Chương 1 Tổng quan bán hàng và quản trị bán hàng Chương 2: Quy trình bán hàng Chương 3 Xây dỰng kẾ hoẠch bán hàng Chương 4 Tổ chức và kiểm soát bán hàng Chương 5 Tuyển dụng và huấn luyện nhân viên bán hàng CHƯƠNG 6 ĐỘNG VIÊN KHUYẾN KHÍCH ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Trang 1QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
1
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN BÁN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BÁN HÀNG
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
CHƯƠNG 4 TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT BÁN HÀNG
CHƯƠNG 5 TUYỂN DỤNG VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN BÁN HÀNG
CHƯƠNG 6 ĐỘNG VIÊN KHUYẾN KHÍCH ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG
CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Trang 3Mục tiêu môn học
Quản trị bán hàng 3
• Môn học cung cấp cho người học những kiến thức căn bản về công tác bán hàng và quản trị bán hàng ở các doanh nghiệp.
• Về nghiệp vụ bán hàng, môn học cung cấp kiến thức về quy trình bán hàng, và các kỹ năng bán hàng.
• Về quản trị bán hàng, môn học giúp cho người học biết được các kiến thức cơ bản về các kỹ năng cần có và những công việc phải làm của nhà quản trị bán hàng.
Trang 4Tài liệu tham khảo
Quản trị bán hàng 4
• Giáo trình Quản trị và nghiệp vụ bán hàng, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, 2009
• Bán hàng và quản trị bán hàng David Jobber & Geoff Lancaster (Trần Đình Hải biên soạn), NXB Thống kê (2002).
• Sales Management, James M.Comer (2002)
• Kỹ năng & Quản trị bán hàng Lê Đăng Lăng, NXB Thống kê (2009).
• Nghệ thuật bán hàng cá nhân Nguyễn Viết Lâm, NXB đại học kinh tế quốc dân (2008).
• Quản trị bán hàng (TS Trần Thị Thập) Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông
• Kỹ năng bán hàng (Trầm Hương dịch) William T Brooks, NXB Lao động -
Xã hội (2007).
Trang 5Mục tiêu chương 1
Quản trị bán hàng 5
Hiểu được thế nào là bán hàng và quản trị bán hàng.
Nhận diện được các loại nhân viên bán hàng và các hoạt động nghiệp vụ bán hàng
Hiểu rõ bản chất, vai trò của hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp.
Nắm bắt quy trình bán hàng nói chung và sự đóng góp của chức năng bán hàng vào sự thành công của doanh nghiệp.
Trang 6Nội dung chương 1
1.1.3 Quá trình phát triển của bán hàng
1.1.4 Vai trò của hoạt động bán hàng
1.1.5 Các phương thức bán hàng
1.1.6 Các loại hình bán hàng trong doanh nghiệp
1.1.7 Nhân viên bán hàng
Trang 7Nội dung chương 1
Quản trị bán hàng 7
1.2 Tổng quan về quản trị bán hàng
1.2.1 Khái niệm quản trị bán hàng
1.2.2 Công việc của quản trị viên bán hàng
1.2.3 Mối quan hệ giữa doanh số và lợi nhuận1.2.4 Chức năng quản trị bán hàng
Trang 81.1.1 Khái niệm về Bán hàng
Quản trị bán hàng 8
Theo Philip Kotler: Bán hàng là một hình thức giới thiệu trực tiếp về hàng hóa, dịch vụ thông qua sự trao đổi, trò chuyện với người mua tiềm năng để bán được hàng
Trang 91.1.1 Khái niệm về Bán hàng
Quản trị bán hàng 9
Theo James M Comer: Bán hàng là một quá trình trong đó người bán khám phá, gợi tạo và thỏa mãn những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của cả hai bên
Trang 101.1.1 Khái niệm về Bán hàng
Quản trị bán hàng 10
là tiến trình xác định những nhu cầu & mong muốn của những người mua tiềm năng; giới thiệu về sản phẩm theo một cách nào đó khiến cho người mua đi đến quyết định mua
Trang 111.1.1 Khái niệm về Bán hàng
Bán hàng là một quá trình người bán hàng không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu, mong muốn của người mua mà bao gồm các giai đoạn tìm hiểu, khám phá nhu cầu, thậm chí gợi tạo nhu cầu sau đó mới đáp ứng nhu cầu của người mua
Hoạt động bán hàng của doanh nghiệp không chỉ đảm bảo quyền lợi cho bên bán mà còn phải đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua
Quản trị bán hàng 11
Trang 121.1.2 Các quan niệm về bán hàng
Quản trị bán hàng 12
1 Hãy dùng 5 tính từ để mô tả về công việc bán hàng?
2 Hãy dùng 5 tính từ để mô tả chân dung nhân viên bán hàng?
Trang 131.1.2 Các quan niệm về bán hàng
Quản trị bán hàng 13
Ngay ở Mỹ, trước những năm 60, nghề bán hàng được nhìn nhận là một nghề không có tương lai sáng sủa, không có nhiều cơ hội thăng tiến
Trang 141.1.2 Các quan niệm về bán hàng
Quản trị bán hàng 14
Sinh viên được giới thiệu về nghề bán hàng thông qua chương trình trên truyền hình vào luc đêm khuya, hoặc qua một số vở kịch kể về những người bán hàng
ba hoa, lừa lọc…
Đến năm 1962, nghề bán hàng được coi là một trong nghề “hay bị đè nén, địa vị thấp kém, kém tính sáng tạo, ít cơ hội kiếm tiền”
Trang 151.1.2 Các quan niệm về bán hàng
Quản trị bán hàng 15
Năm 1980, quan niệm của mọi người về nghề này đã thay đổi Họ có thái độ tích cực hơn, có hiểu biết sâu sắc hơn về giá trị của bán hàng và hoạt động quản trị bán hàng trong doanh nghiệp
Giai đoạn này ở Mỹ, người bán hàng là nữ giới ít được tuyển dụng trong các sản phẩm công nghiệp hay bán buôn nhưng các SV nữ đặc biệt yêu thích nghề này.
Họ coi đây là một nghề tuyệt vời, có nhiều cơ hội kiếm tiền, thăng tiến
Trang 161.1.2 Các quan niệm về bán hàng
Quản trị bán hàng 16
Ở Việt Nam, nghề bán hàng đã được hình thành từ rất lâu cùng với sự ra đời của các khu phố mua bán tập nập ở cả 3 miền Trải qua nhiều năm tháng, cũng như thăng trầm của đất nước, nghề bán hàng cũng có lúc
bị nhìn nhận không đúng với giá trị của nó, cũng có lúc được đề cao như vai trò vốn có của nó trong đời sống kinh tế xã hội
Trang 171.1.3 Quá trình phát triển bán hàng
Quản trị bán hàng 17
1.1.3.1 Quá trình phát triển bán hàng ở Mỹ
1.1.3.2 Quá trình phát triển bán hàng ở Việt Nam
Trang 181.1.3.1 Quá trình phát triển bán hàng ở Mỹ
Quản trị bán hàng 18
Về cơ bản, lịch sử phát triển của hoạt động bán hàng chia làm 4 thời kì:
1. Thời kì trước khi bắt nguồn (trước năm 1750)
2. Thời kì bắt nguồn (1975 - 1870)
3. Thời kì phát triển nền móng (1870 - 1929)
4. Thời kì tinh lọc và hình thành (từ 1930 đến nay)
Trang 191.1.3.1 Quá trình phát triển bán hàng ở Mỹ
Quản trị bán hàng 19
1 Thời kì trước khi bắt nguồn (trước năm 1750)
Hoạt động bán hàng cá nhân đầu tiên đã được một nhà thơ
cổ Hy lạp ghi lại vào thế kỷ 8 TCN, qua hình ảnh những người bán dạo xứ Phoenicy “Đi từ cửa nhà này đến cửa nhà khác để chào bán sản phẩm của mình”
Đầu thế kỷ 18, những dạng đại lý, nhà buôn hưởng hoa hồng đã trở nên phổ biến, trở thành những tổ chức kinh tế phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở Châu Âu và Hoa kỳ
Trang 201.1.3.1 Quá trình phát triển bán hàng ở Mỹ
Quản trị bán hàng 20
2 Thời kì bắt nguồn (1975 - 1870)
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự gia tăng của năng lực sản xuất, các phương tiện vận tải đã tạo một bước ngoặt lớn cho bán hàng trong giai đoạn này.
Nhiều doanh nghiệp đã phát triển kỹ năng bán hàng cho nhân viên, một số đã áp dụng mô hình kinh doanh rất mới và hiệu quả lúc đó, đó là thiết lập một lực lượng bán hàng đến gặp, giao dịch trực tiếp với bán hàng
Trang 211.1.3.1 Quá trình phát triển bán hàng ở Mỹ
Quản trị bán hàng 21
3 Thời kì phát triển nền móng (1870 - 1929)
Đại lý bán lẻ, bán buôn có quy mô lớn và tính chuyên nghiệp cao hình thành khắp nơi, cùng với lực lượng đại diện bán hàng cho các doanh nghiệp bắt đầu xuất hiện.
Vào đầu những năm 1990, các trường Đại học, cao đẳng bắt đầu đưa vào giảng dạy những môn liên quan đến bán hàng, đồng thời nhiều tớ nhật báo hàng ngày nói về hoạt động bán hàng bắt đầu xuất hiện
Trang 221.1.3.1 Quá trình phát triển bán hàng ở Mỹ
Quản trị bán hàng 22
4 Thời kỳ tinh lọc và hình thành (từ năm 1930 đến nay)
Các công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhau bằng việc xây dựng dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hoàn hảo nhất cho khách hàng
Giai đoạn này người bán hàng đã chuyển vai trò từ người cung cấp hàng hóa thành người thuyết phục hiệu quả, cao hơn nữa là người giải quyết vấn đề và giúp tạo ra những giá trị cho khách hàng
Trang 23Mục tiêu, định hướng, vai trò của người bán hàng qua các thời kỳ
Quản trị bán hàng 23
Quan điểm
SX - SP
Quan điểm bán hàng
Quan điểm Marketing
Quan điểm Marketing – Xã
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Xây dựng mối quan hệ lâu dài
Định hướng Nhu cầu ngắn
hạn của người bán hàng
Nhu cầu ngắn hạn của người bán hàng
Nhu cầu ngắn hạn của người bán hàng
Nhu cầu dài hạn của người bán hàng
Vai trò của
người bán
Người cung cấp
Người thuyết phục
Người giải quyết vấn đề
Người sáng tạo giá trị
Trang 241.1.3.2 Quá trình phát triển bán hàng ở Việt
Nam
Theo nhà sử học Đào Duy Anh trong cuốn “Việt Nam Văn hóa sử cương” in năm 1938 có viết “ngày xưa nước ta ở trong tình trạng bế quan tỏa cảng, sự buôn bán với nước ngoài rất ít đã đành, mà ở trong nước thì
ở xứ này đi qua xứ khác đường giao thông không tiện, cho nên sự buôn bán hường hạn trong phạm vị địa phương”
Quản trị bán hàng 24
Trang 251.1.3.2 Quá trình phát triển bán hàng ở Việt Nam
Quản trị bán hàng 25
Theo nghiên cứu của TT khoa học xã hội và nhân văn TPHCM năm 2003:
42% những người được hỏi cho rằng buôn bán, kinh doanh tư nhân đa phần buôn lậu, đút lót và trốn thuế 35% những người được hỏi cho rằng kinh doanh ở Việt Nam chủ yếu chộp giật, không biết trọng chữ tín
Trang 261.1.3.2 Quá trình phát triển bán hàng ở Việt Nam
Quản trị bán hàng 26
Tại sao người Việt lại có thành kiến với bán hàng,
kinh doanh tư nhân như vậy?
Trang 271.1.4 Vai trò của bán hàng
Quản trị bán hàng 27
1.1.4.1 Vai trò của hoạt đông bán hàng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.4.2 Vai trò của bán hàng đối với Marketing Mix
Trang 281.1.4.1 Vai trò của hoạt đông bán hàng trong quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp
Quản trị bán hàng 28
1. Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản thực hiện mục đích
kinh doanh của doanh nghiệp
2. Nhân viên bán hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp
và khách hàng
3. Hoạt động bán hàng thực hiện chiến lược và kế
hoạch kinh doanh đã đề ra
4. Kết quả hoạt động bán hàng phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh
Trang 291.1.4.2 Vai trò của bán hàng đối với Marketing
Mix
Quản trị bán hàng 29
Đối với chiến lược sản phẩm
Người bán hàng có vai trò quan trọng trong việc thu thập thông tin thị trường, đề xuất ý tưởng về cải tiến hoặc sản xuất sản phẩm mới
Trang 301.1.4.2 Vai trò của bán hàng đối với
Marketing Mix
Quản trị bán hàng 30
Đối với chiến lược giá
Người bán hàng tiếp cận thị trường thường xuyên , họ hiểu khả năng thanh toán của các đối tượng khách hàng mục tiêu
Nắm rõ giá của đối thủ cạnh tranh
Trang 311.1.4.2 Vai trò của bán hàng đối với
Marketing Mix
Quản trị bán hàng 31
Đối với chiến lược phân phối
Kênh phân phối là con đường được lựa chọn để đưa sản phẩm từ NSX đến NTD
Người bán hàng có vai trò quan trọng trên kênh phân phối
Trang 321.1.4.2 Vai trò của bán hàng đối với
Marketing Mix
Quản trị bán hàng 32
Đối với xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng và bán hàng trực tiếp
Trong đó hoạt động chào bán sản phẩm của nhân viên kinh doanh được coi là rất quan trọng
Trang 331.1.5 Phân loại các phương thức bán hàng
Quản trị bán hàng 33
Có 2 phương thức bán hàng cơ bản
Phương thức bán
hàng
Bán hàng trực tiếpBán hàng gián
tiếp
Trang 34Phương thức bán hàng trực tiếp
Quản trị bán hàng 34
Phương thức bán hàng trực tiếp có 3 hình thức chính:
B2B: Business To Business
B2C: Business To Consumer
D2D: Door To Door
Trang 35Phương thức bán hàng trực tiếp
Quản trị bán hàng 35
B2B: Business To Business
Đối tượng mua hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức Người mua thường mua hàng hóa với số lượng nhiều, giá trị hợp đồng lớn.
Người mua thường quan tâm đến yếu tố giá cả, chất lượng, thời gian giao hàng và dịch vụ sau bán hàng, đặc biệt là sự chuyên nghiệp của người bán hàng
Trang 36Phương thức bán hàng trực tiếp
Quản trị bán hàng 36
B2C: Business To Consumer
Đối tượng mua hàng là cá nhân, hộ gia đình Họ mua những sản phẩm,dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cơ bản của bản thân và gia đình
Có 3 hình thức khác nhau trong B2C
Trang 37B2C: Business To Consumer
Quản trị bán hàng 37
Khách hàng dành ít thời gian để tìm hiểu kĩ thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc ít khi só sánh từng dòng sản phẩm cụ thể cùng loại với nhau
Một số dòng sản phẩm đặc trưng của hình thức này: dầu gội đầu, kẹo cao su, kem đánh răng, nước giải khát, thực phẩm…
Trang 38B2C: Business To Consumer
Quản trị bán hàng 38
Một số dòng sản phẩm đặc trưng của hình thức này: quần áo, giày dép, mỹ phẩm, đồ trang sức, điện thoại di động…
Trang 39B2C: Business To Consumer
Quản trị bán hàng 39
Khách hàng dành nhiều thời gian để tìm hiểu thông tin chi tiết về sản phẩm, đồng thời họ nghiên cứu kỹ, so về giá, chất lượng sản phẩm cùng loại của từng hãng với nhau trước khi đến quyết định mua
Một số dòng sản phẩm đặc trưng của hình thức này: xe máy, ô tô, đồ điện tử đắt tiền, dòng sản phẩm thời trang cao cấp…
Trang 40Phương thức bán hàng trực tiếp
Quản trị bán hàng 40
Trang 41Phương thức bán hàng gián tiếp
Quản trị bán hàng 41
Có 3 phương thức chủ yếu:
Bán hàng gián
tiếp
Doanh nghiệp Bán lẻ Người Tiêu Dùng
Doanh nghiệp Bán Buôn Bán lẻ Người tiêu dùng
Company Bán buôn Đại lý Bán lẻ Người tiêu dùng
Trang 421.1.6 Các loại hình bán hàng trong doanh nghiệp
Quản trị bán hàng 42
1.1.6.1 Căn cứ vào địa điểm giao hàng
1.1.6.2 Theo khâu lưu chuyển hàng hóa
1.1.6.3 Theo phương thức bán
1.1.6.4 Theo mối quan hệ thanh toán
1.1.6.5 Các loại hình thức bán hàng khác
Trang 431.1.6.1 Căn cứ vào địa điểm giao hàng
Quản trị bán hàng 43
Thích hợp với nhu cầu nhỏ,
danh mục hoàng hóa nhiều, chu
kỳ tiêu dùng không ổn định
Trang 441.1.6.1 Căn cứ vào địa điểm giao hàng
Quản trị bán hàng 44
Bán tại địa điểm tiêu dùng
Tạo thuận lợi cho người
mua, cạnh tranh giữa các nhà
cung cấp
Trang 451.1.6.2 Theo khâu lưu chuyển hàng hóa
Bán sỉ (bán buôn)
Bán buôn là hình thức mua khối lượng hàng lớn từ các nhà sản xuất với mức gía ưu đãi, sau đó bán lại cho các nhà bán lẻ, các tổ chức hoặc đơn vị bán buôn khác
Bán lẻ: Là hoạt động kinh doanh bằng cách mua với số
lượng hàng hóa từ các công ty, nhà bán sỉ rồi chia nhỏ
và bán lẻ cho người tiêu dùng
Trang 471.1.6.4 Theo mối quan hệ thanh toán
Quản trị bán hàng 47
Mua đứt bán đoạn: mua bán và thanh toán ngay khi giao nhận hàng hóa
Bán hàng trả chậm, trả góp (tín dụng trong thanh toán)
Trang 481.1.6.5 Các loại hình thức bán hàng khác
Quản trị bán hàng 48
Bán hàng trực tiếp hoạt động bán hàng thực hiện qua giao dịch trực tiếp với khách hàng
Bán hàng qua điện thoại: là hình thức sử dụng điện thoại để bán hàng
Bán hàng qua người môi giới phù hợp với doanh nghiệp lần đầu tiên thâm nhập thị trường, hoặc ít khi thị trường biến động nhanh mà người bán lại ít kinh nghiệm.
Bán hàng qua Internet: là hình thức sử dụng mạng Internet
để bán hàng
Trang 491.2 Nhân viên bán hàng
Quản trị bán hàng 49
1.2.1 Cơ hội và thách thức của nhân viên bán hàng1.2.2 Phân loại lực lượng bán hàng
1.2.3 Đạo đức của nhân viên bán hàng
Trang 50Công việc của nhân viên bán hàng
Quản trị bán hàng 50
Công việc Tỷ lệ thời gian/tuần
Trang 51Công việc của nhân viên bán hàng
Quản trị bán hàng 51
Về tài chính: Lương cao, thưởng theo doanh số, tiền hoa hồng (sales incentives/Sales Commission)
Cơ hội rèn luyện sự tự tin và bản lĩnh
Cơ hội được giao tiếp nhiều, rèn luyện tính sáng tạo, nhạy bén và khả năng thích nghi với mọi tình huống
Trang 52Công việc của nhân viên bán hàng
Quản trị bán hàng 52
Trang 53Công việc của nhân viên bán hàng
Quản trị bán hàng 53
Áp lực về doanh số và lợi nhuận
Áp lực về thời gian
Áp lực trong tìm kiếm những khách hàng mới
Áp lực trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng
Khó khăn trong quá trình xử lý tình huống với một vài khách hàng khó tính, đòi hỏi quá nhiều