Ph°¡ng thức ào tạo theo học chế tín chỉ trong c¡ sởgiáo dục ại học trong giai oạn hiện nay Những yếu tố ảnh h°ởng ến kết quả học tập của sinh viên tại c¡ sở giáo dục ại học hiện nay Biểu
Trang 1BỘ T¯PHÁPTRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
Chủ nhiệm ề tài: TS Vi Vn Tuấn
Th° ký ề tài: ThS Nhạc Thanh H°¡ng
HÀ NỘI - 2022
Trang 2DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN È TÀI
STT HỌ VÀ TÊN DON VICONG | T¯CÁCH
TAC THAM GIA
1 | Th.S Nhạc Thanh Huong Tr°ờng ại học Th° ký ề tài;
Luật Hà Nội ồng tác giả
chuyên ề 1
2 | Th.S La Nguyễn Bình Minh Tr°ờng ại học ồng tác giả
Luật Hà Nội chuyên ề 1
2 | TS Vi Vn Tuấn Tr°ờng ại học Chủ nhiệm ề
Luật Hà Nội tài;
Tác giảchuyên ề 2;
Báo cáo tôngthuật kết quảnghiên cứu ề
tai.
3 | Th.S Nguyễn Thi H°¡ng Lan | Tr°ờng Dai học Tác giả
Trang 3Tình hình nghiên cứu vấn dé ở trong n°ớc
Tình hình nghiên cứu van dé ở ngoài n°ớc
Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
Mục ích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu
ối t°ợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận
Các ph°¡ng pháp nghiên cứu
Ph°¡ng thức chuyển giao sản phẩm, ịa chỉ ứng dụng,
tác ộng và lợi ích mang lại của kêt quả nghiên cứu
NỘI DUNGBAO CAO TONG HOP KET QUÁ THUC HIEN DE TÀI
1. Khái quát về quan ly lớp học của giảng viên trong
ào tạo theo tín chỉ
Trang
on RS CC: NY WN
II II II II II 12 12
13
Trang 4Ph°¡ng thức ào tạo theo học chế tín chỉ trong c¡ sở
giáo dục ại học trong giai oạn hiện nay
Những yếu tố ảnh h°ởng ến kết quả học tập của sinh
viên tại c¡ sở giáo dục ại học hiện nay
Biểu hiện hành vi ến kết quả học tập của sinh viên
Biểu hiện thái ộ ến kết quả học tập của sinh viên
Biéu hiện nhận thức ến kết quả học tập của sinh viên
Phong cách sinh viên Luật
Hoạt ộng quản lý lớp học của giảng viên tại c¡ sở giáo
Những yêu cầu thực tiễn ặt ra ối với nng lực s° phạm
của giảng viên trong iều kiện hiện nay
Các cách thức quản lý lớp hoc của giảng viên tai c¡ Sở
18
18 18 19 19 20
Trang 5Sự khích lệ của giảng viên trong giờ học va sự ghi nhận
của sinh viên ối với lời khen ó
Mỗi quan hệ giữa giảng viên và sinh viên trên lớp học
Tính ứng dụng của bài học ối với sinh viên
T°¡ng tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh
viên
Khảo sát thực trạng cách quản lý lớp học của giảng
viên và ảnh h°ởng của cách quản lý lớp học ến kết
quả học tập của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà
Nội
Giới thiệu về công cụ khảo sát phục vụ cho ề tài
Công cụ khảo sát giáo viên về cách quản lý lớp học
Công cụ khảo sát khảo sát sinh viên về cách quản lý lớp
học của giảng viên
Kết quả khảo sát giảng viên về các cách quản lý lớp học
tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Kết quả khảo sát sinh viên về cách quản lý lớp học của
giảng viên tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Một số ánh giá so sánh quan iểm của giảng viên và
sinh viên về cách quản lý lớp học và ảnh h°ởng của nó
ến kết quả học tập
Các giải pháp tng c°ờng hiệu quả của việc quản lý
lớp học nhằm nâng cao kết quả hoc tập cho sinh viên
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Nâng cao chất l°ợng hoạt ộng của giảng viên trong thời
34
34 34 36
Trang 6Nâng cao chất l°ợng giảng dạy áp ứng tình hình mới
Tng c°ờng hiệu quả cách quản lý lớp học hiệu quả của
giảng viên
Tác ộng tích cực ến nhận thức ng°ời học trong hoạt
ộng giảng dạy của giảng viên
Tng c°ờng xây dựng mối quan hệ thay-tro tích cực
Sử dụng các biện pháp kỹ thuật c¡ bản dé thiết lập sự quản
lý lớp học phù hợp với tình hình
Khuyến khích sinh viên ể rang ộng lực học tập
Giảng viên cần xác ịnh rõ nhu cầu khác nhau của từng
sinh viên trong quá trình dạy học
Xây dựng tốt môi tr°ờng hỗ trợ học tập tốt cho sinh viên
trong và ngoài giờ học
Kết luận
PHẢN HAI
CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
Chuyên ề 1 Khái quát về quản lý lớp học của giảng viên
trong ào tạo theo tín chỉ TiS Nhạc Thanh H°¡ng &
ThS La Nguyễn Bình Minh
Chuyên ề 2 Khảo sát thực trang cách quản lý lớp học
của giảng viên và ảnh h°ởng của cách quản lý lớp học ến
kết quả học tập của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà
Nội TS Vii Van Tuấn
Chuyên dé 3 Các giải pháp tng c°ờng hiệu quả của việc
quản lý lớp học nhằm nâng cao kết quả học tập cho sinh
viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ThS Nguyễn Thị
H°¡ng Lan
347 58
60
63 63
65 68
Trang 7PHU LUC SAN PHAM CUA DE TÀI
Bài báo Khoa hoc trong n°ớc 190
Bài báo Khoa học quốc tế 207
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Trong thời kỳ hiện nay, mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên là một
trong những yếu tô ảnh h°ởng lớn nhất ến môi tr°ờng học tập ối với sinhviên ây là một yếu tố chính ảnh h°ởng ến sự tiễn bộ của sinh viên, ónggóp vào quá trình xây dựng th°¡ng hiệu chất l°ợng ào tạo của một c¡ sở giáo
dục ại học, và là ộng lực phát triển vn hoá học °ờng n¡i mà sự ham họchỏi và cạnh tranh tiễn bộ của sinh viên °ợc diễn ra sôi nôi, tích cực nhất Cing
có thé nói rằng mối quan hệ Thầy-Trò trên lớp học cing bi chi phối bởi bốicảnh của xã hội tác ộng ến kết quả học tập của sinh viên.Tuy vậy, kết quả
học tập của sinh viên cing có thé ảnh h°ởng bởi cách quản lý lớp của giảng
viên tác ộng ến sự khác biệt về kiến thức, kỹ nng và thái ộ của sinh viên.Mối quan hệ tích cực và t°¡ng trợ giữa giảng viên và sinh viên trong quá trìnhdạy học thúc ây việc tìm tòi phát huy trí tuệ của hai thực thể Bên cạnh ó,sinh viên cảm thay tự tin, can dam, chủ ộng tham gia vào các hoạt ộng khácnhau trong quá trình học tập iều rất quan trọng ó là sự t°¡ng tác giữa Thay-Trò phải °ợc phát huy trong môi tr°ờng học tập, mối quan hệ hài hoà giữagiảng viên và sinh viên có tác ộng sâu sắc tới kết quả học tập và sự trải nghiệm
của sinh viên ở môi tr°ờng học tập tại nhà tr°ờng Trong quá trình dạy học,
giảng viên cần phải có kế hoạch tng c°ờng giao l°u, hiểu biết về sinh viên ểtạo bầu không khí thân thiện, cởi mở cho việc học tập có chất l°ợng °ợc diễn
ra Khi giảng viên có cách quản lý lớp học tích cực với sinh viên, thì sinh viên
sẽ dé dang chấp nhận các nguyên tắc của nha tr°ờng, của giảng viên dé ra nhằm
ạt °ợc những kết quả học tập tốt nhất Cách quản lý lớp học hiệu quả củagiảng viên ó là việc tng c°ờng mối quan hệ tích cực Thầy-Trò vì nó tác ộng
ên lòng tự trọng của môi cá thê khi tham gia vào môi quan hệ này.
Trong các nghiên cứu tr°ớc ây, vai trò quản lý lớp học của giảng viên
phụ trách môn học tại c¡ sở giáo dục ại học ều không °ợc chú trọng, mặc
Trang 9dù ở cấp ộ phô thông thì có nhiều ề tài nghiên cứu liên quan ến cách quản
lý lớp học của giảng viên Các quan iểm mặc nhiên rằng tại các c¡ sở giáo dục
ại học sinh viên hoàn toàn tự chủ trong các giờ học tín chỉ, vai trò của giảng
viên chỉ là ịnh h°ớng môn học và cách học, nh°ng trong thực tiễn cách quản
lý lớp học trong quá trình dạy-học thì giảng viên vẫn phải sử dụng cách quản
lý môn học của mình sao cho hiệu quả nhất Chất l°ợng ầu ra của một ch°¡ngtrình, một môn học hoàn toàn phụ thuộc vào cách tổ chức, quan lý của giảngviên trên lớp học ề tài này không i sâu, vào công tác quản lý lớp học nói
chung của cô vấn học tập, mà dé tài nghiên cứu về cách quản lý lớp học của
giảng viên và cách học của sinh viên tác ộng ến kết quả học tập của sinhviên ây là một ề tài có tính cấp thiết ở các c¡ sở giáo dục ại học khi cáchquản lý lớp học của giảng viên trên lớp học không °ợc ề cao vì ng°ời học
°ợc coi là ng°ời tr°ởng thành cần phát huy tinh than tự chủ, và quản lý lớphọc sẽ do vai trò của Có vấn lớp học phụ trách thông qua các quy ịnh, nội quylớp học.
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu van dé ở trong n°ớc
Hiện nay ch°a có một công trình cụ thể nào xem xét ến cách quản lýlớp học của giảng viên ở c¡ sở giáo dục ại học Các nghiên cứu cing chỉ nóichung ến các khía cạnh liên quan ến quản lý lớp học và tập trung chủ yếu ởcấp ộ phô thông Nhìn chung, quan lý lớp học °ợc hiểu ¡n giản là các kỹthuật mà giáo viên sử dụng dé duy trì sự kiểm soát trong lớp học Các nhà giáo
dục sử dụng nhiều chiến l°ợc và kỹ thuật khác nhau dé dam bảo rang hoc sinh
có tổ chức, làm úng nhiệm vu, c° xử tốt và hiệu quả trong suốt ngày học Việc
quản lý lớp học thiếu hiệu quả có thé gây ra hỗn loan và cng thng, có thé tạo
ra một môi tr°ờng học tập không tích cực, không áp ứng sự kỳ vọng ối vớisinh viên và một môi tr°ờng làm việc không hiệu quả cho giáo viên thể hiện sựcông hiến và tận tuy của mình ối với bài giảng Nguyễn Trọng Thuyết (2016)
Trang 10nhận ịnh rằng trong hoạt ộng dạy học, van ề ặt ra về lí luận cing nh° thựctiễn là cần xem xét mối quan hệ Thầy-Trò, và dạy-học ây là hai nhân tố quantrọng trong quá trình dạy học (QTDH) làm nên chất l°ợng, hiệu quả của dạyhọc Trong bài viết ng trên báo Lao ộng cuối tuần, ào Ngọc ệ (2009) ãnhận ịnh rằng quan hệ Thây - Trò là quan hệ giữa hai con ng°ời, hai nhâncách, hai thành viên trong cộng ồng, cùng mục ích và lẽ sống Bởi vậy, ứng
ở góc ộ con ng°ời và ngh)a vụ công dân, thì Thầy và Trò là bình ng Trong
quan hệ Thây - Trò ngày nay phải có tính dân chủ Mặt khác, ứng ở góc ộnhà tr°ờng, ở kỷ c°¡ng tr°ờng học, thì Thầy phải là Thầy, Trò phải là Trò Nh°vậy môi quan hệ Thầy-Trò có sự ảnh h°ởng bởi môi tr°ờng giáo dục hay nói
cách khác chính là vn hoá học °ờng Võ Vn Quân (2020) không di sâu vào
mỗi quan hệ Thầy-Trò mà chỉ ề cập việc giảng viên và sinh viên giao tiếp
thông qua hình thức tổ chức và quản lý lớp học trực tuyến, giúp công việc giảng
day và quan ly sinh viên của giảng viên một cách ¡n giản, thuận tiện và manghiệu quả cao Tác giả cing nhận ịnh rằng con ng°ời sống và làm việc trong
những "Hệ sinh thai thông minh" Sứ mang của giáo dục là trang bị cho con
ng°ời nng lực, khả nng thích nghi, khả nng sử dụng và quan trọng h¡n hết
là khả nng tạo ra những sản phẩm thông minh Tuy vậy, tác giả không ề cập
ến mối quan hệ Thầy-Trò sẽ phát triển nh° thé nào thông qua không gian
mạng, học trực tuyến.
Vai trò của giảng viên là sử dụng các chiến l°ợc quản lý lớp học thành
công tạo ra một môi tr°ờng học tập tích cực cho sinh viên và ảm bảo rằngng°ời học thành thạo các tài liệu °ợc trình bày Cách thức thực hiện có thểkhác nhau tùy thuộc vào ộ tuổi và tính cách của sinh viên Bang cách hiểu
°ợc iểm mạnh và nhu cầu của sinh viên, giảng viên có thê lập kế hoạch tốth¡n cho các hoạt ộng và kế hoạch bài học cho phép một lớp học gắn kết và
hợp tác, tạo thành một lớp học ham học hỏi Nghị quyết số 29-NQ/TW về ổimới cn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo, áp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,hiện ại hoá trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng, ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và
Trang 11hội nhập quốc tế ã xác ịnh cần ổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, ph°¡ng
pháp ào tạo, ào tạo lại, bồi d°ỡng và ánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất l°ợng, trách nhiệm, ạo ức và nng lực
nghề nghiệp Nh° vậy, trách nhiệm xây dựng môi tr°ờng học tập tích cực hoàntoàn phụ thuộc vào giảng viên, và trực tiếp là giảng viên ứng lớp K.D.Usin-xki - nhà s° phạm lỗi lạc ng°ời Nga - trích dẫn trong bài của Trần Ph°¡ng(2021) khang ịnh: "Nhân cách của ng°ời thay là sức mạnh có ảnh h°ởng tolớn ối với học sinh, sức mạnh ó không thé thay thế bng bat kỳ cuốn sách
giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn ạo ức, bất kỳ một hệ thống
khen th°ởng hay trách phạt nào khác” Nên nhân cách của ng°ời thầy là yếu tố
cốt yếu của việc thành công trong việc xây dựng mối quan hệ Thay-Tro Cao
Thị Nga (2016) ã xem xét mối quan hệ Thầy-Trò d°ới góc ộ t°¡ng tác tâm
lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên ở c¡ sở giáo dục ại học Tác giả
cho rng giảng viên cần nắm rõ ặc iểm tính cách của sinh viên, tạo bầu khôngkhí t°¡ng tác trên lớp cing nh° ngoài lớp thân thiện, cởi mở Lắng nghe những
chia sẻ của sinh viên Trong quá trình giảng dạy, giảng viên sử dụng các ph°¡ng
pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên Trần Thành Nam (2018)
ánh giá vai trò của ng°ời giáo viên trong việc phòng ngừa và hạn chế nhữnghành vi bao lực thiêu chuẩn mực s° phạm trong nhiều vụ bạo lực học °ờng ã
xảy ra trong thời gian qua Các hành vi bao lực học °ờng nghiêm trọng với
ngay cả giáo viên làm d° luận lo lang, xã hội bat an về an ninh tr°ờng học Tácgiả cho rằng giáo viên cần phải quản lý hành vi lớp học Kỹ nng quản lý hành
vi lớp học là một kỹ nng không thê thiếu của ng°ời giáo viên trong bối cảnhhiện nay Kỹ nng quản lý hành vi lớp học ó là một tiễn trình gồm 5 thành tốc¡ bản từ việc thiết lập không gian vật lý lớp học, thống nhất các nguyên tắc
mà mọi ng°ời sẽ cùng tôn trọng thực hiện trong lớp, phát trién chất l°ợng cácmỗi quan hệ giữa ng°ời dạy — ng°ời học — phụ huynh; tạo hứng thú và lôi kéong°ời học lắng nghe chỉ dẫn thực hiện nhiệm vụ và cuối cùng mới là áp dụngcác hình thức kỷ luật tích cực Nh° vậy, tác giả cho rằng ng°ời giáo viên phải
Trang 12°ợc rèn luyện tốt toàn bộ 5 thành tố liên quan ến cách quản lý lớp học hiệuquả nh° ã °ợc ê cập tr°ớc ó.
2.2 Tình hình nghiên cứu van dé ở ngoài n°ớc
Gonzalez (2016) ánh giá sự tác ộng và tầm quan trọng của mối quan
hệ tích cực giữa sinh viên và giáo viên Tác giả nhận ịnh rng mối quan hệ
giữa sinh viên và giảng viên óng một vai trò quan trọng trong quỹ ạo của sự
thành công trong học tập và phát triển xã hội của một sinh viên Thiết lập mốiquan hệ tích cực với giảng viên giúp sinh viên cảm thấy thoải mái và an toành¡n trong môi tr°ờng lớp học Kết quả là sinh viên tham gia tích cực vào lớphọc và thử thách bản thân trong học tập Bên cạnh ó giáo viên cảm thấy gắn
bó với những sinh viên am mê, những sinh viên chủ ộng làm việc trong các
mỗi quan hệ với sinh viên-giáo viên sẽ ạt iểm cao h¡n những sinh viên khác.Mối quan hệ tích cực giữa giảng viên-sinh viên là nền tảng trong quá trình
tr°ởng thành xã hội của sinh viên Nuôi d°ỡng mối quan hệ tích cực với một
nhân vật không phải là phụ huynh có thâm quyền cho phép sinh viên xác ịnhbản thân, thích nghi với môi tr°ờng và phát triển trí tuệ xã hội và cảm xúc củasinh viên Sinh viên cần chủ ộng dé chia sẻ những tâm t°, nguyện vọng củamình với giảng viên, và cho giảng viên biết sinh viên ã cố gắng làm tốt nh°thế nào trong lớp học Giảng viên cần ghi nhận những cố gắng của ng°ời học
trong lớp học dé ạt °ợc những hiệu quả học tập tốt Nh° vậy, xây dựng mối
quan hệ tích cực với giáo viên là iều quan trọng nhất dé cải thiện kết quả họctập của sinh viên.
Rimm-Kaufman và Sandilos (2010) ề cập cải thiện mối quan hệ củasinh viên với giảng viên dé cung cap hỗ trợ cần thiết cho việc học, tác giả chorằng cải thiện mối quan hệ của ng°ời học với giảng viên có ý ngh)a quan trọng,tích cực và lâu dài ối với sự phát triển cả về học tập và xã hội của sinh viên
Trong thực tiễn, những sinh viên có mối quan hệ chặt chẽ, tích cực với giảng
viên sẽ ạt °ợc thành tích cao h¡n những sinh viên có nhiêu mâu thuẫn trong
Trang 13các mối quan hệ của mình Ví dụ một sinh viên cảm thay có mối liên hệ cá nhân
gắn kết với giảng viên của mình, th°ờng xuyên nói chuyện với giảng viên vànhận °ợc sự h°ớng dẫn và khen ngợi mang tính xây dựng h¡n là chỉ chỉ trích
từ giảng viên, sinh viên có thé tin t°ởng giảng viên của minh hon, thé hiện sựtham gia nhiều h¡n trong học tập, c° xử tốt h¡n trong lớp và ạt °ợc các cấphọc cao h¡n Mối quan hệ tích cực giảng viên - sinh viên sẽ lôi cuốn tạo sựhứng khởi cho sinh viên vào quá trình học tập và thúc ây sự ham học hỏi củasinh viên Là tiền ề tốt ể các em chuẩn bị hành trang cho công việc trong
t°¡ng lai.
Hagenauer & Volet (2014) xem xét mối quan hệ của giảng viên và sinh
viên ở c¡ sở giáo dục ại học, các tác giả nhận ịnh rằng mối quan hệ này rất
quan trọng nh°ng là l)nh vực ch°a °ợc nghiên cứu nhiều Nghiên cứu củanhóm tác giả thiên về tổng quan nghiên cứu, tóm tắt những nghiên cứu tr°ớc
ây về mối quan hệ Thay-Tro ảnh h°ởng ến chất l°ợng học tập và giảng dạytại các c¡ sở giáo dục ại học Nhóm tác giả ã chỉ ra những khó khn khinghiên cứu vấn ề này ó là:
- Một trong những thách thức lớn nhất sẽ là phát triển những hiểu biếtchung về lý thuyết và khái niệm về mối quan hệ Thay-Tro nh° một iều kiện
tiên quyết dé giao tiếp khoa học có ý ngh)a, lý thuyết và hình thành khái niệm,
cing nh° thiết kế nghiên cứu;
- Thách thức thứ hai sẽ là phát triển các ph°¡ng pháp có thể nắm bắt cáchiện t°ợng phức tạp, nng ộng và theo ngữ cảnh cụ thé ang °ợc iều tra
Gablinske (2014) trong nghiên cứu iển hình về mối quan hệ giữa sinhviên và giảng viên ảnh h°ởng ến việc học của sinh viên, luận án tiến s) giáodục tại ại học Rhode Island ã °a ra những kết luận liên quan ến mối quan
hệ này ó là giảng viên là ng°ời chủ ộng tác ộng ến mối quan hệ Thầy-Trònhằm tạo ra một môi tr°ờng học tích cực vì bản chat của mối quan hệ Thay-
Trò bên chặt, xoay quanh việc nó ảnh h°ởng nh° thê nào ên việc giảng dạy
Trang 14và học tập trong lớp học Có ngh)a rằng sự t°¡ng tác giữa giảng viên và sinh
viên trên lớp học °ợc khang ịnh bang giá trị của chiến l°ợc gây thiện cảm
trong lớp học, từ ó sẽ giúp cho bầu không khí lớp học thoải mái và mang lạihiệu quả cao cho ng°ời học Tác giả cing khuyến nghị rằng cần phải nắm bắt
và hiểu rõ tâm t°, nguyện vọng của từng sinh viên, nói cách khác õ là nắm rõ
từng ặc iểm, tính cách của mỗi sinh viên mà giáo viên giảng dạy
Cacciatore (2021) ề cập ến mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên
trong một trao ôi của mình với Marcus, nhà giáo dục và ào tạo cô van họctập tại tr°ờng ại học s° phạm Harvard Macus cho rang thông qua một mối
quan hệ với ng°ời chm sóc trong suốt cuộc ời có thé thực sự thay ổi sự phát
triển của não bộ, chữa lành chan th°¡ng và thúc ây học tập Các nhà giáo dục
sử dụng sức mạnh này thông qua việc hình thành các mối quan hệ an toàn, một
cách tự nhiên Nh°ng các nhà giáo duc còn có thé làm °ợc nhiều h¡n thế nếu
họ °ợc trang bị các kỹ nng và nhận thức về bản thân dé thực hiện công việcnày một cách có hệ thong Marcus °a ra bốn b°ớc mà các nhà giáo dục có théthực hiện dé thúc day trí tuệ cảm xúc và xây dựng các tr°ờng học dựa trên mối
quan hệ, cả trực tiép và trực tuyên;
Thứ nhát, giảng viên hiểu °ợc khoa học sau các mối quan hệ bên chặt
ó, iều này có ngh)a là các nhà giáo dục có thé học các kỹ nng dang sau việcxây dựng mối quan hệ an toàn thông qua các t°¡ng tác hàng ngày của họ iềunày mang lại cho các nha giáo duc c¡ hội củng cố cách sinh viên của mình phát
triên môi quan hệ liên nhân cách với ng°ời khác trong suôt cuộc ời của chúng;
Thr hai, giảng viên phát huy sức mạnh của việc lắng nghe thấu cảm.Lang nghe thấu cảm ngh)a là lắng nghe những gi sinh viên trao ổi - “cảm xúcmạnh mẽ và trải nghiệm khó khn” của sinh viên - và không phản hồi, khôngtran an, không °a ra lời khuyên va chỉ nghe thôi Lắng nghe ồng cảm cing
có thể giúp các nhà lãnh ạo tr°ờng học xây dựng mối quan hệ tích cực và
mạnh mẽ h¡n với nhân viên ê tạo không gian cho việc lng nghe thâu cảm,
Trang 15các nhà giáo dục có thé °u tiên các c¡ hội kết nối 1-1 trong giờ ng ký hoặc
nhận phòng theo lịch trình Vì kiểu lắng nghe này có thể diễn ra trực tiếp, trênZoom hoặc qua iện thoại, ây là kỹ nng mà tất cả các nhà giáo dục, bất ké
ph°¡ng thức học tập của họ, ều có thé sử dụng dé hình thành các mối quan hệ
an toàn h¡n;
Thứ ba, thực hành chia sẻ cảm xúc thực trong mỗi con ng°ời Các nhàgiáo dục nên chia sẻ kinh nghiệm của họ một cách trực tiếp Một khi một ng°ời
tỏ ra dé bi tôn th°¡ng, một ng°ời khác sẽ mở lòng Chỉ khi ó, các mối quan
hệ mới có thể phát triển bền vững Các nhà giáo dục thực hành chia sẻ các chỉ
tiệt cá nhân trong các cuộc trao ôi thân mật với cả sinh viên và ông nghiệp;
Thứ tu, cung cap cho các nhà giáo dục c¡ hội ê tự iêu chỉnh tâm ly s° phạm Thực tê quá trình dạy học, côt lõi của nó, là công việc giữa các cá nhân.
Nó òi hỏi mức ộ cao của trí thông minh cảm xúc Khi các nhà giáo dục tiêp cận công việc mà bị gánh nặng tình cảm-xã hội tác ộng ên thì môi quan hệ thây-trò trên lớp học sẽ bị ảnh h°ởng Thực tê chứng minh rng khi các nhà giáo dục càng có khả nng nâng cao trí tuệ cảm xúc xã hội của chính mình, thì càng có nhiêu sinh viên có thê học tập và cảm thây an toàn trong môi quan hệ thây-trò ó.
3 Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài
3.1 Mục dich nghiên cứu
Dé tai h°ớng tới việc giải quyêt một sô vân ê sau:
- Làm rõ và sâu sac h¡n một sô vân dé lý luận c¡ bản vê t°¡ng tác tâm
lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên vì ây là con °ờng quan trọng
nhất dé hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân, ặc biệt trong hoạt
ộng dạy học, t°¡ng tác tâm lý trên lớp giữa Thây và Trò trong dạy học hiện nay có vai tro rat quan trọng ôi với hoạt ộng day học trong nhà tr°ờng dé tao
ra sản phẩm giáo dục có chất l°ợng Nhờ có t°¡ng tác tâm lý tích cực trên lớp
Trang 16tác ộng ến quá trình dạy và học thuận lợi theo mục tiêu dé ra của chuẩn ầu
ra t°¡ng ứng của ch°¡ng trình ào tạo T°¡ng tác tâm lý trên lớp học không chỉ là công cụ, ph°¡ng tiện mà còn là nội dung, mục ích của hoạt ộng dạy học giữa giảng viên và sinh viên Nhờ có t°¡ng tác, thông qua t°¡ng tác tâm lý
trên lớp mà thầy và trò tác ộng và hình thành ở nhau tri thức, kinh nghiệm, k)nng, k) xảo nghề nghiệp Thông qua hoạt ộng t°¡ng tác tâm lý trên lớp màthầy có thể tác ộng sâu ến thế giới tinh thần của trò, thiết lập °ợc ở nhaumối quan hệ gắn bó, ảnh h°ởng và kích thích nhau h°ớng ến và ạt °ợc thànhcông trong hoạt ộng dạy-học từ ó khuyến khích, gợi mở ộng c¡ học tập củasinh viên, mang lại những thành quả tích cực cho cả thầy và trò Thực tế ãchứng mình rằng quá trình dạy học ại học hiện ại về bản chất là sự t°¡ng tácgiữa thầy và trò, giữa trò với môi tr°ờng học tập, trong ó, t°¡ng tác giữa thầy
và trò là t°¡ng tác chủ ạo Dạy học ại học hiện nay theo ph°¡ng thức tích liy tín chỉ, theo ó, ào tạo theo tín chỉ òi hỏi cao tính tích cực làm việc, t°¡ng
tác tâm lý giữa giảng viên và sinh viên, t°¡ng tác tâm lý vừa là yêu cầu, vừa là
iều kiện của dạy học theo tín chỉ Nh° vậy, hiệu quả giáo dục và ào tạo trongnhà tr°ờng (nói chung), tr°ờng ại học (nói riêng) phụ thuộc rất lớn vào sự
t°¡ng tác tâm lý giữa giảng viên và sinh viên.
- Chỉ ra °ợc mối quan hệ giữa cách quản lý lớp học của giảng viên tác
ộng sâu sắc ến cảm nhận của sinh viên, iều này sẽ có sự ảnh h°ởng ến kết
quả của quá trình ào tạo mà sinh viên sẽ phản ánh thông qua kết quả học tập
của chính mình Nói cách khác ó là ng°ời học sẽ °ợc ào tạo trong môi
tr°ờng mô phạm của không gian mở, iều này có ngh)a là ng°ời học luôn có
sự giám sát của giảng viên trong và ngoài tr°ờng Thành tố môi tr°ờng tác ộng
ến ng°ời học bao gồm Nhà tr°ờng — Gia ình — Xã hội sẽ có sự tác ộng trựctiếp ến ng°ời học Trong ó vai trò của ng°ời thay sẽ là ng°ời ịnh h°ớng cho
ng°ời học ạt °ợc chuẩn ầu ra cần thiết áp ứng với khả nng làm việc trongmôi tr°ờng thực tế sau khi tốt nghiệp
Trang 17- Làm rõ °ợc những nhân tổ ảnh h°ởng trực tiếp ến kết quả học tập
của ng°ời học tại c¡ sở giáo dục ại học Có nhiều nhân tố ảnh h°ởng ến kếtquả học tập của sinh viên nh°ng có thể thấy rõ °ợc hai nhân tố chính ó làgiảng viên và bản thân sinh viên Nng lực của giảng viên óng vai trò then
chốt trong quá trình giảng dạy, giảng viên sẽ giúp sinh viên nắm °ợc kiến thức
của môn học áp ứng chuẩn ầu ra của môn học ó, giúp sinh viên hiểu °ợcgiá trị và lợi ích của việc học tập từ ó sẽ giúp sinh viên thích thú h¡n trong
quá trình học tập ể có kết quả học tập tốt h¡n Nng lực giảng viên bao gồm
các kỹ nng nh° tổ chức và hoạch ịnh môn học, kỹ nng truyền ạt kiến thức,
kỹ nng t°¡ng tác liên nhân cách giữa giảng viên và sinh viên, kiểm tra ánhgiá, tác ộng ến ộng lực tự học của sinh viên Bên cạnh ó nhân tố sinh viên
óng vai trò quan trọng thé hiện ở kiến thức thu nhận và ộng c¡ học tập là hainhân tố thuộc bản thân sinh viên có thé ảnh h°ởng ến kết quả học tập Kiếnthức thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng nhất của các c¡ sở giáo dục
ại học cing nh° của sinh viên Có nhiều quan iểm và cách thức o l°ờngkiến thức thu nhận của sinh viên nh° thông qua iểm của các học phan, tự ánhgiá của sinh viên về quá trình học tập và tìm kiếm việc làm Kiến thức thu nhậncủa sinh viên là những ánh giá tổng quát nhất của sinh viên về kiến thức, kỹnng họ thu nhận °ợc trong quá trình học tập các học phan cụ thé thông qua
ộng c¡ học tập của sinh viên thê hiện ở ịnh h°ớng, mức ộ tập trung và nỗ
lực của sinh viên trong quá trình học tập.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hoàn thiện c¡ sở lý luận thực tiễn trong ổi mới ph°¡ng pháp quản lýlớp học, trong ó ặc biệt làm rõ mỗi quan hệ tích cực giữa giảng viên va sinhviên trong và ngoài c¡ sở giáo dục, ồng thời °a ra những ph°¡ng pháp sửdụng công nghệ 4.0 dé thay ổi ph°¡ng pháp giao tiếp giữa giảng viên và sinh
viên.
Trang 184 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu
4.1 ối twong nghiên cứu
Cách quản lý lớp học của giảng viên và cảm nhận về cách quản lý lớphọc của sinh viên tác ộng ến kết quả học tập
4.2 Pham vi nghiên cứu
Giảng viên và sinh viên các khóa 44, 45, 46 ngành luật chính quy vn
bằng 1 tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội
5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận
ề tài sử dụng một số cách tiếp cận truyền thống nh°:
- Tiếp cận từ lý thuyết > ứng dụng vào thực tiễn > giải pháp ây làcách tiếp cận °ợc sử dụng ặc biệt trong nghiên cứu các van dé mang tính lý
thuyết liên quan tới Tâm lý giảng dạy, ph°¡ng pháp quản lý lớp học, nh° kháiniệm, ặc iểm, vai trò, tính cần thiết Cách tiếp cận này °ợc sử dụng chủ
dao và xuyên suốt trong việc triển khai dé tài, trong ó việc giải quyết các van
ề lý luận °ợc °u tiên hàng ầu tr°ớc khi vận dụng vào thực tiễn Việt Nam
và ề ra những gợi mở hợp lý
- Tiếp cận từ thực tiễn > tổng hợp, phát triển bổ sung lý thuyết > giảipháp ây là cách tiếp cận bổ trợ, °ợc sử dung nhằm khái quát hóa một số van
dé từ thực tiễn trong hoạt ộng giảng dạy Các lý thuyết sau khi °ợc bổ sung
và tông hợp từ thực tiễn các quốc gia sẽ là c¡ sở cho việc ánh giá va ề xuấtgiải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc cải thiện mối quan hệ thaytrò nhằm tng c°ờng hiệu quả học tập của sinh viên trong thời gian tới ây
Ngoài ra, ề tài còn sử dụng cách tiếp cận liên ngành, sử dụng một sốkiến thức, ph°¡ng pháp của một số ngành khoa học liên quan ến giảng dạy
với các nội dung trong ê tài nh° tâm lý học, xã hội học, quản lý, vn hoá
Trang 194.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu
- Ph°¡ng pháp phân tich-téng hợp °ợc sử dụng chủ yếu trong việc giải
quyết từng vấn ề liên quan ến các lý thuyết c¡ bản xoay quanh ph°¡ng phápquản lý lớp học, phong cách quản lý của giảng viên trên lớp học
- Ph°¡ng pháp so sánh °ợc sử dụng trong ề tài khi xử lý các vấn ềthực tiễn giữa phong cách quản lý lớp học truyền thống và hiện ại, giữa vn
hoá giảng dạy trong và ngoài n°ớc.
- Ph°¡ng pháp thống kê, xử ly dữ liệu °ợc sử dụng trong dé tài ể kháiquát sự nhận thức của ng°ời học ối với các ph°¡ng pháp quản lý lớp học cingnh° ặc iểm tính chất của giảng viên khi quản lý lớp học Từ ó °a ra nhữngkhuyến nghị nhằm tng hiệu quả của giờ học ối với giảng viên và sinh viên
6 Ph°¡ng thức chuyền giao sản phẩm, ịa chỉ ứng dụng, tác ộng và lợi
ích mang lại của kết quả nghiên cứu
Ph°¡ng thức chuyên giao, ịa chỉ ứng dụng L°u trữ tại Th° viện Tr°ờng
ại học Luật Hà Nội, Khoa Ngoại ngữ pháp lý.
Tác ộng và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
- Có giá trị tham khảo ối với giảng viên và sinh viên trong việc iềuchỉnh mối quan hệ Thay-Tro trong quá trình giảng dạy và học tập trong cing
nh° ngoài nhà tr°ờng.
- Có giá trị tham khảo ối với các nghiên cứu trong t°¡ng lai liên quan
ên nghiên cứu môi quan hệ Thây- Trò trong môi tr°ờng giáo dục.
Trang 20NỘI DUNG
BAO CAO TONG HOP KET QUÁ THỰC HIỆN DE TÀI
TS Vi Van Tuấn
1 KHAI QUAT VE QUAN LY LOP HOC CUA GIANG VIEN TRONG
ÀO TAO THEO TIN CHÍ
1.1 Hoạt ộng day - học tại c¡ sở giáo dục dai hoc theo học chế tin chỉ1.1.1 Hoạt ộng dạy - học
Dạy học là khái niệm chỉ hoạt ộng chung của ng°ời dạy và ng°ời học,
hai hoạt ộng này song song ton tại và phát triển trong một quá trình thốngnhất! Có thê nói rằng dạy học là toàn bộ các thao tác có mục ích nhằm chuyêncác giá trị tinh thần, các hiểu biết, các giá trị vn hóa mà nhân loại ã ạt °ợc
hoặc cộng ồng ã ạt °ợc vào bên trong một con ng°ời Vi Xuân Hùng
(2012) kết luận rằng dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổchức và có ịnh h°ớng giup ng°ời học từng b°ớc có nng lực t° duy và nnglực hành ộng với mục ích chiếm l)nh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các
kỹ nng, các giá trị vn hóa mà nhân loại ã ạt °ợc dé trên c¡ sở ó có khảnng giải quyết °ợc các bài toán thực tế ặt ra trong toàn bộ cuộc sông củamỗi ng°ời học Nh° vậy, bản chất của dạy học ó là sự tác ộng chủ ích củachủ thé (giảng viên) ến hành vi học tập và quá trình học tập của khách thé(sinh viên), tao môi tr°ờng và những iều kiện tốt nhất dé ng°ời học có ủ iềukiện tham gia vào quá trình tích luỹ kiến thức, cải thiện chất l°ợng học tập, chủ
ộng l)nh hội và làm chủ kiến thức Nói cách khác, dạy học là c¡ cấu và quytrình có kịch bản tr°ớc nhằm tác ộng ến quá trình học tập mà ng°ời học thamgia Có hai nhân tô chính tham gia trong quá trình day học này ó là giảng viên,
! ỗ Ngọc Dat, Tiép cận hiện ại hoạt ộng dạy học, NXB ại học Quốc gia Hà Nội, 1997
Trang 21ng°ời cung câp ngữ liệu và ịnh h°ớng học tập, sinh viên, ng°ời chuyên hoá
thông tin °ợc cung cấp dé làm chủ thông tin ó
Cho ến nay, hai ph°¡ng pháp dạy học ó là truyền thống và tích cực
°ợc thừa nhận trong ngành giáo dục Mặc dù có nhiều nghiên cứu so sánh 2ph°¡ng pháp này tuy vậy sự tranh cãi vẫn ch°a có °ợc câu trả lời thoả áng
dé xác ịnh ph°¡ng pháp nào hoàn toàn °u việt h¡n
Ph°¡ng pháp dạy học truyền thống là cách dạy học °ợc truyền từ lâu
ời qua nhiều thế hệ Ph°¡ng pháp này nhắn mạnh vai trò giáo viên là trungtâm, có ngh)a rằng giáo viên sẽ là ng°ời thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức,
giáo viên sẽ quyết ịnh nội dung kiến thức và ng°ời học lắng nghe thụ ộng,ghi chép và học thuộc lòng Giáo án giảng dạy và nội dung của ch°¡ng trình
°ợc thiết kế sin thống nhất từ trên xuống, va °ợc quản lý và kiểm soát theo
úng tiến ộ của bài giảng °ợc ịnh tr°ớc Trên lớp, ng°ời thầy ọc ng°ời trò
chép, không khuyến khích sự t° duy sáng tạo của ng°ời học, ng°ời học sẽ pháttriển kỹ nng học thuật “tìm ch°¡ng, trích cú” trong các tài liệu tr°ớc ây do
ịnh h°ớng từ ng°ời thầy Bởi vậy kiến thức sách vở trên tr°ờng lớp th°ờngkhó áp dụng với thực tiễn diễn ra trong cuộc sông
Ph°¡ng pháp day học tích cực dé chỉ những ph°¡ng pháp giáo duc, day
học theo h°ớng phát huy tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo của ng°ời học Thay
vì giáo viên là trung tâm thì ph°¡ng pháp này lấy ng°ời học làm trung tâm.Giáo viên sẽ là ng°ời °a ra những gợi ý mang tinh chất gợi mở van ề dé cùnghọc sinh thảo luận, tìm ra kết quả cuối cùng Nh° vậy trong lớp học sử dụngph°¡ng pháp dạy học tích cực, các hoạt ộng dạy và học h°ớng tới việc hoạt
ộng hóa, tích cực hóa hoạt ộng nhận thức của ng°ời học Ph°¡ng pháp này
tập trung vào việc sử dụng t° duy sáng tạo, chủ ộng, tích cực của ng°ời họclàm nền tảng và ng°ời thầy chỉ là ng°ời h°ớng dẫn và gợi mở vấn ề Nh° vậy
phát huy tính chủ ộng, tích cực của ng°ời học thông qua việc tự tìm tòi, trao
ổi, thảo luận giải quyết vấn ề theo suy ngh) của mình từ ó khám phá ra
Trang 22những kiến thức mới, những sáng tạo mới ối với một van ề ã hoạch ịnh
tr°ớc Với ph°¡ng pháp giảng dạy tích cực, ng°ời thầy phải có chuyên môn
vững vàng, kiến thức sâu, có bản l)nh, nhiệt tình và làm chủ °ợc khoa học vàcông nghệ liên quan ến chuyên môn và các kiến thức liên quan ến vấn ề
ng°ời học nghiên cứu ên.
Toàn cầu hóa ã ặt ra những thách thức lớn ối với ngành giáo dục là
ào tạo ra một thế hệ những ng°ời lao ộng có khả nng làm việc ộc lập, nhómchuyên ngành, a l)nh vực trong môi tr°ờng áp lực cao Từ thực tiễn này ã
yêu cau triết lý giáo dục của những thé kỷ tr°ớc phải thay ổi nhằm áp ứng
nhu cầu hiện nay, ng°ời học không thể là ng°ời thụ ộng tiếp thu bài giảng củagiảng viên mà là sự tham gia tích cực vào các hoạt ộng tập thể, theo dự án,gan liền giữa lý thuyết và thực hành, hay cam tay chỉ việc dé trang bi cho ng°ờihọc những kiến thức thực tiễn dé có thé tham gia vào các hoạt ộng sản xuất
trong môi tr°ờng công nghệ cao Thông qua các hoạt ộng trải nghiệm thực
tiễn, sinh viên nắm rõ khả nng của mình, thay ổi và chủ ộng tham gia vào
quá trình hoạt ộng thực tế Trong thực tiễn, sinh viên tốt nghiệp °ợc coi là
ng°ời có khả nng nhận diện và giải quyết vấn ề, có phâm chất của một ng°ời
có khả nng thích ứng nhanh trong mọi hoàn cảnh biến ổi Cần thay ổi cáchnhận thức và t° duy của sinh viên ối với công việc khi ra tr°ờng, bên cạnh óthay ổi ch°¡ng trình, cách giảng day của giáo viên, và cách ánh giá thànhquả học tập của sinh viên một cách thực tiễn Mỗi một con ng°ời ều sở hữunhững cá tính, sở thích, sở tr°ờng, hoặc sở oản riêng và giáo dục tác ộng ếnnhững iểm mạnh của ng°ời học dé tạo nên những tài nng sáng tạo Dé ápứng °ợc những mong ợi trên, giáo dục phải a dạng, phóng khoáng, không
go bó khuôn khổ hay kìm hãm sự phát trién của ng°ời học, trái lại giáo dục ại
học h°ớng ến ng°ời học thông qua việc tôn trọng, phát triển cá tính và kích
thức t° duy sáng tạo của ng°ời học bng việc loại bỏ những gò bó ng°ời họcphải theo một khuôn phép nhất ịnh Giáo dục ại học nên khai mở những con
°ờng, tạo a dạng c¡ hội lựa chọn cho thế hệ trẻ phát trién tai nang, va trao co
Trang 23hội cho ng°ời học thay ổi sự lựa chọn ngành nghề của mình khi ng°ời họcthấy mình ch°a phù hợp Xu h°ớng chung của thế giới hiện nay ó là tiến tớitoàn cầu hoá và kinh tế tri thức, dựa trên nền tảng sáng tạo khoa học và côngnghệ ó là một thé giới ang trong quá trình thay ổi cực nhanh, cả về cuộc
song vật chất và vn hoá, theo từng ợt sóng cách mang công nghệ liên tiếp,dồn dập nh° tr°ớc ây ch°a hé thay, dé dang bỏ lại hay nhận chìm các quốcgia không v°ợt qua °ợc, không thích ứng nôi, hoặc thích ứng chậm với những
ợt song ấy? Trong bối cảnh ó, nhiều ng°ời khi nói tới hiện ại hoá giáo dụcth°ờng chỉ ngh) ến việc vận dụng các ph°¡ng tiện kỹ thuật, công nghệ hiện
ại, ặc biệt là công nghệ thông tin, trong giảng dạy và học tập iều này °¡ngnhiên quan trọng, song cái chính ch°a phải ở ó mà là phải thay ổi t° duy giáodục, xác ịnh lại quan niệm về mục tiêu, yêu cầu ào tạo của nhà tr°ờng, từ óthay ổi cung cách dạy, học, và ph°¡ng pháp, nội dung, tổ chức và quản lý giáodục, nhằm xây dựng một nền giáo dục phù hợp h¡n với yêu cầu của xã hội va
cuộc sống trong kỷ nguyên kinh tế tri thức Nói về thời kỳ kinh tế tri thức, thì
tri trức óng vai trò quan trọng nh°ng không phải là thứ yếu Yếu tô quyết ịnh
suc sống và sự phát trién của một cộng ồng phụ thuộc vào thái ộ tiếp cận dựa
trên khả nng sáng tạo, ầu óc t°ởng t°ợng Tri thức mà thiếu trí t°ởng t°ợngthì không thê sử dụng linh hoạt và dễ biến thành tri thức chết, tri thức không
phát triển °ợc Do ó giáo dục ở thé kỷ 21 không thé chi coi trọng tri thức màcòn phải chú ý rèn luyện trí t°ởng t°ợng, làm c¡ sở cho t° duy sáng tạo ặc
biệt ại học càng phải coi trọng ầu óc, phong cách và kỹ nng nghiên cứu khoahọc h¡n bao giờ hết
1.1.2 Ph°¡ng thức ào tạo theo học chế tín chỉ trong c¡ sở giáo dục ại họctrong giai doạn hiện nay
Khi sinh viên tích luỹ ạt các loại tri thức giáo dục khác nhau °ợc o l°ờng bng ¡n vi xác ịnh, cn cứ vào khôi l°ợng kiên thức sinh viên dat °ợc
Trang 24thông qua số l°ợng tín chỉ áp ứng cho ch°¡ng trình học thì sinh viên °ợc
công nhận và cấp bng ại học, hoặc cao dang, Nhu vay, dao tao theo tin chi
linh hoạt, mềm dẻo, có tính liên thông cao thuận lợi cho sinh viên chủ ộng lập
kế hoạch, ng ký môn học, tích luỹ từng phần kiến thức theo iều kiện của
bản thân và yêu cầu của ch°¡ng trình ào tạo Trong việc dao tạo theo tín chi,
sinh viên phát huy tính tích cực, tự chủ, và chủ ộng lập kế hoạch cho việc hoàntất khoá học của mình theo úng tiễn ộ học tập do mình ã ề ra Vai trò củagiảng viên trong ào tạo theo tín chỉ sẽ hoàn toàn thay ổi từ ng°ời “làm chủ”sang ảm nhận3 vai trò ó là: ng°ời cố van trong quá trình học tập; ng°ời tham
gia vào quá trình học tập; ng°ời học và nhà nghiên cứu Trong khi ó ng°ời
học cần phải chủ ộng, tự chủ, tự tìm tòi nghiên cứu ể hoàn thành nhữngnhiệm vụ học tập thông qua sự h°ớng dẫn, giám sát của ng°ời thầy Nhờ có sựkhuyên khích, ộng viên của ng°ời thầy, ng°ời học phát huy tính tích cực, chủ
ộng, sáng tạo và nguôn lực của bản thân ê học tôt môn học.
ối với việc tổ chức giảng day theo tín chỉ thì ầu mỗi học ky sinh viên
sẽ chủ ộng ng ký các môn học thích hợp với iều kiện về kinh tế, nng lựctri thức áp ứng với yêu cầu của tín chỉ, hoàn cảnh cho phép sinh viên tham gia
phù hợp với quy ịnh chung của khoá học Sinh viên lựa chọn a dạng các môn
học tự chọn và bắt buộc với mục ích tích luỹ ủ số l°ợng tín chỉ hoàn thànhngành học Việc ánh giá quá trình học tập của sinh viên °ợc cn cứ vào cách
ánh giá th°ờng xuyên của sinh viên trong tín chỉ chiếm tỷ trọng là 40%(chuyên cần, bài tập nhóm/cá nhân, bài tập học kỳ) và 60% với hình thức thi
kết thúc học phan Sinh viên có sự lựa chọn tích luỹ tín chỉ hoặc ạt iểm số
quy ịnh dé làm luận vn hoàn tat ch°¡ng trình ào tạo mình theo học
Trong ào tạo học chế tín chỉ có 2 iều bất lợi: Một là khối l°ợng kiếnthức bị cắt vụn th°ờng không quá 5 tín chỉ cho một môn học Thông th°ờng sẽ
là 3 tín chỉ nh° vậy kiến thức của một môn học sẽ bị hạn chế òi hỏi ng°ời họchoàn toàn tự học là chính, phát huy tính tự chủ, tự tìm tòi áp ứng khối l°ợng
Trang 25kiến thức lớn của môn học Thứ hai, sự tổ chức lớp học không có nên khó tạo
nên sự gan két trong sinh vién Sinh vién hoc theo viéc tu chon, tu dang ky dap
ứng tin chỉ nên việc tổ chức sinh hoạt lớp khó khn, sinh viên theo chiều h°ớng
chủ nghiã cá nhân không coi trọng tính cộng ồng Tính tự chịu trách nhiệmvới môn học của mình °ợc dé cao trong học tập Vì vậy, dé giải quyết tốt các
nhiệm vụ day - học trong ào tao theo tín chỉ, h¡n bao giờ hết càng òi hỏi vaitrò và trách nhiệm của ng°ời thay, ng°ời trò sự cần thiết của t°¡ng tác tâm lytrong mối quan hệ thay trò
1.2 Những yếu tố ảnh h°ởng ến kết quả học tập của sinh viên tại c¡ sởgiáo dục ại học hiện nay
1.2.1 Biểu hiện hành vi ến kết quả học tập của sinh viên
Vẻ mặt hành vi: phản ánh rõ nét nhất của hoạt ộng học tập của sinh viên
trong giờ học trên lớp, bao gồm cả hoạt ộng mang tính chất học thuật lẫn tínhchất xã hội Có 3 yếu tô cấu thành ó là hành ộng tích cực (tuân thủ nội quylớp học), tham gia vào các nhiệm vụ học tập (chú ý, tập trung, kiên trì, nỗ lực,trình bày thắc mắc, óng góp cho thảo luận ) và tham gia vào các hoạt ộng
khác của lớp (ch¡i trò ch¡i, giup ỡ bạn bè trong học tập ) Giang viên sẽ ghi
nhận °ợc những biểu hiện của hành vi thông th°ờng của sinh viên trên lớphọc nh° hiện diện trong lớp, lắng nghe lúc giảng viên thuyết trình hoặc bạn bè
thảo luận, ghi chép bài học, làm bài tập, tham gia thảo luận, trình bày tr°ớc
nhóm, cả lớp, tham gia các hoạt ộng °ợc giảng viên tô chức trên lớp, Ngoài
ra hành vi của sinh viên còn °ợc thê hiện ở các mối quan hệ giữa sinh viên vàmôi tr°ờng lớp học nh° với thay/cé, giữa sinh viên với nhau, và các phòng bancủa nhà tr°ờng.
1.2.2 Biểu hiện thai ộ ến kết quả học tập của sinh viên
Vê mặt thái ộ: Trên thực tê sinh viên có những bạn thuộc nhóm sinh viên tích cực, có ngh)a là sinh viên h°ớng ngoại, nh°ng có những sinh viên
thuộc nhóm h°ớng nội nên biểu thi thông qua xúc cảm của chính mình Thông
Trang 26qua biểu hiện của sự chú ý, sự hứng thú hay thờ ¡, hoặc tham gia vào các hoạt
ộng bề nổi của lớp, nh°ng luôn có óng góp ý kiến, và hoàn thành tốt mọi
nhiệm vụ học tập do giảng viên ề ra Với nhóm sinh viên h°ớng nội này, biểuhiện của sinh viên th°ờng hạn chế giao tiếp với các sinh viên khác nh°ng quan
tâm, giúp ỡ bạn học thông qua biểu hiện của ngôn ngữ c¡ thể nh° nét mặt, ánhmắt, cử chỉ, iệu bộ
1.2.3 Biêu hiện nhận thức dén két quả học tập của sinh viên
Về mặt nhận thức: ây là thành phần cốt lõi của hoạt ộng sinh viên tạic¡ sở giáo dục ại học thông qua kết quả học tập Sinh viên biểu hiện tính tích
cực khi sử dụng tối a các quá trình tâm lý nh° t° duy, t°ởng t°ởng, trừu t°ợnghoá, tổng hợp, phân tích, sang tạo, vào hoạt ộng học cua mình dé dap ứng
các yêu cầu và nội dung của những nhiệm vụ do giảng viên dé ra Có thé kết
luận rằng sự gan kết về mặt nhận thức là sự tổng hop của 2 thành phan chính:Tâm lý và Nhận thức Trong ó các Thành tổ tâm lý bao gồm mục tiêu, ộngc¡ học, và khả nng tự quản lý của ng°ời học liên quan ến những vấn ề nh°tâm thé sẵn sàng, nỗ lực cỗ gắng dé thông hiểu các van ề khoa học trừu t°ợngcing nh° hình thành và rèn luyện các kỹ nng nghề nghiệp phức tạp Thành tốnhận thức liên quan ến khả nng tự quản lý của ng°ời học về ến những vấn
ề nh° ý thức học tập, vận dụng các ph°¡ng pháp học phù hợp cing nh° có
chiến l°ợc trong t° duy và học tập Nói cách khác, các khía cạnh biéu hiện hoạt
ộng học tập của sinh viên còn có thé °ợc phân chia thành các mức ộ khác
nhau qua ó cho thay ng°ời hoc tích cực, không tích cực, hay thậm chi có
những biểu hiện tiêu cực trong việc thực hiện các thao tác học trên lớp
1.2.4 Phong cách sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Trong những nm qua, các hoạt ộng của Hội Sinh viên Tr°ờng ại học
Luật Hà Nội ã ghi dấu ấn sâu ậm khi phát ộng phong trào “Phong cách sinh
Trang 27viên Luật” bắt ầu nm 20163, với trong tâm xây dựng dựa trên 4 tiêu chí c¡bản ể phát triển kỹ nng, thái ộ, và kiến thức sinh viên Luật ó là:
Tiêu chi 1 Sinh viên Luật hoc tập nghiêm túc, chất l°ợng
Tiêu chi 2 Sinh viên Luật ứng xu vn hóa, van minh
Tiêu chi 3 Sinh viên Luật i dau trong chấp hành và tôn trọng pháp luậtTiêu chi 4 Sinh viên Luật chia sẻ trách nhiệm với cộng ồng
Dựa trên thế mạnh °ợc ào tạo về ngành luật, sinh viên luật luôn i ầutrong việc nâng cao nhận thức, tinh thần sẻ chia, cing nh° phát huy nhiệt huyết,
sức trẻ của mỗi sinh viên Luật cho hoạt ộng cộng ồng thông qua những chiến
dich tình nguyện do oàn tr°ờng — Hội Sinh viên tr°ờng tổ chức và từng hành
ộng thiện nguyện của mỗi oàn viên, sinh viên Nhà tr°ờng Với quan iểm
“cho i dé nhận lại” các phong trào của sinh viên luật h°ớng tới tuổi trẻ là tuổicủa °ớc m¡, hoài bão và những khát vọng v°¡n tới những giá trị ích thực của
cuộc sống Nên phong cách sinh viên luật luôn sẵn sàng công hiến trí tuệ, côngsức, san sàng ón ầu mọi chông gai, thử thách với những lí t°ởng cao ẹp
cùng một trái tim cháy bỏng, rực lửa ể thực hiện “hành ộng nhỏ nh°ng ýngh)a to”, dé thể hiện minh là những ng°ời con °u tú có trách nhiệm sẽ chia
VỚI cộng ồng, có trách nhiệm với bản thân cing nh° ất n°ớc.
1.3 Hoạt ộng quản lý lớp học của giảng viên tại c¡ sở giáo dục ại học
Có rất ít ịnh ngh)a về quản lý lớp học °ợc ề cập ến Theo Jack vàRichard (2011) ịnh ngh)a trong từ iển Longman về ngôn ngữ và giảng dạyngôn ngữ rằng quản lý lớp học ề cập ến cách mà thái ộ, hành vi, nhậnthức, của sinh viên trên lớp °ợc tô chức và kiểm soát bởi giảng viên (ôikhi là chính sinh viên) dé tạo iều kiện thuận lợi nhất cho hoạt ộng học tập vàgiảng dạy diễn ra hiệu quả nhất Quản lý lớp học bao gồm các ph°¡ng thức
phân nhóm sinh viên cho các loại hoạt ộng khác nhau trong lớp học, sử dụng
3 Nguồn: Hội sinh viên Dai học Luật Hà Nội
Trang 28a dạng giáo án, thiết bị học tập, giáo cu, v.v., và ịnh h°ớng, quan lý hành vi
và hoạt ộng của sinh viên” (tr 81)
Trong cuốn Quản lí hiệu quả lớp hoc, Robert và cộng sự” khẳng ịnh
rằng: Giảng viên là ng°ời óng nhiều vai trò khác nhau trong một lớp học,nh°ng chắc chắn một trong những vai trò quan trọng nhất ó là quản lí lớp học.Chính giảng viên là nhân tố quan trọng duy nhất ảnh h°ởng ến thành tích họctập của sinh viên, hay ít nhất ó cing là nhân tố quan trọng nhất và duy nhất
mà chúng ta có thê tác ộng ến Tác ộng của giảng viên ến thành tích học
tập của sinh viên là rõ ràng Nh°ng dé ạt °ợc hiệu quả giảng dạy, giảng viênphải thực hiện nhiều nhiệm vụ và các nhiệm vụ này có thể phân thành ba vaitrò chính: (1) Lựa chọn và áp dụng biện pháp giảng dạy một cách hiệu quả nhất,(2) Thiết kế ch°¡ng trình giảng dạy tạo thuận lợi cho việc học của sinh viên và
(3) Sử dụng hiệu quả các biện pháp phản lí lớp học.
Pamela và các cộng sự (2017) °a ra nhận ịnh trái ng°ợc với những
quan niệm sai lầm thông th°ờng, các tác giả cho rằng quản lý lớp học khôngchỉ ¡n giản là quá trình sắp xếp bàn học, khen th°ởng những hành vi tốt vàlựa chọn sự trừng phạt cho hành vi sai trái Quản lý lớp học bao gồm nhiều thựctiễn không thể thiếu trong quá trình giảng dạy chắng hạn nh° phát triển các mốiquan hệ thầy-trò và môi tr°ờng xung quanh; xây dựng cộng ồng lớp học tôntrọng n¡i sinh viên có thé làm việc hiệu quả; tổ chức công việc hiệu quả xoayquanh một ch°¡ng trình giảng dạy có ý ngh)a; giảng dạy phát triển ạo ức và
quyền công dân; °a ra quyết ịnh về thời gian và các khía cạnh khác của việc
lập kế hoạch giảng dạy; thúc ây tính tự học của sinh viên; và khuyến khích sự
tham gia của gia ình và xã hội vào quá trình ào tạo Mục tiêu của quản lý lớp
học bao gồm thành tích học tập, phát triển xã hội và cảm xúc, cộng tác và pháttriển nhân cách Nh° vậy, quản lý lớp học liên quan ến việc áp dụng thực tế
4 Jack, C R & Richard, S (2011) Longman Dictionary of Language teaching and applied linguistics (4th
Eds) London, Routledge.
5 Robert, J M., Jana, S M., and Debra, J P (2003) Classroom Management that works Association for
Supervision and Curriculum Development.
Trang 29và tích hợp nhiều kiến thức nền tảng khác Quản lý lớp học khéo léo thúc ây
các hoạt ộng trí tuệ diễn ra có hiệu qua.
Quản lý lớp học ề cập ến nhiều kỹ nng và thủ thuật mà giáo viên sử
dụng dé dam bao sinh viên hoạt ộng có tô chức, trật tự, tập trung, chú ý ến
nhiệm vụ và hiệu quả học tập trên lớp học Khi các chiến l°ợc quản lý lớp học
°ợc thực hiện một cách hiệu quả, giảng viên sẽ toi giản các hành vi can trởviệc học tập của từng cá nhân sinh viên và nhóm sinh viên, ồng thời tối a hóa
thái ộ hỗ trợ hoặc nâng cao việc học tập của sinh viên Nói chung, giảng viênhiệu quả có xu h°ớng thé hiện kỹ nng quản lý lớp học tốt, trong khi dau hiệunhận biết của giáo viên thiếu kinh nghiệm hoặc kém hiệu quả là một lớp họcmất trật tự với ầy những sinh viên không làm việc hoặc không chú ý vào quátrình học tập trên tr°ờng lớp Sự tranh cãi về quản lý lớp học hiệu quả ối vớilớp học truyền thống có thé tập trung chủ yếu vào “sự tuân thủ” - các quy tắc
và chiến l°ợc mà giảng viên có thể sử dụng ể ảm bảo sinh viên ang tham
gia vào lớp học trên giảng °ờng làm theo h°ớng dẫn của giảng viên, chm chúlắng nghe một cách bao quát h¡n hoặc cập nhật h¡n quan iểm về quản lý lớphọc liên quan ến mọi thứ mà giảng viên có thé làm dé tạo iều kiện hoặc cảithiện việc học của sinh viên bao gồm các yếu tố nh° hành vi (thái ộ tích cực,nét mặt vui vẻ, phat biéu khích lệ, ối xử tôn trọng và công bang với sinh viên,
v.v.), môi tr°ờng (ví dụ: một lớp học thân thiện, ủ ánh sáng với ầy ủ các tài
liệu học tập kích thích trí tuệ, °ợc tô chức dé hỗ trợ các hoạt ộng học tập cụthể), kỳ vọng (chất l°ợng công việc mà giáo viên mong ợi sinh viên tạo ra,
cách giảng viên mong ợi sinh viên c° xử với các sinh viên khác, các thỏa thuận
mà giảng viên thực hiện với sinh viên), tài liệu (các loại vn bản, thiết bị vànhững nguồn tài nguyên học tập mà giảng viên áp dụng trong môn học), hoặccác hoạt ộng (các loại trải nghiệm học tập mà giảng viên thiết kế dé thu hút
sở thích, am mê và trí tò mò của sinh viên) Trong tr°ờng hợp các bài học
°ợc thiết kế kém, tài liệu học tập không thú vị hoặc kỳ vọng không rõ ràng cóthé góp phần làm cho sinh viên mat hứng thú, gia tng các van ề về hành vi
Trang 30không chuẩn mực hoặc lớp học phóng túng và vô tô chức, việc quản lý lớp họckhông thể tách rời khỏi tất cả các quyết ịnh khác mà giáo viên °a ra Theo
quan iểm bao quát h¡n về quản lý lớp học, việc dạy tốt và quản lý lớp học tốt
ở một mức ộ nào ó trở nên không thể phân biệt °ợc Trong thực tế kỹ thuậtquản lý lớp học có vẻ nh° là khá ¡n giản nh°ng việc tích hợp thành công và
liền mạch vào việc giảng dạy cho sinh viên th°ờng òi hỏi nhiều kỹ thuật phứctạp và òi hỏi phải có kỹ nng và kinh nghiệm áng kể Nh° vậy, thủ thuật cụ
thé dùng dé quan lý lớp học và hỗ trợ việc học có thé thay ổi một cách áng
kê vê thuật ngữ, mục ích và cách thực hiện của giảng viên.
Quản lý lớp học bao gồm các hoạt ộng dé tô chức và chỉ ạo lớp họcnhằm dat °ợc các mục tiêu cụ thé do ng°ời day ề ra áp ứng với chuẩn ầu
ra của ch°¡ng trình ào tạo Có thể nói rằng trong một môi tr°ờng lớp học, kỷluật quyết oán là một cách tiếp cận dé quản lý lớp học nhằm hỗ trợ giảng viên
có một môi tr°ờng lớp học có tô chức, do giảng viên iều phối các hoạt ộng
dạy và học, ảm bảo sinh viên tuân thủ nội quy lớp học, ngn ngừa các vấn ề
vi phạm kỷ luật, nội quy lớp học Rất quan trọng ối với giảng viên là sử dụng
các chiến l°ợc quản lý lớp học sao cho hiệu quả nhất Quản lý lớp học là mộtthuật ngữ chung cho các hành ộng của giảng viên nhằm quản lý lớp học, hành
vi của sinh viên và việc học của sinh viên Những hành ộng này bao gồm cáccông việc nh° thiết lập trật tự, ối phó với hành vi sai trái, °a ra h°ớng dẫnthích hợp và ịnh h°ớng cảm xúc và nhận thức của sinh viên ề ạt °ợcnhững mục tiêu dé ra, giảng viên cần có các chiến l°ợc quan lý lớp học hiệuquả ối với từng sinh viên, từng nhóm sinh viên vì mỗi tình huống khác nhau
cần có các chiến l°ợc quản lý lớp học khác nhau
1.3.1 Giảng viên và hoạt dong dạy hoc, quan lý lớp học của giảng viên
T°¡ng tự nh° các ph°¡ng pháp dạy học nêu trên thì hoạt ộng dạy của
giảng viên trong c¡ sở giáo dục ại học tồn tại 2 khuynh h°ớng ó là:
Trang 31Khuynh h°ớng 1: Giảng viên là trung tâm ối với khuynh h°ớng này
ng°ời học trở thành nhân tô bị ộng trong quá trình học vì giảng viên cho rằng
hoạt ộng dạy học là quá trình truyền thụ, tổ chức, iều khiển lãnh ạo của
ng°ời thầy Ng°ời thầy quyết ịnh, chịu trách nhiệm ến thành công của ng°ờihọc, kiểm soát toàn bộ quá trình giảng dạy theo một khung ịnh hình sẵn h°ớngtới ng°ời học phải ạt °ợc trong “khuôn khổ” mà ng°ời dạy ã ặt ra ối với
ng°ời học.
Khuynh h°ớng 2: Ng°ời học là trung tâm Với ph°¡ng pháp cộng tác
này phản ánh sự tác ộng qua lại giữa ng°ời dạy và ng°ời học h°ớng ến mụctiêu cung cấp tri thức, hình thành kỹ nng, kỹ xảo, nhân cách của ng°ời học.Vai trò của giảng viên là ng°ời cộng tác, ng°ời iều phối, ng°ời t° van, ịnhh°ớng gián tiếp ến sự thành ạt của ng°ời học
Có thể nói, mặc dù tiếp cận, phản ánh hoạt ộng dạy học d°ới nhiềuh°ớng khác nhau, song các tác giả ều phản ánh thống nhất hoạt ộng dạy học:
Vé bản chất: Hoạt ộng day học ở ại học là quá trình giảng viên iều
khiến tối °u hoá quá trình sinh viên tự học ể chiếm l)nh nội dung học, tô chức
khoa học, sáng tạo quá trình giảng dạy có tính nghiên cứu giúp sinh viên ạt
°ợc những mục tiêu chuẩn ầu ra của quá trình ào tạo, phát triển và hình
thành nhân cách ó là tri thức, kỹ nng và thái ộ ối với ng°ời học Nói cáchkhác hoạt ộng dạy học ở ại học là quá trình ng°ời dạy h°ớng dẫn, kh¡i mở
van ề cho ng°ời học tự khám phá, sáng tạo và l)nh hội tri thức, vn hoá xã hội,
phát triển trí tuệ, hình thành nhân cách của ng°ời học áp ứng chuẩn ầu ra của
mục tiêu ảo tạo.
Về ặc iểm: Hoạt ộng dạy học ại học là sự t°¡ng tác, cộng tác giữagiảng viên và sinh viên theo ịnh h°ớng lay ng°ời hoc làm trung tâm Giangviên là chủ thể của hoạt ộng h°ớng dẫn ng°ời học nên yêu cầu giảng viên phải
rõ mục tiêu, nội dung ch°¡ng trình, ph°¡ng pháp truyền tải, nắm vững quy luật
nhận thức, thực hành và phong cach học của sinh viên ê tô chức và sap xêp
Trang 32các hoạt ộng t°¡ng ứng với từng nhóm sinh viên nhm ạt °ợc mục tiêu ê
học, ặc biệt t°¡ng tác về mặt tâm lý nhằm ạt mục ích dạy học, khi nói tới
hoạt ộng dạy của ng°ời giảng viên, ồng thời nói tới hoạt ộng học của ng°ời
sinh viên, hoạt ộng dạy học là hoạt ộng kép Giảng viên óng vai trò là ng°ời
cộng tác, ng°ời nêu vấn ề và là ng°ời trợ giúp, ng°ời học vận dụng kiến thức
từ các nguồn khác nhau nh° ng°ời thay, Internet, th° viện, dé giải quyết van
ề °ợc ịnh h°ớng
Hiện nay xã hội Việt Nam ang trong giai oạn phát triển nên khoa học
— kỹ thuật ch°a °ợc ng°ời Thầy khai thác triệt ể phục vụ giảng dạy, nênph°¡ng pháp dạy học thụ ộng trong các nhà tr°ờng truyền thống vẫn còn tồntại Trong lớp học truyền thống, ng°ời Thay chiếm vi trí trung tâm, mọi hoạt
ộng giáo dục ều xuất phát từ ng°ời thầy và họ là nguồn chủ yếu nếu khôngmuốn nói là duy nhất mà ng°ời học có thé có dé tiếp thu, mở rộng vốn tri thức
và hiểu biết của mình về tự nhiên, xã hội cing nh° trong lao ộng nghề nghiệp[Tran Khánh ức tr.139] Những thành tựu phát triển của khoa học — côngnghệ, ặc biệt là các làn sóng phát triển của trí tuệ nhân tạo và cuộc cách mạngkhoa học 4.0 ã tác ộng sâu sắc ến ời sông xã hội, òi hỏi phải ổi mới cnbản toàn diện về giáo duc ại học Trong ó vi tri của ng°ời giảng viên dai họccing phải thay ổi theo nhm áp ứng với yêu cầu hiện tại Vai trò của ng°ời
Trang 33giảng viên truyền thống — truyền thụ tri thức — °ợc ổi sang vai trò mới ó làng°ời tô chức hoạt ộng l)nh hội kiến thức của sinh viên, coi trọng việc phân
hóa cá nhân ng°ời học, nắm rõ nhu cau cụ thé của từng ng°ời học nham tối ahóa nng lực của sinh viên Sự thay ổi về triết lý ào tạo này ã tác ộng lớn
ến quan hệ giữa thầy và trò, ng°ời giáo viên không chỉ dạy những gì mình có
cho sinh viên mà ng°ời Thầy phải tạo ộng lực, h°ớng dẫn, lôi cuốn sinh viên
tham gia tích cực vào các hoạt ộng của quá trình ào tạo Tng c°ờng tính tựhọc của sinh viên thông qua những tiễn bộ của khoa học và công nghệ, cing
nh° sự phát triển a dạng hóa của ph°¡ng tiện truyền thông, ng°ời giáo viênchỉ óng vai trò ịnh h°ớng t° duy cho ng°ời học tự trau dồi tri thức cho banthân Nói cách khác, quan hệ giữa việc dạy và học là quan hệ t°¡ng tác về kiếnthức mà trong ó ng°ời giảng viên óng vai trò là ng°ời h°ớng dẫn, ịnh h°ớng
cho việc tiếp nhận kiến thức có mục ích, có chọn lọc của sinh viên Trong nên
giáo dục mới, bên cạnh tri thức, với yêu cầu tự học ối với sinh viên °ợc mô
tả rõ trong nghiên cứu của Vi Vn Tuấn và Hoàng Thị Kim Chi (2020), nhómtác giả ã chỉ rõ rằng sinh viên cần phát huy nng lực tự học, học cách học, t°
duy ộc lập, nghiên cứu, sáng tạo, giải quyết vẫn ề thông qua sự hỗ trợ và
t° vẫn của giảng viên nhằm giúp sinh viên biết cách làm chủ tri thức, biết cách
vận dụng tri thức vào cuộc sống: hình thành ở sinh viên ý thức, ạo ức nghề
nghiệp Có thể thấy ng°ời giáo viên hiện nay ã ở một vị trí mới, khó khn h¡n,
òi hỏi ở ng°ời Thay tính nêu g°¡ng và luôn bên cạnh sinh viên dé kịp thời hỗtrợ, ộng viên, h°ớng dẫn sinh viên tiếp cận kiến thức mới, giúp họ có khả nng
tự rèn luyện, tự ào tạo, hình thành những kỹ nng mềm phục vụ cho công việc,
cuộc sống trong t°¡ng lai
1.3.2 Những nng lực can có ở giảng viên ại học trong bỗi cảnh hiện nay
Trong tình hình hiện tại, dé làm tốt công việc của một giảng viên thì òihỏi ng°ời Thay phải noi g°¡ng về mọi mặt và tài ức Nói cách khác là giảng
viên phải là một nhà mô phạm, là một tâm g°¡ng ạo ức, ng°ời có kiên thức
Trang 34cập nhật áp ứng yêu câu của ng°ời học Tr°ớc những yêu câu ôi với giáo dục
ại học hiện nay thì ng°ời giảng viên cần có những nng lực nh° sau:
a) Nng lực nam bắt rõ từng sinh viên trong lớp ảm nhiệm giảng day
b) Nng lực hiểu rõ môi tr°ờng giáo dục ào tạo hiện tại
c) Nng lực chuyên môn của giảng viên ại học hiện ại
d) Nng lực su phạm của ng°ời giáo viên hiện ại
e) Nng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên hiện ại
f) Nng lực hòa nhập cá nhân trong cộng dong của giảng viên hiện ại
Ngoài ra, Vi Xuân Hùng (2012) cing ề xuất bốn nhóm nng lực s°
Tuy vậy, theo Phạm Minh Hạc (2001) ánh giá rng nng lực s° phạm
là một phạm trù tâm lý học phức tạp, nhiều mặt và có thé phân chia thành ba
nhóm c¡ bản nh° sau:
a) Các nng lực thuộc về nhân cách (gan liên thái ộ ôi với ng°ời học);
b) Các nng lực s° phạm (gan liền với việc truyền ạt thong tin cho ng°ờihọc);
c) Những nng lực tô chức, giao tiêp (gn liên với chức nng tô chức,
giao tiếp và giáo dục theo ngh)a hẹp)
Bản chất của ng°ời thầy ó là truyền thụ trí thức và ịnh h°ớng hìnhthành nhân cách cho ng°ời học, bởi vậy Nguyễn ình Chỉnh dựa vào cấu trúc
Trang 35nng lực s° phạm ã xác ịnh ¡n thuân rang câu trúc nng lực s° phạm bao
gồm hai nhóm chính ó là:
a) Nhóm thứ nhất: Các tri thức và kỹ nng liên quan ến việc dạy học,
cụ thé là các tri thức về khoa học c¡ bản, về ph°¡ng pháp dạy hoc ;
b) Nhóm thứ hai: Các tri thức và kỹ nng liên quan ến việc giáo dụcng°ời học, cụ thể là các tri thức về triết học, ạo ức học, ph°¡ng pháp giáo
dục, ặc biệt là các kỹ nng công tác của ng°ời giáo viên chủ nhiệm
Nh° vậy, nng lực s° phạm nng lực s° phạm là hệ thống các ặc iểm
tâm lí cá nhân của ng°ời thực hiện công tác giảng dạy trong môi tr°ờng s°
phạm nhằm ảm bảo ảnh h°ởng giáo dục có hiệu quả ối với mọi ng°ời họccing nh° tập thê lớp học
1.3.3 Những yêu cau thực tiễn ặt ra doi với nng lực sw phạm của giảngviên trong iều kiện hiện nay
Trong giáo dục hiện ại, sự xuất hiện ngày càng nhiều hình thức vàph°¡ng tiện giảng dạy tiên tiến, ã làm thay ôi áng kê cách thức truyền ạttri thức của ng°ời thầy Chính vì vậy ng°ời giáo viên hiện tại òi hỏi phải ápứng một số yêu cầu nhất ịnh nh° sau:
ạt chuẩn về trình ộ chuyên môn nghề nghiệp
Có nng lực chẩn oán nhu cau và ặc iểm doi t°ợng dạy học
Có nng lực thiết kế và lập kế hoạch ạy học
Có nng lực thực hiện kế hoạch day hoc
Có nng lực giải quyết những van dé nảy sinh trong thực tiễn day học
1.4 Các cách thức quản lý lớp học của giảng viên tại c¡ sở giáo dục ại học
Theo Abbott (2018) có ề cập ến 8 phong cách lãnh ạo phổ biến hiệnnay trong ngành kinh doanh nhm phát triển mối quan hệ trong l)nh vực quản
Trang 36lý nhân sự, tang khả nng truyền cảm hứng làm việc, sang tao và ôi mới cho nhân viên của mình ó là các phong cách nh° sau:
1 Lãnh ạo dân chủ (Democratic Leadership)
2 Lãnh ạo ộc oán (Autocratic Leadership)
3 Lãnh ạo trao quyền (Laissez-Faire Leadership)
4 Lanh dao chién luge (Strategic Leadership)
5 Lãnh ạo chuyên ổi (Transformational Leadership)
6 Lãnh ạo giao dịch (Transactional Leadership)
7 Lãnh ạo huấn luyện (Coach-style Leadership)
8 Lãnh ạo quan liêu (Bureaucratic Leadership)
T°¡ng tự nh° vậy, Bùi Thị Kiều Giang và Trần Thị Nga (2019) ề cập
3 Cách quản lý lớp dân chủ (Democratic Classroom Management Style)
4 Cách quản lý lớp trao quyền (Laissez-Faire Classroom ManagementStyle)
5 Cách quan ly lớp tinh tuý (Eclectic Classroom Management Style)
Kết qua của nghiên cứu này ã chi rõ mối quan hệ nhân quả Thay-Tro,
có ngh)a là cách giảng viên tô chức lớp học hoàn toàn phụ thuộc vào thái ộ
của sinh viên Hệ quả ó là môi tr°ờng học tích cực sẽ mang lại kết quả tốt chosinh viên Và môi tr°ờng lớp học thì phụ thuộc hoàn toàn vào cách giảng viên
Trang 37quản lý lớp học Trong ề tài này, nhóm tác giả ề cập ến 4 cách quản lý lớp
học ó là:
1.4.1 Phong cách ộc doán
Với phong cách quan lý lớp học ộc oán này, giảng viên th°ờng théhiện mức ộ kiểm soát cao ối với lớp học, nh°ng mức ộ tham gia thấp ối
với sinh viên Trong lớp học này, mọi hành vi không úng theo nguyên tắc,
theo quy ịnh, nội quy lớp học ều phải chấp nhận hình phạt nghiêm khắc màkhông °ợc nêu ra lý do biện hộ cho hành vi vi phạm nội quy ó.
1.4.2 Phong cách cộng tác
ối với phong cách quản lý lớp học cộng tác thì các nội quy lớp học,môn học °ợc ặt ra rõ ràng, t°ờng minh, và công bng Với phong cách này,giảng viên luôn khuyến khích sinh viên phát huy tính tự chủ và ộc lập trêntr°ờng lớp cing nh° ngoài cuộc sống
1.4.3 Phong cách dân chủ
Giảng viên có phong cách quản lý lớp học dân chủ th°ờng lôi cuốn °ợc
sự tham gia của sinh viên trên lớp cao, nh°ng mức ộ kiêm soát lớp học ở mứcthấp iều này có ngh)a là tinh thần thoải mái của sinh viên trong giờ học, mônhọc t°¡ng ối thân thiện nh°ng việc tạo ra hiệu quả học tập thì lại thấp vì sinhviên không gặp trở ngại nào trong quá trình học tập Sinh viên hiếm khi bị ápdụng hình phạt khi vi phạm nội quy môn học, lớp học Trong một số tr°ờnghợp, giảng viên phó mặc cho sinh viên tự quyết ịnh mức hình phạt cho mìnhkhi vi phạm vào quy chế học tập
1.4.4 Phong cách trao quyển
Giáo viên có phong cách trao quyên th°ờng có mức ộ kiêm soát lớp học
và lôi cuôn sự tham gia của sinh viên là rât thâp Giảng viên có phong cách trao quyên it t°¡ng tác với sinh viên, nh°ng th°ờng tham gia vào trò giải tri cua
Trang 38riêng sinh viên h¡n là quan tâm ên nhu câu nâng cao trình ộ tri thức, cing
nh° nhu cầu °ợc phát triển kỹ nng nghé nghiệp của sinh viên
1.5 Các yếu tổ ảnh h°ớng ến cách thức quan lý lớp học
Có khá nhiều quan iểm khác nhau về vai trò chủ ạo của quản lý lớphọc hiệu quả Tuy nhiên có 5 yếu tô thiết yếu giúp sinh viên học tập một cáchchủ ộng và tạo ra sự cân bằng giữa ộng lực bên trong và ộng lực bên ngoàicủa sinh viên.
1.5.1 Quyền tự chủ của ng°ời học trong học chế tín chỉ
Xét về quyền tự chủ trong việc lựa chọn nội dung kiến thức dé học cing
là một trong những khía cạnh quan trọng của ng°ời học Giảng viên và sinh
viên cùng nhau thảo luận xây dựng nội dung học tập áp ứng chuẩn ầu ra củamôn học ã xác ịnh trong ch°¡ng trình ào tạo Có thể nêu ra 4 chiến thuật
iên hình của việc xác ịnh lựa chọn nội dung kiên thức ê học nh° sau:
- Sinh viên tự °a ra ch°¡ng trình học áp ứng nhu cầu thực tại, các ý
t°ởng cho bài tập về nhà liên quan ến chủ ề của bài học trên lớp, và các hình
thức kiểm tra ánh giá quá trình nhận thức trong môn học
- Tng c°ờng giờ thảo luận thay vì lý thuyết ể khuyến khích sinh viên
chia sẻ các cách tiêp cận và quá trình t° duy khác nhau cùng giải quyết vân ê.
- Học theo dự án — có ngh)a là mỗi nhóm sinh viên sẽ lựa chọn một vấn
dé nào ó rồi cùng nhau °a ra giải pháp cho các vấn dé mình lựa chon vàthuyết trình van ề của mình ã lựa chọn tr°ớc toàn thé lớp học có sự giám sát
và tham gia của giảng viên môn học.
- Giảng viên khuyến khích sinh viên phát triển kỹ nng t° duy phản biện
và ặt câu hỏi trong quá trình học tập Vì các kỹ nng này °ợc coi ó là một
ph°¡ng pháp học tập chủ ộng mà ng°ời học cần có ộc lập, tự chủ trong suy
ngh) mới hiéu rõ van ê học.
Trang 391.5.2 Sự khích lệ của giảng viên trong giờ học và sự ghỉ nhận của sinh viên
ối với lời khen ó
Vi Vn Tuấn (2020) ã °a ra nhận ịnh về lời khen ó là một hình thức
của sự phản hồi mà chuyển tải thông tin về sự chỉnh sửa hoặc sự phù hợp của
câu trả lời và những biéu hiện của hành vi chuan mực khác cing nh° thông tintích cực của giảng viên về thái ộ tốt của sinh viên trong quá trình học tập
Phản hồi là một yếu tô rất quan trọng dé thúc day tính tích cực, chủ ộng củasinh viên, và ây là một trong những chiến thuật giao tiếp hiệu quả trong quản
lý lớp học của giảng viên Lời khen °ợc °a ra trong tr°ờng hợp sinh viên làm
tốt một công việc nào ó, giảng viên khen ngợi nỗ lực, cỗ gang của sinh viêntrong khi hoàn thành công việc của mình ảm nhận Trong nghiên cứu về cảmnhận của sinh viên, Vi Vn Tuấn (2020) nhận thay rang viéc khen thuong cac
nỗ lực của sinh viên có tac ộng tốt h¡n áng kê so với việc khen th°ởng cho
sự xuất sắc hay sự thông minh của sinh viên Khi giảng viên th°ờng xuyên tác
ộng ến ến nhu cầu thể hiện bản thân, và nhu cầu °ợc tôn trọng của sinhviên Những lời khen ngợi sinh viên sẽ khuyến khính sinh viên dung cảm v°ợtqua giới hạn an toàn, không bằng lòng với hiện tại và tránh °ợc những chủ
quan, kiêu ngạo của sinh viên Một iều giảng viên cần l°u ý ó là khi giảng
viên °a ra lời khen ngợi sinh viên phải ảm bảo rằng lời khen ó xứng áng
và chính xác, có ngh)a là sinh viên phải thé hiện sự cô gắng và nỗ lực trong quá
trình học tập.
1.5.3 Mi quan hệ giữa giảng viên và sinh viên trên lớp học
Sự phát triển ộng lực nội tại của sinh viên °ợc xác ịnh bởi mối quan
hệ giữa giảng viên và sinh viên trên lớp ỉnh cao của dạy học cộng tác là hệdạy học tự học - cá thé hóa - có h°ớng dẫn Dé phát triển mối quan hệ Thay-
Trò tích cực, có nhiều cách mà giảng viên có thể áp dụng, tuy nhiên nhóm tácgiả ề xuất 4 ph°¡ng pháp duy trì tốt mối quan hệ Thay-Tro trong môi tr°ờng
giáo dục ại học nh° sau:
Trang 40- Thực sự quan tâm ến sinh viên.
- Hãy linh hoạt.
- Trở lên thân thiện.
- ừng từ bỏ sinh viên.
1.5.4 Tính ứng dụng của bài học ối với sinh viên
Tính ứng dụng của bài học cing cần °ợc gan két gitra ly thuyét va thuc
tién thông qua việc hoc thực tiễn tại c¡ sở thực tập, hoặc phòng học mô phỏngthực tiễn Ví dụ, khi học ngoại ngữ, giảng viên có thé ap dung phuong phap
óng kịch dé áp dung óng vai trong các tình huống học ngoại ngữ Nội dung
bài học nên gan với thực tiễn ể giải quyết các van ề tồn tại xung quanh ng°ờihọc nhằm gắn kết kiến thức vốn có của sinh viên với bài học nh° vậy họ sẽ gắn
lý thuyết minh học °ợc vao giải quyết công việc mô phỏng thực tiễn Tính
ứng dụng của bài học còn °ợc xây dựng bởi sự gan kết với các co sở thực
hành, giảng viên cung cấp lý thuyết có sự tham gia của c¡ sở thực hành về kiếnthức bài giảng nh° vậy sinh viên sẽ thấy ngay °ợc hiệu quả của bài học mình
tham gia.
1.5.5 T°¡ng tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên
Có thé nói rằng t°¡ng tác tâm lý trong lớp học giữa sinh viên và giảngviên có ảnh h°ởng rất lớn ến quá trình dạy và học, ến kết quả tri nhận của
sinh viên thông qua bài giảng của giảng viên Nói cách khác ó là môi tr°ờng
giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên trong lớp Dé giúp sinh viên l)nh hội °ợctri thức một cách chủ ộng, giảng viên cần thiết kế bài giảng theo h°ớng t°¡ngtác s° phạm n¡i mà sinh viên có nhiều c¡ hội dé trao ổi với giảng viên Thôngqua cách giảng viên tạo ra các câu hỏi gợi mở trí tò mò, thử thách ể sinh viênnéu ra quan iểm của mình hoặc ặt ngh) vẫn với nội dung bài học hoặc chủ ề
ang °ợc thảo luận, giảng viên h°ớng dẫn sinh viên hình thói quen suy ngh)
và trả lời câu hỏi theo h°ớng chủ ộng, tự chủ học tập Khi giảng viên thiết kế