp hành kỷ luật lao động; + Tuân thủ sự... lao động luôn có sự tham gia của tổ chức Công đoàn với tư cách là người đại diện bảo vệ quyền lợi của người lao động 1. 4 Vai trò Luật lao động Luật lao động có vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam Điều này xuất phát từ vai trò của hoạt động lao động trong đời sống xã hội Lao động là nhân tố tạo ra con người, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội nhằm nuôi dưỡng con người Lao. .. lao động Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động trong phạm vi quyền hạn pháp luật cho phép có quyền đề ra các quy định buộc người lao động phải chấp hành Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng xuất phát từ quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động và Nhà nước Trong lĩnh vực lao động, quyền quản lý xuất hiện từ khi có các hoạt động sản xuất tiền công nghiệp và công nghiệp Hoạt động lao động. .. dụng sức lao động tạo ra sản phẩm) và một bên là người lao động (có sức lao động và bán sức lao động cho người sử dụng lao động để được hưởng tiền công) Trong quá trình sử dụng sức lao động, tính ổn định của mối quan hệ và sự lệ thuộc của NLĐ vào NSDLĐ là rất lớn Trong mối quan hệ lao động này, người lao động phải tự mình thực hiện công việc được giao, không được tự ý chuyển giao nghĩa vụ lao động của... quy định của pháp luật dân sự và sẽ do ngành luật dân sự điều chỉnh Thứ tư, quan hệ lao động làm công ăn lương giữa người lao động với người sử dụng lao động trong quá trình sử dụng sức lao động là đối tượng điều chỉnh của luật lao động Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là hàng hóa đặc biệt Pháp luật cho phép các tổ chức, cá nhân được tự do sản xuất kinh doanh và thuê mướn lao động phù hợp với ... TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Lê Văn Đức GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2 011 Phân công biên soạn Chủ biên: Lê Văn Đức Từ Chương đến Chương 12 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT... LUẬT LAO ĐỘNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. 1 Khái niệm Thuật ngữ Luật lao động hiểu ba phương diện khoa học Luật lao động, môn học Luật lao động ngành Luật lao động Dưới góc độ khoa học Luật lao động Luật. .. ngành Luật lao động khoa học Luật lao động có trùng lặp với ngành Luật lao động Nhưng khoa học Luật lao động ngành Luật lao động không đồng với Ngoài quy phạm ngành luật, khoa học Luật lao động

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN