Bài giảng thị trường và giá cả ( combo full slides 7 chương )

206 0 0
Bài giảng thị trường và giá cả  ( combo full slides 7 chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Chương II MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ VÀ CUNGCẦU Chương III HÌNH THÀNH GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM TRONG CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG Chương IV THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN CHO NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM Chương V PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ NÔNG SẢN V THỰC PHẨM Chương VI ĐỊNH GIÁ NÔNG SẢN V THỰC PHẨM Chương VII SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG, GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM

Trang 1

THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh

Trang 2

NỘI DUNG

CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

CHƯƠNG II MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ VÀ CUNG-CẦU

CHƯƠNG III HÌNH THÀNH GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM TRONG CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG

CHƯƠNG IV THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN CHO NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM

CHƯƠNG V PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM

CHƯƠNG VI ĐỊNH GIÁ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM

CHƯƠNG VII SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG, GIÁ CẢ NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM

Trang 4

Chương I

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Mục tiêu:

 Giới thiệu những vấn đề có liên quan tới thị trường, giá cả: kinh tế thị trường, hệ thống kinh tế, vai trò của chuyên môn hoá và

thương mại, xu hướng tiêu dùng;

 Trình bày tóm tắt nội dung môn học;

 Nắm được các phương pháp nghiên cứu

Trang 5

Đối tượng nghiên cứu

Kinh tế thị trường và giá cả

Trong xã hội chưa phát triển đặc trưng cơ bản là mức độ tự cung, tự cấp cao và ít có sự trao đổi hàng hoá

Nền kinh tế hiện đại: chuyên môn hóa phát triển, phát triển hệ thống thị trường, cung cấp các dịch vụ như vận chuyển, bảo quản và trao đổi quyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng

Vai trò quan trọng hệ thống thị trường là hình thành giá cả hoặc khám phá ra giá cả

Trang 6

(tiếp )

việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực và dòng hàng hoá và dịch vụ tới người tiêu dùng cuối cùng

ứng yêu cầu của các quy luật kinh tế:

quy luật cung-cầu; giá trị; cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận

Trang 7

(tiếp…)

khá lớn vào mức độ tự do cạnh tranh

trở thành bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế

-Quản lý kinh tế bằng pháp luật

-Các DN sản xuất và kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký

-Người tiêu dùng tự do trong lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm

Trang 9

Quá trình trao đổi mua bán trong nền kinh tế

Trang 10

Xu hướng tiêu dùng thực phẩm

• Sở thích về thực phẩm

• Nhân khẩu học về tiêu dùng thực phẩm • Tiêu dùng thực phẩm tại hộ gia đình

• Thu nhập và tiêu dùng thực phẩm

Trang 11

Cách ăn uống của xã hội hiện đại ảnh hưởng bởi 5 yếu tố

(1) giá trị về chức năng và sinh lý của

thực phẩm (đóng góp về dinh dưỡng tới sức khoẻ và sự tồn tại);

(2) giá trị về tâm lý xã hội của thực phẩm (địa vị xã hội, tôn giáo, thẩm mỹ và

Trang 12

Tỷ lệ % thu nhập chi tiêu cho thực phẩm ở một số nước năm 1994

Nguồn: Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển; Liên hiệp quốc (UNDP), 1998

Trang 13

Nội dung môn học

Chương I: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

Chương II: Mối quan hệ giữa giá cả với cung cầu

Chương III: Sự hình thành giá cả trong các hình

Chương VI: Định giá nông sản và thực phẩm

Chương VII: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường và giá cả nông sản và thực

Trang 14

Phương pháp nghiên cứu

Trang 15

(tiếp…)

• Nguồn số liệu bên ngoài tổ chức

- Số liệu thống kê của Nhà nước

- Số liệu của các cơ quan thương mại, ngân hàng, v.v…

- Số liệu của các hiệp hội kinh doanh

• Nguồn số liệu thứ cấp khác

Trang 16

• Nghiên cứu quan sát

• Điều tra bằng bảng câu hỏi

Trang 17

(tiếp…)

- Chọn mẫu điều tra

+ Chọn mẫu theo xác suất

+ Chọn mẫu không theo xác suất

Chọn mẫu thuận tiện

Chọn mẫu dựa trên đánh giá Chọn mẫu có điều kiện

Trang 20

Phân loại các nghiên cứu

Nghiên cứu giải thích

Nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu nguyên nhân

Trang 21

Step 2: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Trang 22

Nguồn tài liệu

Trang 26

Bảng câu hỏi, nên và ko nên

Use response bands

Use mutually exclusive

Trang 27

Câu hỏi đúng sai

In arranging this trip, did you contact American Airlines?

 Yes  No

Trang 28

Câu hỏi có nhiều lựa chọn

Trang 29

Câu hỏi sử dụng thang đo – Likert Scale

Indicate your level of agreement with the

following statement: Small airlines generally give better service than large ones

Trang 30

Câu hỏi đối lập

Trang 31

Câu hỏi thang đo quan trọng  Not very important  Not at all important

Trang 32

Câu hỏi đánh giá

Trang 33

Câu hỏi có ý định mua

How likely are you to purchase tickets on American Airlines if in-flight Internet access were available?

 Definitely buy  Probably buy  Not sure

 Probably not buy  Definitely not buy

Trang 34

Dùng câu hỏi bán cấu trúc

Trang 35

Câu hỏi sử dụng từ khóa

What is the first word that comes to your mind when you hear the following?

Airline American _ Travel

Trang 36

Loại câu hỏi hoàn thiện câu

When I choose an airline, the most important consideration in my decision is:

Trang 37

Sử dụng công nghệ trong nghiên

Trang 38

Xây dưng mẫu

Trang 39

Liên lạc với các đối tác

Trang 40

Những vấn đề trong nghiên cứu online

Trang 41

Chương II

MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ VÀ CUNG-CẦU

“Bất kỳ ai là nhà kinh tế Tất cả các bạn phải được học hai từ; Cung và Cầu”

(Richard L K và Joseph N.U.)

Trang 42

Mục tiêu

• Hiểu khái niệm, đặc điểm và vai trò giá cả nông sản và thực phẩm;

• Sử dụng sơ đồ cung và cầu để xác định giá và lượng cân bằng và dự báo sự thay đổi của giá và

Trang 43

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của giá cả

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá

Giá cả làbiểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như cung - cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng trong nước và nước ngoài v.v Giá cả là quan hệ

lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh

Trang 44

Giá nông sản

Giá nông sản thường dễ biến động hơn giá của hàng hoá phi nông nghiệp và dịch vụ khác

Bản chất sinh học của sản xuất nông nghiệp là một trong yếu tố quan trọng làm cho sự không ổn định của giá nông sản

Có thời gian chậm trễ rất lớn từ lúc ra quyết định sản xuất cho tới khi có sản phẩm cuối cùng

Bản chất cầu của nông sản cũng là một yếu tố làm giá nông sản không ổn định

Sản phẩm nông nghiệp là lương thực thực phẩm, hàng thiết yếu, cầu co giãn ít

Trang 45

(tiếp)

Định giá ở cấp nông trại thường cạnh tranh hơn và phi tập trung hơn so với các ngành công nghiệp khác

Do sự khác nhau về cấu trúc thị trường mà giá nông sản có xu hướng mềm dẻo (linh hoạt) hơn so với giá của hàng hoá phi nông nghiệp

Trong ngắn hạn, giá nông sản có thể vượt quá các mức cân bằng dài hạn để phản ứng với sự thay đổi các yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế bao gồm chính sách liên quan đến cung tiền, thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái, thương mại, và trợ giúp của nước ngoài

Trang 46

Vai trò của giá cả trong nền kinh tế cạnh tranh

về sản lượng và những quyết định về phân phối của người sản xuất

dùng

marketing về thời gian, hình thức và không gian

Trang 47

Giá tương quan

giá của các sản phẩm thay thế cho nhau

Giá tương quan của đậu tương và ngô là 2:1 nếu giá đậu tương là 8 nghìn đồng và giá của ngô là 4 nghìn đồng

Đối với người sản xuất, việc điều chỉnh giá tương quan nhằm tăng lợi nhuận: giá tương quan giữa đậu tương và ngô 2,5:1 nông dân trồng đậu tương, nhỏ hơn tỉ số này sẽ trồng ngô, giá gạo thấp hơn giá ngô 40% thì gạo sẽ thường được dùng thay thế ngô

Đối với người tiêu dùng đưa ra quyết định để tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi ích

Trang 48

Ý nghĩa của cầu

khác nhau của một hàng hoá mà người mua sẽ mua tại một thời điểm và vị trí xác định

mua và giá chọn lựa Khi giá thấp hơn sẽ mua nhiều hơn, giá cao hơn mua ít hơn

Trang 51

Các loại cầu

thể nào đó mà một cá nhân người tiêu dùng mong muốn và có thể mua khi giá của hàng hoá đó thay đổi, trong khí tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng tới cầu không đổi

tất cả người tiêu dùng trong một thị trường cụ thể nào đó mong muốn và có thể mua khi giá thay đổi, trong khi các yếu tố khác không đổi

dụng và giá cả của một hàng hoá trong tương lai

và giá cả hàng hoá trên thị trường tiêu dùng

Trang 52

(tiếp)

Cầu dẫn suất (derived demand) được sử dụng để xác

định lượng yếu tố sản xuất để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng Hàm cầu dẫn suất còn được sử dụng mở rộng trong trường hợp hàm cầu giữa cầu trang trại và cầu bán buôn

Khái niệm tĩnh (static) của cầu chỉ đề cập sự di

chuyển dọc theo đường cầu

Khái niệm động (dynamic) của cầu đề cập tới 2 khía

cạnh: sự dịch chuyển cầu; thứ hai là sự trễ (lag) trong quá trình điều chỉnh cầu

Trang 53

Ý nghĩa của cung

 Cung là tập hợp lượng sản phẩm sẽ được đưa ra bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm và một vị trí xác định

tại giữa giá và lượng được bán ra thị

trường: giá cao hơn, sẽ nhiều sản phẩm

được đưa ra tiêu thụ; giá thấp hơn sẽ có ít sản phẩm được đưa ra tiêu thụ

Trang 56

Giá cân bằng là một sự thoả hiệp giữa người bán muốn bán với giá cao hơn và người mua muốn mua với giá thấp hơn

Trang 57

Các yếu tố làm thay đổi đường cầu

Thay đổi số người mua

Thay đổi thu nhập hoặc sức mua của người dân Thay đổi thị hiếu và sở thích đối với sản phẩm Thay đổi của giá cả hàng hoá liên quan khác Thay đổi kỳ vọng của người mua về mức giá

trong tương lai và thái độ của họ tới việc đầu cơ tích trữ

Thay đổi chi phí tiêu thụ và dịch chuyển đường cầu bán lẻ hoặc cầu dẫn suất ở cấp người sản xuất

Trang 58

Yếu tố làm dịch chuyển đường cung

mặt của người bán và kỳ vọng về giá tương lai

về chi phí sản xuất ra hàng hoá đó

xuất cùng loại nguồn lực

Trang 59

(tiếp)

như các sản phẩm cùng được sản xuất ra gạo và cám gạo hay thịt nạc và thịt mỡ)

mà người sản xuất gặp phải

như chương trình kiểm soát diện tích cây trồng của chính phủ

Trang 61

Độ co giãn cầu và cung

cung và cầu đối với sự thay đổi giá

Trang 62

Cách tính độ co giãn của cầu

Độ co giãn khoảng

Trang 63

Cách tính độ co giãn của cầu

Độ co giãn điểm

phụ thuộc vào mức giá và độ dốc

Trang 64

Độ co giãn của cầu

Cầu co giãn

Cầu co giãn đơn vị

Cầu ít co giãn

Trang 65

Độ co giãn của cầu

Trang 66

Ví dụ:

Ước tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm

(Cầu co giãn)

Trang 67

Ví dụ:

Xác định độ co giãn cầu

( Cầu ít co giãn)

Trang 69

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn:

1 Hàng hóa thay thế - Availability of substitutes (and closeness of substitutes)

Càng nhiều hàng hóa thay thế độ co giãn của cầu càng lớn – More substitutes and closer substitutes 

more elastic demand

Trang 72

Factors affecting the price elasticity of demand:

1 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế

2 Tính chất của sản phẩm 3 Tỷ lệ thu nhập

Hàng hóa tiêu chùng chiếm tỷ lệ thu nhập cao có xu hướng co giãn hơn

Trang 73

Factors affecting the price

Trang 74

Các yếu tố ảnh hưởng đến Ed

4 Thời gian cho tiêu dùng

Về lâu dài, người tiêu dùng có thể điều chỉnh mưc chi tiêu của họ đến một mức giá nhất định đối với một hàng hóa thông thường hoặc hàng hóa thay thế Vì vậy trong dài hạn, cầu có xu hướng con giãn hơn trong ngắn hạn

Trang 76

Ví dụ:

Ga -0.40 -1.50 Nhà -0.30 -1.88

Ngắn hạn Dài hạn

Trang 79

Độ co giãn chéo của cầu

Nếu Ezp<0 z và y là hàng hóa bổ sung Nếu Ezp > 0 z và y là hàng hóa thay thế

Nếu Ezp = 0 z và y là hàng hóa không liên quan

Trang 80

Độ co giãn giá với tổng doanh thu

 TR = P.Q

Trong đó: TR - Doanh thu (Total Revenue) P - Giá của hàng hoá

Q - Khối lượng hàng hoá tiêu thụ

Trang 82

Mối quan hệ giữa các độ co giãn

Điều kiện đồng nhất (Homogenety condition): Nghĩa là tổng các độ co giãn bằng 0; Eii + Ei1 + Ei2 + + Eiy = 0

Trong đó: Eii = Co giãn giá riêng; Ei1 = Co giãn chéo; Ei2 = Eiy = Co giãn thu nhập

Trang 83

Ma trận độ co giãn

Có n hàng hóa và thu nhập được viết theo ma trận độ co giãn:

Trang 84

Homogeneity condition

Ý nghĩa của điều kiện đồng nhất là co giãn riêng của một loại hàng hóa phải phù hợp với co giãn chéo và co giãn thu nhập của hàng hóa đó

Trang 85

Mối quan hệ giữa các độ co giãn (tiếp)

Điều kiện đối xứng biểu diễn mối quan hệ giữa 2 loại co giãn chéo và co giãn thu nhập

Trang 86

Điều kiện tập hợp Engel

Tổng của độ co giãn thu nhập cho tất cả các hàng hóa trong ngân sách chi tiêu của người tiêu dùng tiến tới 1

Trang 87

Mối quan hệ giữa các độ co giãn (tiếp)

Đối với cầu dẫn suất

Trang 88

Mối quan hệ giữa các độ co giãn (tiếp)

hệ số co giãn giá

Trong đó: Fii = hệ số biến đổi giá Eii = hệ số co giãn giá

Eii1

Trang 89

Áp dụng phân tích cung cầu

Tính không ổn định của giá nông sản

Kiểm soát cung trong nông nghiệp

Tác động của thương mại ảnh hưởng tới giá

Ảnh hưởng của giá trần và giá sàn

Điều phối giá cả (rationing)

Hỗ trợ người sản xuất hay người tiêu dùng

Mối quan hệ giữa giá cả và chi phí trong nông nghiệp

Hoạt động kinh doanh trên thị trường và luật một giá (law of one price)

Trang 90

Quan hệ cung cầu và

- Nên câm hay giáo dục ma túy dưới góc nhìn kinh tế

Dl

Ss

Sl

Trang 93

Mục tiêu

trường nông sản và thực phẩm;

quan trọng trong thị trường nông sản và

Trang 94

Khái niệm thị trường và thị trường nông sản

nên sự gặp gỡ giữa người mua (người có cầu) và người bán (người có cung) đối với một hàng hoá, dịch vụ cụ thể nào đó (Cambell, 1987)

Khái niệm thị trường

 Theo quan điểm marketing: thị trường là một khu vực hoặc một vị trí (cả thực và ảo)

nằm giữa người sản xuất và người tiêu dùng và họ có sự giao tiếp với nhau, nơi mà điều kiện

cung và cầu hoạt động, làm cho hàng hoá được dịch chuyển tới vị trí yêu cầu

Trang 95

Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản và thực phẩm

Thực phẩm là một sản phẩm dùng để nuôi sống con người

Bản chất sinh học của sản xuất nông nghiệp

Tính mùa vụ trong kinh doanh

Sự không ổn định của thời tiết

Đa dạng về loại hình sản xuất kinh doanh

Đa dạng về cấu trúc thị trường

Có quan hệ chặt chẽ với khu vực nông thôn

Sự can thiệp của chính phủ

Trang 96

Tự do là tâm điểm cần được xem xét trong thị trường cạnh tranh của nông sản và thực phẩm

(1)Người tiêu dùng tự do lựa chọn thực phẩm gì họ mong muốn được sử dụng;

(2)Các doanh nghiệp tự do phát triển sản phẩm mới và thị trường cho sản phẩm mới đó;

(3)Tự do để các doanh nghiệp mới tham gia

ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm;

(4)Người nông dân tự do ra quyết định sản xuất sản phẩm gì, sản xuất sản phẩm đó như thế nào, tiêu thụ sản phẩm đó ở đâu và khi nào;

(5)Người bán và người mua tự do mặc cả và đi

đến sự trao đổi mang lại lợi ích cho cả hai bên

Trang 97

Cạnh tranh về chức năng nhiệm vụ

Cạnh tranh chiều ngang

Cạnh tranh theo chiều dọc

Cạnh tranh theo giá và cạnh tranh không theo giá

Trang 98

So sánh cấu trúc thị trường hàng hoá và dịch vụ

Trang 99

Giá cả trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Giá cân bằng: là giá mà lượng cung bằng

lượng cầu

Giá thị trường thực tế xấp xỉ là giá cân bằng

trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Giá trao đổi thực tế lệch với giá cân bằng

Cách 1: giá trao đổi trung bình được xem là

giá cân bằng

Cách 2: các cuộc giao dịch thành công được thực hiện liên tiếp có xu hướng đến điểm cân bằng

Trang 100

Sản phẩm không dự trữ được

Trang 101

Sản phẩm dự trữ được

Trang 103

Trên đồ thị ở hình 2, ở phần a, ta thấy nếu mức giá cân bằng thị trường là P1, được duy trì trong một thời gian dài, sản lượng tối ưu mà doanh nghiệp lựa chọn là q2 (tại đó, LMC = P1) Tại trạng thái này, doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dương Điều đó sẽ lôi cuốn các doanh nghiệp mới gia nhập ngành Vì thế, điểm A trên hình 2 b, chưa phải là một điểm cân bằng dài hạn của ngành Sự nhập ngành của những người sản xuất mới sẽ khiến đường cung thị trường dịch chuyển từ đường S1 dần dần thành đường S2 và giá thị trường sẽ hạ xuống dần dần thành P2, ngang bằng với mức LACmin Khi giá là P2, sản lượng tối ưu mà doanh nghiệp lựa chọn là q1 Tại đó, doanh nghiệp chỉ có lợi nhuận kinh tế bằng 0 Tương ứng, điểm cân bằng thị trường B sẽ là điểm cân bằng dài hạn

(Lưu ý rằng ở hình 2, thang đo trên trục hoành ở đồ thị a và b là khác nhau, trong đó sản lượng Q của cả thị trường tại một mức giá nào đó là tổng các sản lương q của các doanh nghiệp tại mức giá đó)

Trang 105

Ở hình trên, chúng ta chỉ biểu thị phản ứng của một doanh nghiệp trong dài hạn Thoạt tiên, với mức giá thị trường là P1, lựa chọn sản lượng ngắn hạn của doanh nghiệp là q1, tương ứng với điểm A, điểm cắt của đường chi phí biên ngắn hạn SMC với đường nằm ngang tại mức giá P1 Nếu mức giá này được duy trì lâu dài, doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô nhà máy một cách thích hợp để có thể sản xuất được sản lượng q2, sao cho tại đó chi phí biên dài hạn LMC bằng mức giá P1 Tại mức giá P1, doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dương cả trong ngắn hạn và dài hạn (ví dụ, trong ngắn hạn, lợi nhuận của doanh nghiệp được biểu thị bằng diện tích của hình chữ nhật bị gạch chéo) Nếu mức giá hạ xuống thành P2 (bằng với mức chi phí bình quân dài hạn tối thiểu), xét về dài hạn, sản lượng tối ưu của doanh nghiệp sẽ là q3 Tại sản lượng đó, doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận (kinh tế) bằng 0

Ngày đăng: 05/04/2024, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan