Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo Trần Ngoc Giao HVQLGD I. Chương trình và phát triển chương trình 1.1 Chương trình (curriculum) bắt nguồn từ La-tinh có nghĩa là đường đua. Khởi đầu Mục tiêu Chương trình Trong GD, Có nhiều đinh nghĩa về chương trình Ta có thể hiểu :“chương trình” là tất cả các hoạt động mà sinh viên tham gia trong suốt khóa học, là Những hoạt động họ cần theo đuổi nếu muốn kết thúc khóa học và đạt được kết quả mong muốn. - CT phản ánh những mục tiêu GD muốn đạt tới - CT là một công cụ năng động, và là kế hoạch những hoạt động GD,ĐT để đạt được những mục tiêu Phân biệt Chương trình (curriculum) với Chương trình của khoá học (syllabus)- thường là bảng liệt kê nội dung được giảng dạy. • Các điểm mấu chốt quyết định đến CT : • - Bản chất môn học: môn học (chuyên đề, chủ đề) thuộc nội dung của chương trình, các quyết định về việc lựa chọn chúng được đưa ra dựa trên cơ sở nào? • - Bản chất xã hội: có lý do xuất phát từ nhu cầu mang tính xã hội và sự tác động của xã hội vào giáo dục và đào tạo. • - Bản chất hướng đến cá nhân: chương trình không chỉ xuất phát từ môn học, chuyên đề, chủ đề mà xuất phát từ nhu cầu làm giàu kinh nghiệm và làm cho người học thích nghi với xã hội, thúc đẩy sự phát triển của cá nhân. Từ các điểm mấu chốt Nhứng người tham gia phát triển chương trình phải có quan cách nhìn hệ thông trọng mối quan hệ: + Giữa bối cảnh XH với chuyên môn + Giữa nhu cầu xã hội và đòi hỏi năng lực cá nhân. 1. • Toàn cầu hóa : Toàn cầu hóa nguồn nhân lực và cạnh tranh 2. • Kinh tế tri thức : Phát triển nhanh và tác dộng đến mọi người 3. • CNTT&TT (ICTs): Làm thay đổi giá trị cuộc sống và phương thức lao động Lo không? Ngại không? Cần lo lắng những không đáng ngại : Trẻ Sapa nói tiếng Anh Tay ba lo có vài trăm $ du lịch khắp VN Sống ở Ấn đọ làm việc tại Mĩ Trung quốc làm được mọi thứ Việt Nam thì sao ? Vấn đề ở chỗ : + Dám nghĩ dám làm + Biết thu thạp xử lý thông tin, + Biết liên kết hợp tác Gần như có thể làm mọi thứ Về quan hệ XH và cá nhân trong GD&ĐT: - Thông tin nhiều hơn sẽ dân chủ hơn, bình đẳng hơn, cơ hội chia đều hơn - Tập trung cho năng lực cá nhân trong môi trường GD lành mạnh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn cho xã hội 1.2 Phát triển chương trình 1.2.1 Phương pháp tiếp cận - Xây dựng CT trước hết xuất phát từ các ý tưởng để hình thành mục tiêu, những định hướng, quan điểm và cả niềm tin thực hiện mục tiêu. - Có ba cách tiếp cận trong việc xây dựng CT: + Cách tiếp cận nội dung (content approach), +Cách tiếp cận mục tiêu (objective approach) và, + Cách tiếp cận phát triển (developmental approach). Cần kết hợp 1.2.2 Các bước phát triển chương trình Phát triển CT ĐT là quá trình liên tục, có các bước: 2. Xác định mục tiêu 1. Phân tích tình hình 3. Thiết kế CT 5. Đánh giá CT 4. Thực hiện CT Kết quả thiết kế CTĐT là CTĐT cụ thể bao gồm : +Mục tiêu ĐT, + Nội dung ĐT, + Phương pháp ĐT, + Phân phối thời gian ĐT + Điều kiện và phương tiện hỗ trợ ĐT, + Phương pháp kiểm tra đánh giá. [...]... KHT là bản thiết kế để thi công T KHT phải đợc thiết kế theo thời gian và cho từng khoá học tơng ứng với từng phơng thức đào tạo (chính qui và không chính qui) -Theo chiều thời gian: năm học, học kỳ, khoá đào tạo Khoá học: C 3 năm, ĐH 4, - Theo phng thc T: + Chơng trình đào tạo chính qui + Chơng trình đào tạo phi chính qui + Chơng trình bồi dỡng ngắn hạn, Yờu cu : Tớnh chớnh xỏc ( K KH tiờn quyt), . Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo Trần Ngoc Giao HVQLGD I. Chương trình và phát triển chương trình 1.1 Chương trình (curriculum) bắt nguồn từ La-tinh có nghĩa. mục tiêu (objective approach) và, + Cách tiếp cận phát triển (developmental approach). Cần kết hợp 1.2.2 Các bước phát triển chương trình Phát triển CT ĐT là quá trình liên tục, có các bước: 2 xã hội vào giáo dục và đào tạo. • - Bản chất hướng đến cá nhân: chương trình không chỉ xuất phát từ môn học, chuyên đề, chủ đề mà xuất phát từ nhu cầu làm giàu kinh nghiệm và làm cho người học