Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
569,41 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Trần Thị Vân Trà GIÁO TRÌNH LUẬT KINH TẾ Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Trần Thị Vân Trà GIÁO TRÌNH LUẬT KINH TẾ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2011 Phân công biên soạn Chủ biên: ThS Trần Thị Vân Trà Từ Chương đến Chương CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ, LUẬT THƯƠNG MẠI 1.1 Quan niệm Luật kinh tế Khái niệm luật kinh tế đưa lần vào năm đầu kỷ XX nước tư Đó kinh tế quốc gia xuất can thiệp nhà nước vào kinh tế, phát triển kinh tế nhà nước, xuất độc quyền,… Luật kinh tế thời gian đầu cho ngành luật nằm nằm giáp ranh luật công luật tư Và học giả theo trường phái luật kinh tế cho phân chia hệ thống pháp luật quốc gia thành luật công luật tư nước châu Âu lục địa khơng cịn ý nghĩa, xuất ngành luật Luật kinh tế mà bao gồm nội dung: luật thương mại, luật lao động, luật điều chỉnh sở hữu công nghiệp số chế định, quy phạm luật dân có can thiệp nhà nước Trong số luật thương mại coi có có vị trí quan trọng Cho đến nay, quan điểm luật kinh tế có thay đổi phát triển Thậm chí GS.TS Fredrich Kubler cịn cho rằng, luật kinh tế không túy thuộc luật công hay luật tư mà bao trùm lên chúng, có vấn đề thuộc cơng pháp có vấn đề thuộc tư pháp Với thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, nhà nước Xô Viết thiết lập chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất – sở kinh tế xã hội chủ nghĩa Hầu hết chủ trương sách nhà nước nhằm phát triển tối đa hình thức sở hữu Mặt khác, nhà nước xã hội chủ nghĩa không trung tâm quyền lực trị mà cịn trung tâm kinh tế Với tư cách người chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu người nắm quyền lực trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa trực tiếp tiến hành hoạt động kinh tế lãnh đạo hoạt động Do đó, nhà nước Xơ Viết nói riêng nước xã hội chủ nghĩa sau này, ngành luật kinh tế đời phát triển lý luận lẫn thực tiễn Trong năm 60, 70 kỷ XX luật kinh tế coi ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia nước xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa phận cấu thành chúng lãnh đạo thực hoạt động kinh tế Những quan hệ gọi quan hệ kinh tế, phát sinh trình tái sản xuất xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, quan hệ phát sinh trình tái sản xuất xã hội chủ nghĩa đối tượng điều chỉnh luật kinh tế, mà quan hệ kết hợp hài hòa yếu tố tài sản yếu tố tổ chức – kế hoạch Và bên cạnh đối tượng điều chỉnh, luật kinh tế cịn có phương pháp điều chỉnh nguyên tắc riêng Cũng thời gian này, Việt Nam tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Trong q trình xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, áp dụng chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung tương đồng với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu điều kiện kinh tế, trị, xã hội Do đó, ảnh hưởng khoa học pháp lý Liên Xô nước Đông Âu, Việt Nam tiếp thu hoàn toàn quan điểm lý luận luật kinh tế Tuy nhiên, thời gian gần đây, quan điểm luật kinh tế nước ta thay đổi Luật kinh tế coi tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với với quan quản lý nhà nước Như vậy, luật kinh tế ngành luật điều chỉnh hai nhóm quan hệ xã hội chủ yếu, là: quan hệ phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh quan hệ trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Tương ứng với quan hệ đó, nội dung luật kinh tế gồm hai phận quy phạm pháp luật Thứ quy định việc thực hoạt động kinh doanh; thứ hai quy định quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Tùy thuộc vào chất kinh tế vào giai đoạn khác mà nhà nước trọng ưu tiên phát triển quy định thực hoạt động kinh doanh quy định quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh 1.2 Quan niệm Luật thương mại Luật thương mại ngành luật quan trọng thực tiễn đời sống kinh tế xã hội lẫn khoa học pháp lý nước thuộc hệ thống pháp luật Civil law Luật thương mại đời yêu cầu đời sống kinh tế xã hội lúc quy định luật dân không đáp ứng yêu cầu quan hệ phát sinh lĩnh vực lưu thông thương mại Khởi đầu, luật thương mại ngành luật tư điển hình, điều chỉnh quan hệ mua bán thị trường thương nhân Lúc này, luật thương mại điều chỉnh hành vi mua bán hàng hóa nhằm mục đích kiếm lời Về sau, quan niệm “hành vi thương mại” mở rộng bao gồm tất hành vi mua bán mở rộng ra, bao gồm tất hành vi nhằm mục đích sinh lợi như: đầu tư, sản xuất, trao đổi, cung ứng dịch vụ,… Do đó, phạm vi điều chỉnh luật thương mại ngày mở rộng nội dung ngày phong phú Nội dung luật thương mại nước tập trung chủ yếu Bộ luật thương mại với vấn đề như: địa vị pháp lý hoạt động thương nhân, giao dịch thương mại đại diện thương mại, chứng khoán, thương mại hàng hải, phá sản giải tranh chấp thương mại Ở Việt Nam, khái niệm “luật thương mại” xuất với đời Luật thương mại năm 1997 Nhưng khái niệm lúc hiểu theo nghĩa hẹp khâu hoạt động thương mại Do đó, luật thương mại không coi ngành luật mà coi phận luật kinh tế Trong thời gian gần đây, để phù hợp với văn pháp lý WTO Việt Nam trở thành thành viên tổ chức này, hoạt động thương mại pháp luật Việt Nam ghi nhận theo nghĩa rộng Đó hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác Như vậy, phương diện đó, luật kinh tế, luật thương mại sử dụng khái niệm loại – ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế hay thương mại quốc gia, giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, tùy thuộc vào cách thức mức độ can thiệp nhà nước vào hoạt động nói mà nội dung chúng có điểm khác SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT KINH TẾ, LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Luật thương mại Việt Nam trước năm 1975 Trong thời kỳ phong kiến, Việt Nam có luật chúng chủ yếu nặng hình sự, dù bên cạnh có chế định luật dân số ngành luật khác Tuy nhiên, pháp luật thương mại đến thời kỳ Những quy định, chế định luật thương mại biết đến nước ta vào thời Pháp thuộc Năm 1864, người Pháp đưa Bộ luật thương mại vào áp dụng Nam kỳ sau áp dụng Bắc kỳ vào năm 1888 Bộ luật quy định vấn đề như: thương gia quyền hạn, nghĩa vụ thương gia; hội buôn; thương phiếu; phá sản tòa án thương mại Năm 1892, Pháp ban hành sắc lệnh quy định việc hành nghề thương mại người Á Đông ngoại quốc người Việt Nam sinh nhượng địa Pháp thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Pháp Về sau cịn có văn khác quy định vấn đề cụ thể luật thương mại ban hành, như: Đạo luật bán cầm cố cửa hàng thương mại, Đạo luật bảo vệ quyền sở hữu cửa hàng thương mại, Đạo luật hối phiếu, thương phiếu,… Đến năm 1942 triều đình Huế ban hành Bộ luật thương mại Trung phần mà bản, nội dung giống Bộ luật thương mại Pháp có hiệu lực thi hành Trung từ ngày 25/01/1944 Sau cách mạng tháng Tám, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 Sắc lệnh 97/SL ngày 22/05/1950, quy định pháp luật thương mại quyền cũ cịn có hiệu lực trừ luật lệ trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể cộng hịa Khi đất nước bị chia cắt, Chính phủ Việt Nam cộng hịa miền Nam ban hành nhiều văn pháp luật thương mại quan trọng, có Bộ luật thương mại ngày 20/12/1972 Luật thương mại Việt Nam cộng hịa có bước phát triển đáng kể với nội dung phong phú, như: định nghĩa lịch sử luật thương mại; hành vi thương mại; thương gia hành nghề thương mại; nhiệm vụ nghề nghiệp nhà buôn; cửa hàng thương mại; khế ước thương mại; thương phiếu hối phiếu; hội buôn, khánh tận, phá sản tư pháp tốn tài sản; tịa án thương mại 2.2 Luật kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam, luật kinh tế tồn với vai trò ngành luật độc lập Theo đó, luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình lãnh đạo thực hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức xã hội chủ nghĩa với Luật kinh tế ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu tổ chức xã hội chủ nghĩa với trình lãnh đạo thực hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ thể luật kinh tế chủ yếu tổ chức xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối thời kỳ này, kinh tế có tham gia thành phần kinh tế khác thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể; chí số quan hệ kinh tế cụ thể, cá nhân công dân tham gia với tư cách chủ thể quan hệ Như vậy, thời kỳ này, việc kinh doanh chủ yếu tổ chức thuộc thành phần kinh tế quốc doanh (các tổ chức xã hội chủ nghĩa – chủ thể luật kinh tế) tiến hành Chính vậy, luật kinh tế tập trung ghi nhận chế độ pháp lý liên quan đến việc tổ chức hoạt động tổ chức kinh tế quốc doanh Cụ thể chế định: địa vị pháp lý chủ thể luật kinh tế, chế độ pháp lý tài sản đơn vị kinh tế quốc doanh, chế độ pháp lý kế hoạch hóa kinh tế, chế độ pháp lý hạch toán kinh tế, chế độ hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế 2.3 Luật kinh tế kinh tế thị trường Nghị Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ghi nhận việc thay đổi chế quản lý kinh tế “cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ” Điều dẫn đến tất yếu phải có thay đổi luật kinh tế cho phù hợp với thực tế Luật kinh tế thời kỳ hiểu tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước kinh tế nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước Nhìn thống qua thấy phạm vi điều chỉnh luật kinh tế khơng có thay đổi so với trước Song trình kinh doanh giai đoạn thay đổi chủ thể lẫn phương thức kinh doanh, nên quan hệ kinh tế trình có thay đổi Và sở đó, pháp luật kinh tế thay đổi đáng kể Một là, chủ thể luật kinh tế mở rộng loại hình lẫn tư cách pháp lý Với hàng loạt văn quy phạm pháp luật ban hành Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995, Luật hợp tác xã năm 1996, Luật thương mại năm 1997, Luật doanh nghiệp năm 1999, chủ thể luật kinh tế không dừng lại doanh nghiệp nhà nước mà loại hình doanh nghiệp khác với đa hình thức sở hữu Bên cạnh chủ thể đại diện cho hình thức sở hữu tập thể hợp tác xã pháp luật cịn thừa nhận loại chủ thể cá nhân, hộ gia đình Hơn nữa, đạo luật ghi nhận nguyên tắc kinh doanh tự kinh doanh, bình đẳng kinh doanh, cạn tranh lành mạnh,…; sở địa vị pháp lý chủ thể luật kinh tế xác định rõ ràng ghi nhận cách đầy đủ Thứ hai, nội dung luật kinh tế có thay đổi lớn chế định lẫn quy định pháp luật cụ thể Trước hết, chế định hợp đồng kinh tế Chúng ta dễ nhận thấy rằng, kinh doanh, dù gia đoạn nào, chủ thể luật kinh tế có mối quan hệ kinh tế với mối quan hệ hình thành sở hợp đồng kinh tế Và thời kỳ đổi mới, tính chất quan hệ hợp đồng kinh tế có thay đổi Nội dung quy định pháp luật chế định hoàn tồn khác so với trước chúng gần giống với quy định luật dân hợp đồng Các quy định tài phán kinh tế có thay đổi lớn Đó thay đổi hình thức giải tranh chấp kinh tế, quan giải tranh chấp chức năng, nhiệm vụ quan, nguyên tắc thẩm quyền trình tự giải tranh chấp Những quy định pháp luật kế hoạch hóa kinh tế quốc dân hạch tốn kinh tế khơng phận chủ yếu Những quy định áp dụng chừng mực số doanh nghiệp nhà nước, cịn phần lớn doanh nghiệp nhà nước khác doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác với loại chủ thể luật kinh tế khác chúng khơng cịn phù hợp Nhà nước tiến hành kế hoạch hóa tầm vĩ mơ, chế độ pháp lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân phận nhỏ hệ thống chế định luật kinh tế Bên cạnh đó, có chế định chưa biết đến thời kỳ bao cấp hình thành, ví dụ chế định pháp luật phá sản doanh nghiệp, sau phá sản hợp tác xã, chế định trọng tài thương mại Như vậy, Việt Nam, pháp luật thương mại chưa biết đến thời kỳ Pháp thuộc Thời kỳ đất nước bị chia cắt, có hai miền với hai chế độ kinh tế, trị, văn hóa khác Vì mà có luật kinh tế miền Bắc luật thương mại miền Nam với chất khác Ở miền Nam, luật thương mại thời Pháp thuộc kế thừa quyền ban hành hàng loạt văn pháp luật thương mại Luật thương mại tồn ngành luật tư phái sinh từ luật dân Trong đó, miền Bắc, phù hợp với kinh tế kế hoạch hóa tập trung đời tồn luật kinh tế Nó coi ngành luật độc lập, với nội dung chủ yếu ghi nhận tổ chức hoạt động kinh doanh đơn vị quốc doanh Trong giai đoạn nay, để phản ánh đầy đủ đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường, luật kinh tế có thay đổi lớn hình thức nội dung Điều thể rõ nét chế định quy phạm cụ thể luật kinh tế KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ 3.1 Định nghĩa Từ phân tích trên, định nghĩa luật kinh tế tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại thương nhân với với quan nhà nước có thẩm quyền Hai đặc điểm quan trọng luật kinh tế là: Phạm vi điều chỉnh luật kinh tế hoạt động thương mại thương nhân hoạt động mang tính tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại Tuy nhiên đây, hoạt động thương mại thương nhân đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật kinh tế Chủ thể chủ yếu luật kinh tế thương nhân, số trường hợp thực hoạt động mang tính tổ chức quan có thẩm quyền 3.2 Đối tượng điều chỉnh 3.2.1 Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế - hành vi thương mại Cùng với phân công lao động lần thứ ba xã hội loài người, thương nghiệp xuất hiện, từ đời tầng lớp người chuyên mua bán sản phẩm để kiếm lời – thương nhân, từ lúc hành vi thương mại hình thành Thương mại, theo nhiều ngôn ngữ (Comerxium – tiếng Latinh, Commerce – tiếng Anh,…) có nghĩa bn bán Ở nước ta, theo cách hiểu phổ thông, thương mại hoạt động trao đổi hay giao lưu hàng hóa, dịch vụ sở thuận mua vừa bán Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế hành vi thương mại Và thuật ngữ hành vi thương mại sử dụng phổ biến pháp luật thương mại số nước Tuy nhiên, khái niệm hành vi thương mại lại chủ yếu hiểu theo nghĩa rộng, theo nghĩa hẹp – hành vi mua bán Khái niệm hành vi thương mại theo nghĩa rộng pháp luật Việt Nam ghi nhận Pháp lệnh trọng tài năm 2003 Tại khoản điều Pháp lệnh, hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách hành 10 phần vốn điều lệ cho tổ chức cá nhân khác cơng ty phải đăng ký chuyển đổi thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thời hạn 15 ngày kể từ ngày chuyển nhượng Chủ sở hữu công ty không rút lợi nhuận cơng ty khơng tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không giảm vốn điều lệ Vì loại hình cơng ty chủ sở hữu, chủ sở hữu có quyền giảm vốn điều lệ khó để xác định ranh giới tài sản công ty tài sản chủ sở hữu Với quy định này, ranh giới xác định tạo cho cơng ty trách nhiệm hữu hạn đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định để trở thành pháp nhân Công ty tăng vốn điều lệ việc chủ sở hữu đầu tư thêm hay huy động thêm vốn góp người khác Trường hợp huy động thêm vốn góp người khác thời hạn 15 ngày kể từ ngày thành viên cam kết góp vốn vào công ty, công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên CÔNG TY CỔ PHẦN 6.1 Khái niệm đặc điểm Công ty cổ phần loại hình cơng ty vốn điều lệ cơng ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu Những đặc điểm công ty cổ phần rút từ quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 là: Thứ nhất, suốt trình tồn mình, cơng ty cổ phần phải có thành viên Là loại hình cơng ty đặc trưng cho công ty đối vốn, nên công ty cổ phần cần có liên kết nhiều thành viên Vì mà pháp luật Việt Nam giống pháp luật nước giới không quy định số lượng thành viên tối đa công ty cổ phần mà quy định số thành viên tối thiểu Thứ hai, vốn điều lệ chia thành nhiều phần phần gọi cổ phần Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phần phản ánh cổ phiếu Một cổ phiếu phản ánh mệnh giá nhiều cổ phần Việc góp vốn vào công ty thực việc mua cổ phần Thứ ba, phần vốn góp thành viên thể hình thức cổ phiếu Cổ phiếu công ty phát hành coi loại hàng hóa thơng thường mà người sở hữu tự chuyển nhượng theo quy định pháp luật 44 Thứ tư, cơng ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn Thứ năm, cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thứ sáu, cơng ty có quyền phát hành tất loại chứng khoán để huy động vốn 6.2 Cổ phần, cổ phiếu 6.2.1 Cổ phần Cổ phần phần chia nhỏ vốn điều lệ công ty cổ phần, thể hình thức cổ phiếu Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phần công ty định ghi vào cổ phiếu Giá chào bán cổ phần Hội đồng quản trị công ty định không thấp giá thị trường thời điểm chào bán, trừ trường hợp quy định khoản điều 87 Luật doanh nghiệp năm 2005 Cổ phần cơng ty cổ phần tồn hai loại cổ phần phổ thơng cổ phần ưu đãi Cổ phần phổ thông loại cổ phần mà công ty cổ phần phải có Người sở hữu cổ phần phổ thơng gọi cổ đông phổ thông Và cổ phần phổ thơng có phiếu biểu họp Đại hội đồng cổ đông Cổ phần ưu đãi loại cổ phần mà cơng ty cổ phần có Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 cơng ty cổ phần có loại cổ phần ưu đãi sau: - Cổ phần ưu đãi biểu quyết: loại cổ phần có số phiếu biểu nhiều so với cổ phần phổ thơng Trong số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu điều lệ công ty quy định Đối tượng nắm giữ loại cổ phần bao gồm tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập Nhưng ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực vịng năm kể từ ngày cơng ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn này, cổ phần ưu đãi biểu chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu hưởng ưu đãi biểu họ phải có hạn chế tương ứng, khơng chuyển nhượng cổ phần cho người khác - Cổ phần ưu đãi cổ tức: cổ phần trả cổ tức với mức cổ tức cổ phần phổ thông mức ổn định hàng năm Cổ tức chia hàng năm bao gồm cổ tức cố định cổ tức thưởng, cổ tức cố định khơng phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty Mức cổ tức cố định cụ thể phương thức xác định cổ tức thưởng ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi cổ tức 45 Hạn chế mà cổ đông ưu đãi cổ tức gặp phải khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt - Cổ phần ưu đãi hồn lại: cổ phần cơng ty hồn lại vốn góp lúc theo yêu cầu người sở hữu theo điều kiện ghi cổ phiếu cổ phần ưu đãi hoàn lại Hạn chế mà cổ đơng ưu đãi hồn lại có tương tự cổ đơng ưu đãi cổ tức, khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Và việc chuyển đổi cổ phần phổ thơng cổ phần ưu đãi cần lưu ý cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi cổ phần ưu đãi chuyển thành cổ phần phổ thơng Cổ phần pháp lý chứng minh tư cách thành viên công ty Từ cổ phần phát sinh quyền nghĩa vụ thành viên Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang 6.2.2 Cổ phiếu Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty Luật cơng ty số nước quy định mệnh giá tối thiểu cổ phiếu, tức giá trị cổ phần phản ánh cổ phiếu, nguyên tắc làm tròn số Nhưng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam khơng có quy định này, công ty cổ phần thường phát hành cổ phiếu có mệnh giá tương đương để dễ dàng so sánh thị trường chứng khoán Cổ phiếu giấy tờ có giá trị chứng minh tư cách chủ sở hữu cổ phần đồng thời tư cách thành viên cơng ty người có cổ phần Cổ phiếu ghi tên khơng ghi tên Và cổ phiếu mua tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác quy định Điều lệ công ty 6.3 Vốn chế độ tài Cơng ty cổ phần loại hình đặc trưng cơng ty đối vốn nên quy định vốn chế độ tài cơng ty có ý nghĩa quan trọng, pháp luật quy định chặt chẽ so với tất loại hình doanh nghiệp cịn lại 46 Vốn điều lệ công ty cổ phần phải thể phần dạng cổ phần phổ thông Các cổ đông sáng lập phải nắm giữ 20% cổ phần phổ thơng quyền chào bán công ty Vốn điều lệ công ty có phần cổ phần ưu đãi Người mua cổ phần ưu đãi pháp luật quy định điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông quy định Việc chào bán cổ phần Hội đồng quản trị định thời điểm, phương thức giá chào bán cổ phần số cổ phần quyền chào bán Giá chào bán cổ phần không thấp giá thị trường thời điểm chào bán giá trị ghi sổ sách cổ phần thời điểm gần nhất, trừ trường hợp sau: - Cổ phần chào bán lần cho người cổ đông sáng lập Cổ phần chào bán cho tất cổ đông theo tỷ lệ cổ phần có họ cơng ty - Cổ phần chào bán cho người môi giới người bảo lãnh, số chiết khấu tỷ lệ chiết khấu cụ thể phải chấp thuận số cổ đơng đại diện cho 75% tổng số cổ phần có quyền biểu - Các trường hợp khác mức chiết khấu Điều lệ công ty quy định Cổ phần coi bán tốn đủ thơng tin người mua ghi đúng, đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đơng, kể từ thời điểm đó, người mua cổ phần trở thành cổ đông công ty Sau cổ phần bán, cơng ty phát hành trao cổ phiếu cho người mua bút tốn ghi sổ coi chứng thực quyền sở hữu cổ phần cổ đơng công ty Cổ phần công ty cổ phần tự chuyển nhượng chúng coi loại hàng hóa thơng thường thị trường Tuy nhiên, pháp luật doanh nghiệp quy định số trường hợp sau không phép tự chuyển nhượng: - Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu khơng chuyển nhượng cổ phần cho người khác (khoản điều 81 Luật doanh nghiệp năm 2005) - Trong thời hạn năm kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập quyền chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho cổ đơng sáng lập khác; chuyển nhượng cho người khác chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng không quyền biểu vấn đề người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập công ty (khoản điều 84 Luật doanh nghiệp năm 2005) 47 Việc chuyển nhượng thực văn theo cách thông thường cách trao tay cổ phiếu Cổ đơng có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần mà sở hữu cổ đơng phản đối định Đại hội đồng cổ đông việc tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông quy định Điều lệ Yêu cầu mua lại cổ phần phải văn bản, nêu rõ tên, địa cồ đông, số lượng cổ phần loại, giá loại lý yêu cầu công ty mua lại Yêu cầu phải gửi đến công ty thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua định Công ty phải mua lại số cổ phần với giá thị trường giá tính theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn khơng thỏa thuận giá cổ đơng có quyền bán cổ phần cho người khác bên yêu cầu tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá cổ phần Công ty giới thiệu ba tổ chức định giá chuyên nghiệp để cổ đơng lựa chọn lựa chọn định cuối Cơng ty cổ phần có quyền định mua lại cổ phần theo định cơng ty Tuy nhiên cơng ty cổ phần có quyền mua lại không 30% tổng số cổ phần phổ thơng bán, phần tồn cổ phần ưu đãi cổ tức bán Về thẩm quyền định mua lại Hội đồng quản trị có quyền định mua lại không 10% tổng số cổ phần loại chào bán tổng 12 tháng, Đại hội đồng cổ đông quyền định mua lại cổ phần trường hợp lại Giá mua lại cổ phần Hội đồng quản trị định Nhưng cổ phần phổ thơng giá mua khơng cao giá thị trường thời điểm mua lại, trừ trường hợp công ty mua lại cổ phần cổ đông tương đương với tỷ lệ cổ phần họ công ty Cịn với cổ phần khác Điều lệ công ty không quy định công ty cổ đơng có liên quan khơng có thỏa thuận khác giá mua lại không thấp giá thị trường Cơng ty quyền tốn cổ phần mua lại sau toán hết số cổ phần mua lại, công ty đảm bảo toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Cổ phần mua lại coi cổ phần thu thuộc số cổ phần quyền chào bán Sau toán hết số cổ phẩn mua lại, tổng giá trị tài sản ghi sổ kế tốn cơng ty giảm 10% cơng ty phải thơng báo cho tất chủ nợ biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày toán hết số cổ phần mua lại 48 Cơng ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Nếu Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Hội đồng quản trị có quyền định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu thời điểm phát hành, phải báo cáo với Đại hội đồng cổ đông họp gần Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi thực theo điều kiện áp dụng riêng cho loại cổ phần ưu đãi Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông thực cơng ty kinh doanh có lãi hoàn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác nhà nước, trích lập quỹ cơng ty bù lỗ sau trả hết cổ tức định, cơng ty phải đảm bảo tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn Cổ tức trả tiền mặt, cổ phần công ty tài sản khác quy định Điều lệ công ty Nếu trả tiền mặt phải trả đồng Việt Nam 6.4 Tổ chức quản lý Cơng ty cổ phần loại hình cơng ty thường có nhiều thành viên việc tổ chức quản lý phức tạp, cần phải có chế quản lý chặt chẽ Với đặc điểm mà pháp luật nước, có Việt Nam, quy định cụ thể chi tiết cấu tổ chức hoạt động quan công ty cổ phần Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc, Ban kiểm soát (nếu công ty rơi vào trường hợp cụ thể pháp luật quy định) 6.4.1 Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu Cổ đơng trực tiếp ủy quyền văn cho người khác dự họp Đại hội đồng cổ đông Quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông quy định khoản điều 96 Luật doanh nghiệp năm 2005 Trong đó, Đại hội đồng cổ đơng có quyền xem xét định vấn đề chủ yếu quan trọng công ty cổ phần, như: loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán; bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt (nếu có); định bổ sung điều lệ cơng ty,… Là quan tập thể, Đại hội đồng cổ đông không làm việc thường xuyên mà tồn họp định sở biểu họp lấy ý kiến cổ đơng có quyền biểu văn Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên năm lần thời hạn tháng kể từ ngày kết thúc năm tài 49 Nếu theo đề nghị Hội đồng quản trị, quan đăng ký kinh doanh gia hạn không tháng kể từ ngày kết thúc năm tài Đại hội đồng cổ đơng họp bất thường khi: (1) Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết lợi ích cơng ty; (2) số thành viên Hội đồng quản trị cịn lại so với quy định pháp luật; (3) theo yêu cầu cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn tháng tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ công ty quy định; (4) theo yêu cầu Ban kiểm soát; (5) trường hợp khác theo quy định Điều lệ công ty Thủ tục triệu tập họp, điều kiện, thể thức tiến hành họp định Đại hội đồng cổ đông quy định điều từ điều 97 đến điều 106 Luật doanh nghiệp năm 2005 Điều lệ công ty 6.4.2 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty cổ phần, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Số lượng thành viên Hội đồng từ đến 11, Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, với nhiệm kỳ năm Số lượng thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú Việt Nam Điều lệ công ty quy định Thành viên Hội đồng quản trị không thiết phải cổ đông công ty mà cơng ty th họ thỏa mãn điều kiện khoản điều 110 Luật doanh nghiệp năm 2005 Quyền nhiệm vụ Hội đồng quản trị quy định khoản điều 108 Luật doanh nghiệp năm 2005 Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị theo quy định Điều lệ công ty Nếu Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Chủ tịch phải thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị phải họp định kỳ quý lần Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập Và Chủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường có đề nghị Ban kiểm sốt; có đề nghị Giám đốc/Tổng giám đốc người quản lý khác; hay có đề nghị thành viên Hội đồng quản trị; trường hợp khác Điều lệ công ty quy định Hội đồng quản trị thông qua định biểu họp, lấy ý kiến văn hình thức khác Điều lệ công ty quy định Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có phiếu biểu 50 6.4.3 Giám đốc/Tổng giám đốc Giám đốc/Tổng giám đốc công ty người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty, chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Giám đốc/Tổng giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm từ thành phần Hội đồng thuê, người đại diện theo pháp luật công ty, trừ Điều lệ công ty quy định người Chủ tịch Hội đồng quản trị Có hạn chế Giám đốc/Tổng giám đốc cơng ty cổ phần, khơng đồng thời làm Giám đốc/Tổng giám đốc doanh nghiệp khác Quyền nhiệm vụ quan quy định khoản điều 116 Luật doanh nghiệp năm 2005 6.4.4 Ban kiểm sốt Đối với cơng ty cổ phần có 11 thành viên có cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải thành lập Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt có số lượng thành viên từ đến thành viên, Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Nhiệm kỳ Ban kiểm sốt khơng q năm, thành viên bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế Một nửa thành viên phải thường trú Việt Nam phải có thành viên kế toán viên kiểm toán viên Tiêu chuẩn điều kiện thành viên Ban kiểm soát, quyền nhiệm vụ Ban kiểm soát quy định điều 122, điều 123 Luật doanh nghiệp năm 2005 CÔNG TY HỢP DANH 7.1.1 Khái niệm đặc điểm Cơng ty hợp danh loại hình cơng ty phải có hai thành viên cá nhân làm chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Cơng ty hợp danh có đặc điểm sau: Thứ nhất, cơng ty phải có hai thành viên sở hữu chung công ty kinh doanh tên chung gọi thành viên hợp danh, ngồi cịn có thành viên góp vốn Thứ hai, thành viên hợp danh phải cá nhân liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Thứ ba, thành viên góp vốn cơng ty chịu trách nhiệm hữu hạn, thành viên góp vốn cơng ty cá nhân tổ chức 51 Thứ tư, cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thứ năm, công ty hợp danh không phép phát hành loại chứng khoán Hạn chế công ty xuất phát từ chế độ trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh công ty Và đặc điểm mà công ty hợp danh giống với doanh nghiệp tư nhân 7.2 Quản lý công ty Quyền quản lý công ty thuộc thành viên hợp danh mà không thuộc thành viên góp vốn Các thành viên hợp danh có quyền thỏa thuận với cấu tổ chức quản lý công ty ghi nhận Điều lệ công ty Thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm chức danh quản lý kiểm soát công ty Hội đồng thành viên quan định cao công ty bao gồm tất thành viên công ty Hội đồng bầu thành viên hợp danh Chủ tịch đồng thời kiêm Giám đốc/Tổng giám đốc Điều lệ công ty quy định khác Mỗi thành viên hợp danh có phiếu biểu có số phiếu biểu khác quy định Điều lệ công ty Quyết định Hội đồng thành viên thông qua 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận, với vấn đề quan trọng 3/4, trừ trường hợp Điều lệ quy định khác Quyền tham gia biểu thành viên góp vốn thực theo quy định pháp luật Điều lệ công ty 7.3 Thành viên công ty Công ty hợp danh có hai loại thành viên với tính chất quyền hạn, nhiệm vụ công ty khác Trong thành viên hợp danh loại thành viên bắt buộc phải có cơng ty hợp danh, với số lượng tối thiểu hai thành viên hợp danh phải cá nhân Thành viên hợp danh công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn liên đới khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh quyền tham gia quản lý công ty hoạt động nhân danh công ty Tuy nhiên, thành viên hợp danh gặp phải hạn chế sau: (1) không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác, trừ trường hợp trí thành viên hợp danh cịn lại; (2) khơng quyền nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành nghề kinh doanh cơng ty để tư lợi phục vụ lợi ích cho cá 52 nhân, tổ chức khác; (3) không chuyển phần tồn phần vốn góp cho người khác khơng chấp thuận thành viên hợp danh lại Tư cách thành viên hợp danh chấp dứt khi: thành viên hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi công ty; thành viên chết bị Tịa án tun bố chết; hay bị Tịa án tun bố tích, hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân sự; bị khai trừ khỏi cơng ty (do: khơng có khả góp vốn khơng góp vốn cam kết cơng ty yêu cầu lần thứ hai; vi phạm quy định hạn chế; tiến hành công việc kinh doanh khơng trung thực, khơng cẩn trọng có hành vi khơng thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích cơng ty thành viên khác; không thực nghĩa vụ thành viên hợp danh); trường hợp khác Điều lệ công ty quy định Khi tư cách thành viên hợp danh bị chấm dứt thành viên bị hạn chế lực hành vi dân phần vốn góp thành viên hồn trả công thỏa đáng Khi tư cách thành viên hợp danh chấm dứt tự nguyện rút bị khai trừ vịng hai năm, thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên Thành viên góp vốn cơng ty hợp danh loại thành viên khơng bắt buộc phải có cơng ty hợp danh Họ cá nhân tổ chức Thành viên góp vốn chịu trách khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty không quyền tham gia quản lý công ty, không hoạt động nhân danh công ty Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn quy định chi tiết điều 140 Luật doanh nghiệp năm 2005 7.4 Vốn chế độ tài Thành viên cơng ty phải góp đủ hạn số vốn cam kết Nếu thành viên hợp danh không góp đủ hạn cam kết mà gây thiệt hại cho cơng ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu thành viên góp khơng đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp đủ coi khoản nợ thành viên cơng ty bị Hội đồng thành viên khai trừ khỏi công ty Khi góp đủ số vốn cam kết, thành viên cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Điều 132 Luật doanh nghiệp năm 2005 xác định khối tài sản cơng ty Đây quy định nhằm xác lập ranh giới khối tài sản công ty khối tài sản thành viên hợp danh – người phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản công ty Và sở này, công ty hợp danh có tư cách pháp 53 nhân Đây điểm Luật doanh nghiệp năm 2005 so với Luật doanh nghiệp năm 1999 Công ty không phép phát hành loại chứng khoán suốt trình tồn TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP Tổ chức lại doanh nghiệp sở pháp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thuận lợi, hiệu đa dạng Tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm: chia, tách, hợp nhất, sát nhập chuyển đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp Tuy nhiên khơng phải hình thức tổ chức lại áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp 8.1 Chia doanh nghiệp Chia doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia thành số công ty loại Thủ tục chia doanh nghiệp tiến hành sau: - Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị chia thông qua định chia công ty - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc tiến hành đăng ký kinh doanh Trong trường hợp hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chia công ty Về mặt hậu pháp lý, công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty đăng ký kinh doanh Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng, người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ 8.2 Tách doanh nghiệp Tách doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản cơng ty có (cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (công ty tách), chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Thủ tục tách doanh nghiệp tiến hành sau: 54 - Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị tách thông qua định tách công ty - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc tiến hành đăng ký kinh doanh Trong trường hợp hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chia công ty Về mặt hậu pháp lý cơng ty bị tách khơng chấm dứt tồn Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng, người lao động công ty bị tách có thỏa thuận khác 83 Hợp doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp áp dụng cho tất loại hình cơng ty, theo hai hay số cơng ty loại (gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Thủ tục hợp tiến hành sau: - Các công ty bị hợp chuẩn bị hợp đồng hợp - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp điều lệ công ty hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc công ty hợp tiến hành đăng ký kinh doanh công ty hợp Trong trường hợp hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng hợp Hậu pháp lý hợp cơng ty bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp 8.4 Sát nhập doanh nghiệp Sát nhập doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp áp dụng cho tất loại hình cơng ty, theo cơng ty loại (gọi công ty bị sát nhập) sát nhập vào công ty khác (gọi công ty nhận sát nhập) cách chuyển 55 toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sát nhập đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sát nhập - Thủ tục sát nhập tiến hành sau: Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sát nhập dự thảo điều lệ công ty nhận sát nhập - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sát nhập, điều lệ công ty nhận sát nhập tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sát nhập Trong trường hợp hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng sát nhập Về mặt hậu pháp lý, công ty bị sát nhập chấm dứt tồn Công ty nhận sát nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sát nhập 8.5 Chuyển đổi doanh nghiệp 8.5.1 Chuyển đổi công ty Chuyển đổi công ty biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần, theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại Thủ tục chuyển đổi tiến hành sau: - Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đại hội đồng cổ đông thông qua định chuyển đổi điều lệ công ty chuyển đổi - Tiến hành đăng ký kinh doanh công ty chuyển dổi, hồ sơ phải kèm theo định chuyển đổi Hậu pháp lý chuyển đổi công ty là, sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn Công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi 8.5.2 Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Việc chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xảy hai trường hợp: - Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác 15 ngày kể từ ngày chuyển nhượng, chủ sở hữu công ty người nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi sở hữu thành viên với quan đăng ký kinh doanh Kể từ ngày đăng ký thay đổi, công ty quản lý hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 56 - Trường hợp chủ sở hữu cơng ty chuyển nhượng tồn vốn điều lệ cho cá nhân tổ chức khác 15 ngày kể từ ngày hồn thành thủ tục chuyển nhượng, người nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi chủ sở hữu công ty GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt hoạt động tồn doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp trước hết quyền chủ sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp phải giải thể rơi vào trường hợp pháp luật quy định 9.1 Các trường hợp giải thể Theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp giải thể trường hợp sau: hạn - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi điều lệ cơng ty mà khơng có định gia Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần - Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật doanh nghiệp thời hạn 06 tháng liên tục - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 9.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp Thủ tục giải thể doanh nghiệp thông qua bước pháp luật doanh nghiệp quy định sau: Bước một, thông qua định giải thể doanh nghiệp Khi rơi vào trường hợp bị giải thể, để tiến hành việc giải thể, doanh nghiệp phải thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định phải có nội dung chủ yếu theo quy định khoản điều 158 Luật doanh nghiệp năm 2005 Bước hai, lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp Người thực lý tài sản toán nợ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Hội đồng thành viên công ty hợp danh 57 Sau lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau: (1) khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; (2) nợ thuế khoản nợ khác Sau tốn hết khoản nợ chi phí giải thể, phần lại thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty Bước ba, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp, người đại diện doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể đến quan đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải giải thể vịng 06 tháng kể từ ngày bị thu hồi Và hết thời hạn mà quan đăng ký kinh doanh không nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp coi giải thể bị quan đăng ký kinh doanh xóa tên sổ đăng ký kinh doanh CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày vấn đề liên quan đến thành lập doanh nghiệp? Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp? Phân tích địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân? Khái niệm công ty? Các loại cơng ty phổ biến giới? Trình bày quy định pháp luật Việt Nam việc hình thành chấm dứt tư cách thành viên công ty? Quyền nghĩa vụ thành viên cơng ty? Phân tích khái niệm, đặc điểm, tổ chức quản lý chế độ tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên? Phân tích khái niệm, đặc điểm, tổ chức quản lý chế độ tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên? Phân tích khái niệm, đặc điểm, tổ chức quản lý chế độ tài cơng ty cổ phần? 10 Phân tích khái niệm, đặc điểm, tổ chức quản lý chế độ tài cơng ty hợp danh? 11 Các vấn đề pháp lý cổ phần, cổ phiếu công ty cổ phần? 12 So sánh công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên? 13 So sánh doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân? 58