CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÂN SỰ DỰ ÁN CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ KẾ HOẠCH & TIẾN ĐỘ DỰ ÁN CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ MUA SẮM CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG DỰ ÁN CHƯƠNG 8: Quản lý chất lượng dự án CHƯƠNG 9: QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN CHƯƠNG 10: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 1BÀI GIẢNG
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÂN SỰ DỰ ÁN
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ KẾ HOẠCH & TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ MUA SẮM
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG DỰ ÁN
CHƯƠNG 8: Quản lý chất lượng dự án
CHƯƠNG 9: QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
CHƯƠNG 10: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Trang 4QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ
Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa là quản lý, vừa có ý nghĩa là quản trị, nhưng được dùng chủ yếu với nghĩa quản trị
Về thực chất, quản trị và quản lý đều là sự tác động dưới dạng điều khiển
Đến nay có thể tạm gọi quản lý là thuật ngữ được dùng
để chỉ sự điều khiển của Nhà nước trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng còn quản trị là thuật ngữ để chỉ sự điều khiển ở cấp cơ sở trong đó có các tổ chức kinh doanh - các doanh nghiệp
Quản trị và quản lý có điểm chung là lôgíc giống nhau
nhưng điểm khác là ở nội dung và quy mô cụ thể của nó
Trang 5
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN TRỊ
Theo quan điểm của Koontz và O’Donnell: Quản trị là thiết
kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm
vụ và các mục tiêu đã định
- Theo Stoner và Robbins: Quản trị là một tiến trình bao
gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ thống nhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị đó
Theo lý thuyết hành vi của Mary Parker Follet, một triết gia quản trị hàng đầu, thì: Quản trị là hoàn thành công việc
thông qua người khác Định nghĩa này đã đưa ra cách thức tiến hành các hoạt động quản trị thông qua người khác,
Trang 6CÁC QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ
Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định
Quan niệm này không những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hay một cơ quan nhà nước
Vd: Quản lý Nhà nước
Vd: Quản trị doanh nghiệp
Trang 7
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
1 Khái Niệm
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhắm tạo ra một tài sản nào đó và vận hành nó để sinh lợi hoặc thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủ đầu tư trong một khoảng thời gian xác định ở tương lai.
2 Phân loại đầu tư
2.1 Phân loại theo chủ đầu tư của dự án
Phân loại theo chủ đầu tư được chia ra :
Dự án đầu tư với chủ đầu tư là nhà nước Chủ đầu tư này do nhà nước giao quyền quản lý sử dụng vốn nhà nước để thực hiện quá trình đầu tư xây dựng.
Dự án đầu tư với chủ đầu tư là các thành phần kinh tế khác ( doanh
nghiệp, tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam …)
Trang 8KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
2.2 Phân loại theo nguồn vốn của dự án, bao gồm
- Đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước.
- Đầu tư từ vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh.
- Đầu tư từ vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.
- Đầu tư từ vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
- Đầu tư từ các nguồn vốn khác : Vốn tự huy động của chủ đầu tư , vốn liên doanh, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
2.3 Phân loại theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định ( công trình )
- Đầu tư mới.
- Đầu tư mở rộng.
- Đầu tư cho để cải tạo, nâng cấp.
- Đầu tư lại (Đầu tư thay thế khi công trình hết niên hạn sử dụng ).
2.4 Phân loại theo cách khác : Phân loại theo thời gian; theo ngành, vùng kinh tế, theo phân loại công trình…
-Theo cách phân loại này ta có các loại như : Đầu tư ngắn hạn , Đầu tư dài hạn, Đầu tư cho ngành công nghiệp, nông nhiệp, Đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, Đầu
tư cho công trình công nghiệp, dân dụng, công trình cơ sở hạ tầng…
Trang 9
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
3.Hình thức đầu tư
3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp
Đầu tư vào tổ chức kinh tế (thành lập hoặc góp vốn)
Đầu tư theo dạng hợp đồng:
+ Hợp tác kinh doanh
+ Hợp đồng xây dựng – kinh doanh –chuyển giao (BOT)
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO)
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT)
+ Hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract)
+ Hợp đồng PPP (Đối tác công tư; Public Private Partnerships)
Trang 10KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp
+ Hợp đồng xây dựng – kinh doanh –chuyển giao (BOT):
BOT: sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư quản lý và kinh
doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu tư
và có lợi nhuận hợp lý, hết hạn kinh doanh, nhà đầu tư
chuyển giao cho Nhà nước quản lý
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO):
BTO: sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu công trình cho Nhà nước, Nhà nước dành cho quyền kinh doanh công trình trong thời gian nhất định
để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý
Trang 11
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp
+ Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT)
BT: sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu công trình cho Nhà nước, Nhà nước sẽ giao cho một công trình khác có lợi cho nhà đầu tư
+ Hợp tác kinh doanh:
BCC: là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm
mà không thành lập pháp nhân” Đây là hình thức đầu tư
được quy định trong pháp luật của nhiều quốc gia Mục đích của hợp đồng BCC là tạo nên sự hợp tác giữa các nhà đầu tư trong kinh doanh, các bên cùng nhau thực hiện hoạt động
Trang 12KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp
+ Hợp tác kinh doanh:
PPP: Trong chi tiêu công cộng, PPP (Public - Private Partner) là hợp tác công - tư mà theo đó nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của nhà nước Với mô hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ
Trang 13
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
3.Hình thức đầu tư
- Đầu tư phát triển kinh doanh:
+ Đầu tư mở rông quy mô nâng cao năng suất,…nâng cáo năng lực công ty
+ Đầu tư mới.
+ Đầu tư cho để cải tạo, nâng cấp.
+ Đầu tư lại (Đầu tư thay thế khi công trình hết niên hạn sử dụng ).
- Đầu tư thực hiện việc sát nhập và mua lại doanh
nghiệp ( M&A mergers and acquisitions)
Trang 14KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
3.Hình thức đầu tư
3.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp
giấy tờ có giá…
Trang 15
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
Quy trình của hoạt động đầu tư là các giai đoạn mà một dự án phải trải qua
bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn thành chấm dứt hoạt động.
Trang 16QUY TRÌNH ĐẦU TƯ
sơ bộ lựa chọn
dự án.
Nghiên cứu khả thi ( Lập
dự ánBCN CKT )
Đánh giá và quyết định (thẩm định
dự án)
Đàm phán
và kí kết các hợp đồng
Thiết
kế và lập dự toánthi công xây lắp công trình
Thi công xây lắp công trình
Chạy thử và nghiệ
m thu
sử dụng
Sử dụng chưa hết công suất
Sử dụng công suất ở mức
độ cao nhất.
Công suất giảm dần và thanh lý.
Quy trình một dự án đầu tư được thể hiện thông qua ba giai đoạn:
1.Giai đoạn tiền đầu tư (Chuẩn bị đầu tư),
2 Giai đoạn đầu tư (Thực hiện đầu tư)
3.Giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư (Sản xuất kinh doanh)
Mỗi giai đoạn lại được chia làm nhiều bước Chúng ta có thể sơ đồ hoá như sau:
Trang 17KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
4.Quy trình đầu tư trực tiếp (luật đầu tư ban hành)
1 Chuẩn bị đầu tư
2 Thủ tục đầu tư
3 Triển khai thực hiện dự án đầu tư
4 Kết thúc dự án đưa vào sử dụng và khai thác
Trang 18KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
4.Quy trình đầu tư
1 Chuẩn bị đầu tư
Nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư
Xác định sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
Lựa chọn hình thức đầu tư
Tiến hành khảo sát và lựa chọn địa điểm đầu tư
Lập dự án đầu tư:
+ Báo cáo tiền khả thi: cung cấp các thông tin tổng quan về dự án giúp
chủ đầu tư dự đoán sự thành công hay thất bại của dự án, làm căn
cứ để lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất trong các phương án đưa ra
+ Báo cáo khả thi: Đảm bảo các yêu cầu như: tính hợp lý, tính hợp
pháp, tính khả thi, tính hiệu quả, tính tối ưu của phương án được lựa chọn Đây là mức độ thành công của dự án đầu tư và cũng là những vấn đề mà các cơ quan có thẩm quyền quan tâm và xem xét rất kỹ khi thẩm tra và quyết định đầu tư dự án.
Trang 19
KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
4.Quy trình đầu tư
2 Thủ tục đầu tư
2.1 Dự án đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký
đầu tư dưới 15 tỷ đồng 2.2 Dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư:
15 tỷ < Đăng ký đầu tư <300 tỷ đồng 2.3 Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm tra
đầu tư
- Dự án >300 tỷ đồng
- Dự án thuộc danh mục dự án đầu tư có điều kiện
Trang 20KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
4.Quy trình đầu tư
3 Triển khai dự án đầu tư
- Nhà đầu tư phải theo đúng mục tiêu, tiến độ đã cam kết
và các quy định tại giấy chứng nhận đầu tư đông thời tuân thủ các quy định của văn bản pháp luật quy định
Có các giai đoạn tùy theo quy mô dự án
- Có sự giám sát của các bên liên quan
4 Kết thúc dự án đưa vào khai thác
- Nghiệm thu bàn giao
- Vận hành và đảm bảo các chỉ tiêu đề ra trong dự án
-
Trang 21
Tổng quan về quản lý dự án
1.1 Khái niệm dự án
1.2 Quản lý dự án
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới QLDA
1.4 Quy trình QLDA
Trang 221.1 Khái niệm dự án
1.1.1 Khái niệm
chức chặt chẽ, có thời điểm bắt đầu và kết
thúc cụ thể, do cá nhân hoặc tổ chức thực
hiện, nhằm đạt được những mục đích cụ thể trong điều kiện ràng buộc về thời gian, chi
quốc gia Anh, ‘Guide to Project Management’ 2000)
Trang 23
1.1 Khái niệm dự án
Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định, dựa trên những nguồn lực xác định Sản phẩm chuyển giao do dự án tạo ra là hạng mục cuối cùng của dự án
Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật Dự án đầu tư là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ được thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
Trang 241.1 Khái niệm dự án
Định Nghĩa: Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng
và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới
Như vậy theo định nghĩa này thì:
Dự án không chỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định
Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng mà phải cấu trúc nên một thực thể mới
Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa dự án như sau: Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất
Trang 25
1.1 Khái niệm dự án
2 đặc tính cơ bản:
mọi dự án đầu tư đều có điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc khi xác định rõ ràng mục tiêu của dự án không thể đạt được và
dự án bị loại bỏ.
hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch
vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự
đã có hoặc dự án khác.
Trang 261.1 Khái niệm dự án/ Tính chất
Phạm vi của dự án: Mỗi dự án là duy
nhất và phải được thể hiện bằng văn bản , có xem xét yêu cầu hoạt động, mức độ dịch vụ, các quy định phải tuân thủ và chất lượng của sản phẩm
Ngân sách: Nguồn tài chính cần thiết
Trang 27Rủi ro cao
Thời gian tồn tại hữu hạn
Trang 281.1.2 Tính chất
1.Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng:
Mỗi dự án thể hiện một hoặc một nhóm nhiệm vụ cần được thực hiện với một bộ kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên cần được chia thành nhiều
bộ phận khác nhau để thực hiện và quản
lý nhưng phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao
Trang 29
1.1.2 Tính chất
2 Thời gian tồn tại hữu hạn:
Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn Nghĩa là, giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc.
Trang 301.1.2 Tính chất
3 Có nhiều mối quan hệ:
Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án …
Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nước
Trang 311.1.2 Tính chất
4 Tính duy nhất:
Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ) Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao Sản phẩm và dịch vụ do
dự án đem lại là duy nhất Lao động đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao, nhiệm vụ
Trang 321.1.2 Tính chất
5 Bị giới hạn bởi các nguồn lực hạn chế:
Môi trường hoạt động “ va chạm ” Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của một tổ chức Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các bộ phận chức năng khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị
Trang 33thường có độ rủi ro cao.
Trang 341.1.3 Vòng đời dự án
Dự án
Trang 351.1.3 Vòng đời Dự án
Dự án được coi như là một chuỗi các hoạt động hay quy trình có mục đích Khi sắp xếp một cách liên tục theo các giai đoạn xác định, chúng được biết đến như vòng đời (chu trình) của một dự
án Mỗi giai đoạn của dự án được đánh dấu bằng sự kết thúc của một hoặc vài kết quả công việc
Có nhiều cách thức xác định các giai đoạn trong vòng đời dự án, phụ thuộc vào chính sách quản lý và sử dụng của mỗi quốc gia/tổ chức/ doanh nghiệp.
Những kết quả công việc của giai đoạn trước thường được thông qua trước khi công việc của giai đoạn tiếp theo bắt đầu Giai đoạn sau đôi khi được bắt đầu cùng lúc với lúc thông qua kết quả của giai đoạn trước khi các rủi ro đã được xác định và chấp nhận
Mỗi giai đoạn của vòng đời dự án có thể được chia ra nhiều giai đoạn hay quy trình phụ, chi tiết hơn với mục đích nâng cao khả năng kiểm soát quá trình quản lý
Trang 36án Mỗi giai đoạn của dự án được đánh dấu bằng sự kết thúc của một hoặc vài kết quả công việc
Có nhiều cách thức xác định các giai đoạn trong vòng đời dự án, phụ thuộc vào chính sách quản lý và sử dụng của mỗi quốc gia/tổ chức/ doanh nghiệp.
Những kết quả công việc của giai đoạn trước thường được thông qua trước khi công việc của giai đoạn tiếp theo bắt đầu Giai đoạn sau đôi khi được bắt đầu cùng lúc với lúc thông qua kết quả của giai đoạn trước khi các rủi ro đã được xác định và chấp nhận
Mỗi giai đoạn của vòng đời dự án có thể được chia ra nhiều giai đoạn hay quy trình phụ, chi tiết hơn với mục đích nâng cao khả năng kiểm soát quá trình quản lý
Ví dụ
Trang 371.1.3 Vòng đời Dự án
Trang 381.2 Quản lý dự án
Quản lý dự án (QLDA) là việc vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, công
cụ và kỹ thuật để ra các quyết định quản lý phù hợp luật pháp, đưa dự án đạt tới các mục tiêu đặt ra (PMBOK 2004)
Trang 39
1.2 Quản lý dự án
Thế nào
là QLDA ?
Trang 401.2 Quản lý dự án
1.2.1 Khái niệm QLDA
Quản lý dự án (QLDA) Là một quá trình
Trang 421.2 Quản lý dự án
2.Chức năng tổ chức
-> Quyết định công việc được tiến hành như thế nào ? -> Là cách thức huy động và sắp xếp các nguồn lực một cách hợp lý để thực hiện kế hoạch
- Làm việc gì ?
- Ai làm ?
- Phối hợp công việc ra sao ?
Ai báo cáo cho ai ?