1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Luật đất đai và môi trường (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 232,21 KB

Nội dung

Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng bản than Nhà nước cũng không thể tham gia vào các quan hệ pháp luật đất đai cụ thể mà phải thông qua các cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước như [r]

(1)

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA

Chủ biên Lê Hồng Hạnh

GIÁO TRÌNH

LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG

(2)

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA

Chủ biên Lê Hồng Hạnh

GIÁO TRÌNH

LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MƠI TRƯỜNG

(Giáo trình đào tạo từ xa)

(3)

3 Phân công biên soạn

Chủ biên: Lê Hồng Hạnh

(4)

4

MỤC LỤC

Phần A: Luật Đất đai

Chương 1: Các vấn đề lý luận ngành luật đất đai Khái niệm Luật đất đai

Đối tượng phương pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai Các nguyên tắc ngành Luật đất đai

Quan hệ pháp luật đất đai Nguồn Luật đất đai

Chương 2: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai

Cơ sở lý luận việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai

Các quy định sở hữu đất đai luật đất đai năm 2003 Chương 3: Chế độ quản lý nhà nước đất đai

A Hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai Vai trò hệ thống quan quyền lực Nhà nước Hệ thống quan hành Nhà nước

Hệ thống quan chuyên ngành quản lý đất đai

B Nội dung pháp luật quản lý Nhà nước đất đai Các quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai

Các quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Các quy định thu hồi đất

Các quy định đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Chương 4: Địa vị pháp lý người sử dụng đất Các quyền người sử dụng đất

2.Nghĩa vụ người sử dụng đất

Quyền nghĩa vụ tổ chức nước sử dụng đất

Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, nhân, sở tơn giáo cộng đồng dân cư sử dụng đất

Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam

(5)

5 định cư nước sử dụng đất Việt Nam

Chương 5: Thủ tục hành quản lý, sử dụng đất đai

1 Khái quát chung thủ tục hành quản lý sử dụng đất đai

2 Trình tự, thủ tục hành việc thực quyền người

sử dụng đất

Chương 6: Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai

Giải tranh chấp đất đai

Giải khiếu nại tố cáo đất đai Xử lý vi phạm pháp luật đất đai

Phân B: Luật Môi trường

Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển nguồn Luật Môi trường

1 Khái niệm chung Luật Môi trường

2 Bảo vệ mơi trường vai trị pháp luật

3 Khái niệm Luật Môi trường

Chương 2: Pháp luật phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường

1 Khái niệm

2 Pháp luật kiểm sốt nhiễm, suy thối cố mơi trường

Chương 3: Đánh giá tác động môi trường

1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường

2 Nội dung pháp luật đánh giá tác động môi trường

3 Cam kết bảo vệ môi trường

Chương 4: Pháp luật kiểm sốt nhiễm nước

1 Khái niệm

2 Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm nước

3 Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài nguyên thiên nhiên nước

Chương 5: Pháp luật kiểm soát suy thoái đất

1 Khái niệm

2 Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất

3 Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài nguyên thiên nhiên đất

(6)

6 Chương 6: Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng

1 Pháp luật tài nguyên rừng

2 Pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng

3 Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng

(7)

7

PHẦN A: LUẬT ĐẤT ĐAI CHƯƠNG

CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI

1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI

Đất đai tài sản quý giá Quốc gia giới, khơng nguồn tài ngun mà cịn tảng không gian để phân bố dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp Đặc biệt nước ta nước có nguồn gốc nơng nghiệp, đất đai gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân đất đai trở thành phần khơng thể thiếu Tổ quốc Do cần có ngành Luật điều chỉnh vấn đề quan trọng

Ở Việt Nam, nhiều ngành luật có tên văn luật quan trọng tạo thành nguồn ngành luật đó, ví dụ Luật hình có Bộ luật hình nguồn ngành luật này, Luật dân có Bộ luật Dân Ngành Luật đất đai thuộc trường hợp trên, vừa ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, vừa có nguồn luật Luật đất đai

Như vậy, khái niệm Luật đất đai hiểu theo hai nghĩa, nghĩa thứ ngành luật, nghĩa thứ hai văn luật Quốc Hội thơng qua có hiệu lực thi hành

1.1 Ngành Luật đất đai

Theo cách phân chia ngành luật truyền thống, ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh riêng Ngành Luật đất đai có nhóm quan hệ xã hội chuyên biệt quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai Nhà nước dùng pháp luật tác động vào cách xử họ với phương pháp cách thức khác Nói tóm lại, ngành Luật đất đai có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng

(8)

8

Như vậy, trước năm 1980 cịn nhiều hình thức sở hữu đất đai tạo nên đặc trưng quản lý sử dụng đất đai thời kỳ quan liêu bao cấp, sau Hiến pháp 1980 Việt Nam cịn hình thức sở hữu đất đai sở hữu toàn dân, chế độ sở hữu chuyển từ giai đoạn kinh tế tập trung hoá cao độ sang kinh tế thị trường có điều tiết, tạo thành đặc trưng quan hệ đất đai tác động quy luật kinh tế thị trường

Quan hệ đất đai xác lập sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nói cách khác, quan hệ xác định trách nhiệm quyền hạn Nhà nước vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai Quan hệ đất đai Việt Nam tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước người đại diện chủ sở hữu thiết kế có tách bạch quyền sở hữu quyền sử dụng đất Vì vậy, quan hệ đất đai xuất phát từ quan hệ mang tính quyền lực, thể quyền lực thơng qua vai trị hệ thống quan Nhà nước việc tổ chức, quản lý đất đai, đồng thời không quan hệ quản lý mà thơng qua địa vị người sử dụng đất đánh giá vị trí góp phần làm đa dạng quan hệ sử dụng, làm thay đổi nếp nghĩ cách làm người sử dụng Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định lâu dài

Vậy, tổng hợp quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan hệ đất đai sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai bảo hộ đầy đủ Nhà nước quyền người sử dụng đất tạo thành ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nước ta, Luật đất đai

Hay luật đất đai lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam gồm toàn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp sở hữu, quản lý sử dụng đất đai

1.2 Các văn Luật đất đai

Cần có phân biệt văn Luật đất đai với hệ thống văn pháp luật đất đai Luật đất đai với tính cách văn luật Quốc hội ban hành văn pháp luật đất đai, văn quan trọng bậc số văn pháp luật đất đai

Các văn Luật Đất đai:

- Luật đất đai 1997 Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 Chủ tịch Hội đồng Nhà Nước lệnh công bố ngày 08/01/1988;

- Luật đất đai 1993 Quốc hội thơng qua ngày14/7/1993 có hiệu lực thức ngày 15/10/1993;

- Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua ngày 2/12/1998;

(9)

9

- Luật đất đai năm 2003 Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2004;

- Đến nay, Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 03/6/2008;

Như vậy, khái niệm Luật đất đai hiểu theo phương diện thứ hai xuất phát từ văn luật đất đai ban hành thời gian vừa qua nguồn ngành Luật đất đai

Cần phân biệt khái niệm luật đất đai với tư cách lĩnh vực pháp luật với khái niệm luật đất đai với tư cách đạo luật

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI

2.1 Đối tượng điều chỉnh ngành Luật đất đai

Đối tương điều chỉnh Luật Đất đai quan hệ xã hội quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh Điều cần lưu ý quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp sở hữu quản lý đất đai coi quy phạm pháp luật đất đai Ví dụ việc thu tiền sử dụng đất, quy phạm pháp luật đất đai bao gồm quy phạm quy định đối tượng phải nộp tiền sử dụng đất, giá đất để tính tiền sử dụng, mức thu, cách thức tổ chức thực việc Nhà nước phân bổ, sử dụng nguồn thu lại thuộc đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật khác

Căn vào chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai, đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai phân chia thành nhóm quan hệ sau:

a, Nhóm quan hệ quan Nhà nước với

Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước, than Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai cụ thể mà phải thông qua quan thuộc máy Nhà nước Quốc hội, Chính phủ, Bộ, UNBD cấp,…Do vậy, quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước việc thực quyền sở hữu quản lý đất đai có vai trị đặc biệt quan trọng

b, Nhóm quan hệ quan Nhà nước với người sử dụng đất chủ thể khác quan hệ pháp luật đất đai

(10)

10

Ngồi ra, quan hệ thuộc nhóm bao gồm quan hệ phát sinh lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , giải tranh chấp đất đai, đăng ký quyền sử dụng đất…

c, Nhóm quan hệ người sử dụng đất chủ thể khác quan hệ pháp luật đất đai với

Quyền sử dụng đất người sử dụng đất coi quyền tài sản dù người sử dụng đất quyền sở hữu đất đai, họ phép đưa vào lưu thơng dân thơng qua hình thức giao dịch quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, chấp, bảo lãnh Như vây, sở quyền sử dụng đất mình, người sử dụng đất xác lập mối quan hệ với tổ chức, cá nhân khác tham gia giao dịch dạng quan hệ dân

Ngồi ra, nhóm quan hệ cịn phải nói tới quan hệ người sử dụng đất lân cận với quan hệ phát sinh tranh chấp quyền sử dụng đất…

2.2 Phương pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai

Phương pháp điều chỉnh luật đất đai cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động vào chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai

Có hai phương pháp:

- Phương pháp hành – mệnh lệnh:

Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật đất đai phát sinh Nhà nước thực quyền chủ sở hữu đại diện, quyền thống quản lý đất đai chủ thể sử dụng đất

- Phương pháp bình đẳng thỏa thuận:

Được áp dụng để điều chỉnh quan hệ phap luật đất đai phát sinh người sử dụng đất với

3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI

Khi đề cập tới nguyên tắc tức nói đến phương hướng đạo, tảng pháp lý xuyên suốt trình xây dựng thực pháp luật Hệ thống pháp luật hệ thống ngành luật đạo nguyên tắc có tính định hướng chung bản, ngành luật đến lượt lại có ngun tắc đạo chí vấn đề cụ thể phương hướng, đường lối khái quát hoá nguyên tắc áp dụng quan trọng Luật đất đai áp dụng nguyên tắc sau:

3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu

(11)

11

- Xác định rõ trách nhiệm Nhà nước cụ thể quan Nhà nước, cá nhận có thẩm quyền với tư cách đại diện chủ sở hữu trước toàn dân với tư cách chủ sở hữu đất đai

- Thực có hiệu quyền sở hữu toàn dân đất đai, đảm bảo công bằng, linh hoạt việc điều phối đất đai điều tiết giá trị tạo từ đất

- Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đất đai nội dung hình thức, bảo hộ bảo đảm thực có hiệu quyền lợi ích đáng người sử dụng đất

3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật

Để quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả, Nhà nước cần phải thống quản lý đất đai công cụ hữu hiệu quy hoạch pháp luật Đây sở xác lập nguyên tắc Nhà nước thônga quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật.Nguyên tắc đặt cho Luật đất đai yêu cầu

- Cần phải có quan đứng thống quản lý đất đai phạm vi nước theo hướng quy hoạt động quản lý đất đai quan đầu mối, sở quan điều phối hoạt động Bộ, ban, ngành cấp quyền địa phương nhằm tránh tình trạng phân tán, cục bộ, mâu thuẫn, chồng chéo…giữa cấp ngành quản lý đất đai phân công đa dạng theo nhiều tầng cấp lĩnh vực

- Trong hoạt động quản lsy sử dụng đất, quan quản lý Nhà nước người sử dụng đất phải tuân thủ theo quy định pháp luật yêu cầu sơ đẳng tối thượng theo nguyên tắc pháp chế Đường lối, chủ trương, sách Đảng đất đai áp dụng trực tiếp mà phải thể chế hóa dạng quy định pháp luật

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan Nhà nước coa thẩm quyền xét duyệt có giá trị văn pháp quy kỹ thuật phải áp dụng làm quản lý đất đai theo quy định pháp luật

Muốn vây, việc lập xét duyệt quy hoạch kế hoạch đất cần phải kiện tồn, đảm bảo tính hợp lý, tính khả thi Nhất quy hoạch, kế hoạch đẩt chi tiết

3.3 Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp

Việt Nam nước có bình qn đầu người đất nơng nghiệp thuộc loại thấp giới Trong bình quân chung giới 4000m2/người, Việt Nam

khoảng 1000m2/người Là nước chậm phát triển, 70% dân số tập trung

(12)

12

cao lại tiềm chứa hậu bất lợi mang tính hệ thống lâu dài Do nguyên tắc quan trọng hàng đầu Luật Đất đai, đặt cho Luật Đất đai yêu cầu cụ thể sau:

- Các quy định Luật Đất đai phải hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác

- Cần phải có quy định ưu đãi quyền lợi cho người sử dụng đất nông nghiệp ưu đãi việc thực nghĩa vụ tài chính, mở rộng quyền hộ gia đình, nhân sử dụng đất nông nghiệp…

3.4 Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm

Việt Nam vốn đất khơng lớn, song nhìn vào cấu sử dụng đất nay, mà đất chưa sử dụng cịn chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên nhận xét rằng, cịn lãng phí việc khai thác, sử dụng tiềm đất đai Vì vậy, với trình phát triển đất nước, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần trước bước tạo sở khoa học cho việc sử dụng đất cách hợp lý tiết kiệm

Nguyên tắc đặt cho Luật đất đai yêu cầu sau:

- Trong công tác quy hoạch sử dụng đất cần đặc biệt lưu ý đến đặc tính tự nhiên đất đai nhu cầu xã hội đảm bảo việc khoanh định loại đất để sử dụng vào mục đích khác phù hợp với cơng đất nhu cầu thực tiễn

- Cần gắn lợi ích người sử dụng đất với hiệu sử dụng đât thông qua việc mở rộng quyền tài sản người sử dụng đất đai, hình thành hệ thống nghĩa vụ tài có hiệu ngăn chặn tình trạng bao chiếm đất đai, không quan tâm đến hiệu sử dụng bên cạnh hình thức chế tài nghiêm khắc trường hợp không đưa đất đai vào sử dụng theo quy định pháp luật

3.5 Nguyên tắc thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai

Đất đai tự nhiên bàn tay lao động sáng tạo người tạo sản phẩm quan trọng đời sống, mảnh đất thực có giá trị Nếu so sánh với mảnh đất khơng có lao động kết tinh người, mảnh đất hoang hố khơng có giá trị Tuy nhiên, đất đai có đời sống sinh học riêng Nếu người tác động với thái độ làm chủ, vừa biết khai thác, vừa cải tạo đất đai ln mang lại hiệu kết tinh sản phẩm lao động người Ngược lại, người bạc đãi thiên nhiên, tác động vào với thái độ vơ ơn, thiếu ý thức kết mang lại cho nhiều tiêu cực Vì vậy, việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở người biết khai thác thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai mục tiêu trước mắt lợi ích lâu dài

4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

(13)

13

Do tầm quan trọng đất đaitrong sản xuất đời sống chế độ sở hữu đất đai chế thực maf quan hệ pháp luật đất đai có số lưu ý:

- Quan hệ pháp luật đất đai có vai trị đặc biệt quan trọng mang tính định đến phát triển kinh tế - xã hội, đến hệ thống thị trường ảnh hưởng đến lợi ích đại phận dân cư

- Quan hệ pháp luật đất đai có cấu trúc phức tạp chủ thể thực phân chia, cắt lớp quyền nghĩa vụ chủ thể tầng lớp cụ thể

- Xuất phát từ tính lien quan phổ biến mà quan hệ pháp luật đất đai điều chỉnh quy phạm pháp luật nằm nhiều văn khác

Trong quan hệ pháp luật cụ thể, yếu tố cấu thành bao gồm phận: Chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật Vậy quan hệ pháp luật đất đai gồm chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật đất đai

4.1 Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai 4.1.1 Chủ thể sở hữu

Theo quy định Điều 17 Hiến pháp 1992, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Bộ Luật dân 2005 quy định rõ hình thức sở hữu đất đai hình thức sở hữu Nhà nước Do vậy, chủ thể quyền sở hữu đất đai Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam

4.1.2 Chủ thể quản lý

Phương thức thực quyền sở hữu vai trò quản lý xã hội Nhà nước đất đai thông qua quan Nhà nước với cơngcuj quyền lực Nhà nước Do vậy, vai trị chủ thể quản lý Nhà nước theo Luật Đất đai không thực quản lý xã hội lĩnh vực đất đai mà thực quyền sở hữu đất đai Nhà nước Hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai Việt Nam bao gồm:

- Các quan Nhà nước có thẩm quyền chung: Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp

- Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền riêng: Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Tài chính, Bộ xây dựng, Bộ Nơng nghiệp, … Sở Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài ngun Mơi trường, Cán đại xã, phường, thị trấn

4.1.3 Người sử dụng đất

Muốn trở thành người sử dụng đất, chủ thể phải có nhiều đất thuộc quyền sử dụng phải có quyền nghĩa vụ chủ thể sử dụng đất theo quy định pháp luật Không phải chủ thể trực tiếp khai thác, sử dụng đất người sử dụng đât, phải xem xét mối quan hệ chủ thể với Nhà nước

Người sử dụng đất bao gồm trường hợp quy định tài Điều Luật Đất đai 2003:

(14)

14

nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế – xã hội, tổ chức nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác theo quy định Chính phủ (sau gọi chung tổ chức) Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất; tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất;

2 Hộ gia đình, cá nhân nước (sau gọi chung hộ gia đình, cá nhân) Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất;

3 Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dịng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất; Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất giao đất;

5 Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận; quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ Nhà nước Việt Nam cho thuê đất;

6 Người Việt Nam định cư nước đầu tư, hoạt động văn hoá, hoạt động khoa học thường xuyên sống ổn định Việt Nam Nhà nước Việt Nam giao đất, cho thuê đất, mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở;

7 Tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật đầu tư Nhà nước Việt Nam cho thuê đất

4.1.4 Các chủ thể khác

Là chủ thể tham gia vào quan hệ sử dụng đất mà chủ thể sử dụng Ví dụ người thuê thuê lại quyền sử dụng đất, chủ thể nhận chấp quyền sử dụng đất,…

4.2 Khách thể quan hệ pháp luật đất đai

(15)

15

hướng tới có đất để sử dụng, khai thác công đất Mục đích sử dụng chủ thể sử dụng khơng đồng nhất, người sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, người nhu cầu ở, xây dựng, kinh doanh Cho nên loại đất, việc giao cho thuê đất loại đất chủ thể có đặc trưng khác giống đất nông nghiệp hay đất chuyên dùng Mỗi loại đất cần có quy định cụ thể để Nhà nước thực việc quản lý, người sử dụng thực quyền theo quy định Tổng hợp quy định để Nhà nước thực chức quản lý đất đai người sử dụng khai thác vốn đất có hiệu tạo thành chế độ pháp lý cụ thể Vì vậy, định nghĩa khách thể quan hệ pháp

luật đất đai là: Toàn vốn đất quốc gia, khoảnh đất cụ thể nhà nước xác lập

các chế độ pháp lý định

4.3 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai

Nội dung quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, cụ thể quyền nghĩa vụ Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất

4.3.1 Quyền nghĩa vụ Nhà nước quan hệ đất đai

Nhà nước tham gia quan hệ pháp luật đất đai hoàn toàn khác với tư cách pháp lý người sử dụng Nhà nước người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai người thực đầy đủ chức quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, nhà nước có quyền đặc trưng nghĩa vụ đặc thù tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Tính đặc thù thể hiện, sở quy định pháp luật Nhà nước ban hành, quyền Nhà nước cụ thể hoá thực thi sở hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền chung thẩm quyền chun mơn Các quyền quyền thực thi nội dung quản lý nhà nước đất đai, đồng thời nghĩa vụ nhà nước, trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu việc thực hố nhiệm vụ quy định Về cụ thể xác định quyền nghĩa vụ đặc trưng nhà nước sau:

4.3.1.1 Các quyền nhà nước

(16)

16

luật đất đai có quyền quyền chiếm hữu quyền sử dụng đất đai Dù quyền chuyển quyền người sử dụng có mở rộng thực tế họ khơng có quyền định đoạt đất đai Song, quyền định đoạt nhà nước lại thể tính đặc trưng không Nhà nước tự chấm dứt quyền đại diện chủ sở hữu mình, Nhà nước chấm dứt quyền sử dụng tổ chức hộ gia đình cá nhân thấy cần thiết lợi ích chung Quyền định đoạt đất đai Nhà nước trình tự pháp luật xác định việc hình thành lập thay đổi hay chấm dứt quan hệ sử dụng đất, bên Nhà nước thể quan hệ quyền lực bên người sử dụng đất Vì vậy, quyền định đoạt đất đai khả tối thượng phán Nhà nước áp dụng người Nhà nước cho sử dụng đất

Bên cạnh quyền đại diện chủ sở hữu, Nhà nước thực việc thống quản lý đất đai Quyền quy định Điều 17, 18 Hiến pháp 1992 Thể chế quy định này, Luật đất đai năm 2003 dành toàn Chương II, từ Điều 16 đến Điều 65 để xác định quyền Nhà nước đất đai nhiệm vụ quản lý Nhà nước Quản lý đất đai không pháp luật, Nhà nước xác lập quy hoạch tạo sở khoa học cho việc quản lý đất đai Vì vậy, chức xuyên suốt Nhà nước việc thực quyền thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật

Tóm lại, Nhà nước tham gia quan hệ pháp luật đất đai có quyền bao trùm người đại diện chủ sở hữu người quản lý đất đai

4.3.1.2 Nghĩa vụ nhà nước

Tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Nhà nước có nhiều quyền đặc trưng phân tích trên, đồng thời có nghĩa vụ đặc trưng Các nghĩa vụ không đề cập quan hệ đất đai cụ thể mà xác định mang tính tổng quan Để phân biệt nghĩa vụ Nhà nước xin nêu ví dụ trường hợp hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, người sử dụng có nghĩa vụ chung quy định Điều 107 Luật đất đai năm 2003, giao dịch dân đất đai họ có nghĩa vụ cụ thể phát sinh từ hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, chấp quyền sử dụng đất Tuy nhiên Nhà nước khơng sử dụng đất, nhà nước không quy định nghĩa vụ Nhà nước quy định nghĩa vụ người sử dụng, từ nghĩa vụ chung tới nghĩa vụ cụ thể người sử dụng đất

Nghĩa vụ Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai nhìn nhận từ góc độ quản lý Vì vậy, Điều Luật đất đai năm 2003 xác định hàng loạt nội dung quản lý đất đai, đồng thời nghĩa vụ Nhà nước

Cụ thể là:

+ Nghĩa vụ Nhà nước nắm toàn quỹ đất quốc gia thông qua kỹ thuật nghiệp vụ mà quan quản lý đất đai thực là: Điều tra, khảo sát, đánh giá đất đai, đăng ký sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

(17)

17

+ Nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng đất, bảo hộ quyền lợi đáng người sử dụng đất, giải bất đồng mâu thuẫn quan hệ đất đai

4.3.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất

Người sử dụng đất theo quy định Điều Luật đất đai năm 2003 tổ chức nước, sở tơn giáo, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước sử dụng đất Việt Nam Các hình thức xác lập quyền sử dụng đất giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, nhìn nhận quyền nghĩa vụ người sử dụng đất xác định quyền nghĩa vụ chung quy định Luật đất đai quyền nghĩa vụ cụ thể xác lập nhiều văn pháp luật đất đai

4.3.2.1 Quyền người sử dụng đất

Luật đất đai năm 2003 đời mặt không cải cách cách mạnh mẽ vấn đề quản lý nhà nước đất đai mà phần chủ yếu xoay quanh quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Như vậy, vấn đề trung tâm Luật đất đai mở rộng quyền người sử dụng xác lập cách cụ thể

Tuy nhiên nói đến quyền người sử dụng phải phân biệt thành quyền chung quyền cụ thể Các quyền chung áp dụng cho đối tượng sử dụng đất quyền riêng áp dụng cho nhóm người sử dụng đất cụ thể Việc quy định phân biệt theo loại chủ thể đối tượng sử dụng đất nước hay nước ngồi Từ đề cập tới văn pháp luật cụ thể

* Các quyền chung:

Các quyền nêu Điều 105 Luật đất đai năm 2003 bao gồm: + Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Đây quyền lợi người sử dụng đất, giúp tổ chức, hộ gia đình cá nhân thiết lập quan hệ hợp pháp với Nhà nước đồng thời thực thực tế quyền cụ thể người sử dụng giao dịch dân đất đai

+ Hưởng thành lao động, kết đầu tư từ đất giao cho thuê cách hợp pháp

+ Được hưởng lợi ích cơng trình công cộng bảo vệ cải tạo đất mang lại

+ Được Nhà nước hướng dẫn giúp đà việc cải tạo bồi bổ đất đai

+ Được Nhà nước bảo hộ quyền sử dụng đất đai hợp pháp bị người khác xâm hại, bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất

(18)

18

* Đối với quyền cụ thể người sử dụng đất trình bày chế định Có thể nêu quyền cụ thể thiết lập sở Điều 106 cách khái quát sau: người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền Nhà nước bồi thường thu hồi đất

Tuy nhiên, cần phải phân biệt rằng, chủ thể khác có quyền khơng đất giao hình thức khơng thu tiền, giao có thu tiền, người sử dụng thuê đất Nhà nước trả tiền hàng năm hay lần cho Nhà nước Điều có nghĩa là, quyền cụ thể người sử dụng đất phụ thuộc vào hình thức sử dụng đất Nhà nước định họ lựa chọn nguồn gốc tiền sử dụng đất mà người sử dụng đất trả cho Nhà nước có từ nguồn gốc ngân sách Nhà nước hay từ tiền chủ sử dụng đất

4.3.2.2 Nghĩa vụ người sử dụng đất

Cũng giống việc quy định quyền người sử dụng đất, nghĩa vụ họ xây dựng sở nghĩa vụ chung nghĩa vụ cụ thể

Các nghĩa vụ chung nêu Điều 107 Luật đất đai năm 2003 gồm nghĩa vụ chủ yếu sau đây:

- Sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, quy định sử dụng độ

sâu lòng đất chiều cao khơng, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất tn theo quy định khác pháp luật

- Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật

- Đối với nghĩa vụ người sử dụng đất cần đặc biệt lưu tâm tới nghĩa vụ tài họ Việc thực nghĩa vụ tài góp phần quan trọng vào nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia

Các nghĩa vụ tài gồm: + Tiền sử dụng đất

Cơ sở pháp lý xác định nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất người sử dụng Nghị định số 198/2004/NĐ - CP ngày 3/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất Các đối tượng quy định Nghị định phải nộp đủ lần từ ban đầu trước Nhà nước giao đất, cho chuyển mục đích sử dụng đất cơng nhận quyền sử dụng đất

+ Tiền thuê đất

(19)

19

quyết định Bộ Tài thu tiền thuê đất tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam

+ Tiền lệ phí địa

Là khoản tiền phải nộp vào ngân sách Nhà nước quan địa thực số cơng việc địa theo u cầu người sử dụng đất

+ Tiền thuế sử dụng đất

Là khoản tiền phải nộp vào ngân sách Nhà nước việc sử dụng loại đất định Hiện có văn sau, thứ Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 10/7/1993, thứ hai Pháp lệnh thuế nhà đất ngày 31/7/1992 sửa đổi, bổ sung ngày 19/5/1994

Như vậy, người sử dụng Nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng loại đất nộp thuế cho Nhà nước theo mục đích sử dụng loại đất

+ Tiền thuế thu nhập cá nhân

Khi tổ chức, hộ gia đình cá nhân có hành vi chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng đất cho người khác họ phải nộp thuế thu nhập cá nhân trừ số trường hợp miễn quy định Luật thuế thu nhập cá nhân 2008

+ Tiền thuế phụ thu hộ gia đình, cá nhân vượt hạn mức đất

Đối với hộ gia đình, cá nhân có diện tích đất nông nghiệp trồng hàng năm trồng lâu năm vượt mức quy định Điều 70 Luật đất đai năm 2003 phải nộp thêm phần thuế bổ sung Khoản nộp nhằm điều tiết trường hợp hộ nơng dân có quy mơ sử dụng đất lớn so với quy định Nhà nước

- Thực biện pháp bảo vệ đất;

- Tuân theo quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích người sử dụng đất có liên quan

- Tuân theo quy định pháp luật tìm thấy vật lịng đất;

- Giao lại đất cho Nhà nước có định thu hồi hết thời hạn sử dụng đất

5 NGUỒN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI

Do có kết hợp nhiệm vụ thực quyền sở hữu, thực vai trò quản lý Nhà nước nói chung nét đặc thù việc thực quyền sở hữu, để điều chỉnh quan hệ phát sinh việc thực quyền sở hữu quyền quản lý Nhà nước đất đai cần có đạo luật điều chỉnh quan hệ Luật Đất đai Ngoài ra, quy phạm pháp luật đất đai quy định nhiều văn thuộc lĩnh vực khác quan khác ban hành Trên thực tế nghiên cứu nguồn Luật đất đai nguồn ngành luật thời điểm định, xem xét văn có hiệu lực thời điểm

(20)

20

- Các văn quy phạm pháp luật Trung ương ban hành như: Hiến pháp, Luật,

Pháp lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Thông tư,

- Các văn quy phạm pháp luật địa phương ban hành Nghị quyết, Quyết

định, …của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

Nếu vào lĩnh vực nội dung điều chỉnh, chia văn quy phạm pháp luật đất đai thành loại:

- Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992: Đây quy phạm pháp luật có chứa đựng

các quy định mang tính tảng cho quan hệ sở hữu đất đai Việt Nam

- Luật đất đai văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Đây

văn quan trọng hệ thống văn quy phạm pháp luật đất đai với quy định quyền hạn, trách nhiệm Nhà nước đại diệnc hủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý, sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất

- Bộ luật dân sự, văn chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh

quan hệ tài sản nói chung Bộ luật dân có vai trị quan trọng việc xác định vấn đề mang tính nguyên tắc việc thực quyền sở hữu đất đai Nhà nước,quyền sử dụng người sử dụng đất đất đai góc độ quan hệ tài sản hình thức sử dụng đất đai, đại vị pháp lý Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu tồn dân nói chung đất đai nói riêng… Dưới góc độ quan hệ tài sản, mối quan hệ Bộ Luật dân Luật Đất đai mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành

- Luật Kinh doanh bất động sản Đất đai coi “bất động sản thứ nhất”

bản than đất đai bất động sản, tài sản khác muốn trở thành bất động sản phải đáp ứng điều kiện gắn liền với đất Do vậy, Luật Kinh doanh bất động sản đạo luật quan trọng việc kinh doanh quyền sử dụng đất với ý nghĩa quyền bất động sản

- Ngoài văn quy phạm pháp luật nói trên, quy phạm pháp luật đất đai

còn xuất nhiều văn quy phạm pháp luật khác có lien quan Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Doanh nghiệp, …

-CÂU HỎI ÔN TẬP:

Câu 1: Trong nguyên tắc ngành luật đất đai, nguyên tắc quan trọng nhất, sao?

Câu 2: Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật có phụ thuộc vào chế độ sở hữu đất đai không, sao?

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w