1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Xã hội học pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội. Ngọ Văn Nhân chủ biên, Phan Thị Luyện

392 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Xã hội học pháp luật
Tác giả Ngọ Văn Nhân, Phan Thị Luyện
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học pháp luật
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 392
Dung lượng 57,6 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆUXã hội học pháp luật là ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứu các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của sự phát sinh, ton tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, t

Trang 1

GIÁO TRÌNH

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

Trang 2

Giáo trình này đã được Hội đông nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Ha Nội (thành lập theo Quyết định số 1200/QD-DHLHN ngày 11 tháng 4 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội) dong ý thông qua ngày 26 tháng 5 năm 2017 và được Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất bản theo Quyết định

số 1191/QD-DHLHN ngày 30 tháng 3 năm 2018.

Mã số: TPG/K - 22 - 32

2720-2022/CXBIPH/03-269/TP

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

(Tái ban lần thứ hai, có sửa đồi, bỗ sung)

NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Xã hội học pháp luật là ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứu các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của sự

phát sinh, ton tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trongmoi liên hệ với cơ cấu xã hội, với các loại chuẩn mực xã hộikhác; nguôn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của

pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp

luật, thực hiện pháp luật; các sự kiện, hiện tượng pháp lí thểhiện trong hoạt động của các chủ thể pháp luật

Xã hội học pháp luật là một lĩnh vực khoa học li thu, bổ ích,nhưng còn khá mới ở nước ta; được chú trọng tìm hiểu, nghiên

cứu trong khoảng vài chục năm trở lại đáy với những công

trình, bài viết phản ánh những mặt, khía cạnh khác nhau của

khoa học này, đăng rải rác trên các sách, báo, tạp chí khoa học.

Ngoài số lượng ít các sách, tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài,hiện có rất it cuốn sách chuyên về xã hội học pháp luật đượcbiên soạn một cách công phu, nghiêm túc và có hệ thống bởi

các tác giả trong nước.

Ở nước ta hiện nay, công cuộc xây dựng Nhà nước phápquyên xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

đã và đang thúc day mạnh mẽ nhu cẩu học tập, nghiên cứu xã

hội học pháp luật cũng nhự ứng dụng cua nó vào việc giải

quyết những van đề li luận và thực tiễn mà đời sống pháp luật

dang dat ra Xã hội học pháp luật đã trở thành môn học quan

Trang 6

trọng trong chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiễn sĩ tạicác cơ sở đào tạo chuyên ngành về xã hội học và luật học ở

nước ngoài cũng như ở trong nước.

Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, Xã hội học pháp luật

là môn học bắt buộc trong chương trình đào tao cứ nhânchuyên ngành Luật học; bởi vậy, nhu cẩu về tài liệu học tập,nghiên cứu xã hội học pháp luật trở nên cấp thiết Với mục dichcung cap tài liệu hoc tập cho sinh viên cũng như ban doc cónhu câu tìm hiểu môn khoa học này, Trường Đại học Luật HàNội tổ chức biên soạn, nghiệm thu, phối hợp với Nhà xuất bản

Tu pháp xuất bản cuốn Giáo trình Xã hội học pháp luật nhằmđáp ứng phan nào nhu cau nói trên Bên cạnh việc kế thừa, tiếpthu các thành tựu, kết quả nghiên cứu xã hội học pháp luật trênthé giới, các tác giả cố gắng đặt các van dé nghiên cứu củakhoa học này trong sự liên hệ với thực tiễn đời sống pháp luậtcủa Việt Nam Các tác giả hi vọng rang, cuon giáo trình sẽ là tàiliệu hữu ích, cân thiết cho việc học tập, nghiên cứu xã hội họcpháp luật cua sinh viên và bạn đọc dành sự quan tam, tim hiểu

môn khoa học này.

Cuốn giáo trình có thể khó tránh khỏi những thiếu sót,hạn chế nhất định Các tác giả mong được bạn đọc góp ý đề cóthể sửa chữa, bồ sung, hoàn chỉnh hơn cho lân xuất bản sau

Trán trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Hà Nội, tháng 7 năm 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 7

Chương |

NHAP MON XÃ HỘI HỌC PHÁP LUAT

I KHÁI QUÁT VE LICH SỬ HÌNH THÀNH, PHATTRIEN CUA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

1 Điều kiện xuất hiện xã hội học pháp luật

Vào cuối thé ki XVIII, ở Tây Âu biến đổi xã hội diễn ramạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế, chính trị, xã

hội Khoa học tự nhiên đạt được những thành tựu lớn trong

việc khám phá ra cấu trúc, thành phần của thế giới vật chất vàphát triển các phương pháp nghiên cứu thế giới vật chất mộtcách hệ thống Điều đó đã tác động đến các ngành khoa học xãhội Phát minh của nhà vật lí học Newton khiến các nhà khoahọc xã hội hi vọng sẽ tìm ra được một nguyên lí về một trật tựcân bang, những cơ chế về lực hấp dẫn tương tự trong xã hội.Nhà khai sang Montesquieu trong cuốn “Tinh than pháp luật”đưa ra các thuật ngữ có tính cơ học để lí giải về các hình thứcnhà nước phụ thuộc vào các cơ chế vận hành và xem các hìnhthức đó có hoạt động theo đúng bản chất của nó không Tinhthần pháp luật của một quốc gia có thê tạo ra một sự phục hưng

và làm cho bộ máy nhà nước hoạt động trở lại dé có thé tiép tuc

sự vận động đều đặn Như vậy, tính chất khách quan của cácquy luật nảy sinh từ bản chất của sự vật

Trang 8

Đồng thời với sự phát triển mạnh của khoa học, những biếnđổi về chính tri ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Cuộc cáchmạng tư sản đã làm thay đôi trật tự xã hội phong kiến đã tồn tạihàng trăm năm trước đó, thay thế vào đó là một trật tự xã hội

mới Dưới tác động của tự do hóa thương mại, thị trường mở

rộng, hàng loạt các tập đoàn kinh tế, nhà máy, xí nghiệp ra đờithu hút lao động từ nông thôn ra các đô thị Nền sản xuất công

nghiệp với quy mô lớn đòi hỏi mở rộng thị trường tiêu thụ sản

phẩm va hàng hóa công nghiệp Quá trình đô thị hóa đây mạnhcùng với sự tích tụ dân cư Những biến đổi về kinh tế kéo theonhững thay đổi sâu sắc trong đời sống xã hội Gia đình bị chia

rẽ do các cá nhân rời bỏ cộng đồng ra khu vực đô thị làm việc

va sinh sông Các giá trị văn hóa truyền thống thay đổi các cánhân bị cuốn hút vào các hoạt động kinh tế với lỗi sống mangtính cạnh tranh, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội và tộiphạm gia tăng Sự chuyên hóa cơ cấu kinh tế dựa trên cạnhtranh tự do thành độc quyền diễn ra nhanh, các quan hệ xã hộimới hình thành Trong khi đó, pháp luật lại thay đổi một cáchchậm chạp và vẫn còn phản ánh các quan hệ xã hội cũ khôngcòn thích hợp dé giải quyết các van dé xã hội mới nảy sinh

Sự khủng hoảng bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống

xã hội: kinh tế, chính trị, hệ tư tưởng, văn hóa Nảy sinh nhucầu làm cho cơ chế pháp luật thích nghi với những điều kiện xãhội mới Điều này đã tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hệ thốngpháp luật cũng như tư duy pháp lí truyền thống Trường pháipháp luật thực chứng (legal positivism) hiện thời không thé lígiải được hết nội dung cũng như chức năng của pháp luật Bởipháp luật không chỉ là hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban

Trang 9

hành hoặc thừa nhận đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước Điều

đó không có nghĩa là phủ nhận tính quy phạm hình thức của

pháp luật, tuy nhiên, nếu chỉ hiểu pháp luật như vậy sẽ khôngphù hợp và khó có câu trả lời chính xác cho nhiều vấn đề hóc

búa đang hình thành trong xã hội như: những mâu thuẫn và

xung đột xuất hiện ngày càng nhiều trong xã hội, về mối quan hệgiữa nhà nước và xã hội, làm thé nào dé bảo đảm pháp ché, trật

tự pháp luật, bằng phương pháp luận hình thức của pháp luậtthực chứng thì khó có thể đưa ra những luận cứ cho sự xuất hiện,tồn tại và phát triển của nhà nước pháp quyên Pháp luật theoquan điểm thực chứng là pháp luật “chết”, “pháp luật trên giấytờ”, tách rời khỏi xã hội, trừu tượng khó hiểu, không phản ánhđược nhu cầu, ý nguyện và lợi ích của xã hội và như vậy phápluật không thé hiện đúng chức năng vốn có của nó Pháp luậtphải được xem xét là một hiện tượng xã hội tồn tại khách quan

mà con người có thé quan sát, nhận thức và mô tả được

Như vậy, sự xuất hiện và phát triển hệ thống kinh tế tư bản

đã làm xáo trộn đời sống kinh tế - xã hội của các giai cấp, tanglớp và các nhóm xã hội Từ đó nảy sinh nhu cầu thực tiễn phảithiết lập lại trật tự xã hội và nhu cầu nhận thức để giải quyếtnhững van đề pháp lí nảy sinh Xã hội học pháp luật ra đời vàocuối thé ki XIX đã góp phan giải quyết những van dé của thựctiễn pháp lí và phát triển mạnh vào đầu thế kỉ XX

Xã hội học pháp luật là lĩnh vực nghiên cứu giáp ranh liên ngành giữa xã hội học và luật học Ngay từ khi ra đời, đã có

những tranh luận về nguồn gốc của xã hội học pháp luật, đó là

môn khoa học pháp lí hay khoa học xã hội học? Có sự tranh

Trang 10

luận vì các nghiên cứu về xã hội học pháp luật đầu tiên gan vớitên tuổi của các nhà luật học như Eugen Ehrlich, Leon Petrazycki,Roscoe Pound Tuy nhiên, không thé nghiên cứu xã hội họcpháp luật mà chỉ dựa trên nền tảng tri thức của một lĩnh vực xã

hội học hay luật học vì xã hội học pháp luật nghiên cứu các

khía cạnh xã hội của pháp luật Pháp luật ở đây được xem xét là

một hiện tượng xã hội, có quá trình phát sinh, tồn tại và pháttriển cùng với sự ton tại và phát triển của xã hội, chịu sự tácđộng của xã hội Xã hội học pháp luật tiếp cận nghiên cứu phápluật trên nền tảng tri thức và phương pháp xã hội học, trên cơ

sở đó phát triển các lí thuyết tổng quát giải thích quá trình xãhội liên quan đến pháp luật và tiến hành nghiên cứu thực nghiệm,phân tích mối tương quan giữa các sự kiện, hiện tượng pháp lí

và xã hội Từ đó tìm ra những nguyên nhân và tác động của các

hiện tượng xã hội khác đến pháp luật Mặt khác, pháp luật rađời là dé điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, do đó pháp luật tácđộng đến các lĩnh vực của đời sống xã hội Với cách tiếp cậntrên, theo quan điểm của chúng tôi, xã hội học pháp luật được

định nghĩa như sau:

Xã hội học pháp luật là ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứu các quy luật xã hội, các quả trình xã hội của qua

trình phát sinh, ton tại, hoại động của pháp luật trong xã hội,

trong moi liên hệ với các loại chuẩn mực xã hội khác, nguồngốc, bản chất, các chức năng xã hội của pháp luật; các khía

cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp

luật và các sự kiện, hiện tượng pháp lí thể hiện trong hoạt độngcủa các chủ thể pháp luật

Trang 11

2 Quan điểm của một số trường phái xã hội học phápluật tiêu biểu

2.1 Trường phái Xã hội học pháp luật châu Au

Mặc dù các nhà nghiên cứu đều khang định rang xã hội họcpháp luật ra đời ở châu Âu vào cuối thế kỉ XIX, nhưng nhữngtiền đề về tư tưởng cho sự hình thành xã hội học pháp luật đượcbắt dau từ thé kỉ trước

De La Brède - Montesquieu (1689 - 1755) là nhà tư tưởng

người Pháp Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” của Montesquieuxuất bản năm 1748 là cơ sở cho các nghiên cứu xã hội học pháp

luật Theo ông, các luật lệ phải được xem xét như là các sự kiện.

Từ việc nghiên cứu các sự kiện giúp chúng ta khám phá ra

nguyên nhân của các sự kiện đó Ông muốn nghiên cứu hệthống pháp luật một cách khách quan như sự tồn tại của các sựkiện xã hội khác Ông cho răng “rước khi luật pháp được cauthành, đã có những mối tương quan có thé được về công lí”

“Luật, theo nghĩa rộng nhất, là những quan hệ tắt yếu từ trongbản chất của sự vật Với nghĩa này thì mọi vật déu có quy luật

của nó ”.? Như vậy, trong phạm vi luật pháp cũng có một định

luật giống như định luật chi phối “bản chất của các sự vật”.Phương pháp thực nghiệm là phương pháp duy nhất đem lại kết

quả chính xác.

Ông nghiên cứu pháp luật trong mối liên hệ với các hiện

! Montesquieu, Tinh than pháp luật, Nxb Giáo dục, Trường Dai hoc Khoa học

Xã hội và Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội, 1996, tr 2.

2 Montesquieu, Tinh than pháp luật, Nxb Giáo duc, Trường Dai hoc Khoa hoc

Xã hội va Nhân văn - Khoa Luật, Ha Nội, 1996, tr 39.

Trang 12

tượng xã hội khác như: chính trị, đạo đức, tôn giáo, phong tục,

tập quán, truyền thống dân tộc, dân sé, tiền tệ và ngay cả cácyếu tố vật chất như khí hậu, đất đai cũng tham gia vào sự hìnhthành pháp luật, trong đó chính trị là yếu tố quyết định đến phápluật Ông phân chia xã hội Pháp thành ba tầng lớp: vua chúa, quýtộc và dân thường, quyền lực nhà nước chia thành hai loại làchuyên chế và hành chính Quyền lực hành chính được chiathành lập pháp, hành pháp và tư pháp Các quyền này được phânlập, phụ thuộc vào nhau để ảnh hưởng sao cho không mộtquyền nào có thé vượt quá hai quyền còn lại và ba quyền nàyđược giao cho ba cơ quan khác nhau nắm giữ Đây là quanđiểm cấp tiến vì đã hoàn toàn loại bỏ ba đắng cấp thời bấy giờ

là tăng lữ, quý tộc và những người dân còn lại được gọi là đăngcấp thứ ba, tức là đã loại bỏ tàn tích của chế độ phong kiến.Ông chỉ ra có ba dạng nhà nước tồn tại dựa trên ba “nguyêntắc” xã hội là quân chủ (chính quyền được tự do do một ngườiđứng đầu được thừa kế tức là vua hay nữ hoàng) dựa trênnguyên tắc danh dự; cộng hòa (chính quyền được tự do dongười đứng đầu được bầu ra lãnh đạo) dựa trên nguyên tắc đứchạnh; và độc tài (chính quyên bị kiểm soát bởi các nhà độc tài)dựa trên nỗi sợ hãi Ông cũng phân tích những luật lệ nào làcần thiết trong ba loại chính thé dé khiến cho quốc gia bảo tồnđược sức mạnh trước các quốc gia khác Theo ông, pháp luật làphương tiện hữu hiệu duy trì trật tự xã hội và chế ước quyềnlực nhà nước Tuy nhiên, nên dân chủ pháp trị ấy chỉ mang ý

nghĩa tích cực và phát huy tác dụng của nó phải dựa trên

nguyên tắc đạo đức và lòng khoan dung, của tinh thần tráchnhiệm và sự hi sinh quyên lợi riêng tư cho mục dich chung

Trang 13

Đánh giá về giá trị của tác phâm Tinh thần pháp luật: “Aroncho rằng chủ dé của Tinh than pháp luật là mục đích chính của

xã hội học nó làm cho lịch sử có thé hiểu được Aron coi

Montesquieu là một nhà xã hội học còn hơn ca Comte và là một

trong những nhà lí luận lớn nhất của bộ môn Durkheim nhậnxét: trong khi xây dựng xã hội học, những thé hệ tiếp sau đãkhông làm gì nhiễu hơn ngoài việc đặt tên cho lĩnh vực nghiên

cứu mà Montesquieu đã mở đầu ”.!

Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) sinh tai Geneva, là

nhà nghiên cứu thuộc trào lưu Khai sáng Tac pham “Bàn vềkhế ước xã hội” ra đời năm 1762 lí giải về quá trình hình thành

xã hội và nhà nước trên quan điểm của thuyết quyền tự nhiên

và thỏa thuận xã hội.

Theo ông, trật tự xã hội là một thứ quyền thiêng liêng làmnên tảng cho mọi thứ quyền khác Trật tự xã hội không phải tự

nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở các công ước Công

ước hình thành dựa trên nhu cầu tổn tại của con nguoi Dé bảo

vệ mình trước nguy cơ tha hóa của trang thai tự nhiên thành

trạng thái không còn luật pháp hay đạo đức, các cá nhân không

còn cách nào khác là kết hợp lại với nhau tạo thành một lựcchung, điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọingười đều hành động một cách hài hòa “M6i người chúng tađặt mình và quyên lực của mình dưới sự điều khiển tỗi cao của

ý chí chung, và chúng ta tiếp nhận mọi thành viên như một bộ

! Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng, Lịch sử xã hội học, Nxb Lí luận chính trị,

Hà Nội, 2005, tr 18.

Trang 14

phận không thể tách rời của toàn thể”.! Trật tự xã hội do cácquyết định của cá nhân tạo ra, cá nhân lại tự đặt mình dướiquyền của ý chí chung thê hiện trong khế ước.

Trật tự xã hội không thể phục tùng cái gì khác ngoài sự tự

do của con người Trên cơ sở đó hình thành nên con người công cộng và đó chính là “Nhà nước” Các cá nhân riêng lẻ

được gọi là “công dân” khi phục tùng luật pháp Nhà nước

được tạo ra do sự đoàn kết của các thành viên trong xã hội Nhà

nước tôn tại thì phải có một lực lượng chung mang tính cưỡngchế dé động viên, xếp đặt cho mỗi bộ phận đều được thỏa đángvới toàn bộ Thiên nhiên đã ban cho con người cái quyền tuyệtđối sử dụng tứ chi, thì công ước xã hội cũng phải trao cho cơthé chính trị cái quyền tuyệt đối với các thành viên của nó.Chính cái quyền tuyệt đối ấy được điều hành bằng ý chí chung,mang tên quyền lực tối cao Các cá nhân trao quyên lực chochính quyên - những người đại diện cho nguyện vọng và ý chíchung của quảng đại quần chúng Tuy chính quyên chỉ là mộtphần nhỏ trong dân chúng nhưng là người nắm pháp luật, họ

chính là các quan tòa - những người áp đặt việc thực hiện ý chí, nguyện vọng chung của nhân dân.

Trong xã hội, pháp luật không những có vai trò quan trọng

đối với việc xác lập quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi người, màcòn là cơ sở để đo lường sự phải trái trong quan hệ giữa các

thành viên xã hội và giữ cho xã hội trong vòng trật tự Theo

ông, luật bao giờ cũng là tong quát chung cho mọi người và tat

! J.J Rousseau, Bàn về khé ước xã hội, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội, 2006,

tr 68.

Trang 15

cả thần dân là một cơ thể, mà trừu tượng hóa các hành động Ychí chung phan ánh lợi ich chung của cộng đồng va chính lợiích chung của cộng đồng phải trở thành nền tảng của luật pháp.Thế nhưng muốn thật sự là ý chí chung thì phải là ý chíchung từ trong đối tượng và trong bản chất của nó, phải từ tất

cả và ứng dụng cho tất cả Ý chí chung sẽ mất đi sự đúng đắn

tự nhiên khi nó thiên về một đối tượng riêng lẻ nhất định Dân

chúng là những người phải tuân theo luật và là những người

làm ra luật Luật bao gom ba loai: Luat co ban (luat chinh tri),

luật dân su và luật hình sự, ngoài ba loại đó con một thứ quan

trọng hơn cả là phong tục, tập quán và dư luận xã hội, thứ luật

này không khắc vào bảng đồng, bia đá mà khắc vào lòng dântạo nên hiến pháp chân chính của quốc gia

Rousseau muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trênquyết định tự do của các cá nhân đó chính là khế ước xã hội.Theo ông, cơ thé chính trị có quyền lực tối cao phải là một “conngười tập thể” và “con người tập thể” này có quyên tuyệt đốiđối với các thành viên của nó Tuy nhiên, quyền lực tối caokhông thể vượt qua giới hạn của công ước tổng quát, tức làkhông thể vi phạm những thoả thuận mà con người đã xác lập.Quyền lực tối cao là thống nhất không thé phân chia Thốngnhất vì nó là ý chí chung của nhân dân, đại diện và bảo vệ lợiích chung của nhân dân Mặc dù ông phủ nhận quan điểmcủa Montesquieu về việc phân chia quyền lực thành các nhánhđộc lập, nhưng Rousseau vẫn chủ trương phân chia chức năngcủa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp, trong đó quyền lập pháp luôn được

Trang 16

thực hiện một cách trực tiếp bởi toàn thể nhân dân và không

tách rời khỏi nhân dân.

Karl Marx (1818 - 1863) Khác với các nhà tư tưởng của

trường phái pháp quyền tự nhiên, Marx cho răng pháp luật rađời gắn liền với sự ra đời của nhà nước Pháp luật không tồn tạivào thời kì nguyên thủy, vì trong thời kì này trình độ phát triểnkinh tế còn thấp kém, chỉ có các tập quán, tôn giáo và quyphạm đạo đức là phương tiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội.Nhưng khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành giaicấp, giữa các giai cấp có sự mâu thuẫn gay gắt không điều hòađược, các chuân mực xã hội cũ không còn khả năng duy trìđược trật tự xã hội, cần có một loại chuẩn mực xã hội mới cótính cưỡng chế mạnh mẽ hon, thé hiện ý chí giai cấp đó là phápluật Theo Marx, pháp luật là một thành phần của kiến trúcthượng tầng của xã hội cùng với văn hóa, hệ tư tưởng vàđược quyết định bởi điều kiện vật chất của xã hội Pháp luật lànhững quy tắc phản ánh phương thức sản xuất của xã hội.Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thựchiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trựctiếp ý chí của giai cấp thống trị Luật pháp trong xã hội tư bản

là không công bằng, do bản chất của xã hội là xung đột, vì xãhội được cấu thành bởi các giai cấp mâu thuẫn, đối lập với nhau

về lợi ích Xung đột sẽ dẫn đến các cuộc cách mang, giai cap vôsản sẽ đứng lên dau tranh chiếm giữ tư liệu sản xuất và thiết lậpnên chuyên chính của giai cấp mình và cuối cùng được thay thếbăng xã hội cộng sản - xã hội không có giai cấp, pháp luật cũngkhông còn cần thiết bởi nó là phương tiện của sự áp bức giaicấp và được sinh ra trong một xã hội có giai cấp.

Trang 17

Kế tiếp những nghiên cứu nhằm tìm ra bản chất của phápluật bằng cách quy chiếu tới những điều kiện xã hội mà trong

đó nó vận hành, phải kế đến hai nhà xã hội học nổi tiếng đó là

Emile Durkheim và Max Weber.

Emile Durkheim (1858 - 1917) là người khởi xướng xây

dựng lí thuyết chức năng luận trong xã hội học, các công trìnhnghiên cứu của ông có ý nghĩa rất lớn về lí thuyết và phươngpháp đối với sự phát triển của xã hội học nói chung và xã hộihọc pháp luật nói riêng Durkheim sống trong thời kì nướcPháp bị that bại trong cuộc chiến năm 1870, tiếp đó là cuộc nổidậy và bị đàn áp đẫm máu công xã Paris năm 1871 Do đó, cáctác phẩm của ông tập trung vào việc tim ra quy luật dé thiếtlập một trật tự xã hội Mối quan tâm lớn nhất của Durkheim làcái gì đã gắn kết các xã hội lại với nhau? Tại sao chúng lại

không tan rã? Theo ông, chính luật pháp có vai trò quan trọng

trong việc thúc day và duy trì sự đoàn kết xã hội (socialsolidarity) Ông chỉ ra rằng, khi xã hội tiến hóa từ thần quyềnđến chủ nghĩa thế quyên, từ chủ nghĩa tập thé đến chủ nghĩa

cá nhân, luật pháp đã hướng tới sự bôi thường hon là chỉ trừng

phạt Tuy nhiên, sự trừng phạt đóng vai trò quan trọng trong

việc thể hiện thái độ chung về đạo đức nhờ đó sự đoàn kết xã

hội được bảo toàn.

Ông dùng khái niệm đoàn kết xã hội dé chỉ các mối quan hệgiữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau Nếu nhưkhông có sự đoàn kết xã hội thì các cá nhân riêng lẻ, biệt lậpkhông thé tạo thành xã hội với tư cách là một chỉnh thé Có haikiểu đoàn kết xã hội là “đoàn kết cơ học” (mechanical solidarity)

Trang 18

và “đoàn kết hữu co” (organic solidarity) Những hình thức của

sự đoàn kết xã hội này được phản ánh trong luật pháp: phânloại những luật pháp khác nhau, ta sẽ thay những kiêu đoàn kết

xã hội tương ứng.

Trong các xã hội cổ xưa, con người gắn bó với nhau bang

sự đoàn kết cơ học là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự thuầnnhất, đơn điệu của các giá trị và niềm tin Các cá nhân gắn bóvới nhau vì sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội và vì lòngtrung thành của cá nhân đối với truyền thống, tập tục và quan

hệ gia đình Sức mạnh của ý thức tập thé có khả năng chi phối

và điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của các cá nhân.Trong xã hội kiểu cơ học, quyền tự do, tinh thần tự chủ và tínhđộc lập của các cá nhân rất thấp Sự khác biệt và tính độc đáocủa cá nhân là không quan trọng Xã hội gắn kết kiểu cơ họcthường có quy mô nhỏ, nhưng ý thức cộng đồng cao, các chuẩnmực, luật pháp mang tính chất trừng phạt Ở xã hội hiện đại,con người gắn bó với nhau băng kiêu đoàn kết hữu cơ dựa trên

cơ sở phân công lao động, tính đa dạng và sự khác biệt trong xã

hội Xã hội đoàn kết hữu cơ thường có quy mô lớn, ý thức cộngđồng yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ cá nhân được dé cao; quan

hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đôi được luật pháp, khếước kiểm soát và bảo vệ Pháp luật chủ yếu mang tính chất tạodựng và phục hồi công lí nhằm điều chỉnh những hành vi sai

trái trong xã hội.

LÍ giải về hiện tượng tội phạm, Durkheim cho rằng một sựkiện được coi là bình thường đối với một kiểu xã hội nhất định,trong một giai đoạn nhất định Hiện tượng tội phạm cũng là

Trang 19

một hiện tượng bình thường của đời sống xã hội bởi nó có ở tất

cả các kiểu xã hội và là bộ phận không thê thiếu trong cơ thể xã

hội lành mạnh Qua các thời kì khác nhau tội phạm cũng thay

đổi hình thức Hành vi được coi là tội phạm không giống nhau

ở các quốc gia Tội phạm là hành vi xâm phạm tới lương tâmtập thé, nó có tội vì nó gây căm phan cho lương tâm tập thé Décho trong xã hội một hành vi được coi là tội phạm điển hìnhmất đi, thì tình cảm tập thé đã bị tốn thương phải được thấy trởlại trong tat cả ý thức của các cá nhân Trong thực tế, nếu điềunày xảy ra thì tội phạm không vi thế mà biến mất, nó chỉ thayđôi hình thức vì nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tạo ra tỘIphạm sẽ lập tức mở ra một nguồn gây ra tội phạm mới Ônglập luận thêm, một số tội phạm đôi khi là cần thiết đối với sựtiến hoá của xã hội “theo luật pháp Aten, Socrat là kẻ phạmtội và sự kết tội ông chỉ có chính đáng thôi Song tội của ông,

đó là sự độc lập tư duy của ông, lại là có ích, chẳng nhữngcho nhân loại, mà còn cho cả tổ quốc của ông Vì ông phục vụchuẩn bị cho một nên đạo đức và một lòng tin mới mà nhữngngười dân Aten khi đó cân đến vì các truyền thống mà họ đãsống cho đến lúc đó không còn phù hợp với các điều kiện tôn

tại của họ nữa Song trường hợp của Socrat không phải là

trường hợp đơn độc, trường hợp đó vẫn được tdi sinh một

Trang 20

căn bệnh ấy, không thể khác được Nhưng hình phạt phải được

áp dụng như thế nào để hoàn thành vai trò phương thuốc chữacăn bệnh đó của xã hội Nếu tội phạm là hiện tượng bìnhthường của xã hội, thì hình phạt không phải đối tượng để chữa

nó và chức năng thực sự của nó phải tìm kiếm ở nơi khác Luậtpháp hà khắc ở các xã hội kém phát triển, còn trong xã hội hiện

đại thì hình phạt trở nên bot tính tan bạo Biện pháp trừng phạt

chỉ là cách mà chính quyền củng cố lương tâm tập thể băngtrừng phạt những ai xúc phạm đến chính quyền

Max Weber (1864 - 1920) là nhà xã hội học người Đức.

Sinh ra trong một gia đình trí thức, ông đã theo đuôi sự nghiệpqua rất nhiều lĩnh vực sử học, luật học, kinh tế học và xã hội

học Cùng với A Comte, E Durkheim, M Weber được coi là

một trong những thành viên sáng lập ra ngành xã hội học.

Trong khi E Durkheim chịu sự ảnh hưởng lớn bởi quan điểmthực chứng luận thì Max Weber lại nhấn mạnh đến việc lí giảiđộng cơ và ý nghĩa của hành động xã hội Ông cho rằng:

“nhiệm vu cua xã hội học là nghiên cứu các thiết chế xã hộinhư nhà nước, pháp luật, tổ chức, cộng đồng với tư cách là

hành động cua cá nhân dang tương tác với nhau ”.!

Theo Weber, nhà nước là một tổ chức độc quyền, hợp pháp

sử dụng sức mạnh bạo lực Có ba loại hình thống tri: Loạihình mang tinh hợp li là loại hình thống tri được quy định bởiluật pháp; loại hình mang tính truyền thống: loại hình thống tribằng uy tín Thống trị băng uy tín hay sự sùng bái cá nhân

! Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng, Lịch sử xã hội học, Nxb Lí luận chính trị,

Hà Nội, 2005, tr 113.

Trang 21

không ổn định nên thường phải hành chính hóa dé trở thànhmột hình thức quyền lực có cau trúc vững chắc hơn Hìnhthức thống trị hợp lí dựa trên cơ sở pháp luật, trong đó quyềnlực được thê hiện thông qua bộ máy hành chính Trong số baloại hình lí tưởng về quyền lực nhà nước, Weber coi nhànước có bộ máy hành chính là loại nhà nước phát triển nhất

vì nó có một “trật tự pháp lí” bao gồm các quy phạm mangtính chất duy lí

Ông cho rang, sự phát triển của luật pháp là một quá trìnhtiền hóa từ tính phi duy lí sang tính duy li (tức là quá trình duy líhóa) Ở đây, tính duy lí pháp lí (/egal rationality) có nghĩa là một

hệ thống các quy phạm mang tính chất nhất quán, logic cả quytắc và quá trình ra phán quyết đều hợp lí Sự tuân thủ trình tự

đó có được là nhờ trật tự pháp lí và hình thức chính quyền quanliêu, chuyên nghiệp Dấu hiệu của quyên lực hợp pháp - duy lí

là tính không thiên vi của nó va phi nhân cách hình thức: Như

các nhà chức trách thi hành pháp luật không để sự căm ghéthoặc niềm say mê, sự yêu thích hay sự nhiệt tình không dénhững gi thuộc về cá nhân tác động đến công việc ma chi donthuần đó là bốn phận Còn tính phi duy lí pháp lí (/egai

irrationalify) có nghĩa là sử dụng những phương tiện khác

ngoài lôgic hay lí trí để đưa ra phán quyết trong các vụ án.Trong các xã hội thống trị bởi một nhà lãnh đạo có uy tín lôicuốn, tư duy pháp lí bất hợp lí về cả hình thức lẫn nội dung.Công lí có nghĩa là sự lôi cuốn do uy tín, sự tuân thủ nhằm đáp

lại nhà lãnh đạo, trong xã hội như vậy thì hoàn toàn không có

chính quyền Theo Weber, loại hình hệ thống pháp luật luôn

Trang 22

phù hợp và tương thích với loại hình tổ chức chính trị tổng quát

của một xã hội.

Ông khang định, pháp luật chịu ảnh hưởng gián tiếp bởihoàn cảnh kinh tế, sự chuyên đôi cơ cấu xã hội tư bản có ảnhhưởng đến sự phát triển của pháp luật Khi phân tích về tinhthần của chủ nghĩa tư bản, ngoài những yếu tổ như thị trường,

kĩ thuật thì vai trò của luật pháp và bộ máy hành chính có ý

nghĩa quan trọng đối với sự phát triển xã hội Ông viết: “Cji

nghĩa tư bản hiện đại doi hỏi phải có sự tiên liệu, có tính toán,

không chỉ về mặt kĩ thuật sản xuất, mà cả về mặt luật phápcũng như một bộ máy hành chính với những quy tắc, hình thức

rõ rang Không có những yếu tô này, thì chắc chắn sẽ chỉ cóthể nảy sinh thứ chủ nghĩa tư bản phiêu lưu và thương mại đâu

cơ, cũng nhự du mọi loại chủ nghĩa tư bản chịu sự chỉ phối củachính trị, chứ không thể nảy sinh loại hình doanh nghiệp thuầnli Chỉ có phương Tây mới tạo ra cho mình một nên luật pháp

và hành chính đạt được trình độ hoàn hảo như vậy về mặt kĩthuật và hình thức dé điều hành kinh tế”.!

Đối với Weber, pháp luật cơ bản gắn liền với nhân tố kinh

tế, nhưng không được quyết định bởi nhân tổ kinh tế Chínhsách kinh tế hợp lí là trọng tâm của chế độ tư bản, nhưng chủ

nghĩa duy lí này có được là nhờ sự phù hợp và khả năng dự báo

của luật pháp Một hệ thống các quy phạm mang tính chất nhấtquán và logic là điều kiện tiên quyết của chủ nghĩa tư bản giúpcác nhà buôn theo đuổi công việc kinh doanh và tạo ra lợi

' Max Weber, Nén đạo đức tin lành và tinh than chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri

thức, Hà Nội, 2010, tr 60.

Trang 23

nhuận Việc đạt được tính duy lí nào đó đòi hỏi hệ thống hóamột trật tự pháp luật mà ông thấy thiếu vắng một cách bấtthường trong pháp luật Anh quốc Vậy làm sao giải thích được

sự trỗi dậy của chủ nghĩa tư bản ở Anh Câu trả lời của ông là:thứ nhất, mặc dù luật nước Anh thiếu trật tự có tính hệ thốngcủa luật La Mã, nhưng nó lại là một hệ thong phap li co tinhhình thức cao (như trong tổ tung dân sự phải tuân theo nhữngthủ tục đặc biệt và chính xác của những án lệ cụ thé dành chonhững vụ kiện dân sự cụ thê) Điều này đã tạo sự ôn định cho

hệ thống pháp lí, tạo ra một mức độ an toàn và khả năng dự

đoán cao hơn trong môi trường kinh doanh; thứ hai, việc hành

nghề luật sư ở Anh, trong thời kì phát triển của chủ nghĩa tưbản tập trung chủ yếu ở khu vực thương mai (The City) Cácluật sư thường tư van cho các chuyên gia và tập đoàn lớn Điều

đó giúp họ đưa ra những yêu cầu sửa đổi pháp luật cho phù hợp

với quan hệ kinh doanh; thứ ba, những luật sư ở Anh có tính

chuyên nghiệp cao và hoạt động giống như những hội viên củaphường hội thủ công, văn bản pháp luật ban hành nhằm ngănngừa việc kiện cáo sau này M Weber nhấn mạnh tầm quantrọng của pháp luật như là một yêu tố của quá trình duy lí gópphân hình thành, phát triển xã hội hiện đại và chủ nghĩa tư bản

ở phương Tây.

Trên đây là những quan điểm làm nền tảng cho sự ra đờicủa xã hội học pháp luật Các công trình nghiên cứu về xã hộihọc pháp luật hoàn chỉnh gắn liền với đóng góp của các học giảtên tuổi như Eugen Ehrlich, Leon Petrazycki, Georges

Gurvitch Nghiên cứu xã hội học pháp luật mo rộng khái

niệm pháp luật ra ngoài phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu pháp

Trang 24

luật thường thấy trong giới luật sư về lĩnh vực tô tụng được đưa

ra từ phòng xử án Các nhà nghiên cứu tiếp cận pháp luật theohướng đa nguyên, phát triển phạm vi của xã hội học pháp luậttheo nhiều hướng khác nhau

Eugen Ehrlich (1862 - 1922) là nhà xã hội học pháp luật

người Áo Ông đưa ra lập luận rằng, khái niệm pháp luật màngười ta dùng lâu nay là rất bó hẹp và có tính kĩ thuật, đó đơnthuần chỉ là khái niệm pháp luật trong thực tiễn xét xử Cái nàychưa đủ bởi vì trong thực tiễn lại có một thứ pháp luật khácđược thực hiện, đó là cái chi phối hành động con người cònrộng hơn chuẩn mực pháp luật mà thâm phán dựa vào đó dé raphán quyết Thực tế, hành vi của các cá nhân trong xã hội phầnlớn là do tập quán và các chuẩn mực xã hội khác điều chỉnh

chứ không phải do quan tòa, vì vậy còn có một loại pháp luật

rộng hơn nhiều đang tồn tại trong mỗi cộng đồng xã hội Chỉpháp luật ấy mới sinh động và giúp con người giải quyết tat cảcác mâu thuẫn phat sinh trong đời sông xã hội Ehrlich gọi thứ

pháp luật được ban hành bởi nhà nước trên cơ sở của hoạt động

xét xử và hoạt động của các cơ quan thi hành, xét cho đến cùngchỉ là pháp luật của một thiêu số dân chúng Từ đó ông đưa rakết luận: “Trọng tâm phát triển pháp luật nằm ở ngay trong xãhội chứ không phải ở pháp chế, luật học hay các quyết định củatòa án Các chuẩn mực pháp luật do các cơ quan thi hành phápluật dùng chỉ là các chuẩn mực dùng để ra các quyết định vìthé thực tiễn pháp lí không thé hiện cuộc sống”.! “Đối với xã

! Kulcsar Kalman (Đức Uy biên dịch), Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 1999, tr 71.

Trang 25

hội học pháp luật, bản thân chuẩn mực pháp luật chẳng nói lêncái gì cả Nếu xã hội học muốn phát hiện ra tính quy luật củađời sống pháp luật thì nó can nghiên cứu cả các hiện tượng xãhội và kinh tế, bởi vì chỉ có thể hiểu đúng sự phát triển củapháp luật nếu gắn liên nó với sự phát triển xã hội và kinh tế”.!

Nhà làm luật không làm ra luật mà chỉ phát hiện ra luật mà thôi.

Do đó nhiệm vụ của xã hội học pháp luật là đi tìm nguồn gốc

và sự ảnh hưởng của pháp luật chứ không chỉ nghiên cứu thực

tiễn áp dụng pháp luật và lí giải chuân mực

Ehrlich khăng định tính xã hội và tính đa nguyên của phápluật, ông cho rằng có hai loại pháp luật: pháp luật của nhà nước

và pháp luật từ thực tiễn cuộc sống Tòa án và cơ quan hànhchính cũng cần có được cái tự do lập pháp Mặt khác, trong mỗi

tô chức hay sự liên kết của con người (bộ lạc, gia đình, công ti,hội đoàn, công xã ) đều tồn tại một trật tự tự thân, cái trật tự

do họ tự làm được gọi là các thỏa thuận, hợp đồng hay quy chế

hoặc là các tên gọi khác Nhưng nó khác quy định trong luật nhà

nước ở chỗ nó do các liên minh của con người tự làm nên vàluôn có một trật tự khiến người ta tự nguyện tuân thủ Vì vậy,

nền tảng và bản chất của pháp luật nên tìm trong chính xã hội

Phương pháp tìm kiếm tốt nhất đó là thực nghiệm: quan sát cuộcsông, hành vi của con người, nghiên cứu tập quán, các tư liệupháp luật, biên bản của việc thực thi pháp luật Nguồn tư liệupháp luật quan trọng nhất mang tính điển hình là các quyết địnhcủa tòa án, còn một yếu tô quan trọng khác đó chính là các văn

! Kulcsar Kalman (Đức Uy biên dịch), Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 1999, tr 73.

Trang 26

bản trong đời sống kinh doanh, hợp đồng mua bán, tín dụng,điều lệ công ti, di chúc, giấy đăng kí kết hôn Những văn bảnnày mang tính cá nhân, cá biệt trong đời sống kinh doanh, hàmchứa những nội dung điển hình, lặp đi lặp lại nhiều lần và cónhững lĩnh vực mà chuẩn mực pháp luật chưa điều chỉnh hoặcđiều chỉnh một phân Như vậy, Ehrlich đã đưa ra những luận cứkhoa học nhằm xác lập lĩnh vực đối tượng nghiên cứu và

phương pháp nghiên cứu của xã hội học pháp luật.

Leon Petrazycki (1867 - 1931) nhà xã hội học pháp luật

người Ba Lan lại đưa ra hướng tiếp cận tâm lí về pháp luật.Ông phân biệt giữa hình thức “pháp luật thực định” được ban

hành và đảm bảo bởi nhà nước và “pháp luật trực quan”

(intuitive legal rules) Pháp luật trực quan bao gồm những kinh

nghiệm pháp lí hình thành qua một quá trình phức tạp từ xúc

cảm trong tâm trí của các cá nhân (xúc cảm là một hình thức

trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của chính mình đối

với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, người khác và

với bản thân) thúc đây cá nhân hành động Pháp luật trực quan

cùng với đạo đức giúp cho cá nhân thực hiện hoặc kiềm chế

thực hiện hành động Theo ông, phương pháp thích hợp nhấtcho việc nghiên cứu thu thập những thông tin, kiến thức về kinhnghiệm pháp lí là quan sát nội tâm bên trong và thế giới bênngoài Quan sát bên ngoài liên quan đến những thông tin về ýnghĩa của một hành động hoặc biểu tượng từ quan sát ngay lậptức mà không cần tham chiếu đến bất kì bối cảnh rộng lớn hơn.Còn quan sát nội tâm là đặt các hành động cụ thê trong một bốicảnh rộng hơn về ý nghĩa sự kiện liên quan mà không xuất phát

từ một hành động hoặc biểu hiện cụ thé

Trang 27

Petrazycki cho rằng, pháp luật tồn tại dưới nhiều hình thức,trong đó bao gồm cả các quy chế hoạt động của các nhóm, tiền

lệ pháp, tập tục Luật pháp nam trong kinh nghiệm thuộc về ýthức như một sự cưỡng chế hay sự thôi thúc cá nhân phải thựchiện nhiệm vụ nào đó tương ứng với một quyền hạn nhất định.Mỗi người tham gia vào quá trình thực hiện pháp luật đã cónhững kì vọng trước về những gi pháp luật yêu cầu trong từngtình huỗng nhất định Nguồn gốc của mệnh lệnh và kì vọngnhư vậy không nằm ngoài các nguồn của pháp luật như quychế, tiền lệ pháp tập tục thống trị trong một xã hội cụ thể.Điều đó là cần thiết dé có thé tiếp cận nghiên cứu hiện tượngpháp luật trong lương tâm và trực giác Muốn khám phá quátrình của pháp luật như cách thức nó ton tại phải dựa vào sựphân tích các yếu tố mang tính mệnh lệnh và kì vọng bêntrong ý thức cá nhân đó là pham chat tâm lí đặc biệt, có trongquy tắc đạo đức

Georges Gurvitch (1894 - 1965) là nhà xã hội học pháp luật

người Pháp, người đặt nền móng cho sự hình thành lí thuyết xãhội học pháp luật một cách hệ thống Ông cho răng, pháp luậtmang tính thống nhất thông qua những biểu hiện đồng thờitrong các hình thức và các cấp độ khác nhau của sự tương tác

xã hội Mục tiêu của ông là nhăm xây dựng khái niệm “pháp

luật xã hội” (social Jaw) như một định luật cua sự tương tac và

hợp nhất Giống như các nhà nghiên cứu khác, ông nhắn mạnhpháp luật không chỉ là các quy tắc được ban hành và thực thibởi các cơ quan của nhà nước, chăng hạn như cơ quan lập pháp,tòa án và cảnh sát Các nhóm xã hội, các cộng đồng xã hội khác

Trang 28

nhau, cho dù được thành lập và tổ chức chính thức hay khôngluôn tạo ra các quy tắc riêng để kiểm soát và điều chỉnh quan

hệ với các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác Theo quanđiểm xã hội học pháp luật cách thức đó cũng được coi là phápluật Tư tưởng đa nguyên pháp lí! thể hiện trong tác phẩm

Sociology of Law, trong đó Gurvitch đã xác lập một cách chính

xác, căn bản nhất lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học pháp luật

và mở rộng các nghiên cứu của mình ở hầu hết các lĩnh vựctrong thực tiễn đời sống pháp lí

Theo ông, xã hội học pháp luật là một lĩnh vực xã hội học

nghiên cứu về tinh thần con người (Auman spirit), xuất phat từviệc nghiên cứu tâm lí tập thé hay lí trí tập thé Tinh than tậpthé thé hiện thông qua hành động tập thé ở cách thức tổ chứcthực hiện pháp luật, cách thức xử sự đến các biéu hiện ở cơ cấukhông gian, cơ sở vật chất hình thành nên các chế định phápluật Xã hội học pháp luật là cầu nối trung gian giữa những biểuhiện về mặt vật chất của pháp luật phù hợp với ý nghĩa bêntrong dé thúc đây và đưa pháp luật vào thực tiễn, đồng thời là

cơ sở sửa đổi pháp luật cho phù hợp Xã hội học pháp luật đi từnhững biểu hiện thành văn như các quy phạm mang tính chuẩnmực, thủ tục, sắc lệnh cho đến những biểu hiện đặc biệt củapháp luật như các quy định tùy nghỉ và pháp luật tiềm ẩn; từpháp luật tiềm ân chuyền sang giá trị pháp luật và các lí tưởngpháp luật và cuối cùng là khảo sát ý kiến của tập thé về các chế

định pháp luật.

! Đa nguyên pháp lí là khái niệm dùng dé mô tả tình huống mà trong đó hai hay

nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại điều chỉnh cùng một lĩnh vực xã hội.

Trang 29

Gurvitch chỉ ra đối tượng nghiên cứu của xã hội học phápluật bao gồm ba lĩnh vực: Thứ nhất, nghiên cứu các lĩnh vực vi

mô, bao gồm tiếp cận theo chiều ngang, đó là các quy tắc pháp lí

có tính tổ chức được đảm bảo bằng sự trừng phạt và cưỡng chếbên ngoài, ngoài ra nó còn nghiên cứu cả những quy tắc pháp líhình thành một cách tự phát và lan truyền trong các cộng đồng

xã hội; tiếp cận theo chiều dọc, đó là các hình thức pháp luậthoạt động trên cơ sở một hệ thống phân cấp phụ thuộc lẫn nhauvới từng quan hệ xã hội cụ thể Thứ hai, nghiên cứu lĩnh vực vĩ

mô là nghiên cứu mối liên hệ giữa thực tại xã hội với các lĩnhvực của pháp luật Lĩnh vực cuối cùng là nghiên cứu về nguồngốc của pháp luật, bao gồm những quy tắc mang tính địnhhướng cua bat kì hệ thông pháp luật nào và các yếu tố tác độngđến hệ thống pháp luật như kinh tế, chính trị, văn hóa

Gurvitch là người đã mở rộng lĩnh vực đối tượng nghiên

cứu của chuyên ngành theo hướng đa nguyên pháp lí Theo ông,

pháp luật là một phần không thể tách rời và cấu thành của các

tô chức xã hội, các nhóm và cộng đồng xã hội Xã hội học phápluật có nhiệm vụ phân tích các quy tắc của hệ thống pháp luậttrong sự tương tác với các nhóm xã hội, tầng lớp xã hội với cácđặc trưng giới tính, chủng tộc, tôn giáo và các đặc điểm xã hộikhác Ngoài ra, nó còn nghiên cứu các quy tắc trong nội bộ củacác nhóm xã hội và cộng đồng xã hội như luật sư, doanh nhân,

các nhà khoa học, các thành viên của các đảng chính tri

2.2 Trường phái Xã hội học pháp luật Hoa Kỳ

Tại Hoa Kỳ, các nghiên cứu xã hội học pháp luật phát triểnvào đầu thế kỉ XX, các trung tâm nghiên cứu được tải trợ thành

Trang 30

lập tại một số trường đại học đã thực hiện các nghiên cứu thựcnghiệm Ban đầu xã hội học pháp luật chưa phải đã là một lĩnh

vực nghiên cứu độc lập mà là một lĩnh vực nghiên cứu liên

ngành Nhưng nhu cầu nghiên cứu xã hội học pháp luật là kếtquả của một quá trình tự nhiên khi thực tế đòi hỏi các nghiêncứu phải mở rộng mối quan tâm đối với hiện thực pháp luật Tư

tưởng của chủ nghĩa hiện thực pháp lí trong nghiên cứu pháp

luật bắt đầu trở nên phổ biến tại Hoa Kỳ, nhiều học giả nhânmạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu hành vi pháp luật củacác chủ thé, đặc biệt là nghiên cứu về hành vi ra quyết định củathấm phán

Roscoe Pound (1870 - 1964) là một nhà cải cách hang đầu

về tư tưởng pháp lí của thế ki XX Nam 1901, ông được bénhiệm làm ủy viên hội đồng phúc thâm Tòa án Tối cao Nebraska.Được tiếp xúc với môi trường thực tế kiểm nghiệm được tínhhiệu quả của pháp luật, ông đã giúp tòa án giảm số lượng lớncác án tồn đọng Từ năm 1916 đến năm 1936, R Pound giữ

chức hiệu trưởng Trường Luật thuộc Đại học Harvard, đây là

giai đoạn mà quan điểm của Pound có ảnh hưởng lớn đến sựphát triển tư duy luật học Mỹ Ông góp phan phô biến cái gọi là

“pháp luật trong hành động” và cố găng liên kết pháp luật và xãhội thông qua xã hội học (sociological jurisprudence) đề nângcao hiệu quả quản lí của hệ thống tư pháp

Cũng giống như E Ehrlich, R Pound cho răng muốnnghiên cứu sự phát sinh, tồn tại, phát triển hay hiệu quả củapháp luật cần phải đặt trong mối liên hệ với các hiện tượng xãhội khác R Pound chi ra sự mâu thuẫn giữa tính 6n định của

Trang 31

trật tự pháp luật với việc cần thiết thay đổi trong pháp luật, màchính lí thuyết pháp luật phải giải quyết van đề này Tuy nhiên,

ở mức độ nhất định điều này lại mâu thuẫn với các nhu cầuchung nhất của thời đại và của xã hội, đặc biệt là nhu cầu xâydựng pháp luật một cách có chủ định Dé giải quyết van dé này,

R Pound đưa ra ý tưởng “luật tự nhiên tương đối” Quan điểmcủa ông là kết hợp cách tiếp cận thực dụng với cách tiếp cậnchức năng “Xu hướng là dem phân tích xem các chuẩn mựcpháp luật vận hành ra sao va làm thé nào để xây dựng cácchuẩn mực ay dé đạt được kết quả còn hơn là ngôi dé phântích nội dung trừu tượng của nó Vì lẽ đó can thiết phải nghiêncứu mục tiêu của pháp luật Chức năng là nhằm đạt mụctiêu” “Chúng tôi kêu gọi sự hỗ trợ của triết học, đạo đứchọc, chính trị học, xã hội học giúp chúng tôi giải quyết cácvan dé mà ching tôi xem là các vấn dé của luật học Can phảinghiên cứu pháp luật trong tất cả các quan hệ của nó như một

giai đoạn chuyên biệt của cai theo chủ nghĩa rộng là khoa học

về xã hội ”.ˆ

Theo quan niệm của R Pound, pháp luật không phải chỉ là

những gì năm trên giấy tờ Từ ý tưởng “luật tự nhiên tươngđối” với hàm ý luật có tính chất tự nhiên tương đối bởi nó làcác định đề xuất phát từ nhu cầu, lợi ích cụ thể của xã hội trongtừng thời kì nhất định Thực chất, nền móng của các định đềcần xây dựng cho pháp luật nam ở các nhu cầu, lợi ích thực sự

! Kulcsar Kalman (Đức Uy biên dịch), Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo

dục, Hà Nội, 1999, tr 40.

? Kulcsar Kalman (Đức Uy biên dịch), Cơ sở xã hội học pháp luật, Nxb Giáo

dục, Hà Nội, 1999, tr 42.

Trang 32

của con người trong xã hội Theo ông, các nhà luật học cầnphải xuất phát từ các ham muốn, lợi ích, nhu cầu thực tế củacon người và pháp luật luôn có một mục đích làm sao để thỏamãn một cách tối đa các nhu cầu ấy Ông nói: Nhà tư tưởngpháp luật cần phải rời bỏ chiếc ghế tháp ngà để “đo đạc” cácnhu cầu thực tế và lợi ích thực tế, cần phải suy nghĩ về phápluật như một thiết chế xã hội để phục vụ nhu cầu xã hội Tuynhiên, vấn dé trọng tâm trong các nghiên cứu của R Pound làcách hiểu của ông về tính chất công cụ của pháp luật Chủnghĩa thực dụng coi mọi tri thức là khoa học và xuất phát từthực tiễn sẽ chang có ý nghĩa gì nếu tri thức không gan liên vớithực tiễn Xuất phát từ quan điểm đó, R Pound nghiên cứu hệthong pháp luật trong hành động va gan với những mục đích xãhội Pháp luật là “công cụ kiểm soát xã hội”, là công cụ làm haihòa và thỏa hiệp các lợi ích Trong giai đoạn đầu của sự pháttriển xã hội, các chuân mực đạo đức, tôn giáo, pháp luật đan

xen vào nhau Nhưng trong xã hội hiện đại, pháp luật trở thành

công cụ quan trọng nhất của sự kiểm soát xã hội và được đảmbảo bởi sức mạnh của tổ chức chính trị, trong đó quy định hành

vi con người và đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế

Vì vậy, ông cũng dành phan nhiều thời gian để nghiên cứu cáigọi là các “van đề về lợi ích trong pháp luật” bởi ông cho rangvấn đề này là sự đảm bảo hữu hiệu và an toàn nhất cho tất cảcác nhu cầu của cá nhân cũng như xã hội

Trong các công trình của mình, R Pound cũng chỉ ra răngvan đề kiểm soát xã hội dù thé này hay thế khác có liên quanmật thiết đến sự điều tiết, phối hợp hành vi ứng xử hay mối

tương tác xã hội của công dân, vì vậy trong luật học ông đưa ra

Trang 33

thuật ngữ mà ông cho rằng hoàn toàn phù hợp mà ông gọi là

“Kĩ sư xã hội ” (social engineering) Ông gọi những người thực

hiện pháp luật chính là các “kĩ sư xã hội” bởi họ là những người đảm bảo sự thỏa hiệp và hài hòa các lợi ích xã hội Ngoài

ra, “kĩ sư xã hội” là một phạm trù mà theo ông có thể loại trừ

được sự can thiệp của nhà nước vào lĩnh vực tư nhân cũng như

lợi ich tư Vì trong xã hội văn minh, con người phải tin rang họkhông bị tấn công và có thé tự điều khiển và đạt được mục tiêucủa minh bằng các giá trị do lao động ban thân mà có, phù hợpvới chế độ xã hội và điều kiện kinh tế hiện hành Khi tham gia

vào các quan hệ xã hội, họ sẽ xử sự một cách trung thực và phù

hợp với sự mong đợi của xã hội, với các chuẩn mực xã hội Vàchúng ta phải tin tưởng rằng, mỗi người biểu thị trong hànhđộng của mình tính trung thực cần thiết và phải bồi thường thiệt

hại cho hành động của mình gây ra.

Sau chiến tranh thé giới lần thứ II, các nhà xã hội học phápluật Hoa Kỳ tập trung vào việc nghiên cứu về vai trò của phápluật trong xã hội, tiêu biểu nhất là Talcott Parsons (1902 - 1979),nhà nghiên cứu thuộc trường phái chức năng luận Quan điểmcủa ông cho rằng, bất cứ một hệ thống xã hội nào cũng đượccấu thành bởi các hệ thống nhỏ hơn, tương ứng với các nhucầu Các nhu cầu của hệ thống đòi hỏi các bộ phận cấu thành nóphải đáp ứng các chức năng của hệ thống nhăm thỏa mãn nhucầu ton tại va phát triển hệ thống Nếu một bộ phận nào hoạtđộng không đúng chức năng sẽ phải thay đổi thậm chí bị mắt đi

và hình thành bộ phận khác thay thế, bộ phận nào hoạt động

hiệu quả sẽ càng lớn mạnh.

Trang 34

Hệ thống xã hội bao gồm bốn chức năng cơ bản (được kháiquát thành sơ đồ lí thuyết hệ thống AGIL của Talcott Parsons):

A - thích ứng với môi trường tự nhiên; G - đạt mục đích (huy

động các nguồn lực nhằm vào các mục đích đã xác định);

I - liên kết (phối hợp các hoạt động, điều chỉnh và giải quyếtcác xung đột, mâu thuẫn); L - duy trì khuôn mẫu (tạo ra sự 6nđịnh, trật tự).! Trong bốn chức năng kê trên thì pháp luật đượchình thành như là một thiết chế quan trọng trong việc gắn kếtcác cá nhân, các nhóm xã hội, các tổ chức xã hội, đồng thờikiểm soát, điều chỉnh các quan hệ xã hội để giải quyết cácmâu thuẫn nham duy trì trật tự xã hội Trong xã hội, pháp luậtkiểm soát hầu hết các lĩnh vực xã hội từ yếu tô đầu vào của hệthống như các nguồn lực (kinh tế) đến việc tạo ra nhữngkhuôn mẫu hành vi buộc mọi người tuân thủ bằng các biệnpháp cưỡng chế và khả năng dự báo Pháp luật còn có chứcnăng liên kết với các hệ thống xã hội khác Bản thân pháp luậtcũng là một hệ thống hoàn chỉnh và nó đáp ứng đầy đủ bốnchức năng của hệ thống

Lí thuyết hành động của Talcott Parsons cũng là một nộidung quan trọng để lí giải về hoạt động thực hiện pháp luật củacác chủ thể Theo Parsons, mỗi hành động của con người đềuđịnh hướng ba giá trị cơ bản: thực tế của tình huống: nhu cầu củachủ thé hành động: đánh giá tình huống dựa trên nhu cầu của cánhân với yêu cầu xã hội Trên thực tế, luôn có sự xung đột giữanhu cầu của chủ thể và những khuôn mẫu cần thiết nhăm duy trì

! Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng, Lịch sử xã hội học, Nxb Lí luận chính trị,

Hà Nội, 2005, tr 180.

Trang 35

hệ thống Tuy nhiên, về mặt bản chat tự nhiên, các chủ thé luôntim cách dung hòa dé giữ hệ thống xã hội ở thế cân bằng Sở dicon người sẵn lòng đáp ứng yêu cầu của hệ thống trước nhu cầucủa cá nhân là do bản năng họ muốn tránh những đau đớn vềthé xác cũng như các chế tài của xã hội.

Ở Hoa Kỳ tồn tại nhiều quan điểm lí thuyết khác nhau, cóquan điểm đưa ra những lập luận chống lại thuyết chức năng vàcho rằng pháp luật là một công cụ của quyền lực Còn nhà líthuyết xã hội học pháp luật Philip Selznick cho rằng luật pháphiện đại ngày càng đáp ứng nhu cầu của xã hội và cần phảiđược tiếp cận về mặt đạo đức Rolanld Dworkin lại khang địnhpháp luật không chỉ bao gồm những quy tắc pháp lí mà còn cảnhững tiêu chuẩn không quy tắc Như khi tòa án giải quyết một

vụ án khó, họ sẽ dựa vào những tiêu chuẩn như đạo đức, chínhtrị dé đi tới một phán quyết Kết luận này của ông được rút ra

từ kết quả phân tích một vụ án khó Do là phán quyết của tòa ánNew York về vụ Rigg đối đầu với Palmer vào năm 1889(Elmer Palmer đã giết ông nội bằng hình thức đầu độc) Dichúc để lại có lợi cho việc thừa kế tài sản của Elmer Palmer.Vấn đề đặt ra là một tên sát nhân liệu có được thừa kế haykhông thì pháp luật về thừa kế theo di chúc hiện thời không quyđịnh Vì vậy tên sát nhân có thể được quyền thừa kế theo dichúc Tuy nhiên, thâm phán tòa án New York cho răng việc ápdụng pháp luật phải dựa trên nguyên tắc “Không người nào

được hưởng lợi từ hành vi sai trái của mình” Một tên sát nhân

không thé được thừa kế từ nạn nhân của chính minh và tòa án

đã ra phán quyết tước quyên thừa kế của Elmer Palmer

Trang 36

Dworkin lập luận răng đối với những vụ án khó, gây tranhcãi, thâm phán cần cân nhắc xem có nên vượt ra ngoài quy tắccủa luật pháp Trong trường hợp này thẩm phán tham gia vào

quá trình diễn giải mà trong đó những luận cứ là những đòi hỏi

về đạo đức Tham phán luôn phải đặt ra những van đề như

“Phan quyết của tôi liệu có thé là một bộ phận của lí thuyết totnhất về đạo đức dé biện minh cho toàn bộ hệ thống pháp lí vàchính trị”.' Chỉ có một đáp án đúng cho mỗi van đề pháp lí,nhiệm vụ của tham phan là phải tìm ra nó Đúng ở đây có nghĩa

là phù hợp với lịch sử thể chế lập hiến của xã hội và dựa trênnên tang đạo đức Theo ông, đạo lí chính trị có ba thành phan:

“công lí” bao gồm quyên tự do cá nhân và mục tiêu chung màchúng sẽ được thừa nhận bởi nhà lập pháp lí tưởng, quyết tâmđối xử với công dân bằng sự quan tâm và tôn trọng; “côngbăng” đề cập những thủ tục mà chúng trao cho mọi công dâncái ảnh hưởng gần ngang bằng trong những quyết định có tácđộng đến họ; “thủ tục pháp lí” liên quan đến những nguyên tắcnhằm xác định xem một công dân có vi phạm pháp luật không.Mục tiêu của Dworkin là nhằm xác định và bảo vệ một lí thuyết

tự do về luật pháp

Các trường phái xã hội học pháp luật được hình thành ở

Hoa Kỳ sau này phát triển quan điểm giống như LawrenceFriedman khang định: Xã hội học pháp luật nghiên cứu về phápluật và thiết chế pháp luật như một lĩnh vực học thuật liên

ngành và với phương pháp nghiên cứu đa ngành Các nghiên

' Raymond Wacks (Phạm Kiều Tùng dịch), Triét học luật pháp, Nxb Tri thức,

Hà Nội, 2011, tr 87.

Trang 37

cứu không tự giới hạn về mặt lí thuyết hoặc phương pháp luận

mà cô gang chứa đựng những hiểu biết từ tất cả các ngành khoahoc xã hội, nhưng nên tảng van là các phương pháp, lí thuyếttruyền thong của xã hội hoc và luật học.

2.3 Tình hình nghiên cứu xã hội học pháp luật ở Việt Nam

Ở Việt Nam, xã hội học pháp luật là một lĩnh vực nghiên

cứu mới, đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu này là các nhà

luật học Trước những đòi hỏi của thực tiễn đời sống pháp lí đặtra: vi tri và vai trò của pháp luật trong xã hội hiện đại như thếnào? Làm thế nào dé xây dựng được những văn bản pháp luậtphù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội? Làm thế nào để hoạtđộng áp dụng pháp luật có hiệu quả? Làm thế nào để nhữngquy định của pháp luật được nhân dân đồng tình và biến thànhhành vi hiện thực, thành thói quen và lỗi sống tuân theo phápluật? Vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước, Phòng Nghiên

cứu Lí luận và Xã hội học pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp

luật thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn được

thành lập để ứng dụng xã hội học trong quá trình giải quyếtnhững vấn đề pháp lí đặt ra Các lí luận về xã hội học phápluật đầu tiên được tiếp cận nghiên cứu bởi nhà luật học ĐàoTrí Úc, là Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật cùng các

cộng sự đã đưa Xã hội học pháp luật vào chương trình dao tạo

sau đại học của chuyên ngành Luật học Các công trình đầutiên được nghiên cứu bởi nhà luật học Đào Trí Úc có thé kéđến: Vai trò của xã hội học lập pháp ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay; Xã hội học thực hiện pháp luật - những khía cạnh nhận thức cơ bản

Trang 38

Một trong những nhà luật học có nhiều đóng góp cho xã hội

học pháp luật là giáo sư Võ Khánh Vinh Các công trình nghiên

cứu của ông về lĩnh vực này đã được công bố: Giáo trình xã hộihọc pháp luật, xuất bản năm 2011; Xã hội học pháp luật -Những vấn đề cơ bản, xuất bản năm 2015 Những vấn đề xã hộihọc pháp luật cũng được đề cập trong các công trình nghiên

cứu của các nhà luật học khác, như Lê Vương Long với “Xây

dựng lối sống theo pháp luật - Những vấn đề cần quan tâm”đăng trên Tạp chí Luật học số 4/1997; Nguyễn Minh Đoan với

“Cần đây mạnh nghiên cứu dư luận phục vụ các hoạt độngpháp luật” đăng trên Tạp chí Luật học số 6/2004; Nguyễn VănĐộng với “Về sự cần thiết phải nghiên cứu giá trị xã hội củapháp luật trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững và hộinhập ở nước ta hiện nay” đăng trên Tạp chí Luật học số10/2009: Ngoài ra, trong các nghiên cứu thực nghiệm các đềtài khoa học ở các cấp, các nhà luật học đã ứng dụng xã hội học

dé nghiên cứu các yếu tô xã hội, sự kiện xã hội tác động đến

pháp luật, các khía cạnh xã hội của pháp luật, hiệu quả của

nhân và sau đại học chuyên ngành xã hội học với tên môn học

Xã hội học tội phạm và pháp luật, Xã hội học pháp quyền và

Xã hội học pháp luật Từ sau năm 2000, nhiều công trình

Trang 39

nghiên cứu về xã hội học pháp luật đã được công bố Trướctiên phải kế đến các tác giả Thanh Lê với cuốn “Xã hội họcchuyên biệt”, xuất bản năm 2000, trong đó có đề cập một sốnội dung cơ bản của xã hội học pháp luật và cuốn “Xã hội họctội phạm”, xuất bản năm 2002; Tác giả Lê Tiêu La với bài viết

“Bước đầu tìm hiểu về xã hội học pháp luật” đăng trên Tạpchí Xã hội học số 1/2005; Tác giả Mai Quỳnh Nam với

“Nghiên cứu dư luận xã hội về hoạt động của Quốc hội”

đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2006 và “Xã hội

học với hoạt động lập pháp” đăng trên Tạp chí Nhà nước và

Pháp luật số 1/2009 đã phân tích vai trò quan trọng của việc

nghiên cứu dư luận xã hội nói riêng và xã hội học nói chung

đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật ở nước

ta Lĩnh vực xã hội học pháp luật hiện nay cũng được các học

viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành xã hội học lựa chọn dé

nghiên cứu.

Từ năm 2010, nhiều cuốn sách về xã hội học pháp luật đượcxuất bản là nguôn tài liệu đa dang, phục vụ việc học tập và

nghiên cứu xã hội học pháp luật như: Xã hội học pháp luật của

TS Ngọ Văn Nhân, xuất bản năm 2010; Xã hội học pháp luậtcủa tác giả Trần Đức Châm, xuất bản năm 2013 Các công

trình nghiên cứu xã hội học pháp luật của các nhà luật học và xã

hội học thời gian qua đã góp phần mở ra khả năng nhận thức mộtcách đầy đủ và sâu sắc hơn về bản chất của pháp luật, về sự tácđộng qua lại của pháp luật đối với thực tiễn xã hội Nghiên cứuvai trò và ý nghĩa của các nhân tố xã hội tác động tới quá trình

hình thành và hoạt động của pháp luật.

Trang 40

I ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌCPHÁP LUẬT

1 Nội dung nghiên cứu của xã hội học pháp luật

Xã hội học pháp luật là lĩnh vực liên ngành giữa xã hội học

và luật học, do đó việc xác định một cách rõ ràng đối tượngnghiên cứu của xã hội học pháp luật là van đề không hề dongiản Bởi vì, mỗi trường phái xã hội học pháp luật đều có quanđiểm và cách tiếp cận riêng của mình Trong xã hội học phápluật phương Tây truyền thống, một trong những vấn đề quantrọng đối với xã hội học pháp luật là vấn đề tính quy định xãhội của pháp luật Đồng thời cách quan niệm về tính quy định

xã hội của pháp luật cũng đối lập với cách tiếp cận chủ quan,coi pháp luật là công cụ giải quyết bat cứ vấn dé xã hội nào.Bên cạnh đó, xã hội học pháp luật còn đề cập các giới hạn của

sự điều tiết pháp luật, về tác động ngược lại của pháp luật đối

với các quan hệ xã hội Xã hội học pháp luật nghiên cứu khía

cạnh xã hội của pháp luật, điều đó có nghĩa là nghiên cứu tính

xã hội của pháp luật, trong những điều kiện xã hội, ở hoàn cảnhnhất định vai trò của pháp luật như thế nào Từ việc xem xétbản chất của pháp luật, xã hội học pháp luật đi sâu vào việckhảo sát mục tiêu, thực tiễn vận hành của pháp luật Các chuẩnmực pháp luật và các nguyên tắc, định chế pháp luật phải được

đánh giá trên cơ sở chúng tham gia vào việc đạt mục tiêu của

pháp luật Pháp luật được nghiên cứu trong sự hợp tác với các

khoa học xã hội khác; để từ đó cho thấy mối quan hệ tác độngqua lại giữa sự biến đổi xã hội và sự biến đổi của pháp luật.Trào lưu hiện thực trong luật học Hoa Kỳ thì cho rằng, đối

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN