1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản trị thương hiệu ( combo full slides 7 chương )

127 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Quản Trị Thương Hiệu
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,45 MB
File đính kèm slide.zip (16 MB)

Nội dung

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 8172020 1 C1 Tổng Quan Về Quản Trị Thương Hiệu C2 C3 C4 C5 C6 C7 BÀI 1 Tổng Quan Về Quản Trị Thương Hiệu 1.1 Khái niệm về Thương Hiệu 1.2 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng 1.3 Vai trò thương hiệu đối với doanh nghiệp 1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu 1.1 Khái niệm về Thương Hiệu • “Thương hiệu là tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, kiểu dáng, hoặc sự phối hợp tất cả các yếu tố này để có thể nhận biết hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán cũng như phân biệt nó với hàng hóa hay dịch vụ của người bán khác’’ (Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ) => Thương hiệu mang tính vật chất, hữu hình 1.1 Khái niệm về Thương Hiệu  “Thương hiệu là một tập hợp những liên tưởng trong tâm trí người tiêu dùng, làm tăng giá trị nhận thức của một sản phẩm hoặc dịch vụ’’ Những liên kết này phải độc đáo (sự khác biệt), mạnh (nổi bật) và tích cực (đáng mong muốn) (Keller) • => Nhấn mạnh đến đặc tính vô hình của thương hiệu, yếu tố quan trọng đem lại giá trị cho tổ chức 1.1 Khái niệm về Thương Hiệu Thương hiệu : • Là 1 thuật ngữ được dùng nhiều trong marketing; • Là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác ( các dấu hiệu có thể là các chữ cái, con số, hình vẽ, hình tượng, sự thể hiện của màu sắc, âm thanh hoặc sự kết hợp của tất cả các yếu tố đó; cũng có thể là sự cá biệt, đặc sắc của bao bì và cách đóng gói hàng hóa) • Là hình tượng về một loại, một nhóm hàng hóa, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trong tâm trí của khách hàng Các yếu tố cấu thành thương hiệu Sự cá biệt Biểu tượng Dáng cá biệt của bao bì (Symbol) của hàng hoá Tên Các thành tố thương hiệu Biểu trưng thương hiệu (Logo) Nhạc hiệu Các yếu tố khác Khẩu hiệu (Slogan) 8 1.2 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng 1.2.1 Phân biệt hàng hóa của người bán: • Thông qua thương hiệu NTD có thể nhận dạng hàng hóa, dịch vụ của từng DN • Khi lựa chọn hàng hóa, dịch vụ NTD luôn để ý tới thương hiệu • Như 1 sự đảm bảo cho hàng hóa, dịch vụ sẽ đáp ứng được nhu cầu nhất định • Thương hiệu quen thuộc hay nổi tiếng sẽ làm giảm rủi ro khi mua hàng • Giúp người mua dễ dàng đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ 1.2 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng 1.2.2 Thể hiện vị trí xã hội: • Là 1 hình thức tự khẳng định mình của người sử dụng • Có vai trò tác động khác nhau giữa các loại sản phẩm và giữa các nhóm người mua • Là trung tâm của thị trường công nghiệp, dịch vụ

Trang 1

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Trang 2

C1- Tổng Quan Về Quản Trị Thương Hiệu C2-

C3-

C4-

C5- C7-

Trang 3

C6-BÀI 1

Tổng Quan Về Quản Trị Thương Hiệu

1.1 Khái niệm về Thương Hiệu 1.2 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng

1.3 Vai trò thương hiệu đối với doanh nghiệp

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

Trang 5

1.1 Khái niệm về Thương Hiệu

• “Thương hiệu là tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, kiểu dáng, hoặc sự phối hợp tất cả các yếu tố này để có thể nhận biết hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán cũng như phân biệt nó với hàng hóa hay dịch vụ của người bán khác’’ (Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ)

=> Thương hiệu mang tính vật chất, hữu hình

Trang 6

1.1 Khái niệm về Thương Hiệu

“Thương hiệu là một tập hợp những liên tưởng trong

tâm trí người tiêu dùng, làm tăng giá trị nhận thức của

một sản phẩm hoặc dịch vụ’’ Những liên kết này phải

độc đáo (sự khác biệt), mạnh (nổi bật) và tích cực (đáng mong muốn) (Keller)

=> Nhấn mạnh đến đặc tính vô hình của thương hiệu, yếu

tố quan trọng đem lại giá trị cho tổ chức

Trang 7

1.1 Khái niệm về Thương Hiệu

Thương hiệu :

• Là 1 thuật ngữ được dùng nhiều trong marketing;

• Là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác ( các dấu hiệu có thể là các chữ cái, con số, hình vẽ, hình tượng, sự thể hiện của màu sắc, âm

thanh hoặc sự kết hợp của tất cả các yếu tố đó; cũng có thể là sự cá biệt, đặc sắc của bao bì và cách đóng gói hàng hóa)

• Là hình tượng về một loại, một nhóm hàng hóa, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trong tâm trí của khách hàng

Trang 8

Biểu tượng (Symbol)

Biểu trưng (Logo)

Dáng cá biệt của hàng hoá

Sự cá biệt

của bao bì

Nhạc hiệu Các yếu tố

khác Các yếu tố cấu thành thương hiệu

Trang 9

1.2 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng

1.2.1 Phân biệt hàng hóa của người bán:

• Thông qua thương hiệu NTD có thể nhận dạng hàng hóa, dịch vụ của từng DN

• Khi lựa chọn hàng hóa, dịch vụ NTD luôn để ý tới thương hiệu

• Như 1 sự đảm bảo cho hàng hóa, dịch vụ sẽ đáp ứng được nhu cầu nhất định

• Thương hiệu quen thuộc hay nổi tiếng sẽ làm giảm rủi ro khi mua hàng

• Giúp người mua dễ dàng đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ

Trang 10

1.2 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng

1.2.2 Thể hiện vị trí xã hội:

Trang 11

1.3 Vai trò thương hiệu đối với doanh

nghiệp

• Tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng

• Như 1 lời cam kết giữa doanh nghiệp với khách hàng

• Giúp phân đoạn thị trường kinh doanh

• Mang lại lợi ích cho doanh nghiệp

• Giúp doanh nghiệp thu hút đầu tư

Trang 12

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

Gồm 6 bước:

• Nghiên cứu thị trường

• Xác định cấu trúc nền móng thương hiệu

• Định vị thương hiệu

• Xây dựng chiến lược thương hiệu

• Truyền thông quảng bá thương hiệu

• Đo lường và hiệu chỉnh kế hoạch truyền thông

Trang 13

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.1 Nghiên cứu thị trường:

• Nhằm nắm bắt được sự thay đổi, các tác động của nhu cầu hiện tại và tương lai

• Cần áp dụng phân đoạn thị trường để thuận tiện trong quá trình điều tra Có thể phân đoạn thị trường theo các dạng:

- nhân khẩu - xã hội

- tâm lý học - địa lý

- xu hướng và phong cách sống

Trang 14

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.2 Xác định cấu trúc nền móng thương hiệu:

Cấu trúc nền móng thương hiệu bao gồm:

• Các nhận biết cơ bản của TH

• Các lợi ích TH

• Niềm tin TH

• Tích cách TH

• Tính chất TH

Trang 15

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.3 Định vị thương hiệu

Là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra cho tổ chức, doanh nghiệp và thương hiệu của họ 1 vị trí xác định trong tâm trí khách hàng so với đối thủ cạnh tranh

Là nổ lực đem lại cho tổ chức 1 hình ảnh riêng đi vào nhận thức của khách hàng, làm cho KH có thể liên tưởng ngay khi đối diện với

TH của tổ chức, DN

Trang 16

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.3 Định vị thương hiệu

Tuyên ngôn định vị (positioning statement)

Sản phẩm hay thương hiệu này là gì?

Trang 17

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.4 Xây dựng chiến lược thương hiệu

Bao gồm:

• Mục tiêu của thương hiệu trong từng năm

• Mức chi tiêu cho khuyếch trương thương hiệu trong từng năm

• Kế hoạch tung sản phẩm mới ra thị trường theo từng năm

Trang 18

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.4 Xây dựng chiến lược thương hiệu

2 nhóm chiến lược xây dựng thương hiệu:

• Chiến lược thương hiệu dẫn dắt chiến lược sản phẩm

• Chiến lược thương hiệu phụ thuộc vào chiến lược sản phẩm

Trang 19

Chiến lược thương hiệu dẫn dắt chiến lược sản phẩm

• Thương hiệu luôn đi đầu

• Sản phẩm và giá được phát triển và xác định dựa trên chiến lược thương hiệu

• Điểm mạnh: - tốc độ thâm nhập thị trường nhanh

- hỗ trợ tốt cho kế hoạch thâm nhập thị trường, phát triển kênh pp

- nhanh chóng tạo ra giá trị cộng thêm cho sp và giá trị TH

- thích hợp cho 1 chiến lược giá cao cấp nhờ vào hoạt động truyền thông ATL

• Điểm yếu: - đòi hỏi ngân sách marketing khổng lồ

- Đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ trong việc triển khai các kế hoạch marketing

- Hầu như không có cơ hội làm lại

Trang 20

Chiến lược thương hiệu phụ thuộc vào chiến lược sản phẩm

• Thương hiệu được xây dựng trên khả năng của DN về công nghệ sp

• Điểm mạnh: - Ít rủi ro vì thương hiệu được xây dựng trên nền tảng sp tốt được hỗ trợ trên nền tảng R&D mạnh

- Không đòi hỏi ngân sách marketing khổng lồ

- Những thay đổi về thương hiệu không tạo rủi ro cao

• Điểm yếu:

- Tốc độ phát triển và thâm nhập thị trường chậm hơn so với chiến lược 1

- Khó đạt được định vị cao cấp trong thời gian ngắn

- Nguy cơ thế mạnh của SP bị yếu đi

- Đòi hỏi duy trì ngân sách R&D liên tục

Trang 21

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.5 Truyền thông quảng bá thương hiệu

• Dựa trên ngân sách để lên kế hoạch truyền thông cho cả năm

• Bản kế hoạch cần chỉ rõ mức chi phí cho từng thàng, từng quý trong năm, quảng cáo thông điệp nào, hình thức nào, kênh thông tin nào

Trang 22

1.4 Quy trình xây dựng thương hiệu

1.4.6 Đo lường và hiệu chỉnh kế hoạch truyền thông

Các thông tin thu thập bao gồm:

• Có bao nhiêu % người biết đến thương hiệu

• Họ nhớ được những yếu tố nào của thương hiệu đó

• Họ có mối liên hệ, nhận xét về thương hiệu đó như thế nào

• Có bao nhiêu % người dùng thử thương hiệu đó

• Có bao nhiêu % người tiếp tục dùng sau lần dùng thử đó

• Có bao nhiêu % người giới thiệu cho người khác về TH

• Doanh thu và chi phí của TH

Trang 23

Thanks You

Trang 24

BÀI 2

MÔ HÌNH VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG HIỆU

2.1 Mô hình xây dựng thương hiệu 2.2 Lựa chọn chiến lược thương hiệu

2.3 Chính sách thương hiệu 2.4 Lợi thế của các thương hiệu mạnh

Trang 25

2.1 Mô hình xây dựng thương hiệu

2.1.1 Mô hình thương hiệu gia đình

2.1.2 Mô hình xây dựng thương hiệu cá biệt

2.1.3 Mô hình đa thương hiệu

Trang 26

2.1 Mô hình xây dựng thương hiệu

2.1.1 Mô hình thương hiệu gia đình

• Là TH gán chung cho tất cả HH, DV của DN

• DN chỉ có 1 hoặc 2 TH tương ứng cho những tập HH khác nhau

• Ưu điểm: - chi phí ít

- với thương hiệu chủ đạo mạnh sẽ tạo cơ hội để HH tiếp cận thị trường nhanh chóng hơn

• Nhược điểm: - rủi ro cao

Trang 27

2.1 Mô hình xây dựng thương hiệu

2.1.1 Mô hình thương hiệu gia đình

Trang 28

2.1 Mô hình xây dựng thương hiệu

2.1.2 Mô hình xây dựng thương hiệu cá biệt

• - Là TH riêng cho từng chủng loại HH, DV

• - Được DN lựa chọn khi thâm nhập thị trường mới

- Ưu điểm: - hạn chế rủi ro

- có cơ hội “lách” thị trường dễ hơn khi thâm nhập thị trường mới

- Nhược điểm: - đòi hỏi đầu tư nhiều

- không khai thác được lợi thế từ những TH đi trước

- đòi hỏi DN phải có đội ngũ nhân viên QTTH đông đảo và có kinh nghiệm

Trang 29

THƯƠNG HIỆU CÁ BIỆT

Trang 30

THƯƠNG HIỆU CÁ BIỆT

Trang 31

2.1 Mô hình xây dựng thương hiệu

2.1.3 Mô hình đa thương hiệu

- Tạo dựng đồng thời cả TH gia đình và TH cá biệt, thậm chí cả TH nhóm

+ khai thác lợi thế và uy tín của TH gia đình nhằm khuyếch trương TH cá biệt.

+ khi TH cá biệt nổi tiếng sẽ kích thích NTD tìm hiểu và biết đến TH gia đình

+ hạn chế rủi ro khi có 1 TH cá biệt gặp sự cố

+tăng khả năng chiếm lĩnh vị trí trưng bày HH của DN trong siêu thị và quầy hàng

- Nhược điểm: + đòi hỏi đầu tư lớn, chỉ phù hợp với các công ty lớn, tập đoàn đa quốc gia

+ không thích hợp DN có qui mô vừa và nhỏ, DN kinh doanh những loại HH hẹp + đòi hỏi nhân viên QTTH đông đảo và sành sỏi

Trang 32

2.2 Lựa chọn chiến lược thương hiệu

- Xác lập nhiều thương hiệu cho các chủng loại SP khác nhau trong các trường hợp:

• Đối với các DN có các nhóm KH mục tiêu khác nhau, sp đa dạng, hoặc đang đồng thời phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh với những cấp chất lượng khác nhau

không thể tiêu chuẩn hóa được

• Những SP có thị hiếu tiêu dùng biến đổi nhanh, NTD thường không trung thành với 1 TH

- Xác lập TH chung cho tất cả các SP và thường gắn liền với tên công ty khi:

• DN có thị trường mục tiêu đồng nhất về tiêu chuẩn mua hoặc yêu cầu về chất

lượng

Trang 33

2.3 Chính sách thương hiệu

Có 3 chính sách TH:

• TH của nhà SX

• TH của nhà PP

• TH chung

Trang 34

2.3 Chính sách thương hiệu

TH của nhà SX:

- Nhà SX phải trực tiếp đầu tư cho xây dựng và đảm bảo uy tín, hình ảnh thương hiệu

- Phải có chiến lược Marketing hiệu quả để đạt được hình ảnh TH

và duy trì hình ảnh đó trong dài hạn

Trang 35

2.3 Chính sách thương hiệu

TH của nhà PP:

- Các nhà PP có uy tín và hình ảnh trên thị trường

- Có chính sách riêng

- NTD đã quen thuộc và tin tưởng vào TH của NPP

ÞCác nhà sx nhỏ, mới vào thị trường bắt buộc phải bán SP dưới TH của nhà sx đó

ÞNhà sx trở thành người gia công cho các nhà PP

ÞGiá trị tài sản thương hiệu thuộc về nhà PP

Trang 36

2.3 Chính sách thương hiệu

TH chung:

- SP bán ra thị trường với TH chung là những SP không gắn TH

riêng của cả nhà sx lẫn nhà PP

- Thường mang loại SP để KH nhận biết giá trị sử dụng của chúng

- Những SP này không có sự đảm bảo về chất lượng và trách nhiệm của nhà sx, chúng được sx và phân phối giá rẻ

Trang 37

2.4 LỢI THẾ CỦA CÁC THƯƠNG HIỆU MẠNH

• Những nhận thức cải thiện về hiệu năng sản phẩm

• Sự trung thành lớn hơn

• Ít bị tổn thương bởi các hành động cạnh tranh

• Ít bị tổn thương bởi các khủng hoảng

• Phản ứng ít hơn đối với sự tăng giá

• Phản ứng nhiều hơn đối với sự giảm giá

• Tính hữu hiệu của truyền thông marketing tăng lên

• Cơ hội mở rộng thương hiệu

Trang 38

4 BƯỚC XÂY DỰNG MỘT THƯƠNG HIỆU MẠNH

• B1: Thiết lập nhận diện thương hiệu đúng đắn

• B2: Tạo ra ý nghĩa thương hiệu phù hợp thông qua những liên

tưởng mạnh, có ý nghĩa quan trọng và độc đáo

• B3: Gợi ra những phản ứng tích cực, dễ liên hệ ở khách hàng

• B4: Hình thành các quan hệ thương hiệu với khách hàng (tạo lòng trung thành của khách hàng)

Trang 40

Thanks You

Trang 41

BÀI 3

TÊN THƯƠNG HIỆU

3.1 Khái quát về tên thương hiệu 3.2 Yêu cầu đối với tên thương hiệu 3.3 Các bước đặt tên thương hiệu 3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

Trang 42

3.1 Khái quát về tên thương hiệu

3.1.1 Khái niệm tên thương hiệu:

- Là tên mà doanh nghiệp sử dụng để giới thiệu sản phẩm và phản ánh tính cách thương hiệu của mình (theo Richard Moore)

- Là một bộ phận của TH mà có thể đọc được bao gồm chữ cái, từ và con số

(theo Philip Kotler)

=> Tên TH là bộ phận không thể thiếu của TH giúp TH được nhận ra và gọi lên được, giúp TH phát huy ý nghĩa của nó đối với DN và KH

Trang 43

3.1 Khái quát về tên thương hiệu

3.1.2 Vai trò của tên thương hiệu:

• Định dạng cho SP và cho phép KH nhận dạng, chấp nhận, tẩy chay hay giới thiệu, quảng bá TH Là thứ đầu tiên đi vào nhận thức KH

• Giúp cho các chương trình truyền thông tới KH được thực hiện Chuyển thông điệp đến KH, và đánh vào tiềm thức KH

• Là công cụ pháp luật giúp bảo vệ DN sở hữu nó trước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ

Trang 44

3.2 Yêu cầu đối với tên thương hiệu

• Về mặt ngôn ngữ: ngắn gọn, tượng thanh, láy và có âm bật khi phát âm

• Có khả năng phân biệt và dễ dàng nhận biết

• Gây ấn tượng và dễ dàng chuyển đổi sang ngôn ngữ khác

• Khả năng thích nghi

• Phù hợp với biểu tượng và hình ảnh

• Đăng ký tên thương hiệu

Trang 45

3.3 Các bước đặt tên thương hiệu

Bao gồm 7 bước:

1. Xác định phương án và mục tiêu của thương hiệu

2. Phân tích cạnh tranh

3. Khai thác nguồn sáng tạo

4. Xem xét và lựa chọn phương án đặt tên

5. Tra cứu và sàng lọc tránh trùng lặp, gây nhầm lẫn

6. Thăm dò phản ứng của NTD

7. Lựa chọn phương án cuối cùng và tên chính thức

Trang 46

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.1 Đặt tên thương hiệu theo người

3.4.2 Đặt tên thương hiệu theo tên địa danh

3.4.3 Đặt tên thương hiệu theo tên nhân vật hư cấu

3.4.4 Đặt tên thương hiệu theo mô tả

3.4.5 Đặt tên thương hiệu theo các từ viết tắt

3.4.6 Một số cách đặt tên thương hiệu khác

Trang 47

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.1 Đặt tên thương hiệu theo người:

• Đặt tên theo chủ DN

• Đặt tên theo tên ghép của những người sáng lập

• Đặt tên của những người thân

• Đặt tên bằng họ của những người sáng lập

Trang 48

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.2 Đặt tên thương hiệu theo tên địa danh

• Lấy địa danh làm tên chính

• Lấy địa danh nổi tiếng về loại SP đang kinh doanh

• Lấy tên ghép của các quốc gia

• Lấy tên địa danh làm chỉ dẫn xuất xứ

Trang 49

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.3 Đặt tên thương hiệu theo tên nhân vật hư cấu

• Đặt tên dựa vào truyền thuyết hoặc lòng tin của KH vào những nhân vật này

Trang 50

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.4 Đặt tên thương hiệu theo mô tả

• Gợi lên sự may mắn, thành công

• Gợi lên sự uy tín, tin cậy

• Gợi lên khát vong dẫn đầu

• Gợi lên triết lý về kinh doanh

Trang 51

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.5 Đặt tên thương hiệu theo các từ viết tắt

• Viết tắt tên địa danh và ngành nghề

• Lấy các chữ cái đầu tiên của tên đầy đủ

Trang 52

3.4 Phương pháp đặt tên thương hiệu

3.4.6 Một số cách đặt tên thương hiệu khác

• Tên loài vật, hiện tượng thiên nhiên, dụng cụ, đồ vật thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống con người

Trang 53

BÀI 4

THIẾT KẾ BIỂU TRƯNG THƯƠNG HIỆU

4.1 Khái niệm biểu trưng, logo 4.2 Vai trò của biểu trưng, logo trong kinh doanh 4.3 Cơ sở và các yếu tố để xây dựng biểu trưng 4.4 Hệ thống nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp

Trang 54

4.1 Khái niệm biểu trưng, logo

• Biểu trưng là những ký hiệu, hình ảnh, màu sắc, chữ viết, đường nét mang tính cô đọng và khái quát nhất có chức năng thông tin, truyền đạt thông điệp qua kênh thị giác để biểu thị một ý niệm hay vấn đề nào đó trong XH

• Gồm 2 loại: + biểu trưng kinh doanh

+ biểu trưng phi kinh doanh

Trang 55

4.1 Khái niệm biểu trưng, logo

• Logo là 1 dạng thức đặc biệt của biểu trưng về mặt thiết kế, nó có thể được cấu tạo bằng chữ, bằng ký hiệu hoặc hình ảnh

• Logo là tín hiệu đại diện cho 1 doanh nghiệp

Trang 56

4.2 Vai trò của biểu trưng, logo trong kinh doanh

• Là những dấu hiệu rất quan trọng, làm cho TH nổi bật hơn, có tác dụng bổ sung, minh họa và tạo ra những dấu ấn riêng biệt

• Làm nổi bật các yếu tố TH, tạo ra sự nhận biết mạnh về thị giác

• Là tài sản vô hình của DN

Trang 57

4.3 Cơ sở và các yếu tố để xây dựng biểu trưng

4.3.1 Biểu trưng trong chiến lược thống nhất hóa

• Đòi hỏi phải có sự thống nhất ngay trong định hướng ban đầu

• Sự nhận biết TH là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó yếu tố thị giác là một trong những yếu tố quan trọng trong việc truyền tải thông điệp

• Phải có được sự khác biệt và gây ấn tượng

• Phải làm cho quản lý, nhân viên trong DN lòng tự hào về lý tưởng kinh doanh của TH

• Phải làm cho KH có niềm tin, cảm tình và có cái nhìn tích cực về giá trị vật chất

và văn hóa của DN

Trang 58

4.3 Cơ sở và các yếu tố để xây dựng biểu trưng

4.3.2 Cơ sở để xây dựng hệ thống thống nhất hóa

Các yếu tố tạo ra sự nhận biết đối với TH bao gồm:

• Nhận biết thông qua triết lý kinh doanh

• Nhận biết qua hoạt động thực tế

• Nhận biết qua hoạt động truyền thông thị giác

Ngày đăng: 15/03/2024, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN