CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH VÀ TUYỂN DỤNG CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI CHƯƠNG 6: QUẢN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Trang 1QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Trang 2NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH VÀ TUYỂN DỤNG
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN TÀI
CHƯƠNG 6: QUẢN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Trang 3QUẢN LÝ NHÂN LỰC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 4MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1
Sau khi học xong chương 1, sinh
viên có thể trình bày và hiểu rõ các
nội dung:
Tổng quan về nguồn nhân lực: định
nghĩa, vai trò, chức năng của quản lý
nhân lực
Phát triển chiến lược nguồn nhân
lực: tổng quan về phát triển nguồn
nhân lực, những thác thức đối với
công tác quản lí nhân lực, mô hình
phát triển chiến lược nguồn nhân
lực
Tổng quan đánh giá nguồn nhân lực,
phương pháp đánh giá nguồn nhân
lực
Trang 5HƯỚNG DẪN HỌC
Sinh viên nên tìm hiểu thêm một số kiến thức về quản trị nhân lực như thông tin về vấn đề liên quan tới quản trị con người trong tổ chức, doanh nghiệp
Tìm hiểu tại sao vấn đề nguồn lực con người được đề cao và công tác quản trị nguồn nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng trong một tổ chức, các hoạt động, chức năng của tổ chức
Tham khảo giáo trình: Giáo trình quản
lý nhân lực – 2011
Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về các vấn đề chưa nắm rõ
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Trang 71.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Định nghĩa nguồn nhân lực
Vai trò của nguồn nhân lực
Chức năng quản trị nguồn nhân lực
Trang 81.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Định nghĩa nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó
Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người, bao gồm thể lực và trí lực
Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nhân lực là hệ thống các triết lý,
chính sách và hoạt động chức năng về
thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì
con người của một tổ chức nhằm đạt
được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn
nhân viên
Trang 91.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Vai trò của nguồn nhân lực
Giúp nhà quản trị đạt được mục đích,
kết quả quản trị thông qua người
khác
Giúp cho cơ quan, doanh nghiệp khai
thác các khả năng tiềm tàng, nâng
cao hiệu suất công tác và sản xuất
kinh doanh
Quản trị nhân sự đóng vai trò mấu
chốt của cải cách quản lý, giúp cơ
quan, doanh nghiệp khẳng định vị trí
và nâng cao vị thế trong điều kiện
kinh tế hội nhập
Trang 10Chức năng quản trị nguồn nhân lực
Trang 11Chức năng quản trị nguồn nhân lực
(tiếp)
1 Chức năng thu hút
Sử dụng các chính sách và biện pháp
nhất định để thu hút nguồn nhân lực
như: Phân tích, lập kế hoạch cung cầu
nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; tuyển
dụng, lựa chọn, thu nhận và bố trí công
việc
2 Chức năng điều chỉnh phối hợp
Chức năng điều chỉnh phối hợp tạo nên
sự phối hợp tương đồng giữa cán bộ
công nhân viên với nhau, thống nhất hòa
quyện cùng doanh nghiệp về các mặt tổ
chức, tư tưởng, tình cảm, tâm lý, nhận
thức cá nhân đồng nhất
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 12Chức năng quản trị nguồn nhân lực (tiếp)
3 Chức năng động viên
Chức năng động viên là chức năng thông
qua những chính sách như khen thưởng
những sự cống hiến cho tổ chức, khuyến
khích tính tích cực của mọi người, phát động
và duy trì sự thi đua, nâng cao năng suất
lao động cho tổ chức
4 Chức năng khai thác
Đây là một trong những chức năng quan
trọng của quản lý nguồn nhân lực Là công
việc bồi dưỡng và nâng cao các tố chất cũng
như kỹ năng làm việc của cán bộ, công
nhân viên, giúp cho họ phát huy hết khả
năng của mình, thực hiện tối đa giá trị cá
nhân của họ
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 131.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Tổng quan Quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Những thách thức đối với công tác quản lý nguồn nhân lực
Những mô hình phát triển chiến lược nguồn nhân lực
Trang 141.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Tổng quan Quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự
thành công của doanh nghiệp
Các mục tiêu, chiến lược và chính sách quản lý nguồn
nhân lực phải phù hợp với chiến lược kinh doanh của tổ
chức, doanh nghiệp
Trang 15Tổng quan Quản lý chiến lược nguồn nhân lực (Tiếp)
Các định nghĩa và cách hiểu khác nhau về quản lí chiến lược nguồn nhân lực (SHRM):
Mile & Snow (1984) cho rằng SHRM là “một hệ thống nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của chiến lược kinh doanh”
Write & MacMahan (1992) lại xem đó là “các đặc tính của các hành động liên quan tới nhân sự nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh”
1.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 161.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Tổng quan Quản lý chiến lược nguồn nhân lực (Tiếp)
Các định nghĩa và cách hiểu khác nhau về quản lý chiến lược nguồn nhân lực (tiếp):
Guest (1987) và Boxall & Dawling (1990) cho rằng (SHRM) là sự tích hợp các chính sách và hành động quản trị nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh Sự tích hợp này được thể hiện ở ba khía cạnh:
1) gắn kết các chính sách nhân sự và chiến lược với nhau;
2)xây dựng các chính sách bổ sung cho nhau đồng thời khuyến khích sự tận tâm, linh hoạt và chất lượng công việc của người lao động;
3)quốc tế hoá vai trò của các phụ trách khu vực
Trang 17Những thách thức đối với công tác quản lí nguồn nhân lực
Tái cấu trúc tổ chức ở các công ty
“Restructuring” (thường được dịch là “tái cấu trúc”) là quá trình tổ chức (re-organize), sắp xếp lại doanh nghiệp nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh nghiệp để thực hiện những mục tiêu đề ra
Một chương trình tái cấu trúc toàn diện sẽ bao trùm hầu hết các
lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động và các quá trình; các nguồn lực khác của doanh nghiệp
1.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 18Những thách thức đối với công tác
quản lí nguồn nhân lực (tiếp)
Cạnh tranh toàn cầu và sự đa
dạng của lực lượng lao động
Trong môi trường cạnh tranh quốc tế
ngày càng tăng, quản lý nguồn nhân
lực trở thành quản lý nguồn nhân lực
trong môi trường đa văn hóa
Theo mô hình của Marilyn Loden và
Judy Rosener các biến số cốt lõi trong
quản lý nguồn nhân lực là lứa tuổi,
thu nhập, tình trạng, xu hướng xã hội,
khả năng thể lực, sắc tộc và giới tính
1.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 19Những thách thức đối với công tác quản lí nguồn nhân lực (tiếp)
động
Cùng với việc tăng trình độ dân trí và chuyên môn nghiệp vụ trong dân chúng, các giá trị và mong muốn của người lao động
đã thay đổi
Những cải tiến về truyền thông
và kỹ thuật máy tính đã thay đổi nhu cầu của con người và điều đó tác động nhiều đến những tiến triển về quản trị nguồn nhân lực
Trang 20Những thách thức đối với công
tác quản lí nguồn nhân lực (tiếp)
Vai trò thực hiện các mục tiêu
xã hội của các tổ chức
Các tổ chức có xu hướng trở thành
bộ phận xúc tiến cho việc đạt được
những mục tiêu của xã hội
Những quy định của bộ luật lao
Trang 21Những mô hình phát triển chiến lược nguồn nhân lực
Rất nhiều mô hình đã được xây dựng nhằm thể hiện sự tích hợp giữa HRM với chiến lược kinh doanh và những mô hình này được phân thành ba nhóm chính:
(1) Nhóm mô hình tổng hợp (thể hiện các mối quan hệ giữa các
yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài);
(2) Mô hình tổ chức (thể hiện các mối quan hệ giữa các yếu tố bên
trong doanh nghiệp);
(3) Mô hình cụ thể hoá (chỉ ra những chính sách nhân sự cụ thể
phù hợp với điều kiện bên trong và bên ngoài cụ thể của doanh nghiệp)
1.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 22Những mô hình phát triển chiến lược nguồn nhân lực (tiếp)
MÔ HÌNH TỔNG HỢP
Mô hình Harvard Mô hình Colins
Đưa ra bốn phương án xây
dựng chính sách: (1) những
ảnh hưởng tới nhân sự, (2)
dòng luân chuyển nhân sự, (3)
các hệ thống thưởng/ phạt, và
(4) các hệ thống công việc
Đòi hỏi có sự tham gia của tất
cả các bên liên quan
Chưa nêu bật quy trình xây
dựng và thực hiện các chính
sách quản lý nguồn nhân lực.
Xác định một số yếu tố chính gắn với việc tạo ra sự tích hợp giữa chính sách quản lý nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh , bao gồm nhiệm
vụ, chiến lược, cơ cấu tổ chức, văn hoá, đặc tính lao động và các chính sách nhân sự
Hiệu quả có được từ sự tích hợp này là lợi tức, thị phần, chất lượng sản phẩm, hình ảnh doanh nghiệp, tính sáng tạo, năng suất lao động, đạo đức nghề nghiệp và doanh thu…
Chưa đưa ra được chiến lược và chính sách nhân sự phù hợp với một chiến lược kinh doanh hay cơ cấu tổ chức cụ thể.
Trang 23Những mô hình phát triển chiến lược nguồn nhân lực (tiếp)
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Đại diện cho nhóm mô hình này là mô hình 5Ps của Schuler (1992)
Tập trung vào các mối quan hệ nội tại giữa nhu cầu chiến lược của doanh nghiệp và năm hoạt động nhân sự bao gồm: ‘Philosophy’ (quan điểm), ‘Policies’ (chính sách), ‘Programs’ (chương trình), ‘Practices’ (hoạt động) và ‘Process’ (quy trình)
Chỉ ra mối tương tác phức tạp của các hoạt động nhân sự cần thiết để hình thành và phát triển hành vi của cá nhân và nhóm nhằm đáp ứng các chiến lược của doanh nghiệp
Chưa chỉ ra được khi nào thì một chính sách nhân sự cụ thể phù hợp với chiến lược phát triển chung của doanh nghiệp
1.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 24Những mô hình phát triển chiến lược nguồn nhân lực (tiếp)
MÔ HÌNH CỤ THỂ HÓA CÁC MỐI QUAN HỆ
Dowling và Schuler (1990) đã cùng xây dựng một mô hình đề cập đến loại chính sách nhân sự phù hợp với chiến lược cạnh tranh
Chiến lược cạnh tranh được chia thành ba loại: chiến lược tăng cường chất lượng, chiến lược giảm giá thành, và chiến lược sáng tạo
Tính xác đáng của các chiến lược cạnh tranh chịu sự ảnh hưởng của các giai đoạn trong vòng đời của doanh nghiệp bao gồm giai đoạn khởi sự và phát triển (sáng tạo và phát triển sản phẩm mới của nguồn nhân lực), giai đoạn phát triển cao nhất và đi xuống (giảm giá thành sản phẩm ), và giai đoạn phục hồi (cắt giảm chi phí)
1.2 QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 251.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC
Tổng quan về đánh giá nguồn nhân lực
Một số phương pháp chủ yếu đánh giá nguồn nhân lực
Trang 261.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Tổng quan về đánh giá nguồn nhân lực
Đánh giá nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, phân tích và so sánh giữa tiêu chuẩn đã đề ra với kết quả công việc thực hiện của nhân viên trong một thời gian nhất định
Mục đích
Cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên
Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa các sai lầm trong quá trình làm việc
Kích thích, động viên nhân viên
Cung cấp các thông tin làm cơ sở cho các chính sách tạo động lực
Phát triển sự hiểu biết về công ty thông qua trao đổi về các cơ hội
và kế hoạch phát triển nghề nghiệp
Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới
Trang 271.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Tổng quan về đánh giá nguồn nhân lực (tiếp)
Mục tiêu của đánh giá
Đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên: đối chiếu, so sánh
sản phẩm của các hoạt động với các mục tiêu đã vạch ra
Đánh giá năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của một nhân viên: thống kê, đánh giá những kiến thức, kỹ năng và thái độ hành vi của cá nhân đó với khung năng lực tiêu chuẩn
Đánh giá tiềm năng của cá nhân: đánh giá khả năng tiềm tàng trong việc tiếp nhận những năng lực mới gắn với khả năng nhận thức và cấu trúc nhân cách
Đánh giá động cơ làm việc của nhân viên: đánh giá mức độ tham
gia của họ vào công việc và các hoạt động của tổ chức
Trang 281.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Tổng quan về đánh giá nguồn nhân lực (tiếp)
Bản thân nhân viên;
Nhà quản lý các cấp của doanh nghiệp;
Bộ phận phụ trách nguồn nhân lực
Đánh giá kết quả và đánh giá hiệu suất được thực hiện thường xuyên, thậm chí là công việc hàng ngày;
Đánh giá tiềm năng nhân viên ít được thực hiện hơn và mang tính thời điểm
Đặt ra mục tiêu đánh giá rõ ràng
Phân loại nhân viên để đánh giá đúng
Trang 291.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Một số phương pháp chủ yếu đánh giá
nguồn nhân lực
Đánh giá tính cách hoặc các đặc điểm
cá nhân của nhân viên
Chú trọng việc tìm hiểu nhân viên là
người như thế nào nhưng lại rất ít chú
trọng về những điều mà họ thực sự
làm
Xem xét hành vi của nhân viên hơn là
đặc điểm cá nhân của họ
Được sử dụng để nhấn mạnh đến
cách thức hoàn thành công việc
Trang 30Một số phương pháp chủ yếu đánh
giá nguồn nhân lực (tiếp)
Khi có nhiều cách thức làm việc để
thành công, đánh giá dựa trên kết quả
sẽ thích hợp
Đánh giá dựa trên kết quả là rất khó đo
lường trong một vài trường hợp và đối
với một vài công việc do bị tác động bởi
những nhân tố ngoại lai
thái tâm lý “có kết quả bằng bất cứ giá
nào” ; không đề cập đến các khía cạnh
của thành tích chẳng hạn như sự hợp
tác, nhân tố đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo ra lợi ích cho tổ chức;
không hữu ích ở góc độ phát triển nhân
viên
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 31Một số phương pháp chủ yếu đánh
giá nguồn nhân lực (tiếp)
Đánh giá thông qua quản lý theo
mục tiêu (MBO)
Đánh giá thành tích của các nhà quản
trị hoặc các chuyên viên là quản trị
bằng mục tiêu (Management by
objectives - MBO)
Trọng tâm của việc đánh giá chuyển
từ các đặc tính cá nhân qua sự hoàn
thành công tác
Có sự thay đổi vai trò: Vai trò của
nhà quản trị (trọng tài phân xử qua
vai trò của người cố vấn hay tư vấn);
Vai trò của nhân viên (bàng quan thụ
động sang vai trò của người tham dự
tích cực)
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Bước 1: Mục
đích và mục tiêu của tổ chức
Bước 2: Mục
đích và mục tiêu của bộ phận
Bước 3: Giám sát liệt kê mục
đích và mục tiêu cho cấp dưới (cấp dưới tự đề ra mục
Trang 32Một số phương pháp chủ yếu đánh
giá nguồn nhân lực (tiếp)
hoàn toàn về hành vi công việc-
một phương pháp mà xem xét mọi
người ở mọi góc độ và khía cạnh
năng liên quan đến việc thực hiện
công việc
Thường được sử dụng cho mục
Kết quả được chọn lọc thông qua
việc hướng dẫn và tự đánh giá
trong bầu không khí gợi mở và
hợp tác, cùng với hệ thống phát
triển nghề nghiệp
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 33Một số phương pháp chủ yếu đánh giá nguồn
nhân lực (tiếp)
Thẻ ghi điểm cân bằng (Balanced Scorecard -
BSC )
Do hai Giáo sư Tiến sĩ Kaplan & Norton của
trường Đại học Harvard phát triển
BSC là một hệ thống quản lý, nó giúp cho
doanh nghiệp thiết lập, thực hiện, giám sát,
đạt được các chiến lược & các mục tiêu của
mình
Sau khi các doanh nghiệp thiết lập và phát
triển các chiến lược, doanh nghiệp sẽ triển
khai, thực hiện & giám sát chiến lược thông
qua 4 khía cạnh: tài chính, khách hàng, quá
trình hoạt động nội bộ, học tập & phát triển
Bốn khía cạnh này sẽ tạo ra sự khác biệt giữa
doanh nghiệp thành công và doanh nghiệp thất
bại
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 34Một số phương pháp chủ yếu đánh giá nguồn nhân lực (tiếp)
Phương pháp BSC- Quan hệ nhân quả để phát triển bền vững
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 35ghi
cân
bằng
Mô hình BSC của Kaplan & Norton
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 36Thẻ ghi cân bằng (BSC) (tiếp)
Trang 37Một số phương pháp chủ yếu đánh giá nguồn
nhân lực
giá
Tự đánh giá:Thường thì nhân viên là người
đánh giá tốt nhất cho thành tích của họ; động
viên nhân viên tích cực tham gia vào tiến trình
đánh giá
Cấp trên trực tiếp: là một phương pháp phổ
biến nhất vì cấp quản trị trực tiếp biết rất rõ
việc mức độ hoàn thành công việc của cấp dưới
và đây là nhiệm vụ của cấp quản trị trực tiếp
Cấp dưới: nhân viên cấp dưới sẽ là người có sự
đánh giá xác đáng nhất về tính hiệu quả trong
các hoạt động của cấp trên liên quan đến hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo, ủy tuyền và giao tiếp
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 38 Đánh giá bằng phương pháp đối
tượng đánh giá (tiếp)
Đồng nghiệp: So sánh với phương
pháp cấp trên đánh giá thì phương
pháp đồng nghiệp đánh giá ổn định
qua thời gian, có thể nắm bắt các
tiêu thức quan trọng của thành tích,
tập trung vào những kỹ năng liên
quan đến thành tích
giá này là phổ biến theo khía cạnh
của cung cấp dịch vụ, nơi có sự tham
gia ở mức độ cao của khách hàng và
khi nhân viên dịch vụ là ở xa so với
nhân viên khác hoặc người giám sát
1.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC (tiếp)
Trang 40QUẢN LÝ NHÂN LỰC
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH VÀ TUYỂN DỤNG