Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam. Phần chung - Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên, Trương Quang Vinh (Phần 2)

214 3 0
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam.  Phần chung - Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên, Trương Quang Vinh (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

I KHÁI NIỆM DONG PHAM

Tội phạm có thé chi do một người thực hiện nhưng cũng có thê do nhiều người cùng gây ra Trường hợp có nhiều người cố ý cùng thực hiện tội phạm được gọi là đồng phạm Trong luật hình sự, đồng phạm được coi là hình thức phạm tội đặc biệt Cơ sở và phạm vi TNHS trong đồng phạm có điểm khác so với trường hợp phạm tội riêng lẻ và do vậy có những điều luật riêng quy định bổ sung về TNHS của đồng phạm cũng như của từng loại người đồng phạm và quy định những nguyên tắc xử lí có tính chất riêng cho trường hợp phạm tội này Điều 17 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố y

cùng thực hiện một tội phạm ”.

Theo nội dung này, đồng phạm đòi hỏi có những dấu hiệu sau: 1 Những dấu hiệu về mặt khách quan

Về mặt khách quan, đồng phạm đòi hỏi có hai dấu hiệu:

- Có từ hai người trở lên; và- Cùng thực hiện tội phạm.

* Về dấu hiệu thứ nhất: Đồng phạm đòi hỏi phải có ít nhất hai người và hai người này phải có đủ điều kiện của chủ thé

khi đã xác định vụ án thỏa mãn các dau hiệu của đồng phạm Trong trườnghợp có nhiều người tham gia vào vụ phạm tội nhưng không có đủ dấu hiệu củađồng phạm (có thể là không phổ biến) thì không có cơ sở pháp lí cho việc truycứu TNHS các hành vi tổ chức, xúi giục và giúp sức (thực hiện tội phạm).Giáo trình được viết theo trật tự trình bày của Điều 17 BLHS Đúng ra, cáchành vi thực hiện tội phạm và hành vi tổ chức, xúi giục, giup sức thực hiện tộiphạm phải được trình bày trước dé làm rõ những hành vi phải chịu TNHS vacũng để có cơ sở trình bày hình thức phạm tội đặc biệt là đồng phạm.

215

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan