Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
764,89 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Lê Hồng Hạnh GIÁO TRÌNH LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Lê Hồng Hạnh GIÁO TRÌNH LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2011 Phân công biên soạn Chủ biên: Lê Hồng Hạnh Phần A – Từ Chương đến Chương Phần B – Từ Chương đến Chương MỤC LỤC Trang Phần A: Luật Đất đai Chương 1: Các vấn đề lý luận ngành luật đất đai 1 Khái niệm Luật đất đai Đối tượng phương pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai 3 Các nguyên tắc ngành Luật đất đai 4 Quan hệ pháp luật đất đai Nguồn Luật đất đai 12 Chương 2: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai 14 Cơ sở lý luận việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân 14 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai 17 Các quy định sở hữu đất đai luật đất đai năm 2003 19 Chương 3: Chế độ quản lý nhà nước đất đai 23 A Hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai 23 Vai trò hệ thống quan quyền lực Nhà nước 23 Hệ thống quan hành Nhà nước 24 Hệ thống quan chuyên ngành quản lý đất đai 24 B Nội dung pháp luật quản lý Nhà nước đất đai 28 Các quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai 28 Các quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 32 Các quy định thu hồi đất 37 Các quy định đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận 41 quyền sử dụng đất Chương 4: Địa vị pháp lý người sử dụng đất 48 Các quyền người sử dụng đất 48 2.Nghĩa vụ người sử dụng đất 49 Quyền nghĩa vụ tổ chức nước sử dụng đất 49 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, nhân, sở tôn giáo cộng 54 đồng dân cư sử dụng đất Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước sử dụng đất Việt Nam 59 Chương 5: Thủ tục hành quản lý, sử dụng đất đai 67 Khái quát chung thủ tục hành quản lý sử dụng đất đai 67 Trình tự, thủ tục hành việc thực quyền người 69 sử dụng đất 77 Chương 6: Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật 77 đất đai 84 Giải tranh chấp đất đai Giải khiếu nại tố cáo đất đai 87 Xử lý vi phạm pháp luật đất đai 94 Phân B: Luật Môi trường Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển nguồn Luật Môi trường 94 Khái niệm chung Luật Môi trường 94 Bảo vệ môi trường vai trò pháp luật 96 Khái niệm Luật Môi trường 98 Chương 2: Pháp luật phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái cố 101 môi trường 101 Khái niệm 103 Pháp luật kiểm soát ô nhiễm, suy thoái cố môi trường Chương 3: Đánh giá tác động môi trường 112 112 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 114 Nội dung pháp luật đánh giá tác động môi trường 119 Cam kết bảo vệ môi trường 121 Chương 4: Pháp luật kiểm soát ô nhiễm nước 121 Khái niệm 123 Nội dung pháp luật kiểm soát ô nhiễm nước 125 Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài nguyên thiên nhiên nước 126 Chương 5: Pháp luật kiểm soát suy thoái đất 126 Khái niệm 127 Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 130 Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài nguyên thiên nhiên đất Chương 6: Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng 132 Pháp luật tài nguyên rừng 132 Pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 132 Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng 137 PHẦN A: LUẬT ĐẤT ĐAI CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI Đất đai tài sản quý giá Quốc gia giới, không nguồn tài nguyên mà tảng không gian để phân bố dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp Đặc biệt nước ta nước có nguồn gốc nông nghiệp, đất đai gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân đất đai trở thành phần thiếu Tổ quốc Do cần có ngành Luật điều chỉnh vấn đề quan trọng Ở Việt Nam, nhiều ngành luật có tên văn luật quan trọng tạo thành nguồn ngành luật đó, ví dụ Luật hình có Bộ luật hình nguồn ngành luật này, Luật dân có Bộ luật Dân Ngành Luật đất đai thuộc trường hợp trên, vừa ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, vừa có nguồn luật Luật đất đai Như vậy, khái niệm Luật đất đai hiểu theo hai nghĩa, nghĩa thứ ngành luật, nghĩa thứ hai văn luật Quốc Hội thông qua có hiệu lực thi hành 1.1 Ngành Luật đất đai Theo cách phân chia ngành luật truyền thống, ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh riêng Ngành Luật đất đai có nhóm quan hệ xã hội chuyên biệt quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai Nhà nước dùng pháp luật tác động vào cách xử họ với phương pháp cách thức khác Nói tóm lại, ngành Luật đất đai có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Ngành Luật đất đai gắn liền với trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua giai đoạn lịch sử, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992 có quy định khác vấn đề sở hữu đất đai từ để xác lập chế độ quản lý sử dụng đất Nếu Hiến pháp 1946 xác lập nhiều hình thức sở hữu đất đai, sau qua Luật cải cách ruộng đất năm 1953 lại hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu Nhà nước sở hữu người nông dân, Hiến pháp 1959 tuyên ngôn cho ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai Đến Hiến pháp 1980 đặc biệt Hiến pháp 1992, chế độ sở hữu đất đai quy định là: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Như vậy, trước năm 1980 nhiều hình thức sở hữu đất đai tạo nên đặc trưng quản lý sử dụng đất đai thời kỳ quan liêu bao cấp, sau Hiến pháp 1980 Việt Nam hình thức sở hữu đất đai sở hữu toàn dân, chế độ sở hữu chuyển từ giai đoạn kinh tế tập trung hoá cao độ sang kinh tế thị trường có điều tiết, tạo thành đặc trưng quan hệ đất đai tác động quy luật kinh tế thị trường Quan hệ đất đai xác lập sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nói cách khác, quan hệ xác định trách nhiệm quyền hạn Nhà nước vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai Quan hệ đất đai Việt Nam tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước người đại diện chủ sở hữu thiết kế có tách bạch quyền sở hữu quyền sử dụng đất Vì vậy, quan hệ đất đai xuất phát từ quan hệ mang tính quyền lực, thể quyền lực thông qua vai trò hệ thống quan Nhà nước việc tổ chức, quản lý đất đai, đồng thời không quan hệ quản lý mà thông qua địa vị người sử dụng đất đánh giá vị trí góp phần làm đa dạng quan hệ sử dụng, làm thay đổi nếp nghĩ cách làm người sử dụng Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định lâu dài Vậy, tổng hợp quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan hệ đất đai sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai bảo hộ đầy đủ Nhà nước quyền người sử dụng đất tạo thành ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nước ta, Luật đất đai Hay luật đất đai lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam gồm toàn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp sở hữu, quản lý sử dụng đất đai 1.2 Các văn Luật đất đai Cần có phân biệt văn Luật đất đai với hệ thống văn pháp luật đất đai Luật đất đai với tính cách văn luật Quốc hội ban hành văn pháp luật đất đai, văn quan trọng bậc số văn pháp luật đất đai Các văn Luật Đất đai: - Luật đất đai 1997 Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 Chủ tịch Hội đồng Nhà Nước lệnh công bố ngày 08/01/1988; - Luật đất đai 1993 Quốc hội thông qua ngày14/7/1993 có hiệu lực thức ngày 15/10/1993; - Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua ngày 2/12/1998; - Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001được Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua có hiệu lực thức từ ngày 01/10/2001; - Luật đất đai năm 2003 Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2004; - Đến nay, Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thông qua ngày 03/6/2008; Như vậy, khái niệm Luật đất đai hiểu theo phương diện thứ hai xuất phát từ văn luật đất đai ban hành thời gian vừa qua nguồn ngành Luật đất đai Cần phân biệt khái niệm luật đất đai với tư cách lĩnh vực pháp luật với khái niệm luật đất đai với tư cách đạo luật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI 2.1 Đối tượng điều chỉnh ngành Luật đất đai Đối tương điều chỉnh Luật Đất đai quan hệ xã hội quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh Điều cần lưu ý quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp sở hữu quản lý đất đai coi quy phạm pháp luật đất đai Ví dụ việc thu tiền sử dụng đất, quy phạm pháp luật đất đai bao gồm quy phạm quy định đối tượng phải nộp tiền sử dụng đất, giá đất để tính tiền sử dụng, mức thu, cách thức tổ chức thực việc Nhà nước phân bổ, sử dụng nguồn thu lại thuộc đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật khác Căn vào chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai, đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai phân chia thành nhóm quan hệ sau: a, Nhóm quan hệ quan Nhà nước với Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước, than Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai cụ thể mà phải thông qua quan thuộc máy Nhà nước Quốc hội, Chính phủ, Bộ, UNBD cấp,…Do vậy, quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước việc thực quyền sở hữu quản lý đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng b, Nhóm quan hệ quan Nhà nước với người sử dụng đất chủ thể khác quan hệ pháp luật đất đai Là chủ sở hữu đất đai Nhừ nước thường không trực tiếp sử dụng đất đai mà phải thực quyền sử dụng cách gián tiếp thông qua chủ thể sử dụng đất Thông qua mối quan hệ quan Nhà nước người sử dụng đất, Nhà nước xác lập quyền sử dụng đất cho chủ thể sử dụng hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất lấy lại quyền sử dụng đất thông qua hoạt động thu hồi đất Ngoài ra, quan hệ thuộc nhóm bao gồm quan hệ phát sinh lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , giải tranh chấp đất đai, đăng ký quyền sử dụng đất… c, Nhóm quan hệ người sử dụng đất chủ thể khác quan hệ pháp luật đất đai với Quyền sử dụng đất người sử dụng đất coi quyền tài sản dù người sử dụng đất quyền sở hữu đất đai, họ phép đưa vào lưu thông dân thông qua hình thức giao dịch quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, chấp, bảo lãnh Như vây, sở quyền sử dụng đất mình, người sử dụng đất xác lập mối quan hệ với tổ chức, cá nhân khác tham gia giao dịch dạng quan hệ dân Ngoài ra, nhóm quan hệ phải nói tới quan hệ người sử dụng đất lân cận với quan hệ phát sinh tranh chấp quyền sử dụng đất… 2.2 Phương pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai Phương pháp điều chỉnh luật đất đai cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động vào chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai Có hai phương pháp: - Phương pháp hành – mệnh lệnh: Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật đất đai phát sinh Nhà nước thực quyền chủ sở hữu đại diện, quyền thống quản lý đất đai chủ thể sử dụng đất - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: Được áp dụng để điều chỉnh quan hệ phap luật đất đai phát sinh người sử dụng đất với CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Khi đề cập tới nguyên tắc tức nói đến phương hướng đạo, tảng pháp lý xuyên suốt trình xây dựng thực pháp luật Hệ thống pháp luật hệ thống ngành luật đạo nguyên tắc có tính định hướng chung bản, ngành luật đến lượt lại có nguyên tắc đạo chí vấn đề cụ thể phương hướng, đường lối khái quát hoá nguyên tắc áp dụng quan trọng Luật đất đai áp dụng nguyên tắc sau: 3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Đây nguyên tắc quan trọng Luật Đất đai có ý nghĩa định đến hoạt động quản lý sử dụng đất đai Nguyên tắc đặt cho Luật đất đai yêu cầu: 10 xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất Qua vừa cụ thể hoá vai trò trách nhiệm quyền cấp sở, vừa ghi nhận tồn quan điểm, ý kiến bên trước quyền địa phương thời điểm tranh chấp làm sở để tiếp tục giải giai đoạn sau 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân theo quy định Luật đất đai năm 2003 1.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân theo quy định khoản Điều 136 Luật đất đai 2003 Thực chất, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Luật đất đai kế thừa quy định Luật đất đai năm 1993 khẳng định: Toà án giải tranh chấp đất đai mà người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo Điều 146 Luật đất đai 2003 Chính phủ quy định thời hạn để địa phương hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giả định rằng, địa phương nước hoàn thành công việc năm tới đây, lúc tranh chấp đất đai xảy thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân Vì thấy rằng, lộ trình chuyển giao toàn tranh chấp đất đai mà trước có phần quan hành giải sang Toà án nhân dân, để không tình trạng quan hành Nhà nước kiêm việc xét xử vụ kiện dân Vì vậy, thực tế ngành Toà án phải chuẩn bị kỹ lực lượng cán sở vật chất để tiếp nhận công việc, vin vào chuyện thiếu hàng nghìn thẩm phán cán án mà kéo dài thời gian tiếp nhận việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân.Tuy vậy, khoản Điều 136 mở rộng nhiều so với Luật đất đai năm 1993 văn hướng dẫn thi hành khoản Điều 38 Luật đất đai năm 1993 quy định thẩm quyền Toà án trường hợp có giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai năm 2003 Như vậy, đối tượng có giấy tờ hợp lệ tranh chấp xảy đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp tiền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước 1.3.2 Toà án nhân dân giải tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Từ Luật đất đai năm 1993 đến tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Toà án nhân dân giải Các tài sản gồm nhà ở, vật kiến trúc khác như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, công trình xây dựng đất giao đựoc thuê để sản xuất kinh doanh (nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới tiêu, chuồng trại chăn nuôi) đất có tài sản khác lấy gỗ, lấy lá, ăn quả, lâu năm khác gắn với việc sử dụng đất Toà án nhân dân thụ lý giải theo thủ tục chung Đối với tranh chấp này, theo quy định khoản Điều 136 Luật đất đai năm 2003 92 dù người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ họ hợp lệ hay chưa hợp lệ Toà án thụ lý giải Tuy nhiên, theo quy định Thông tư liên tịch 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTCTCĐC ngày 3/1/2002 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục Địa có phân biệt định trường hợp giải tranh chấp tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có giấy tờ coi hợp lệ theo quy định pháp luật đất đai với trường hợp chưa có giấy tờ hợp lệ Đối với trường hợp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có giấy tờ hợp lệ mà có tranh chấp tài sản gắn liền Toà án giải theo thủ tục chung vào Bộ luật dân sự, văn pháp luật đất đai liên quan đến vấn đề để giải Đối với tranh chấp tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng giấy tờ hợp lệ lại phân chia thành trường hợp cụ thể để áp dụng, Toà án giải tài sản quyền sử dụng đất, giải tranh chấp tài sản đồng thời xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất giải tranh chấp tài sản Việc phân định có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, chừng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa hoàn thành Cần phải thấy rằng, trường hợp chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực đô thị nông thôn có ao, vườn liền kề phức tạp có tranh chấp khiếu kiện, thiếu tài liệu địa chính, giấy tờ đất chuyển giao cho nhiều chủ sử dụng tồn lịch sử để lại Vì vậy, xét tỷ lệ số lượng trường hợp chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không lớn so với trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người chờ đợi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại không dễ chứng minh quyền sử dụng đất Điều gây không khó khăn cho Toà án nhân dân giải tranh chấp tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất Khoản Điều 136 Luật đất đai năm 2003 sở kế thừa phát triển kinh nghiệm thực tiễn hệ thống Toà án việc giải tranh chấp đất đai mở rộng nhiều phạm vi thẩm quyền Toà án nhân nhân dân Tới đây, kể từ ngày 1/1/2007 giao dịch phải giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phạm vi thẩm quyền Toà án nhân dân gắn với tranh chấp đất đai mà người sử dụng cấp giấy chứmg nhận quyền sử dụng đất việc giải đầy đủ pháp lý để phân định quyền sử dụng đất cho bên đưong 1.4 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước Việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất không giải quan tư pháp mà xem xét giải quan hành Nhà nước Tuy nhiên, tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành thông qua việc giải mà có thay đổi địa giới hành phạm vi áp dụng Luật đất đai 93 khuôn khổ nào? Phúc đáp vấn đề này, cần phân biệt tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành Nhà nước giải theo quy định Luật đất đai với tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành mà phần lớn điều chỉnh quy phạm Hiến pháp 1.4.1 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành Nhà nước So với quy định khoản Điều 38 Luật đất đai năm 1993, khoản Điều 136 Luật đất đai năm 2003 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nước có phạm vi hẹp dứt khoát Điểm cuối việc giải tranh chấp đất đai xác định rõ ràng Trước đây, tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giải Trong số lượng người dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chiếm tỷ trọng không lớn đương nhiên tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Uỷ ban nhân dân chiếm tỷ lệ chủ yếu Tình trạng nhiều người dân khiếu kiện đến quan hành Nhà nước khiến cấp hành dường tải công việc Xét góc độ lợi ích tranh chấp phần lớn liên quan đến quyền lợi đất đai, lợi ích kinh tế mà quyền lợi phần bị xâm hại, phần chưa bảo vệ đầy đủ Những người thừa hành giải tranh chấp đất đai chưa trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý để xử lý mối quan hệ Bởi vậy, 550.000 đơn thư khiếu kiện, tranh chấp đất đai thời gian qua hậu tất yếu việc phân định chưa đắn thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan tư pháp quan hành Nhà nước khiến cho nhiều vụ việc bị đùn đẩy từ quan sang quan khác làm xói mòn niềm tin người dân Vì vậy, Luật đất đai năm 2003 chấm dứt dần tình trạng quan hành lại giải việc dân Một xã hội công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục có thiếu minh bạch chế pháp lý vấn đề Xét tương lai, tranh chấp đất đai dứt khoát phải Toà án nhân dân giải với bối cảnh tại, trước khó khăn người sở vật chất ngành Toà án chưa thể tiếp nhận hết tranh chấp đất đai (xem phần phát biểu Ông Nguyễn Văn Hiện, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kỳ hợp thứ Quốc Hội khoá XI ngày 29/10/2003 Bản tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, Trung tâm thông tin Văn phòng Quốc Hội) Vì thế, khoản Điều 136 mở rộng cho Toà án nhân dân giải tranh chấp đất đai mà người sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai Phạm vi mở rộng thẩm quyền Toà án nhân dân sang phần mà trước Luật đất đai năm 1993 giao cho quan hành Nhà nước phần thu hẹp thẩm quyền quan hành Nhà nước Như vậy, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nước gói gọn khuôn khổ tranh chấp đất đai mà người sử dụng đất giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai Khi có tranh chấp xảy với tiêu chí giấy tờ bên tranh chấp làm đơn gửi tới quan hành Nhà nước Đối với bên đương hộ gia đình, cá nhân, cộng 94 đồng dân cư mà có tranh chấp với việc giải theo trình tự quy định khoản Điều 159 Nghị định số 181/ 2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai sau: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu + Trong trường hợp bên đương không đồng ý với định giải lần đầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền gửi đơn đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Xin lưu ý rằng, định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định cuối Đây điểm quan trọng việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nước Đối với tranh chấp đất đai cần xác định điểm dừng định giải tranh chấp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần ghi rõ định giải tranh chấp cuối bên đương không quyền tiếp tục yêu cầu quan hành giải Có vậy, tránh tình trạng đơn thư yêu cầu giải tranh chấp đất đai vượt cấp đến quan trung ương mà chưa xem trọng định giải cấp quyền địa phương Qua đó, nâng cao vị quan hành địa phương nếp nghĩ người dân tránh tình trạng việc khó khăn, phức tạp đẩy lên quyền trung ương, nhãng giải công việc cho người có nhu cầu Đồng thời với việc xác định rõ ràng thẩm quyền giải tranh chấp đất đai nêu trên, khoản Điều 138 Luật đất đai khẳng định việc giải khiếu kiện hành đất đai không bao gồm trường hợp khiếu nại định giải tranh chấp đất đai theo quy định khoản Điều 136 Luật đất đai Điều có nghĩa là, khiếu nại định hành quan Nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Điều 138 Luật đất đai, khiếu nại định giải tranh chấp đất đai không thuộc phạm vi điều chỉnh điều luật Bởi vậy, việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền quan hành Nhà nước trường hợp tranh chấp xảy nội hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư phải triệt để áp dụng theo khoản Điều 136 Luật đất đai Đối với tranh chấp đất đai tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước với tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu Trong trường hợp sau Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải mà bên không đồng ý có quyền gửi đơn đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu giải Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định cuối bên phải chấp hành định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 95 Từ quy định nêu thẩm quyền hành giải tranh chấp quyền sử dụng đất thấy rằng, nhận thức cách rành mạch việc phân định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất với khiếu nại định hành có khiếu nại định giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nước Sự lầm lẫn nêu thời gian dài đẩy việc giải tranh chấp đất đai cấp hành sang quan tư pháp tiếp tục vòng luân hồi quan xét xử mà việc giải dứt điểm Các nhận thức luận nói góp phần xác định rõ khái niệm “giải tranh chấp quyền sử dụng đất” với khái niệm “giải khiếu nại đất đai” mà trình bày mục sau 1.4.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành Về nguyên tắc, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành đơn vị hành liên quan có trách nhiệm phối hợp giải Cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành có nhiệm vụ tham mưu, cung cấp tài liệu địa cần thiết để làm sáng tỏ bất đồng địa giới để quan hành cấp phối hợp tìm biện pháp giải cách có hiệu Nếu trình phối hợp giải mà bên không đạt trí phương án cách thức giải vào quy định Hiến pháp năm 1992 thẩm quyền phân vạch địa giới cấp hành quan Nhà nước có thẩm quyền Theo đó, vào khoản 10 Điều 84 Hiến pháp năm 1992, Quốc hội có thẩm quyền phân vạch địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khoản Điều 112 Hiến pháp, Chính phủ có thẩm quyền phân vạch địa giới đơn vị hành cấp tỉnh Như vậy, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành trách nhiệm phối hợp cấp hành quan trọng, để từ có phương án tối ưu việc đảm bảo sống bình thường nhân dân vùng tranh chấp, đảm bảo an ninh, trị trật tự an toàn xã hội, gắn việc giải quyền lợi đất đai với việc ổn định địa giới trường hợp có thay đổi địa giới hành GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Khiếu nại tố cáo quyền công dân Nhà nước bảo hộ xã hội dân chủ Các quyền thông thường quy định Hiến pháp Nhà nước Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 bảo hộ đầy đủ quyền cho công dân Tuy nhiên, phạm vi vấn đề giải khiếu nại tố cáo đất đai dừng lại khiếu nại định hành đất đai tố cáo đất đai mà không sâu nghiên cứu khiếu nại định hành khác 2.1 Giải khiếu nại đất đai trình tự thủ tục 2.1.1 Các khiếu nại định hành hành vi hành quản lý đất đai 96 Thông thường người sử dụng đất cho định hành quan nhà nước có thẩm quyền xâm hại đến quyền lợi ích họ cách giải theo logic người khiếu nại chưa pháp luật chưa phù hợp với pháp luật họ có quyền vận dụng quyền công dân để khiếu nại định hành quan có thẩm quyền hành vi hành người có thẩm quyền trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích người sử dụng đất Tuy nhiên, định hành hành vi hành đất đai bị khiếu nại theo quy định Luật đất đai, mà đa phần khiếu nại định hành đất đai đựơc giải theo quy định pháp luật khiếu nại tố cáo Khoản Điều 162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai liệt kê số định hành quản lý đất đai bị khiếu nại giải theo quy định Luật đất đai Có trường hợp quyền khiếu nại định hành đất đai bao gồm: + Thứ nhất, định quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Các định không thẩm quyền, không trình tự thủ tục, vi phạm quy định pháp luật đất đai nội dung thực định dẫn tới bị khiếu nại + Thứ hai, định hành bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt tái định cư Các định hành liên quan đến quyền lợi người sử dụng đất bồi thường thiệt hại đất, tài sản gắn liền với đất, sách hỗ trợ tái định cư Việc bồi thường chưa công việc áp dụng sách pháp luật đất đai, trình tự, thủ tục bồi thường chưa tuân thủ quy định pháp luật Vì vậy, người sử dụng đất có quyền khiếu nại định nêu quan Nhà nước + Thứ ba, khiếu nại định hành cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất chưa đối tượng, trình tự, thủ tục vi phạm quy định pháp luật người sử dụng đất có quyền khiếu nại đến quan Nhà nước ban hành định hành + Thứ tư, người sử dụng đất có quyền khiếu nại định hành việc gia hạn thời hạn sử dụng đất Trong trường hợp này, người sử dụng đất làm đơn xin gia hạn thời hạn sử dụng đất trình sử dụng đất chấp hành đầy đủ sách pháp luật đất đai không vi phạm đến lợi ích Nhà nước xã hội không quan hành Nhà nước cho gia hạn gia hạn không theo thời hạn loại đất đựơc phép gia hạn Như vậy, định hành quản lý đất đai nêu bị khiếu nại giải theo quy định Luật đất đai Ngoài trường hợp viện dẫn, định hành quản lý đất đai mà bị khiếu nại việc giải tuân theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Vì vậy, lưu ý đặt là, cần phải xác định rõ với định hành đất đai giải theo quy định Luật đất đai định hành tuân thủ pháp luật khiếu nại, tố cáo Trên sở để áp dụng pháp luật trình tự thủ tục để giải 97 Bên cạnh việc khiếu nại định hành người sử dụng đất có quyền khiếu nại hành vi hành quản lý đất đai Hành vi hành hiểu mà bị khiếu nại hành vi cán bộ, công chức nhà nước giải công việc liên quan trực tiếp đến định hành giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi thường hỗ trợ, tái định cư hành vi gia hạn thời hạn sử dụng đất cho người sử dụng Các hành vi hành nêu cán bộ, công chức nhà nước bị khiếu nại giải theo trình tự quy định Luật đất đai mà không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật khiếu nại tố cáo 2.1.2 Trình tự giải khiếu nại định hành hành vi hành Trên sở khoản Điều 138 Luật đất đai năm 2003 với quy định chung mang tính nguyên tắc giải khiếu nại đất đai, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai có hướng dẫn cụ thể phân biệt trình tự, thủ tục giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành cấp có thẩm quyền Sự phân biệt liên quan đến định hành Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hành vi hành cán công chức xã, phường, thị trấn, Phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh với định hành Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, hành vi hành cán công chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Từ phân biệt để có trình tự thời hiệu giải cụ thể cho loại khiếu nại định hành hành vi hành cấp hành cán bộ, công chức thực hành vi hành 2.1.2.1 Trình tự giải khiếu nại định hành Uỷ ban nhân dân cấp huyện hành vi hành cán bộ, công chức cấp xã, công chức Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện Trong thời hạn 30 ngày kể từ Uỷ ban nhân dân cấp huyện định hành hành vi hành cán bộ, công chức cấp xã, công chức Phòng Tài nguyên Môi trường giải công việc quản lý đất đai có liên quan đến quyền lợi ích người sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng ý với định hành hành vi hành nêu có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo thời hạn quy định Luật khiếu nại, tố cáo Quyết định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải văn bản, công bố công khai gửi đến cho người khiếu nại Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định giải quyết, người khiếu nại có quyền lựa chọn việc tiếp tục khiếu nại quan tư pháp họăc quan hành cấp Như vậy, họ có quyền khởi kiện Toà án khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định giải quyết định cuối cùng, có 98 hiệu lực pháp luật công khai văn gửi đến người khiếu nại Người khiếu nại phải chấp hành định giải khiếu nại quan Nhà nước có thẩm quyền 2.1.2.2 Trình tự giải khiếu nại định hành Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hành vi hành cán bộ, công chức quan Cũng trình tự nêu mục 1.2.1., trình tự giải bắt đầu với việc khiếu nại người Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhan dân cấp tỉnh giải quyết định hành quản lý đất đai cán bộ, công chức quan có hành vi hành mà người sử dụng đất khiếu nại Thời hạn thực việc khiếu nại vòng 30 ngày kể từ quan có thẩm quyền định hành cán bộ, công chức Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có hành vi hành quản lý đất đai Người khiếu nại nộp đơn lên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trách nhiệm giải thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định giải khiếu nại trả lời văn cách công khai cho người khiếu nại Sau Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải người khiếu nại không đồng ý với định nêu họ có quyền khởi kiện đến Toà án nhân dân thời hạn 45 ngày kể từ ngày Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải khiếu nại Các quy định nêu Luật đất đai năm 2003 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ chi tiết hoá trình tự, thủ tục giải khiếu nại định hành quan hành có thẩm quyền, hành vi hành cán bộ, công chức quản lý đất đai Sự phân định rõ ràng không mập mờ trước việc áp dụng pháp luật có lẫn lộn giải tranh chấp đất đai với giải khiếu nại đất đai Sự lầm lẫn việc áp dụng Luật đất đai hay áp dụng Luật khiếu nại, tố cáo, dẫn tới có việc có nội dung áp dụng văn luật khác kết giải không thống nhất, nơi áp dụng Luật khiếu nại tố cáo, địa phương khác lại áp dụng Luật đất đai Luật đất đai năm 2003 xác định rõ mặt chế, trình tự giải mà góp phần phối hợp Luật đất đai Luật khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại định hành quan hành có thẩm quyền với hành vi hành cán bộ, công chức thuộc quyền Uỷ ban nhân dân định hành 2.2 Giải tố cáo đất đai Tố cáo quyền công dân Phạm vi quyền tố cáo bao gồm nhiều lĩnh vực rộng lớn đời sống kinh tế xã hội Với phạm vi lĩnh vực đất đai, nơi xẩy nhiều vấn đề liên quan đến quyền lợi công dân, liên quan đến nhiều hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý đất đai Những sai phạm 99 quản lý đất đai từ phía quan công quyền nhiều địa phương khác gây nhiều tổn thất tài sản Nhà nước nhân dân Các hành vi tham nhũng, chiếm đoạt đất đai, không thực thủ tục hành quản lý sử dụng đất đai, gây khó khăn cho người sử dụng đất thực quyền khiến người dân không hài lòng đạo đức, phẩm chất, lực trách nhiệm phận cán bộ, công chức nhà nước thoái hoá, biến chất Người dân thiếu niềm tin máy công quyền nặng nề, hoạt động không hiệu quả, không coi trọng lợi ích công dân Một vũ khí quan trọng mà xã hội dân chủ người dân thực quyền có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đất đai người thực nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai Các vụ vi phạm dù lớn hay nhỏ đất đai bị đưa trước ánh sáng dư luận bị “búa rìu” dư luận lên án nhiều xuất phát từ tố cáo nhân dân Không dễ dàng sai phạm quản lý đất đai huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, vùng lòng hồ thuỷ điện Trị An thuộc huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, vi phạm nghiêm trọng giao đất tái định cư thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng cho nhiều cán công chức v.v thời gian qua bị phát giác người dân không dũng cảm nói lên tiếng nói Vì vậy, xét nội dung ý nghĩa, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định rõ trách nhiệm việc giải tố cáo người sử dụng đất công dân khác hành vi vi phạm pháp luật đất đai quản lý sử dụng đất Từ đó, vi phạm pháp luật đất đai bị xử lý, phục hồi quyền lợi bị xâm hại, tôn trọng quyền công dân kỷ cương luật pháp Việc giải tố cáo trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền trình tự phải tuân thủ theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trong quy định Luật đất đai năm 2003 không quy định trình tự riêng giải tố cáo đất đai Xét cho cùng, lĩnh vực trình tự giải tố cáo phải tuân theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm thể đồng việc áp dụng pháp luật tránh tình trạng thiếu thống thời gian vừa qua XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Cũng giống hành vi vi phạm pháp luật khác, vi phạm pháp luật đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cụ thể thực Các hành vi xâm hại đến lợi ích Nhà nước, xã hội, quan tổ chức công dân Các vi phạm tuỳ theo tính chất mức độ gây nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại lớn cho Nhà nước chủ thể khác mà áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Cũng giống nhiều ngành luật khác, trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật đất đai bao gồm chế tài cụ thể: + Trách nhiệm kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật đất đai cán bộ, công chức Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai, có trách nhiệm bảo toàn quỹ đất vi phạm chế độ, sách Nhà nước đất đai 100 + Trách nhiệm hành áp dụng người sử dụng đất có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà pháp luật quy định phải xử lý hành + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất áp dụng trường hợp người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai gây thiệt hại lợi ích vật chất cho Nhà nước, cho người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật + Trách nhiệm hình áp dụng hành vi vi phạm pháp luật đất đai gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xã hội pháp luật quy định phải truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, trách nhiệm pháp lý áp dụng thực tế cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình với phương diện cụ thể, người sử dụng đất có hành vi vi phạm pháp luật đất đai người quản lý Nhà nước đất đai vi phạm pháp luật đất đai bị xử lý theo biện pháp chế tài nêu tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm để bị truy cứu biện pháp cụ thể Người sử dụng đất bị xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người sử dụng đất khác phải bồi thường Đối với người giao nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai vi phạm pháp luật đất đai bị xử lý kỷ luật, phải bồi thường thiệt hại vật chất bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, trách nhiệm pháp lý đựơc đặt cho nhóm chủ thể định để dễ dàng nhận dấu hiệu pháp lý đối loại chủ thể vi phạm pháp luật đất đai cần xuất phát từ nhóm chủ thể, là: vi phạm từ người sử dụng đất người quản lý Nhà nước đất đai 3.1 Xử lý vi phạm pháp luật người sử dụng đất Với hàng triệu người sử dụng đất bao gồm tổ chức nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thấy hành vi vi phạm pháp luật đất đai đến từ nhiều phía từ nhiều chủ thể khác loại đất khác Việc phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm quan Nhà nước, đặc biệt quyền cấp sở Tuy nhiên, việc sử dụng đất tổ chức người cụ thể thực Do vậy, tinh thần, thái độ ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng đất đóng vai trò định việc hạn chế vi phạm pháp luật đất đai Trước hết cần phải xác định hành vi bị coi vi phạm pháp luật đất đai người sử dụng đất từ áp dụng chế tài cụ thể? Theo quy định Điều 140 Luật đất đai năm 2003 xác định mang tính chung hành vi sau đây: “Người lấn, chiếm đất đai, không sử dụng đất sử dụng không mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, huỷ hoại đất, không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài chính, thủ tục hành chính, định Nhà nước quản lý đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Từ quy định nêu phân nhóm loại vi phạm pháp luật đất đai người sử dụng đất sau: 101 + Thứ nhất, người sử dụng đất có hành vi lấn, chiếm đất đai Ở cần phân biệt hành vi “lấn” hành vi “chiếm” đất đai Lấn đất “việc người sử dụng đất tự ý chuyển dịch mốc giới đất để mở rộng diện tích đất mình”, chiếm đất “việc sử dụng đất mà không quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép chủ sử dụng đất cho phép việc sử dụng Nhà nước tạm giao mượn đất hết thời hạn tạm giao, mượn đất mà không trả lại đất” (xem, phần giải thích từ ngữ Điều Nghị định số 182/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/10/2004 xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai) Như vậy, hành vi lấn đất xác định rằng, họ chủ sử dụng đất chủ sử dụng đất hợp pháp phần đất họ, việc mở rộng phạm vi chiếm hữu sang phần đất người khác hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích người khác đương nhiên bị xử lý theo pháp luật Đối với hành vi chiếm đất, họ người quyền sử dụng đất, việc sử dụng đất họ không cho phép họ người sử dụng đất chưa đủ pháp lý để phép sử dụng đất tự ý coi quyền sử dụng đất thuộc So với hành vi lấn đất hành vi chiếm đất coi nghiêm trọng hơn, thể coi thường pháp luật, ngang nhiên xâm hại đến lợi ích Nhà nước, người khác Tuy nhiên, hành vi nói thông thường xử lý biện pháp hành phạt tiền, buộc khôi phục lại tình trạng đất định thu hồi đất lấn, chiếm + Thứ hai, hành vi không sử dụng đất không sử dụng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép - Khoản 11 khoản 12 Điều 38 Luật đất đai năm 2003 quy định trường hợp không sử dụng đất bị thu hồi đất Đây biện pháp pháp lý cao để xử lý người không sử dụng loại đất theo quy định Nhà nước - Đối với hành vi sử dụng đất không mục đích chuyển mục đích trái phép, pháp luật đất đai có biện pháp xử lý cụ thể Sử dụng đất không mục đích hiểu không tuân thủ quy định mục đích sử dụng đất định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích quan Nhà nước có thẩm quyền Người sử dụng đất giao cho thuê loại đất phải sử dụng mục đích Trong trường hợp có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 37 Luật đất đai Nếu người sử dụng đất tự ý chuyển mục đích sang loại đất khác, không xin phép không quan có thẩm quyền đồng ý hành vi họ bị coi vi phạm pháp luật Đối với hành vi vi phạm biện pháp thường sử dụng xử phạt vi phạm hành Điều Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xác định cụ thể biện pháp hành áp dụng trường hợp sử dụng đất không mục đích chuyển mục đích trái pháp luật Theo đó, tuỳ trường hợp cụ thể với loại đất định để xử lý hình thức cảnh cáo, phạt tiền, buộc khôi phục lại tình trạng đất thu hồi đất Khoản Điều 38 Luật đất đai xác định hình thức pháp lý áp dụng trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng đất mục đích chuyển mục đích sử dụng đất thu hồi đất 102 + Thứ ba, hành vi huỷ hoại đất Hành vi hiểu là, người sử dụng đất vô ý cố ý làm suy giảm chất lượng đất làm biến dạng địa tầng gây hậu làm cho đất giảm khả sử dụng mục đích xác định Người sử dụng đất không phép đưa chất gây ô nhiễm khai thác tầng đất có độ mầu mà vào mục đích khác Ví dụ, thông thường lấy đất làm gạch ngói phải xin phép, cấp giấy phép không lấy vào đất nông nghiệp trồng lúa nước Trong trường hợp phải sử dụng đất nông nghiệp người sử dụng đất phải chuyển tầng đất bên vào khu vực định khai thác phía tầng đất Sau khai thác xong họ phải trả lại đất tình trạng sử dụng vào mục đích xác định Nếu người sử dụng đất không tuân thủ quy định làm ảnh hưởng đến chất lượng đất sử dụng theo mục đích xác định hành vi bị coi vi phạm pháp luật Điều 11 Nghị định số 182/2004/NĐưCP nêu quy định cụ thể hình thức xử lý vi phạm hành trường hợp huỷ hoại đất + Thứ tư, hành vi không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài Tuỳ trường hợp cụ thể mà họ phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuế, phí lệ phí từ đất đai Nếu người sử dụng đất không nộp nộp không đầy đủ nghĩa vụ tức vi phạm quy định Nhà nước nghĩa vụ tài Các hình thức xử lý áp dụng phạt cảnh cáo, phạt tiền theo quy định Điều 16, Điều 17 Nghị định 182/2004/NĐưCP bị thu hồi đất theo khoản Điều 38 Luật đất đai năm 2003 + Thứ năm, hành vi không thực thủ tục hành chính, định Nhà nước quản lý đất đai Theo quy định Luật đất đai năm 2003 có nhiều thủ tục hành đất đai mà người sử dụng đất phải tuân theo, là: Thủ tục giao đất, cho thuê đất; thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất ổn định, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp xin phép; thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất cho trường hợp phải xin phép quan Nhà nước có thẩm quyền thủ tục hành thực quyền người sử dụng đất Các thủ tục bắt buộc nêu yêu cầu người sử dụng đất phải tuân thủ song nhiều nguyên nhân khác nhau, họ chưa triệt để thực Do vậy, hành vi họ trái pháp luật bị xử lý theo quy định Đối với định quan Nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt định thu hồi đất, người sử dụng đất phải bàn giao mặt cho chủ đầu tư theo tiến độ, không trì hoãn, chây ỳ gây khó khăn cho việc giải phóng mặt thực dự án đầu tư Nếu người sử dụng đất không thực định đó, Nhà nước bắt buộc áp dụng biện pháp khác nhau, kể cưàng chế người vi phạm khỏi khu đất Người 103 vi phạm bị xử lý vi phạm hành hình thức cảnh cáo, phạt tiền cưàng chế khỏi khu đất + Thứ sáu, hành vi chuyển quyền sử dụng đất trái pháp luật Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất đai phải tuân thủ theo thủ tục hành chính, theo điều kiện chuyển quyền sử dụng đất Từ Điều 126 đến Điều 131 Luật đất đai quy định thủ tục hành thực quyền người sử dụng đất chi tiết cụ thể Nếu người sử dụng đất không chấp hành thủ tục điều kiện nêu trên, việc chuyển quyền sử dụng đất trái pháp luật, người sử dụng đất bị buộc phải làm thủ tục mà bị xử lý hình thức phạt tiền vi phạm + Thứ bảy, hành vi tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sử dụng đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất chuyển sang thuê đất trả tiền sử dụng đất mà để đất bị lấn, chiếm, thất thoát bị xử lý biện pháp bồi thường giá trị quyền sử dụng đất bị lấn, chiếm, thất thoát Ngoài biện pháp xử lý trên, người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi họ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt vi phạm hành bị kết án tội này, chưa đựơc xoá án tích mà vi phạm Căn vào Điều 173 Bộ luật Hình năm 1999, người vi phạm bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt mức cao việc phạm tội có tính tổ chức, phạm tội nhiều lần gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Người vi phạm bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng phạt tù từ năm đến năm Trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý cao nghiêm khắc nhằm phòng chống tội phạm nói chung xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Qua lập lại trật tự kỷ cương quản lý sử dụng đất đai, người sử dụng đất tự giác thực thi quy định pháp luật 3.2 Xử lý người quản lý vi phạm pháp luật đất đai Trong trình thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai, người quản lý Nhà nước đất đai có nhiều vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm họ đa dạng khái quát Điều 141 Luật đất đai sau: “Người lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái với quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, định hành quản lý đất đai; thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm pháp luật đất đai có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Đồng thời dẫn chiếu Điều 142 Luật đất đai, người quản lý Nhà nước đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho 104 người khác phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước cho người khác Từ quy định chung Luật đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai quy định chi tiết nguyên tắc xử lý vi phạm, hình thức xử lý kỷ luật biện pháp xử lý cụ thể 3.2.1 Đối tượng bị xử lý vi phạm Theo quy định Điều 166 Nghị định 181/2004/NĐ-CP việc xác định đối tượng bị xử lý có định danh cụ thể, theo người đứng đầu tổ chức, thủ trưởng quan có thẩm quyền quản lý nhà nước đất đai mà có hành vi vi phạm pháp luật, cán công chức thuộc quan quản lý đất đai cấp, cán địa xã, phường, thị trấn vi phạm quy định thủ tục hành quản lý đất đai người đứng đầu quan tổ chức Nhà nước giao đất để quản lý Như vậy, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai gắn liền với trách nhiệm người đứng đầu quan tổ chức, cán bộ, công chức thừa hành công việc Nếu có vi phạm pháp luật, họ phải chịu trách nhiệm pháp lý Quy định rõ ràng minh bạch, từ xác định trách nhiệm pháp lý cách cụ thể người vi phạm pháp luật 3.2.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm pháp luật đất đai dựa nguyên tắc chung, theo vi phạm phải phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời, trách nhiệm kỷ luật vật chất phải tiến hành nhanh chóng, công minh, hậu xẩy phải khắc phục kịp thời Từ quy định đó, biện pháp xử lý xác định rõ trường hợp cụ thể để áp dụng chế tài kỷ luật trách nhiệm vật chất người vi phạm 3.2.3 Hình thức xử lý kỷ luật, biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất Đối với người vi phạm quản lý đất đai, hình thức kỷ luật áp dụng bao gồm: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức buộc việc Hình thức kỷ luật áp dụng cách độc lập, biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất kèm theo trường hợp hành vi vi phạm có quy định biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất Hình thức, mức độ kỷ luật xác định vào tính chất, mức độ hậu hành vi vi phạm, nhân thân người vi phạm Từ định hình thức kỷ luật cách xác Đối với trách nhiệm vật chất, người vi phạm pháp luật quản lý đất đai bị áp dụng biện pháp sau: + Thứ nhất, người vi phạm bị buộc bồi thường thiệt hại cho Nhà nước, cho người bị thiệt hại hành vi họ gây nên + Thứ hai, họ bị buộc hoàn trả cho quan tổ chức khoản tiền mà quan tổ chức bồi thường cho người bị thiệt hại hành vi họ gây nên 3.2.4 Các hành vi vi phạm cụ thể 105 Theo quy định từ Điều 169 đến Điều 175 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hành vi vi phạm người quản lý đất đai đa dạng, bao gồm: + Vi phạm quy định hồ sơ mốc địa giới hành + Vi phạm quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Vi phạm quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Vi phạm quy định thu hồi đất + Vi phạm quy định trưng dụng đất + Vi phạm quy định quản lý đất giao để quản lý + Vi phạm quy định thực trình tự, thủ tục hành quản lý sử dụng đất Trong hành vi nêu trên, điều luật xác định nội dung thể hành vi vi phạm, hình thức xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất (nếu có) So với quy định trước đây, Nghị định Chính phủ lượng hoá đầy đủ loại hành vi vi phạm, trách nhiệm pháp lý cách cụ thể hành vi vi phạm Điều thể tính minh bạch trình xây dựng pháp luật nay, phải đủ cụ thể điều luật chung chung cần nhiều thời gian hướng dẫn từ quan chuyên ngành CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 1: Phân tích thẩm quyền quan Nhà nước việc giải tranh chấp đất đai Hiện nay, tranh chấp loại xảy nhiều nhất? Câu 2: Câu Anh (chị) hiểu chuyển quyền sử dụng đất? TH Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thuê đất cá nhân, thuê đất DN kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp có phải chuyển quyền sử dụng đất không Vì sao? Câu 3: Năm 1989, H K nhượng cho mảnh đất có diện tích 150m2 hợp đồng có xác nhận chủ tịch xã nơi có đất H sử dụng liên tục từ tới thực kê khai đăng ký quyền sử dụng đất vào năm 1993 H có phải người sử dụng đất hợp pháp không? Câu 4: Do chỗ quen biết, ngày 15 tháng năm 2004, A lập giấy viết tay cho D vay 100tr đồng thời gian tháng với điều kiện D chấp cho A đất nhà cấp điện tích đất Khi nhận tiền D có đưa cho A xem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quá thời hạn trả nợ, A yêu cầu D bán nhà để trả nợ D nói bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác thủ tục bán nhà hoàn tất đồng thời xin A khất nợ Hiện nay, nhà quyền sử dụng đất đứng tên người khác Vậy D chấp nhà đất cho A mà bán cho người khác có trái pháp luật không? 106 [...]... thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai vì mục tiêu trước mắt và lợi ích lâu dài 4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Quan hệ pháp luật đất đai là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh 12 Do tầm quan trọng của đất đaitrong sản xuất và trong đời sống cũng như chế độ sở hữu đất đai và cơ chế thực hiện nó maf quan hệ pháp luật đất đai có một số lưu ý: - Quan hệ pháp luật đất đai có vai trò... và nội dung của quan hệ pháp luật Vậy quan hệ pháp luật đất đai cũng gồm chủ thể, khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật đất đai 4 .1 Chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai 4 .1. 1 Chủ thể sở hữu Theo quy định tại Điều 17 của Hiến pháp 19 92, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Bộ Luật dân sự 2005 quy định rõ hình thức sở hữu đối với đất đai là hình thức sở hữu Nhà nước Do vậy, chủ thể của quyền sở hữu đất. .. dụng của người sử dụng đất đối với đất đai dưới góc độ quan hệ tài sản như hình thức sử dụng đất đai, đại vị pháp lý của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân nói chung và đối với đất đai nói riêng… Dưới góc độ quan hệ tài sản, mối quan hệ giữa Bộ Luật dân sự và Luật Đất đai chính là mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành - Luật Kinh doanh bất động sản Đất đai luôn được coi là... có lien quan như Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Doanh nghiệp, … CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 1: Trong các nguyên tắc của ngành luật đất đai, nguyên tắc nào quan trọng nhất, tại sao? Câu 2: Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật có phụ thuộc vào chế độ sở hữu đất đai không, tại sao? Câu 3: Tại sao ngành Luật đất đai lại xây dựng nguyên tắc ưu tiên và bảo vệ đất nông nghiệp?... quan điểm xây dựng và hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai chính là xuất phát từ nền tảng tư tưởng khoa học và truyền thống quan niệm canh tác của tổ tiên 2 KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Xuất phát từ Điều 19 Hiến pháp 19 80, Điều 17 Hiến pháp 19 92 và Điều 5 Luật đất đai năm 2003, toàn bộ vốn đất nằm trên lãnh thổ Việt Nam, trên đất liền hay các hải đảo và thềm lục địa đều... quy hoạch tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý đất đai Vì vậy, chức năng xuyên suốt của Nhà nước trong việc thực hiện quyền năng này là thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật Tóm lại, Nhà nước khi tham gia quan hệ pháp luật đất đai có các quyền năng bao trùm của người đại diện chủ sở hữu và người quản lý đất đai 4.3 .1. 2 Nghĩa vụ của nhà nước Tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Nhà nước... đất ở Việt Nam Các hình thức xác lập quyền sử dụng đất có thể là giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, khi nhìn nhận các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất là xác định các quyền và nghĩa vụ chung được quy định tại Luật đất đai và các quyền nghĩa vụ cụ thể được xác lập ở nhiều văn bản pháp luật về đất đai 4.3.2 .1 Quyền của người sử dụng đất. .. quyền và lợi ích chính đáng của người sử dụng đất 3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật Để quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả, Nhà nước cần phải thống nhất quản lý đất đai bằng những công cụ hữu hiệu là quy hoạch và pháp luật Đây chính là cơ sở xác lập nguyên tắc Nhà nước thônga nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Nguyên tắc này đặt ra cho Luật đất. .. nghiêm khắc đối với những trường hợp không đưa đất đai vào sử dụng theo đúng quy định của pháp luật 3.5 Nguyên tắc thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai Đất đai tự nhiên dưới bàn tay lao động và sáng tạo của con người sẽ tạo ra những sản phẩm quan trọng trong đời sống, và mảnh đất đó thực sự có giá trị Nếu so sánh với một mảnh đất không có lao động kết tinh của con người, thì mảnh đất đó là hoang hoá không... chủ sở hữu và thống nhất quản lý đất đai, nhà nước hướng mục tiêu cuối cùng là mọi đất đai đều khai thác, sử dụng có hiệu quả nhất Cho nên, khách thể quan hệ pháp luật đất đai trên phương diện nhà nước là ban hành một hệ thống pháp luật đất đai và tổ chức một bộ máy quản lý đất đai nhằm thực thi, bảo đảm vốn đất quốc gia, kiểm soát mọi quá trình khai thác sử dụng đất Đối với người sử dụng đất, họ không