Bài giảng thị trường chứng khoán ( combo full slides 7 chương ) Bài giảng thị trường chứng khoán ( combo full slides 7 chương ) Bài giảng thị trường chứng khoán ( combo full slides 7 chương ) Bài giảng thị trường chứng khoán ( combo full slides 7 chương ) Bài giảng thị trường chứng khoán ( combo full slides 7 chương )
Trang 1BÀI GIẢNG:
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 3TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 41.1 Khái niệm thị trường chứng khoán
1.2 Phân loại thị trường chứng khoán
1.3 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
1.4 Vai trò thị trường chứng khoán
1.5 Giới thiệu một số thị trường chứng khoán trên thế
giới 1.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
1.7 Các cuộc khủng hoảng trên thế giới
Trang 51.1 Khái niệm thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một tổ chức, là nơi các chứng khoán được mua, bán theo quy tắc đã được quy định trước.
Thị trường chứng khoán là nơi giao dịch các loại
Thị trường chứng khoán là nơi giao dịch các loại giấy tờ có giá, các chứng khoán, được thực hiện một cách có tổ chức trong một hệ thống luật
Trang 61.2 Phân loại thị trường chứng khoán
- Theo hàng hoá
- Theo quá trình luân chuyển vốn
- Theo hình thức tổ chức thị trường
Trang 71.2 Phân loại thị trường chứng khoán
1.2.1 Theo hàng hoá
Thị trường cổ phiếu
Thị trường cổ phiếu
Thị trường trái phiếu
Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh
Trang 81.2 Phân loại thị trường chứng khoán
1.2.2 Theo quá trình luân chuyển vốn
Thị trường sơ cấp (thị trường cấp 1)
Thị trường sơ cấp (thị trường cấp 1)
Thị trường thứ cấp (thị trường cấp 2)
Trang 91.2 Phân loại thị trường chứng khoán
1.2.3 Theo hình thức tổ chức thị trường
Sở giao dịch chứng khoán
Thị trường OTC (Over the counter)
Thị trường OTC (Over the counter)
Thị trường thứ 3
Thị trường thứ 4
Trang 101.3 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Nhà phát hành
Nhà đầu tư
Cơ quan quản lý và giám sát các hoạt động thị trường chứng khoán
Trung gian: Công ty chứng khoán
Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán:
- Sở giao dịch chứng khoán
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
- Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
Trang 111.4 Vai trò thị trường chứng khoán
Góp phần thúc đẩy việc phát triển của nền kinh tế.
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng.
Tạo điều kiện lựa chọn cho các nhà đầu tư.
Tạo điều kiện lựa chọn cho các nhà đầu tư.
Tạo điều kiện cho chính phủ huy động vốn mà không gây áp lực lạm phát bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ.
Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trang 121.4 Vai trò thị trường chứng khoán
Hạn chế:
Thị trường chứng khoán luôn chứa đựng yếu tố đầu cơ
Hiện tượng giao dịch nội gián
Hiện tượng phao tin đồn sai sự thật về giá của một loại chứng khoán hay hoạt động cuả doanh nghiệp
Trang 131.5 Giới thiệu một số thị trường chứng khoán trên thế giới
- Thị trường chứng khoán Mỹ
- Thị trường chứng khoán Mỹ
- Thị trường chứng khoán Nhật Bản
Trang 141.5 Giới thiệu một số thị trường chứng khoán trên thế giới
1.5.1 Thị trường chứng khoán Mỹ
1792: Buttonwood Agreement: 24 nhà môi giới.
1817: đánh dấu sự ra đời TTCK đầu tiên (New York Stock and Exchange Board)
1863: đổi tên thành New York Stock Exchange.
Cuối năm 2000, khoảng 3000 công ty niêm yết với tổng vốn hóa thị trường $13,000 tỷ
Chiếm 85% số CP giao dịch trên SGD, 87% tổng giá trị giao
dịch.
Chỉ số cần quan tâm: S&P500, DJIA (30).
Trang 151.5 Giới thiệu một số thị trường chứng khoán trên thế giới
1.5.2 Thị trường chứng khoán Nhật Bản
1878: được thành lập : Tokyo Stock Exchange.
1943 được thay thế thành Japan Securities Exchange
Chiếm 87% số CP giao dịch và 83% giá trị giao dịch
Cuối năm 1999, 1.700 Cp niêm yết với tổng giá trị thị trường 300.2 nghìn Yen ( tương đương 2.4 nghìn tỷ USD với tỷ giá 125 yen = 1USD).
Chỉ số cần quan tâm: TOPIX, Nikkei 225
Trang 161.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 171.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Giá trị vốn hóa của các công ty niêm yết trên SGDCK Tp HCM
(Nguồn: World Bank)
Trang 181.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Biến động của chỉ số VNIndex từ năm 2000 đến 2010
(Nguồn: SGDCK TpHCM)
Trang 191.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Biến động của tỷ suất lợi tức ngày của chỉ số VNIndex từ năm 2000 đến 2010
Trang 201.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Giá trị vốn hóa thị trường theo nguồn sở hữu
(Nguồn: World Bank)
Trang 211.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Tỷ lệ giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài tại SGDCK TpHCM
(Nguồn: SGDCK TpHCM)
Trang 221.7 Các cuộc khủng hoảng trên thị trường thế giới
24/10/1929: Ngày thứ 5 đen tối – ngày đánh dấu cuộc khủng hoảng thứ nhất của thị trường chứng khoán trên thế giới
19/10/1987: Ngày thứ 2 đen tối - cuộc khủng hoảng thứ 2.
1997: khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á
2007-2009: khủng hoảng cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn Mỹ ( subprime crisis)
Trang 231.7 Các cuộc khủng hoảng trên thị trường thế giới
24/10/1929: Ngày thứ 5 đen tối – ngày đánh dấu cuộc khủng hoảng thứ nhất của thị trường chứng khoán trên thế giới
- 1922-1929: giá trị CP tăng 218.7% (18%/năm)
Trang 241.7 Các cuộc khủng hoảng trên thị trường thế giới
19/10/1987: Ngày thứ 2 đen tối - cuộc khủng hoảng thứ 2:
- Lượng bán ra quá lớn, tâm lý hoảng loạn.
- Lượng bán ra quá lớn, tâm lý hoảng loạn.
- Chỉ số Dow Jones giảm 22,6%.
Trang 251.7 Các cuộc khủng hoảng trên thị trường thế giới
1997: khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á Gốc khủng hoảng: Thái Lan (02/07/1997)
Trang 261.7 Các cuộc khủng hoảng trên thị trường thế giới
1997: khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á Gốc khủng hoảng: Hồng Kong (17/10/1997)
Trang 271.7 Các cuộc khủng hoảng trên thị trường thế giới
2007-2009: khủng hoảng cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn Mỹ ( subprime crisis) : 01/08/2007
Trang 28CHỨNG KHOÁN
Trang 292.1 Khái niệm
2.2 Đặc điểm
2.3 Phân loại
Trang 302.1 Khái niệm
Chứng khoán:
- là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành
- hình thức: chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử
- bao gồm các loại sau đây:
+ Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
+ Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
+ Hợp đồng góp vốn đầu tư+ Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định
(Trích từ điều 1, khoản 3 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật chứng khoán)
Trang 31- Liên quan đến hoạt động góp vốn hoặc cho vay
- Có thể mua bán được bởi mang lại thu nhập cho chủ sở hữu hoặc tích trữ giá trị
Trang 33ra quyết định đầu tư của quỹ
- Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng
- Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên tham gia góp vốn không vượt quá 30 thành viên và thành viên là pháp nhân
- Quỹ mở là quỹ đại chúng mà CCQ đã chào bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư
- Quỹ đóng là quỹ đại chúng mà CCQ đã chào bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư
(Trích từ Luật chứng khoán)
Trang 35- Tính thanh khoản phụ thuộc
+Thời gian chuyển đổi + Rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản do chuyển đổi
- Đo lường
Tại sao cần quan tâm đến tính thanh khoản của CK khi ra quyết định đầu tư?
Trang 362.2 Đặc điểm
Tính thanh khoản
Ví dụ: Tính thanh khoản của CP Walgreens
- Năm 2001: 705M CP được giao dịch
- Giá trị thị trường của CP:
+ 1999: 1.010 x [(33+23)/2] = $28.28B + 2000: 1.017 x [(46+23)/2] = $35.09B + 2001: 1.029 x [(45+28)/2] = $37.56B
- Thuộc Danh mục vốn hoá lớn: 6B
- Số lượng cổ đông: 88,000 với 650 nhà đầu tư có tổ chức sở hữu 65%
CP
=> tính thanh khoản cao
Trang 372.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Lợi nhuận:
+ Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
+ Là tổng mức lãi hoặc lỗ của một khoản đầu tư trong một khoảng thời gian nào đó
- Đo lường:
+ Lợi nhuận tuyệt đối, lợi nhuận tương đối + Lợi nhuận quá khứ, lợi nhuận kỳ vọng
Trang 382.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: lợi nhuận quá khứ
+ HPR (Holding period return: lợi nhuận trong 1 khoảng thời gian)
Đầu năm: đầu tư $200 Cuối năm: thu về $220 Lợi nhuận trong giai đoạn này là bao nhiêu?
Trang 392.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: lợi nhuận quá khứ
+ HPR (Holding period return: lợi nhuận trong 1 khoảng thời gian)
HPR > 1 : tăng tài sản hoặc của cải(lợi nhuận dương) HPR < 1 : giảm tài sản hoặc của cải (lợi nhuận âm trong giai đoạn đầu tư)
HPR = 0 : Mất hết tiền
Trang 402.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: lợi nhuận quá khứ
+ HPY (Holding Period Yield: lợi suất trong 1 khoảng thời gian)
HPY = HPR - 1
HPY = 1.10 - 1 = 0.10 = 10%
Annual HPR = HPR1/n (n: số năm đầu tư )
Annual HPY = Annual HPR - 1
Trang 422.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: lợi nhuận quá khứ
Ví dụ:
Đầu năm bỏ ra khoản tiền $1000 để đầu tư Cuối năm sau thu về
$750 (nắm giữ 2 năm) Tính lợi nhuận trong giai đoạn này? Tính lợi nhuận hàng năm?
Trang 442.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: lợi nhuận quá khứ: Lợi nhuận quá khứ bình quân+ Trường hợp một khoản đầu tư đơn lẻ:
Lợi nhuận trung bình đại số:
Lợi nhuận trung bình hình học
Trang 482.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: lợi nhuận quá khứ: Lợi nhuận quá khứ bình quân
+ Trường hợp một danh mục đầu tư
Lợi nhuận quá khứ bình quân cho 1 danh mục đầu tư là số bình quân gia quyền của HPY với quyền số là tỷ trọng của giá trị từng khoản đầu tư riêng lẻ so với giá trị của toàn danh mục
Trang 50Giácuối
Giá trị ban đầu
Giá trị cuốicùng
Trang 512.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: Lợi nhuận kỳ vọng
Lợi nhuận kỳ vọng E(Ri) = [(P1)(R1) + (P2)(R2) + … + (Pn)(Rn)]
Trang 522.2 Đặc điểm
Tính sinh lời
- Đo lường: Lợi nhuận kỳ vọng
Lợi nhuận kỳ vọng E(Ri) = [(P1)(R1) + (P2)(R2) + … + (Pn)(Rn)]
Lợi nhuận kỳ vọng:
E(Ri) = (0.15)(0.2) + (0.7)(0.1) + (0.15)(-0.2) = 0.07
Trang 532.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
Rủi ro:
Theo Reilly.F và Brown.K :
- Rủi ro là sự không chắc chắn của thu nhập trong tương lai
- Rủi ro là sự không chắc chắn mà một khoản đầu tư sẽ thu được lợi tức
- Rủi ro có thể được định nghĩa là xác suất của việc xảy ra kết quả không mong đợi
- Rủi ro là mức độ xác suất mà 1 tài sản có thể tăng hoặc giảm giá trị
- Khả năng xảy ra các biến cố không lường trước, khi xảy ra, thu nhập thực tế khác sai so với thu nhập dự tính
- Rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế
- Đo lường rủi ro: phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số β
Trang 542.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 1: Một khoản đầu tư đơn lẻ
Phương sai (σ²):
σ² =Trong đó: Pi : xác suất
Ri : lợi nhuậnE(Ri) : lợi nhuận kỳ vọng
Độ lệch chuẩn (σ):
σ =
Trang 552.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 1: Một khoản đầu tư đơn lẻ
Trang 562.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 1: Một khoản đầu tư đơn lẻ
Trang 572.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 1: Một khoản đầu tư đơn lẻ
Hệ số biến thiên (CV): đo lường độ biến động tương đối, chỉ ra rủi ro trên một đơn vị lợi nhuận.
Trang 582.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 1: Một khoản đầu tư đơn lẻ
Hệ số biến thiên (CV):
Ví dụ:
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Cổ phiếu A Cổ phiếu B Lợi nhuận kỳ vọng 0.07 0.12
Độ lệch chuẩn 0.05 0.07
Tính hệ số biến thiên của CP A và B.
Trang 592.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 2: Một danh mục đầu tư:
Độ lệch chuẩn (σp):
Trong đó: wi : tỷ trọng của cổ phiếu i
covi,j : đồng phương sai của i và jcovi,j = σiσj ρi,j
ρi,j : hệ số tương quan
Trang 602.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 2: Một danh mục đầu tư:
Hệ số tương quan (ρ): hệ số thống kê đo lường mối quan hệ giữa hai dãy số (VD: thống kê về lợi nhuận)
-1 ≤ ρ ≤ 1
ρ > 0: Tương quan dương - biến động cùng chiều
ρ < 0: Tương quan âm - biến động nghịch chiều
ρ = 0: Không có tương quan
ρ = 1: Tương quan dương hoàn toàn
ρ = -1: Tương quan âm hoàn toàn
Trang 612.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
+ Trường hợp 2: Một danh mục đầu tư:
Ví dụ:
Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu: CP A và CP B
- CP A có lợi nhuận kỳ vọng là 10% với độ lệch chuẩn là 7%
- CP B có lợi nhuận kỳ vọng là 20% với độ lệch chuẩn là 10%
- Hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu này là -0.5
- Nhà đầu tư bỏ tiền bằng nhau vào 2 cổ phiếu này
- Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Trang 622.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
Trong trường hợp sử dụng số liệu quá khứ hoặc ước tính trên một mẫu nhất định gồm n quan sát, công thức tính lợi nhuận và độ lệch chuẩn của 1 chứng khoán, hoặc danh mục được tính như sau:
- Lợi nhuận:
- Rủi ro (độ lệch chuẩn):
Trang 632.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
Rủi ro gồm: Rủi ro hệ thống & rủi ro phi hệ thống
+ Rủi ro hệ thống: Là loại rủi ro chịu tác động của điều kiện kinh tế vĩ
mô và tác động đến hầu hết hoặc toàn bộ các loại tài sản
Rủi ro thị trường: Sự biến động giá chứng khoán do phản ứng của các nhà đầu tư
Rủi ro lãi suất: Sự bất ổn của giá chứng khoán do tác động của lãi suất
Rủi ro sức mua: Tác động của lạm phát Rủi ro chính trị: Do tác động bởi bất ổn chính trị
Trang 642.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
Rủi ro gồm: Rủi ro hệ thống & rủi ro phi hệ thống
+ Rủi ro phi hệ thống: Là loại rủi ro chỉ tác động đến 1 tài sản hoặc 1 nhóm nhỏ tài sản, loại rủi ro này thường liên quan đến điều kiện của nhà phát hành
Bao gồm:
+ Rủi ro kinh doanh: Sự biến động giá chứng khoán do những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Tác động
từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp)
+ Rủi ro tài chính: Liên quan đến sử dụng đòn bẩy tài chính
+ Rủi ro phá sản
Có thể loại bỏ thông qua đa dạng hóa danh mục đầu tư
Trang 652.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
Đa dạng hóa danh mục đầu tư: kết hợp hai hoặc nhiều tài sản
có tương quan âm, không có tương quan hoặc tương quan dương thấp vào một danh mục
+ Trường hợp lợi nhuận các tài sản có tương quan âm, sự sụt giảm về lợi nhuận của tài sản này có thể được bù đắp bởi sự gia tăng lợi nhuận của tài sản khác trong danh mục, kết quả là làm giảm sự biến
động của lợi nhuận
+ Kết hợp hai tài sản với lợi nhuận có tương quan dương hoàn hảo sẽ không làm giảm rủi ro
Trang 662.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
- Đo lường: Rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng
Tổng mức rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống
Trang 672.2 Đặc điểm
Tính rủi ro
Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận:
Trang 682.3 Phân loại
Theo tính chất
Theo khả năng chuyển nhượng
Theo khả năng chuyển nhượng
Theo thu nhập
Trang 692.3 Phân loại
Theo tính chất
- Chứng khoán vốn: Cổ phiếu.
- Chứng khoán nợ: Trái phiếu.
- Chứng khoán phái sinh: là chứng khoán mà giá của
nó được suy ra từ giá của các loại chứng khoán khác.
Trang 702.3 Phân loại
Theo khả năng chuyển nhượng:
- Chứng khoán vô danh:
+ Không ghi tên người sở hữu + Chuyển nhượng dễ dàng
- Chứng khoán ghi danh:
+ Ghi tên người sở hữu + Chuyển nhượng phải tuân theo quy định pháp lý
cụ thể
Trang 72CÁC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 733.6 Đơn vị yết giá
3.7 Biên độ dao động giá và giá tham chiếu 3.8 Chỉ số giá
3.9 Giao dịch mua bán chứng khoán
3.10 Giao dịch ký quỹ
Trang 74- Thành viên giao dịch là công ty chứng khoán được SGDCK chấp thuận trở thành thành viên giao dịch
Trang 753.2 Các phương thức giao dịch
SDGCK Tp.Hồ Chí Minh
- Phương thức giao dịch khớp lệnh:
+ Phương thức khớp lệnh liên tục + Phương thức khớp lệnh định kỳ
- Phương thức giao dịch thoả thuận
SDGCK Hà Nội
- Phương thức khớp lệnh liên tục
- Phương thức giao dịch thoả thuận
Upcom
- Phương thức giao dịch khớp lệnh liên tục
- Phương thức giao dịch thoả thuận thông thường