Tập bài giảng giáo dục thể chất - Trường Đại học Luật Hà Nội. Ngô Khánh Thế chủ biên, Đỗ Thị Tươi (Phần 1)

212 0 0
Tập bài giảng giáo dục thể chất - Trường Đại học Luật Hà Nội. Ngô Khánh Thế chủ biên, Đỗ Thị Tươi (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TẬP BÀI GIẢNG

GIAO DUC THE CHAT

Trang 2

Tập bài giảng này đã được Hội dong nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số

2282/OD-DHLHN ngày 28 thang 7 năm 2017 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 11 tháng 9

năm 2017 và được Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội

cho phép xuất bản theo Quyết định số 1193/OD-DPHLHN

ngày 30 tháng 3 năm 2018.

MÃ SO: TPG/K - 20 - 42 177-2020/CXBIPH/109-07/TP

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TẬP BÀI GIẢNG

GIAO DUC THE CHAT

NHA XUAT BAN TU’ PHAP

HA NOI - 2020

Trang 4

Chủ biên

NGO KHANH THE Tap thé tac gia

NGUYEN HAI TUNG &

NGO KHANH THE DANG NGOC LONG

NGUYEN THI BIEN

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Trong nội dung giảng dạy cua Trường Đại học Luật Hà

Nội, môn Giáo dục thể chất là một trong những môn học bắt buộc của sinh viên đại học hệ chính quy Dé thực hiện mục tiêu đào tạo toàn diện và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung và môn Giáo duc thé chất nói riêng, bộ môn Giáo dục thể chất đã biên soạn “Tập bài giảng giáo duc thé chat” đáp ứng được yêu cau của Bộ Giáo duc và Đào tạo và nhà trường trong giai đoạn mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nâng cao kiến thức cho giảng

viên và sinh viên trong nhà trưởng.

Nội dung của “Tập bài giảng giáo duc thé chất” gom 2 phan (11 chương) được sắp xếp giữa phan lí luận giáo duc thé dục thể thao và phan kĩ thuật một số môn thé thao, với nội

dung đã được chọn lựa, dam bao tính cơ bản, khoa hoc và thực

tiễn Hi vọng Tập bài giảng này góp phần giúp cho việc giảng

day, học tập và nghiên cứu khoa hoc của giảng viên, sinh viên

trong trường ngày càng đạt kết quả cao hơn.

Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã dành nhiễu tâm huyết song cũng không tránh khỏi thiếu sót, mong các dong nghiệp, các nhà chuyên môn có những góp ý dé Tập bài giảng giáo đục thé chất của Tì ruong Dai học Luật Hà Nội được hoàn thiện hơn trong lan tái bản.

Hà Nội, tháng 6 năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 6

CAC CHỮ VIET TAT GDTC : Giáo dục thé chat TDTT : Thể dục thé thao

Trang 7

PHAN THỨ NHẤT

LÍ LUẬN GIÁO DỤC THẺ DỤC THẺ THAO

CHƯƠNG I

LICH SỬ THE DỤC THE THAO VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO OLYMPIC

1 Lịch sử thể dục thể thao Việt Nam

1.1 Sự hình thành và phát triển của các hoạt động thể dục thể thao dân tộc ở Việt Nam

Thể thao dân tộc là một bộ phận của văn hóa dân tộc, được thê hiện qua những bằng chứng sống động, đó là những hình ảnh cụ thé trong lễ hội ở các làng quê, những hình chạm khắc trong trang trí nghệ thuật cổ tập trung ở các đình, chùa và những hoạt động trong các trò chơi dân gian, nhất là trò chơi mang tính thi đấu thé thao.

1.1.1 Lễ hội cổ truyền và sự phát sinh các yếu tố sơ khai của hoạt động thể dục thể thao dân tộc ở Việt Nam

Lễ hội cổ truyền là sự phản ánh sinh hoạt văn hóa xã hội tong hợp của người Việt cổ, ở đây đã phát sinh những yếu tố

sơ khai của hoạt động TDTT.

Trang 8

LỄ trong lễ hội là một hệ thong các hành vi, động tac nhằm biểu hiện lòng tôn kính của dân làng đối với các thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần thành hoàng nói riêng Đồng thời, lễ cũng phản ánh những nguyện vọng, ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sông còn nhiều khó khăn

mà bản thân họ chưa có khả năng cải tạo.

Hội trong lễ hội là một hệ thống trò chơi, trò diễn phongphú và đa dạng Lễ và hội tuy khác nhau nhưng chúng lại gắn

bó với nhau, để tạo nên một hệ thống hành động phức tạp nhưng van hài hòa và được hiểu theo từng cặp đối ứng:

Lễ Hội

Bên linh thiêngBên trân tụcBên cung đìnhBên dân dãBên thờ cúngBên vui chơiBên thâm lặng Bên ôn àoBên chức sac Bên dân chúngBên già Bên trẻ

Bên nam Bên nữ

Với mọi người việc chờ đón lễ hội trước hết là chờ đón phần hội vì phan này có nhiều trò chơi nhưng nỗi trội và phd biến chính là các môn thể thao thượng võ Trội lên vì nó hội tụ cái hay cái đẹp, tức là cần một kĩ thuật giỏi và một nghệ thuật hay dé tự nâng giá trị lên thành hoạt động văn hóa, TDTT.

1.1.2 Những bằng chứng từ nghệ thuật tạo hình Việt Nam xưa về sự tôn tại sơ khai của các môn thé duc thé thao dân tộc

Có thê nói, kiên trúc cô Việt, trải dài từ Băc đên Nam với

Trang 9

nghệ thuật tạo hình chạm trô, đã dé lại cho dân tộc ta một kho tàng hiện vật nghệ thuật khá phong phú và đa dạng Ở đó, minh chứng những thời kì “vàng son” cho tinh than lao động sáng tạo nghệ thuật và kiến trúc Việt mà không giống bất cứ nơi nào trên thế giới Những con giống, hoa, trái, phượng,

rồng, mây, nước được cau trúc trong các đầu đao, kèo, xà,

cửa võng đình chùa, cung điện Tất cả đều biểu hiện rõ nét về các quan điểm, quan niệm triết học khá sâu sắc về thiên nhiên, con người với triết lí phương Đông “thiên, địa, nhân” rất xúc tích bằng phương pháp tượng hình Mỗi ngôi đình làng, ngôi đền đều có mục đích tôn vinh công đức đối với danh nhân hào kiệt Đối với một ngôi chùa tâm linh hướng thiện của đạo Phật đều có những cau trúc bố cục, nội dung, hình thức khác nhau Ở đó, cách biểu hiện, miêu tả nội dung của các tác phẩm liên hoàn hay đơn lẻ đều gắn liền với quan hệ xã hội ở địa phương, vùng miền không nơi nào giỗng nơi nào Những kiến trúc mái cong, thượng nương, nóc nhà của các kiến trúc cô đều phản ánh một vấn đề, một nội dung riêng vì thế cách thức bài trí nghệ thuật tạo hình cũng khác nhau, phản anh cuộc song lao động của con người gắn với thiên nhiên dia phương, cộng đồng sinh sống Tất cả điều đó đều phản ánh một nguyên lí chung là tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, mà nghệ thuật tạo hình tín ngưỡng, tâm linh trong kiến trúc cổ đã phản ánh hết sức sâu sắc ý nghĩa của dân tộc Việt.

Để tìm hiểu về TDTT, nhiều tác giả còn đi từ việc nghiên

cứu nghệ thuật tạo hình Đó chính là các tư liệu quý của người

xưa để lại để có thể tìm được những yếu tố sơ khai phát sinh ra

các hoạt động TDTT Ví dụ: Cảnh đấu vật, đua thuyền, đá

Trang 10

cầu đặc biệt các hình chạm khắc xuất hiện nhiều là ở đình

Hoàng Xá - Hà Nội; đình Ngọc Canh, đình Tiên Canh, đình

Thổ Tang - Vĩnh Phúc

Suốt chiều dài của lịch sử mĩ thuật cỗ Việt Nam trên cái nên của nghệ thuật tạo hình luôn thấy có những hình chạm, hình vẽ về TDTT Ở đấy, tuy chưa rõ về tổ chức và luật lệ thi đấu nhưng sự tồn tại của các hoạt động đó dù chỉ ở mức sơ khai thì các yếu tố của TDTT rõ ràng đã được phát sinh, để trên những truyền thống ấy chúng ta sẽ hoàn thiện thành những môn thể thao dân tộc thực sự.

1.1.3 Dan tộc Việt Nam - một dân tộc thượng võ

Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam đã luôn phải tự chính phục

tự nhiên để mở cõi và đấu tranh chống ngoại xâm, nhất là những đạo quân từ phương Bắc tràn xuống Những vũ khí băng đồng của tổ tiên được tìm thấy đã minh chứng cho việc

sử dụng chúng đòi hỏi phải có sự can đảm, khéo léo, kĩ thuật

thành thạo Chính những yếu tô đó lại rat cần thiết dé phát triển các hình thức chiến đấu nhằm tạo thuận lợi và nâng cao hiệu

quả của vũ khí.

Những sự kiện lịch sử trong suốt hai thiên niên kỉ tiếp theo đã thúc đây dần sự hình thành không chỉ binh pháp mà cả

những kĩ thuật sử dụng binh khí: đại phá quân Nam Hán trên

Bach Dang giang năm 938, phá Tống năm 981 và 1077, chống Nguyên Mông năm 1258, 1285 và 1288, khởi nghĩa chống đô hộ của nhà Minh những năm 1418 đến 1428, chiến thang nha

Thanh năm 1789.

Trong suốt hai thời kì nhà Lý và nhà Trần từ thé ki XI đến

Trang 11

thế kỉ XIV, Phật giáo trở thành quốc giáo Những phương thức nghiêm ngặt nhằm tự kiểm soát, hoàn thiện mình và rèn luyện những bí kíp về thần, khí, ý, lực đã giúp các nhà sư không chỉ am tường tôn giáo mà còn rất giỏi võ Thời Lý, các nhà sư thường tổ chức lễ hội ở chùa chién và đền miéu, nơi có những hoạt động mang đậm tinh thần thượng võ như đấu vật và tỉ thí

võ nghệ tay không hoặc có binh khí.

Từ thế ki XV đến thế ki XIX, võ Việt Nam tổn tại ở hai dạng: bình dân (tại các lễ hội) và triều đình (chương trình

chuyên rèn luyện và thi võ) Các hoạt động võ thuật bình dân

được tô chức rộng rãi trong nhân dân, thường tại các lò võ và các lễ hội truyền thống, để giải trí, gia tăng tỉnh thần thượng võ, nâng cao kỉ luật và tự vệ Nồi tiếng trong các lễ hội này là các hình thức võ vật, đặc biệt là vật Liễu Đôi ở Nam Hà.

Những đô vật tài giỏi được dân gian phong là “trạng Vật”.

Nhiều người trong số họ sau này trở thành những lãnh tụ của

các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Trong khoảng từ cuối thé ki XIX đến dau thế ki XX, nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp nồ ra do những bậc công than treo an từ quan dé thé hiện sự phản đối của mình với chính sách của triều Nguyễn Suốt thời kì này võ thuật phổ biến rộng rãi Thậm chí khi phong trào chống Pháp suy yếu thi các lò võ van

âm thầm hoạt động và các võ sư vẫn bí mật truyền thụ võ thuật

cho học trò, tạo nên những chương trình luyện tập võ nghệ của

quần chúng tồn tại song song với võ kinh của triều đình Tuy nhiên, đương đầu với những hỏa khí (súng, đại bác) hiện đại từ

Tây phương, bạch khí (gươm, giáo, mác) tỏ rõ sự hạn chế.

Trang 12

Trong quân sự, võ thuật không còn đóng vai trò quyết định trong các cuộc chiến Dưới thời thuộc Pháp, triều đình ngừng

việc dao tạo võ nghệ và trong nhân dân, các môn TDTT

phương Tây dan ngự trị Tuy nhiên, rèn luyện võ thuật nhằm phát huy tỉnh thần thượng võ, kĩ thuật tự vệ vẫn âm thầm nở rộ, hình thành các trung tâm võ thuật với nhiều lò võ lừng danh ở Thăng Long - Hà Nội (miền Bắc), Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định (miền Trung), Sài Gòn và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (miền Nam).

Cũng từ cuối thé ki XIX đến hết thế ki XX, nhiều trường phái võ thuật khác nhau đến từ các nước châu Á du nhập dần

vào Việt Nam như Judo, Aikido, Karate (Nhật Bản), Wushu,

Thiếu Lâm phái, Võ Đang phái, Nga Mi phái, Thái Cực quyền (Trung Quốc); Pencak silat (Malaysia); Taekwondo (Triều Tiên) v.v Người Việt đã tiếp nhận, chuyên hóa, kết hợp với

võ thuật bản địa, làm phong phú thêm kĩ thuật tự vệ của võ học

dân tộc Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam được thành lập năm 1991 với tinh than gin giữ và phát huy tinh hoa võ thuật của tổ tiên, giới thiệu quảng bá đến bè bạn năm châu một phần di sản văn hóa được tích lũy qua nhiều thế hệ người Việt.

Liên đoàn cũng đang hướng tới mục tiêu xây dựng một môn

quốc võ, mà trọng tâm là sự đầu tư cho các võ phái như Bình Định cũng như các hệ phái võ thuật cô truyền khác như Nam Hồng Sơn Thăng Long, võ đạo Tân Khánh Bà Tra

Võ thuật là một di sản văn hóa gắn liền với lịch sử dựng

nước va g1ữ nước oanh liệt và hao hùng của dân tộc Ngày nay,

với những phương tiện chiến tranh hiện đại nhưng trong thế

Trang 13

giới loài người võ thuật vẫn tồn tại và không ngừng phat triển Nó đã đi sâu hơn nữa trong ứng dụng vào việc trị bệnh và thể

thao giải trí cũng như việc giáo dục rèn luyện ý chí, nghị lựccho con người.

1.1.4 Vật - Môn thể thao đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam Vật là một bộ môn thé thao rất được ưa chuộng trong giới nông dân Việt Nam thời xưa Những ngày đầu của mùa Xuân thuở thanh bình hay những buôi hội hè, đình đám nơi thôn dã, dân làng thường tổ chức những cuộc vui như hat quan họ, thi nấu cơm, chọi trâu, đá gà, đánh đu, kéo co, bắn no, đấu vật, v.v Nhất là đấu vật, mở hội ngày Xuân mà không có thi vật là thiếu đi không khí thú vị của những ngày Tết Trống vật nồi lên là có sức thu hút mọi người, già, trẻ, gái, trai, đủ mọi tầng lớp nô nức đến bao quanh đấu trường: người ta bình luận say sưa, chê khen rành rọt từng thế, từng miếng vật, từng keo vật, từng tác phong của mỗi đô vật Môn Vật, ngoài tính cách giải trí vui chơi, còn là một môn thé thao hữu ích, giúp thanh niên trong làng thêm cường tráng, thêm nghị lực, lòng dũng cam, dé giữ làng, giữ lúa và g1ữ nước Đấu vật đã trở thành một tục lệ, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Bức tranh dân gian Du Xuân Đồ đã miêu tả sống động cảnh tượng sinh hoạt văn nghệ, thể thao của nhân dân Việt Nam xưa vào dip dau

Xuân với lời tho chú thích: “Thai bình mở hội xuân/Nô nức

quyết xa gần/Nhạc dâng ca trong điện/Trò thưởng vật ngoài sân”.

Ca dao vùng Sơn Nam có câu: “Ba nam chúa mở khoa thi/Dé

nhất thi vật, đệ nhì thi boi/Dé tứ thi đánh cờ người/Phường Bông tứ xứ mông Mười thang Ba”.

Trang 14

Ngay từ thời xa xưa, khi mới xuất hiện, ở nước ta, Vật đã được coi là một phương pháp dùng để luyện sức, đo tài, chọn người ra giúp dân giúp nước Điều đó đã thê hiện ngay trong kĩ thuật, phong cách và lối chơi.

Có những lò vật nổi tiếng xứ Bắc như lò vật Guột, Tri Nhị, Gia Lương (Bắc Ninh), lò vật Đồng Ky (Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh), lò vật Thụy Lâm (Đông Anh, Cé Loa), lò vật làng Yên (Yên Mẫn, Châm Khê, Võ Giàng), lò vật Liễu Đôi (Nam

Hà), lò vật Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định, Hưng Yên, HảiPhòng, lò vật Thường Tín, lò vật Thanh Hóa, Nghệ An Hộivật làng Sình (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa

Thiên) hằng năm mở hội vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch thu hút nhiều đô danh tiếng miền Trung Lại có lò cứ 12 năm mới mở Hội Vật một lần, ví dụ lò Vật Trà Lữ thuộc tran Sơn

Nam cũ, cứ đúng năm Mùi mới lại mở thi Vật, nơi tranh hùng

của các đô vật bốn phương, háo hức về giật giải Nhưng cũng có làng khi mở hội đình làng tổ chức đấu vật vẫn không thành, theo các cụ già xưa, nếu nơi nào không phải là đất vật thì khó có thể lập nổi sân vật và các tay đô vật giỏi cũng không đến tranh giải.

Các bô lão Trường Yên tỉnh Ninh Bình rất tự hào về những ngày hội lớn hằng năm ở địa phương mình: Hội đền vua Đinh, Hội chùa Trường Yên, Hội Cờ Lau tập trận Trò vui lớn nhất của những hội này là trò đấu võ, đấu vật Những đô và những

thầy day võ họ Dinh, ho Bùi, họ Vũ cha truyền con nối, làm vẻ

vang làng xóm.

Vật Việt Nam ra đời là sản phâm văn hóa của nên văn minh

Trang 15

lúa nước, của văn hóa làng xã vì vậy nó luôn gắn với lễ hội đình đám và vượt qua “lũy tre xanh” đến với cung đình của các vua chúa Môn Vật là biểu hiện của triết lí lay yếu thắng mạnh, lay nhu thắng cương, lay bé thang lớn của cha ông ta.

1.1.5 Trò chơi dân gian - Nét văn hóa thể thao trong đời sống nhân dân

Trò chơi dân gian là một hoạt động đặc thù chỉ có trong xã

hội loài người, được nhân dân sáng tạo ra từ thực tiễn cuộc

sống của họ, được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ và luôn

được cải biên, bố sung cho phù hợp với từng nơi, từng lúc, nhằm thỏa mãn nhu cầu về vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa và phát triển các mặt thé chat, tinh than của con người Trò

chơi vận động dân gian là những trò chơi dân gian có sự vận

động, đua tranh về thé lực là chính, thực hiện theo điều lệ của cuộc chơi và có sự nhận định hon/kém, thang/thua, được/hỏng Đó chính là tiền đề của các nội dung hoạt động thể thao dân

tộc ở Việt Nam hiện nay Từ góc độ GDTC, trò chơi vận độngdân gian là một trong những biện pháp GDTC có hiệu quả,

nhằm góp phần xây dựng những con người mới phát triển toàn diện, đáp ứng được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới đất nước.

Có thé tạm phân trò chơi dân gian ở nước ta thành năm loại:

- Trò chơi trẻ em- Trò chơi tín ngưỡng- Trò chơi giải trí

- Trò chơi thi tài, thi khéo

- Trò chơi thi dau thé thao

Trang 16

Trong hoạt động trò chơi, bên cạnh ý nghĩa giải tri, thi tài

nó còn tạo ra sự đồng cảm của những người trong cộng đồng, ai cũng có thể là khán giả, ai cũng có thể là người chơi Đó chính là nét hoạt động văn hóa thé thao trong đời sống nhân dân ta và là “chất keo” gắn bó mọi người với nhau, với đất nước tạo nên sức mạnh sinh tồn của dân tộc.

12 Thể dục thể thao Việt Nam thời kì thực dân Pháp xâm lược đến trưóc Cách mạng tháng Tám năm 1945

1.2.1 Một số nét tiêu biểu trong phong trào thể dục thể thao

Việt Nam trong thời kì thuộc Pháp

Vào giữa thế kỉ XIX, nước Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu bang cuộc tan công vào bán đảo Sơn Tra, Da Nang năm 1858 Sau khi hoàn thành việc xâm lược và thiết lập bộ máy thống trị, thực dân Pháp đã tién hành những cuộc khai

thác tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường

tiêu thụ hàng hóa của chính quốc.

TDTT là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, chịu ảnh hưởng rat lớn của sự phát triển xã hội Thực dân Pháp đã âm mưu dùng TDTT dé phục vụ cho chính sách thuộc địa, nô lệ, chia rẽ, đánh lạc hướng nhân dân lao động, trước hết là tầng lớp thanh niên xa rời cuộc đấu tranh chống Pháp.

Vào thời kì này, phong trào TDTT quốc tế đã phát triển Hiệp hội thê thao quốc tế được thành lập, phong trào Olympic được phục hưng, nền văn hóa GDTC và hoạt động TDTT của Pháp cũng phát triển Tất cả những điều trên đều ảnh hưởng đến Việt Nam được thực dân Pháp triệt để lợi dụng

và khai thác.

Trang 17

1.2.2 Thể dục thể thao ở các công sở và trường học

Cùng với sự xâm lược của thực dân Pháp, các môn thể thao hiện đại cũng du nhập vào Việt Nam, trong đó có môn điền kinh, bóng đá, quyền anh, đua xe đạp, bơi lội phát triển hơn cả.

Ngày 21/12/1919 ở Bắc kỳ, trường Thể dục đầu tiên được thành lập tại phố Tô Hiến Thành có tên EDEP do ông Nguyễn Quốc Toản thành lập Sau này trường được chuyên lên phố

Hàng Đẫy mang tên SEPTO được khánh thành vào ngày

08/4/1932 Cũng thời gian này ở miền Trung cũng tổ chức ra Hội thé dục Huế Ở miền Nam, thé dục và điền kinh cũng phát triển nhưng không băng môn bóng đá, bơi lội và quan vot.

1.3 Sự phát triển của thể dục thể thao Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954

1.3.1 Cách mạng tháng Tám thành công và sự ra đời một

nên thể dục thể thao của nhân dân lao động

Vừa mới ra đời, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã bị

các nước đề quốc cùng các thế lực phản động quốc tế và trong nước liên kết với nhau bao vây chống phá quyết liệt.

Thực dân Pháp nỗ súng ở miền Nam, bắt đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai Quân đội Anh dùng danh nghĩa quân đồng minh giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào đã đồng lõa và tiếp tay cho thực dân Pháp quay lại Đông Dương Quân đội Quốc dân đảng Trung Hoa (quân đội Tưởng Giới Thạch) gồm 20 vạn quân 6 ạt kéo sang miền Bắc cũng mượn danh nghĩa giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra, song kì thực chúng có mưu đồ lật đỗ chính quyền cách mạng non trẻ.

Trang 18

Trong lúc đó, lực lượng mọi mặt của Nhà nước mới còn rất khó khăn Nền kinh tế do thực dân để lại nghèo nàn, các đi sản của nền văn hóa nô dịch quá nặng nề Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những nhiệm vụ cấp bách: phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để chống nạn đói, mở chiến dịch “chống nạn mù chữ” Cùng với đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên một vấn đề có tính quốc sách: Phải nâng cao sức khỏe cho toàn dân Một trong những biện pháp tích cực dé nâng cao sức khỏe là luyện tập thể dục, một công việc tiễn hành “không tốn kém,

không khó khăn gì”.

Theo dé nghị của Bộ trưởng Thanh niên, ngày 30/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 14/SL về việc thiết lập tại Bộ Thanh niên một Nha Thể dục trung ương do ông Dương Đức Hiền - Bộ trưởng Bộ Thanh niên phụ trách Nhiệm vụ của Nha Thể dục trung ương được tóm tắt trong 03 khẩu hiệu chính: Phố thông thể dục; gây đời song manh; cai tao noi gidng.

Ngày 01/3/1946, Nha Thể dục trung ương đã tô chức được khóa huấn luyện cán bộ thể dục đầu tiên cho 62 nam, nữ thanh niên từ khắp các tỉnh, thành Những hướng dẫn viên này sau khi tốt nghiệp khóa học đều trở thành những “hạt giống” dé

gây dựng phong trào “khỏe vì nước” Song song với việc đào

tạo cán bộ thé dục, Nha Thé duc trung ương đã tiến hành một chiến dịch tuyên truyền, cổ động cho phong trào “Khoẻ vì nước”, ấn hành tuần báo “Việt Nam khỏe”, đưa tin về phong

trào trên đài phát thanh

Trang 19

Ngày 26/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tự tay viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Ngày hôm sau 27/3/1946, “Lời kêu gọi toan dân tập thé dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công bồ trên báo Cứu Quốc, cơ quan ngôn luận của Mặt trận

Việt Minh.

Cùng ngày 27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 38/SL thiết lập trong Bộ Quốc gia giáo dục một Nha Thanh niên và Thể dục do ông Dương Đức Hiền làm Tổng giám đốc, trong đó có Phòng Thé dục trung ương (giữ nguyên cơ cau và chức năng của Nha Thể dục trung ương cũ) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Chủ tịch Hỗ Chí Minh mang lại nguồn động viên to lớn cho phong trào tập luyện thê

dục của nước ta Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, một phong

trào “khỏe vì nước” đã được dấy lên trong phạm vi cả nước Thanh niên, học sinh, các chiến sĩ tự vệ đã tích cực tham gia rèn luyện thân thé, tạo nên không khí hào hứng phan khởi, góp phần xây dựng đời sống mới ở cả vùng thành thị lẫn nông thôn Bài hát “khỏe vì nước” được sáng tác vào thời điểm này với lời mở đầu “khỏe vì nước kiến thiết quốc gia” góp phần động viên, cỗ vũ phong trào tập luyện của quan chúng.

“Lời kêu gọi toàn dân tập thê dục” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay lập tức đã có tác động sâu sắc tới mọi giới, mọi nhà, mọi

người dân Phong trào “khỏe vì nước” thực sự sôi động hơn bao

giờ hết Các tô chức xã hội, đoàn thể đã nhiệt tình hưởng ứng việc luyện tập sức khỏe băng cách cử đại biểu đi dự các lớp huấn luyện do Nha Thanh niên và Thẻ dục tổ chức, rồi về đơn

Trang 20

VỊ phổ biến lại cho các đoàn viên như thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, tự vệ, thiếu nhi cứu quốc, thanh niên công giáo

Ở khắp các công sở, xí nghiệp, Ủy ban hành chính của các tỉnh, thành đã có uỷ viên chuyên trách về TDTT và thực hiện

các biện pháp hành chính như lập quỹ dành riêng cho TDTT,

mua sắm các dụng cụ TDTT Có thê khăng định rằng, Cách

mạng tháng Tám thành công và lời kêu gọi toàn dân tập thé dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nền TDTT mới của nhân dân lao động đã ra đời trên đất nước Việt Nam.

1.3.2 Thể duc thé thao ở vùng tự do - kháng chiến

Trong cuộc kháng chiến 9 năm (1946 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tam gương sáng, tiêu biểu cho ý thức rèn luyện sức khỏe Ở chiến khu Việt Bắc đã hình thành một

phong trào rèn luyện sức khỏe trong bộ đội, dân quân du

kích Một trong những loại bài tập phổ biến là bai tập thé dục quân sự gồm 32 động tác có súng, gậy Các môn thé thao

như bóng đá, bóng chuyên, vật, bơi lội, chạy việt dã bước

đầu phát triển.

Ở liên khu 4 nói chung và Thanh Hóa nói riêng, tổ chức các hoạt động TDTT là các đoàn thé quan chúng, chủ yếu là đoàn thanh niên, đội thiếu niên, các đơn vị bộ đội và dân quân tự vệ Mặc dù thiếu sự hướng dẫn và chỉ đạo, nhưng trên các sân bãi, sân trường, sân đình hàng ngày vào các buổi chiều, đông đảo thanh niên, thiếu niên yêu thích TDTT tự giác tập trung đến luyện tập các môn võ, vật, chạy, nhảy, sôi nôi nhất vẫn là các môn tập bóng đá, bóng chuyền với những quả bóng bén bang rơm hoặc băng dây chuối.

Trang 21

Những hoạt động TDTT thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gan liền với những hoạt động của lực lượng vũ trang

nhân dân.

Tại các trường đại học, hoạt động thể thao được các thanh niên yêu thích, nhất là bóng chuyền, bong đá, bơi lội; những ngày chủ nhật, ngày lễ các trường thường tổ chức thi dau giao

hữu với nhau.

Nhưng ở miền núi Thanh Hóa, đồng bào các dân tộc thường tô chức băn nỏ, leo núi, đua ngựa, ném lao, tung còn, đánh đu.

Tại các xóm, thôn thuộc lưu vực các dòng sông (sông Mã,

sông Chu và sông Yên ), hang năm nhân dân tô chức các cuộc thi bơi truyền thống Trong các ngày lễ hội, nhân dân vùng

biên còn tô chức thi bơi trải, đua thuyền, vật

Những hoạt động TDTT trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp ở Thanh Hóa và nhiều địa phương liên khu 4, do hoàn cảnh đặc biệt của chiến tranh vừa kháng chiến, vừa kiến quốc nên phải hoạt động phân tán, chưa thé thành phong trào quần chúng sôi nổi và rộng khắp, còn nặng về các hoạt động thể thao, nhẹ về thể dục, chưa có một bộ máy chuyên môn lãnh đạo và chỉ đạo mà chủ yêu do quan chúng tự giác trên cơ sở phát huy truyền thống thượng võ của dân tộc.

1.3.3 Thể duc thé thao trong vùng dich tạm chiếm

Trong lúc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ

tịch Hồ Chí Minh đang nỗ lực xây dựng một chế độ xã hội mới, cuộc sống mới, con người mới thì thực dân Pháp luôn phản bội những điều cam kết với nhân dân ta đã được kí trong

bản Hiệp định sơ bộ ngày 06/3/1946 và Tạm ước ngày

Trang 22

14/9/1946 Thực dân Pháp gây chiến ở Hải Phòng, Lạng Sơn và một số tỉnh thành khác Đến ngày 19/12/1946, chúng gây chiến ở Hà Nội.

Theo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hi sinh tat cả, chứ nhất định không chịu mat nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, Chính phủ Cách mạng đã rút về vùng tự do, tiễn hành cuộc kháng chiến trường kì ở các vùng địch tạm chiếm.

Thực dân Pháp tiếp tục chính sách cai trị, áp bức, bóc lột nhân dân ta, chúng đã sử dụng TDTT để lôi kéo tầng lớp thanh

niên, trí thức xa rời cuộc đấu tranh giai cấp Ở một số thành

phố lớn như Hà Nội, Huế, Sài Gòn, chúng mở các trường bồi dưỡng thanh niên và nghiệp vụ TDTT như: Trường Quốc gia thanh niên Huế (1949), Trường Cán bộ thanh niên Nha Trang

(1950 1951), Trường Can bộ thanh niên Sai Gòn (1952

-1954) nhằm huấn luyện thanh niên về TDTT, trong chương trình giảng day bao gồm các nội dung của thé dục, điền kinh

theo trường phái tự nhiên; ngoài ra chúng còn dạy các học viên

cách vận động thanh niên theo các tai liệu chống cộng sản Tại các thành phó, thị xã và nhiều vùng nông thôn khi Pháp trở lại chiếm đóng và lập chính quyền ngụy, các hoạt động TDTT vốn có từ thời xưa được tiếp tục duy trì, nhất là trong

các lò võ, lò vật.

Vào thời kì này, một SỐ giải thi đấu các môn thê thao được diễn ra ở Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, toàn Việt Nam và giữa 03 nước Đông Dương trong khối cai trị của Pháp là Lào và

Campuchia.

Trang 23

Chính quyền thực dân cũng tổ chức đào tạo huấn luyện viên, giáo viên thé dục, hướng dẫn viên và trọng tài thể thao Một số cơ sở vật chất, sân bãi TDTT được xây dựng chủ yếu 0

Hà Nội, Hải Phong, Nha Trang, Sai Gon.

1.4 Sự phát triển của thé dục thé thao Việt Nam từ nam 1955 đến năm 1975

1.4.1 Thể duc thé thao ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa * Tình hình, đặc điểm phát triển TDTT xã hội chủ nghĩa

Trong thời kì này, nhiệm vụ của TDTT là phục vụ công

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước.

Từ năm 1955 đến 1956, trên toàn miền Bắc, tại thủ đô Hà Nội và các thị xã, thành phố đã tổ chức nhiều cuộc thi đấu thé thao, nhất là các môn: bóng đá, bóng chuyền, bóng ban

Tháng 6/1956, Chính phủ quyết định thành lập Ban TDTT

trung ương.

Ngày 16/3/1957, Phủ Thủ tướng phát động cuộc vận động

rèn luyện thân thể mùa Xuân thu hút đông đảo quần chúng

tham gia.

Nhân dân ta dần dần hiểu thêm về lợi ích, tác dụng của

TDTT và tự xác định nghĩa vụ của mình là phải tự chăm lo sức

khỏe cho mình Các cấp uy Đảng, chính quyền, đoàn thé nhận

thức rõ hơn, coi TDTT là một công tác cách mạng.

Đội ngũ người làm công tác TDTT được tập hợp lại, bé sung thêm Ban TDTT trung ương là cơ quan tổ chức, hướng dẫn, vận động quần chúng tham gia tập luyện TDTT Bắt đầu

Trang 24

thí điểm thực hiện rèn luyện thân thé theo tiêu chuẩn Khôi phục một số môn TDTT dân tộc, bắt đầu phát triển các môn TDTT quốc phòng.

Ngày 02/10/1958, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị

số 106-CT/TW về công tác TDTT Đây là chỉ thị đầu tiên của Ban Bí thư Trung ương Đảng về TDTT ở nước ta.

Năm 1958, các hoạt động TDTT trong nước và quốc tế rất

sôi động: giải vô địch bóng bàn, bóng chuyền, bóng rỗ toàn

miền Bắc, đại hội bơi lội của thiếu niên toàn miền Bắc lần thứ nhất, giải vô địch quyền anh, giải chạy việt dã Báo Tiền phong lần thứ nhất được tô chức ngày 25/12/1958.

Quan hệ quốc tế về TDTT giữa nước ta với các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu được thiết lập.

Từ năm 1959 đến 1960 là hai năm phong trào TDTT của miền Bắc tiếp tục phát triển mạnh và sôi nổi, nhất là phong trào TDTT quan chúng Nhiều điển hình tiên tiến về TDTT đã xuất hiện như Trường phổ thông cơ sở Tan Thuật, Thái Bình, Đại đội gió (Quân khu 3), Xí nghiệp dược phẩm 1 Hà Nội

Song song với phong trào TDTT quan chúng, hoạt động thé thao nâng cao được chú ý Trường huấn luyện thể thao trung ương được thành lập năm 1959 để đào tạo các vận động viên xuất sắc Các đoàn thé thao như Quân đội (Thể Công), Công

an nhân dân, cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định tích

cực đào tạo tài năng thể thao Trường Trung cấp TDTT trung ương thành lập (25/9/1959) để đào tạo các cán bộ TDTT có

trình độ trung học Các ban TDTT của các tỉnh, thành cũng chú

Trang 25

ý đào tạo nhiều hướng dẫn viên TDTT ở các cơ sở Việc giảng dạy TDTT cũng được đưa vào các trường phô thông.

Ngày 31/01/1964, trước nhu cầu đào tạo cán bộ TDTT đông về số lượng, mạnh về chất lượng, Hội đồng Chính phủ ra quyết

định thành lập Trường Cán bộ TDTT trung ương và giao chonhà trường nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ đại học TDTT.

Công tác TDTT trong thời kì 1955 - 1960 đã góp phan tích cực vào công cuộc đấu tranh vì hòa bình thống nhất đất nước Song chính quyền Ngô Đình Diệm đều khước từ tất cả các đề nghị giao lưu, quan hệ và thông tin TDTT giữa hai miền.

Thời gian từ năm 1961 đến năm 1975, cuộc đấu tranh thống nhất đất nước chuyển sang bước ngoặt mới Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được thành lập năm 1960, chính quyền

Ngô Đình Diệm ra sức đàn áp cách mạng Cả nước bước vào

cuộc chiến đấu dé thống nhất đất nước Miền Bắc trở thành hậu phương lớn của cuộc dau tranh nay Do đó, công tác TDTT có sự chuyên hướng Phong trào thể dục - vệ sinh và rèn luyện thân thé theo tiêu chuẩn tiếp tục được đây mạnh và phát triển rộng khắp các cơ sở.

Ngày 28/02/1962, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị

số 38-CT/TW về “tăng cường công tác TDTT quốc phòng” Năm 1964, đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, công tác TDTT đã được chuyên hướng Lấy thê thao phục vụ quốc phòng làm nhiệm vụ trọng tâm, với nội dung chủ yếu là phong trào rèn luyện 05 môn: chạy, nhảy, bơi, bắn, võ được tô chức ở các địa phương, các tỉnh thành, ngành trong cả

Trang 26

nước Năm 1966, đại hội toàn miền Bắc thi đấu 05 môn được tổ chức lần đầu tiên.

Phong trào “luyện vai trăm cân, luyện chân ngàn dặm” dé “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” được các tầng lớp thanh

niên hưởng ứng sâu rộng.

Hoạt động thê thao nâng cao trong thời gian này vẫn được đây mạnh và duy trì để góp phần vào hoạt động ngoại giao của cuộc dau tranh thông nhất nước nhà.

Các vận động viên Việt Nam tham gia tích cực trong

phong trào thé thao của các lực lượng mới trỗi dậy GANEFO.

Nước ta đăng cai giải bóng đá quân đội các nước xã hội chủ

nghĩa SKADA.

* Các giải thê thao truyền thống và đại hội TDTT

Từ sau ngày hòa bình lập lại, các cuộc thi đấu thé thao được tổ chức đều đặn, dần dan trở thành các giải thể thao truyền thống:

Giải việt đã do Báo Tiền phong bảo trợ, tổ chức lần đầu tiên năm 1958, các nhà vô địch: Bùi Lương, Nguyễn Văn Thuyết.

Giải bơi vượt sông truyền thống Bạch Dang được tô chức năm 1970 trên sông Bạch Dang (thành phô Hải Phòng) Về sau, các cuộc thi bơi vượt sông truyền thống được tô chức trên các dòng sông cả nước từ Bạch Đẳng đến sông Hồng, sông Mã với nhiều tên tuổi như Ngô Chí Thành, Vũ Thị Sen, Phạm Thị Điệp, Nguyễn Bá Tính Đại hội TDTT toàn quân lần thứ nhất

năm 1959 cũng đã được khai mạc tại Thủ đô Hà Nội.

* Các hoạt động thể thao quốc tế

Với sự trưởng thành của các phong trào TDTT trong nước,

Trang 27

các hoạt động thể thao quốc tế của Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng, mở rộng quan hệ hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau,

học hỏi chuyên môn giữa các vận động viên Việt Nam với vận

động viên các nước xã hội chủ nghĩa Nhiều đoàn thể thao nước ta ở các môn bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, bóng rổ, điền kinh, bơi lội, cờ vua, quyền anh, bắn súng đã được tập luyện và thi đấu tại Liên Xô cũ, Trung Quốc, Triều Tiên, Cộng

hòa dân chu Đức, Ba Lan, Hungari, Bungari, Rumani, Cuba,

Lào, Campuchia Việt Nam bắt đầu tham gia vào các tô chức thé thao quốc tế, như tô chức thé thao quốc tế tự nguyện của quân đội các nước xã hội chủ nghĩa năm 1958 (gọi tắt là SKADA) Nam 1960, Việt Nam đã tô chức giải bóng đá Việt Trung -Triều - Mông, tại đại hội thé thao các nước mới trỗi dậy ở châu A (gọi tắt là GANEFO) lần 1 tổ chức tại Indonesia năm 1963, lần 2 tại Campuchia năm 1966, các vận động viên Việt Nam như Trần Oanh (bắn súng), Trần Hữu Chỉ (điền kinh), Vũ Thị

Sen (bơi lội) đã giành được huy chương vàng của đại hội,

mang lại vinh quang lớn cho nền TDTT nước nhà.

* TDTT trong trường học sau hòa bình lập lại

Chỉ thị số 106-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 02/10/1958 đã khang định: dưới chế độ chúng ta, việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân, tăng cường thể chất nhân dân

được coi là nhiệm vu quan trọng của Dang và Chính phủ.

Từ năm 1958, trong các trường đại học bat đầu được tiến hành giảng dạy chính khóa về TDTT, chương trình được quy định giảng dạy 120 tiết, vào thời gian này còn mang tính chất

tạm thời, chưa là văn bản chính thức Ngày 28/9/1962, Hội

Trang 28

đồng Chính phủ ra Chỉ thị sé 110/TTg ban hanh Điều lệ tam thời về tiêu chuẩn rèn luyện thân thé cho các lứa tuổi nam tir18 đến 45, nữ từ 18 đến 38, từ đó, trong các trường đại học bat đầu xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá thé lực sinh viên dựa trên tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.

Từ năm 1955 đến năm 1965, phong trào TDTT quần chúng trong sinh viên, học sinh chuyên nghiệp có nhiều tiễn

bộ Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và các trường đã

tổ chức nhiều hoạt động TDTT với quy mô toàn ngành của miền Bắc Một số đội tuyển các trường đã tham gia giải vô địch toàn quốc về bóng chuyên, bóng bàn, bóng rô như: Dai học Bách Khoa, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Tổng

hợp, Đại học Nông nghiệp

Thời kì từ năm 1966 đến năm 1975, để nâng cao hiệu quả

công tác GDTC trong các trường đại học, Bộ Đại học và Trung

học chuyên nghiệp đã tô chức nghiên cứu và cho ban hành

chương trình TDTT trong các trường đại học và trung học

chuyên nghiệp theo tinh thần Chỉ thị số 62/TDQS và 63/TDQS ngày 14, 15/9/1966 Đây là chương trình chính thức đầu tiên

trong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp, quy định

giờ thể dục nội khóa bắt buộc trong kế hoạch giảng dạy và học

tập của các nhà trường.

1.42 Thể dục thể thao của nhân dân dưới chế độ ngụy quyên Sài Gòn ở miễn Nam Việt Nam

* Về tô chức điều hành các hoạt động TDTT

Dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn, các tổ chức điều hành hoạt động TDTT hop lí và có hiệu lực hơn so với tổ chức thé

Trang 29

thao đưới chế độ thực dân Pháp Thời kì đầu, cơ quan TDTT của ngụy quyền Sai Gòn nam trong Tổng nha thanh niên rồi

sáp nhập vào Bộ Giáo dục Sau đó một thời gian lại sáp nhậpvào Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên Cơ quan TDTT tức

Tổng nha thé thao của ngụy quyền Sài Gòn trong Bộ này chi quản lí, điều hành chung các hoạt động TDTT ở miền Nam Việt Nam Trực tiếp điều hành cụ thé các hoạt động TDTT dưới chế độ ngụy quyền Sài Gon là các tổ chức thé thao tư nhân như Ủy hội quốc gia thể thao và thế vận hội Việt Nam với các tổng cuộc thê thao từng môn Thời gian sau sắp xếp lại thành “Hội quốc gia thé thao và thé vận hội Việt Nam” là co quan “đầu não” của tư nhân, được bầu ra với nhiệm kì 04 năm, có trách nhiệm điều hành các hoạt động TDTT toàn miền Nam Việt Nam Ngoài tổ chức này còn có 20 tổng cuộc thê thao tư nhân của 20 môn thể thao phát triển ở miền Nam Việt Nam Dưới tổng cuộc thé thao có các uỷ hội và các tổng cuộc thé

thao địa phương.

* Về phong trào TDTT

Dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn có các hoạt động về thanh niên, nhưng các hoạt động này thường gắn với các hoạt động thể thao Nghĩa là hoạt động của thanh niên bao gồm hai lĩnh vực: thanh niên và thể thao Phong trào TDTT trong thanh niên dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn khá ram rộ về tập luyện, vui chơi và thi đấu, họ gọi là “phong trào trẻ khỏe” Nhiều môn thể thao mới được giới trẻ ưa thích, nhưng các môn phái võ thuật cô truyền vẫn được giới trẻ ngưỡng mộ như: Thiếu Lâm,

Nga My, Bình Định, Tân Khánh, Bà Trà, Võ Đang, Võ Lâm

Trang 30

Dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn cũng khởi phát lên

“phong trào TDTT bình dân đại chúng” Tuy vậy, phong trào

này chưa phát triển một cách sâu rộng trong nhân dân: ở các làng quê, nông dân còn vắng bóng tập luyện, ở các đô thị, công

nhân còn thưa thot người luyện rèn sức khỏe.

* Thể dục học đường

Dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn, các trường từ tiểu học đến đại học, học sinh, sinh viên đều được học tập thể dục và thé thao song không có chương trình thống nhất, chủ yếu tuỳ thuộc vào giáo viên và mỗi trường Sinh viên ở lứa tuổi thanh

niên trong các trường đại học còn tham gia các hoạt động

thanh niên và thé thao Do đó, một số môn thé thao được phát triển trong các trường đại học mà chủ thé hoạt động là sinh

viên, thanh niên.

Dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn, giảng dạy TDTT học đường không gọi là giáo viên, giảng viên mà gọi là huấn luyện viên TDTT như các cơ sở “Thanh niên thé thao” bên ngoài Lực lượng này được đào tạo ở các khóa trung, sơ cấp huấn luyện viên và rất thiếu, tính đến năm 1973 đa phần các trường học thuộc cấp quận, huyện quản lí chưa có huấn luyện viên

TDTT học đường.

* Thi dau thé thao

Dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn, hoạt động thi đấu thé thao khá phát triển và đạt được một số thành tích nhất định Thành tích thé thao miền Nam Việt Nam trong khu vực và châu lục có vị thé nhất định và chuyên biến tích cực.

Các kì đại hội thé thao từ cấp quận, huyện, tỉnh, thành, khu

Trang 31

đến toàn miền Nam được tô chức đều đặn Các cuộc thi đấu bóng đá, đua xe đạp và nhiều môn thé thao khác hang năm diễn ra giữa các tỉnh, thành, quân khu khá sôi nồi.

Thé thao miền Nam Việt Nam dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn có tham dự kì Đông Nam Á vận hội và Á vận hội đạt được một số huy chương quan trọng.

* Đào tạo nhân lực

Mục tiêu đào tạo nhân lực thể thao của chế độ ngụy quyền Sài Gòn là mẫu người có sức khỏe, có tư tưởng phụng sự quốc gia, chéng cộng sản Vào năm 1968, tổng hội võ học dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn tiến hành mở các khóa huấn luyện viên võ thuật cổ truyền trong thời gian ba tháng nhằm cung cấp nhân lực cho gần 20 võ trường ở các tỉnh, thành phố, với các môn phái Thiếu Lâm, Bình Định, Tân Khánh, Bà Trà, Võ Đang Năm 1971, mở được một khóa đào tạo ra 33 nam huấn luyện viên thanh niên thể thao trung cấp, một khóa cho 57 nam, nữ huấn luyện viên biệt phái cho các trường trung học pho thông, một khóa cho 77 nam, nữ can bộ thanh niên thê thao, bốn khóa huấn luyện viên thanh niên thể thao cấp trưởng, tổng số 594 học viên Ngoài ra ở các tỉnh, thành phố toàn miền Nam đều tiến hành mở các khóa huấn luyện viên

chuyên từng môn.

Năm 1973, mở được một khóa đào tạo nữ huấn luyện viên

thanh niên thể dục trung cấp, tổng số 68 học sinh tại trường

TDTT Sài Gòn, thời gian học 9 tháng Ở các tỉnh, thành phó, trong năm 1973 cũng tiễn hành mở các lớp huấn luyện viên thé thao thanh niên các cấp.

Trang 32

Nói chung, TDTT dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn phát trién theo sự định hướng, chi phối của chủ nghĩa thực dân mới và chính sách phục vụ chế độ ngụy quyền Sài Gòn nham thống trị miền Nam Việt Nam lâu dài; TDTT không được quan tâm phát triển trong các tầng lớp lao động công nhân và nông dân, phong trào TDTT rất thấp kém ở các vùng nông thôn và miền

núi; dân chúng ở đô thị coi nhẹ các hoạt động TDTT; TDTT

học đường còn thấp kém, thiếu nhiều giáo viên; nhân lực TDTT chưa có trình độ đại học và còn rất ít, một số rời bỏ ngành, chuyên sang lĩnh vực khác hoặc thôi việc.

1.4.3 Thể dục thể thao ở các vùng giải phóng miễn Nam Chủ trương, đường lối hoạt động TDTT của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là: TDTT như một phương tiện quan trọng nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân vùng giải phóng dé có sức chịu đựng được gian khổ, dé chiến đấu với kẻ thù, đồng thời TDTT còn là một phương tiện mở rộng quan hệ đối ngoại.

Nhờ có sự chỉ đạo kip thoi của Dang, Mặt trận và Chínhphủ Cách mạng lâm thời, hoạt động TDTT đã đi vào cuộc

sông, chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ giải phóng.

Phong trào TDTT ngày càng phát triển, nhiều cuộc thi dau các môn thể thao được tổ chức như bóng chuyền, bóng

đá, võ thuật

Trong nhân dân vùng giải phóng, các môn thể thao dân tộc, các lò võ cổ truyền hoạt động trên phạm vi rộng ở miền Nam Trung bộ và đồng bằng Nam bộ.

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, cùng với chiến thắng trên

Trang 33

khắp chiến trường miền Nam, các hoạt động TDTT đã được

Chính phủ Cách mạng lâm thời tổ chức để chào mừng ngày thong nhất đất nước và kỉ niệm 85 năm ngày sinh nhật Bác.

Như vậy có thể khăng định, vai trò của TDTT là rất quan trọng, góp phần phục vụ đời sống nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong vùng giải phóng, đã nâng cao vị thế của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong nước và trên trường quốc tế vào những năm cuối của cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

1.5 Sự phát triển của thể dục thể thao Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2016

1.5.1 Tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn cách mạng mới

Khi đất nước hoàn toàn giải phóng, cách mạng Việt Nam đã chuyên sang giai đoạn mới, Ban Bi thư Trung ương Dang đã ban hành Chỉ thị số 227-CT/TW ngày 18/11/1975 về công

tác TDTT trong tình hình mới, xác định phương châm, biện

pháp phát triển TDTT trên quy mô cả nước thống nhất.

Cũng như các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác, mục tiêu của

công tác TDTT là xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải

có con người xã hội chủ nghĩa”, đó là con người được phát

triển toàn diện về mọi mặt: đức dục, trí dục, thể dục và mĩ dục Dé làm được điều đó, trước hết phải phát triển phong trào TDTT rộng rãi trên phạm vi cả nước, nhằm đem lại sức khỏe

cho mọi người dân Việt Nam Vi vậy, công tác TDTT trong

Trang 34

giai đoạn mới phải phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất, học tập, bảo vệ Tổ quốc và nâng cao đời sông của nhân dân.

Đề thực hiện mục tiêu trên, cần nắm vững 04 phương châm đã nêu trong Chỉ thị số 227-CT/TW, đó là:

- Kết hợp thé dục với thé thao, lấy thé duc làm cơ sở, kết hợp TDTT với vệ sinh phòng bệnh; kết hợp những thành tựu

hiện đại của thé giới với kinh nghiệm truyền thống của dân tộc;

tập trung sức phục vụ cho phong trào cơ sở.

- Tập luyện TDTT phải phù hợp với từng lứa tuổi, nam, nữ, ngành nghề, sức khỏe của từng người và phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh địa lí tự nhiên và truyền thống của từng vùng Thực hiện kiểm tra y học và bảo đảm an toàn trong tập luyện và thi đấu.

- Kết hợp việc phát triển phong trào quần chúng với việc xây dựng lực lượng nòng cốt, bao gồm cán bộ, huấn luyện viên,

trọng tài, giáo viên, hướng dẫn viên và vận động viên TDTT.

- Triệt để sử dụng những điều kiện thiên nhiên, cơ sở vật chất sẵn có, dựa vào lực lượng của nhân dân ta là chính để xây dựng cơ sở vật chất, đồng thời có sự giúp đỡ thích đáng

của Nhà nước.

Ngoài ra, Chỉ thị còn nêu lên nội dung hoạt động TDTT

trong điều kiện mới: “Về thể dục, căn cứ vào nội dung những môn thé dục cơ bản, thé dục bô trợ nghề nghiệp, thể dục chữa bệnh (kê cả thé dục chỉnh hình) và những kinh nghiệm tốt của nhân dân ta, nghiên cứu các bài tập và hướng dẫn sát từng đối tượng Tổ chức tốt việc tập thé dục buổi sáng, thể dục trước

Trang 35

giờ, giữa giờ cho các trường học và các cơ sở sản xuất Phát triển các trò chơi vận động trong thiếu niên và học sinh ” Về các môn thê thao, Chỉ thị cũng đề ra những nội dung rất cơ bản

vạch hướng di cho Ngành TDTT.

Dé đảm bảo cho hoạt động TDTT đi đúng hướng và có hiệu quả thiết thực, Chỉ thị cũng đề cập đến những biện pháp chính yêu cầu các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền và cán bộ quản lí TDTT ở các cấp, các ngành cần năm vững và làm cho mỌI người hiểu mục đích của TDTT cách mạng.

Trải qua 20 năm thực hiện Chỉ thị số 227-CT/TW, Ban Bí

thư Trung ương Đảng đã nêu lên nhận định quan trọng tại Chỉ

thị số 36-CT/TW ngày 24/3/1994 như sau: “Những năm gần đây, công tác TDTT đã có tiến bộ: Phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn thê thao dân tộc được khôi phục và phát triển, một số môn thê thao đạt thành tích đáng khích lệ, cơ sở vật chất, kĩ thuật TDTT ở một số địa phương và ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới Tuy nhiên, TDTT ở nước ta còn ở trình độ rất thấp Số người thường xuyên tập luyện TDTT còn rất ít, đặc

biệt là thanh niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu quảGDTC trong trường học vả trong các lực lượng vũ trang còn

thấp ” Để khắc phục yếu kém trên, Chỉ thị số 36-CT/TW nhắn mạnh: trước tình hình mới, sự nghiệp TDTT cần được phát triển đúng hướng theo những quan điểm như:

Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm

Trang 36

bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lỗi sống lành mạnh; làm phong phú đời sống văn hóa tỉnh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của lực lượng vũ trang Xây dựng nền

TDTT có tính dân tộc, khoa học và nhân dân Giữ gin, phat

huy bản sắc và truyền thống dân tộc, đồng thời nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc những thành tựu hiện đại Phát triển rộng rãi phong trào TDTT quan chúng với khẩu hiệu: “Khoé để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Từng bước xây dựng lực lượng thể

thao chuyên nghiệp đỉnh cao.

Đến năm 2000, Chỉ thị đã ghi rõ phải phan đấu giải quyết

được các nhiệm vụ sau đây:

- Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lượng vũ trang,

cán bộ, công nhân viên chức và một bộ phận nhân dân.

- Hình thành hệ thống dao tạo tài năng thé thao quốc gia.

Đào tạo được một lực lượng vận động viên trẻ có khả năng

nhanh chóng tiếp cận các thành tựu thé thao tiên tiến của thé giới Tham gia và đạt kết quả ngày càng cao trong các hoạt động TDTT khu vực, châu Á và thế giới, trước hết ở các môn thê thao mà ta có nhiều khả năng.

- Kiện toàn hệ thống đào tạo cán bộ quản lí, cán bộ khoa học, huấn luyện viên, giáo viên TDTT Kiện toan tô chức Ngành TDTT các cấp Nâng cấp, xây dựng mới và hiện đại

Trang 37

hóa một số cơ sở vật chất, kĩ thuật TDTT, hình thành các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học, y học TDTT; tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ nền thé thao Việt Nam vào đầu thé ki XXI.

Đề thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, Ban Bi thư đã nêu lên 09 nhiệm vụ rất cụ thé, yêu cầu các cấp ủy Đảng, Nhà nước,

Ngành TDTT, Ngành Giáo dục và Đào tạo, Đảng ủy Quân sự

Trung ương, Đảng ủy Bộ Nội vụ, Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương,

Ban Khoa giáo Trung ương, các Tỉnh ủy, Thành ủy, các đoàn

thé nhân dân, các tổ chức xã hội phải quán triệt Chỉ thị SỐ 36-CT/TW dé thực hiện tốt công tác TDTT trong giai đoạn mới.

1.5.2 Sự phát triển của thé duc thé thao giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2019

* Sự phát triển của TDTT giai đoạn từ năm 1975 đến

năm 2010

Ngày 30/4/1975, miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất đã mở ra một thời kì mới cho sự phát triển TDTT Hệ thong tô chức TDTT được mở rộng trên phạm vi cả nước, các Ty, Sở TDTT các tỉnh, thành phố miền Nam được thành lập Các hoạt động TDTT chào mừng đất nước thống nhất được tô chức sôi nổi ở khắp nơi Phong trào thi đua “Tiên tiễn TDTT” dấy lên cao độ Đến hết năm 1976, toàn quốc đã có hơn 500 đơn vị cơ sở được công nhận danh hiệu “Tiên tiến

TDTT”, trong đó 13 đơn vi được Nhà nước tặng thưởng Huân

chương Lao động các loại.

Trang 38

Từ sau ngày đất nước thông nhất, nền TDTT cách mạng phát triển trên cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam Giai đoạn này, nên TDTT cách mạng của nước Việt Nam thống nhất phát triển mạnh mẽ, phong phú chưa từng có, giành được nhiều

thành quả to lớn.

Phong trào TDTT quan chúng phát triển trên khắp các địa bàn Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” lan toả mọi nơi, mọi đối tượng dân chúng Các hoạt động thể thao quần chúng ngày càng phong phú Nhiều giải thể thao của các đối tượng trung cao tuổi, người khuyết tật, gia đình được tổ chức từ cơ sở đến toàn quốc.

Phong trào TDTT trường học, bao gồm GDTC chính khóa và hoạt động thể thao ngoại khóa, tự nguyện đã được trên 80%

SỐ trường học các cấp thực hiện có nề nẾp Các hoạt động thé

thao trong hoc sinh, sinh viên của nhiều trường học kha sôi nổi Các giải thé thao định ki được tổ chức từ cơ sở đến toàn ngành diễn ra rất khí thế Các đoàn thể thao của sinh viên Việt Nam tham dự nhiều giải thể thao sinh viên quốc tế đạt được

những thành tựu đáng khích lệ.

TDTT trong các lực lượng vũ trang phát triển khá mạnh, ké cả rèn luyện thé lực và thi đấu thé thao Hầu hết cán bộ, chiến sĩ trong các đơn vị quân đội, công an nhân dân đều tích cực rèn luyện sức khỏe Ở độ tuổi từ 45 trở xuống, 100% quân số đạt tiêu chuẩn rèn luyện thé lực Các hội thao hoặc đại hội TDTT trong lực lượng vũ trang được tô chức tốt theo thông lệ Thể

thao thành tích cao của cả hai ngành Quân đội và Công an có

những bước tiến tích cực Lực lượng vận động viên quân đội

Trang 39

và công an nhân dân các môn thé thao khá đông và mạnh, trong đó không ít vận động viên có thành tích tốt tham gia vào các đội tuyên quốc gia đi thi đấu quốc tế.

Hội nhập quốc tế về thé thao thành tích cao là một mặt phát triển quan trọng của nền TDTT cách mạng Việt Nam Thể thao thành tích cao của nước Việt Nam thống nhất tham dự đấu trường SEA Games từ lần thứ 15 trở đi Ca hai lần thứ 15, 16 của dau trường SEA Games, Doan thé thao Việt Nam xếp thứ hạng còn thấp (7/9 nước tham dự) Đến các kì SEA Games 17, 18, 19, 20, Đoàn thê thao Việt Nam liên tục xếp thứ 6/10, tức là bắt đầu ở thế đi lên SEA Games 21, Đoàn thể thao Việt Nam tiến lên thứ 4/10 nước tham dự Đặc biệt SEA Games 22 Việt Nam đăng cai tô chức thành công và Đoàn thể thao nước ta được xếp ở vị trí cao nhất, 1/10 nước tham dự Từ đó tới các ki SEA Games 23, 24, 25, Đoàn thé thao Việt Nam liên tục ở vị trí tốp 3.

Thể thao thành tích cao của nước Việt Nam thống nhất tham dự ASIAD lần thứ 9 trở đi Đấu trường này thường có hơn 40 nước tham dự, nhiều nước là cường quốc thé thao của châu A va thế giới Tại ASIAD lần thứ 9, Doan thé thao Việt Nam giành được 01 huy chương đồng Nhưng từ ASIAD lần thứ 12 Đoàn thé thao Việt Nam ngày càng giành được nhiều huy chương các loại, số huy chương vàng cũng tăng lên ASIAD lần thứ 16, Doan thé thao Việt Nam giành được tổng số 33 huy chương các loại, nhiều hơn tất cả các kì ASIAD trước đó, tuy chỉ đoạt 01 huy chương vàng Về vị trí, Đoàn thé thao Việt Nam tại các kì ASIAD không theo lộ trình đi

Trang 40

lên mà lên xuống không ổn định Ở đây cần khang định thé thao thành tích cao của nước ta vẫn phát triển nhưng tiềm năng và lực lượng vận động viên kế cận còn hạn chế nhiều, trong khi đó thé thao thành tích cao của nhiều nước châu A tiến lên khá nhanh.

Thể thao thành tích cao của nước Việt Nam thống nhất tham dự đấu trường thé thao Olympic từ lần thứ 22 trở đi Olympic là dau trường thể thao lớn nhất hành tinh, thường có gần 200 nước tham dự với các cường quốc thể thao rất mạnh của thế giới Doan thể thao Việt Nam đã giành được một sỐ huy chương tại Olympic lần thứ 27, đó là 01 huy chương bạc của vận động viên Trần Hiếu Ngân tại Olympic Sydney năm 2000 và Olympic lần thứ 28 đó là 01 huy chương bạc của vận động viên Hoàng Anh Tuấn tại Olympic Bắc Kinh năm 2008.

Nguồn nhân lực TDTT trong giai đoạn này được đào tạo ra rất đông đảo, gồm các cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên, vận động viên chuyên nghiệp Nguồn nhân lực này có tới hàng chục ngàn người đang phục vụ tích cực sự nghiệp phát triển nền TDTT cách mạng.

Khoa học công nghệ và cơ sở vật chất TDTT là những nguồn lực quan trọng đáp ứng cho sự phát triển nền TDTT cách mạng Đối với khoa học công nghệ TDTT của nước ta có bước phát triển quan trọng Viện Khoa học TDTT thực hiện nhiều đề tài phục vụ TDTT quần chúng, TDTT trường hoc, thể thao thành tích cao, y sinh học TDTT Một số Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch của các tỉnh, thành phố thực hiện những dé tài ứng dụng khoa học - công nghệ vào quản lí và phát triển

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan