CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 2 CUNG, CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Chương 3 LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 4 LÝ THUYẾT HÃNG SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHƯƠNG 5 HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Chương 6 HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CHƯƠNG 7 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA CHƯƠNG 8 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHƯƠNG 9 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC CUNG, CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT HÃNG SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CHƯƠNG LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC CUNG, CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT HÃNG SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CHƯƠNG LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN II LÝ THUYẾT LỰA CHỌN III SƠ ĐỒ VÕNG LUÂN CHUYỂN Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu lựa chọn cá nhân xã hội việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngƣời Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi thành phần, đơn vị riêng lẻ kinh tế Ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp Chính phủ Kinh tế học vĩ mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế phạm vi tổng thể Kinh tế vĩ mô đề cập đến vấn đề sau quốc gia: 1.Giá trị tổng sản lƣợng 2.Tỷ lệ lạm phát 3.Tỷ lệ thất nghiệp 4.Lãi suất 5.Cán cân ngân sách 6.Cán cân ngoại thƣơng 7.Cán cân toán Kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng việc sử dụng lý thuyết mơ hình để lý giải, dự báo tƣợng kinh tế, đã, diễn dƣới tác động lựa chọn Kinh tế học thực chứng có tính khoa học khách quan Ví dụ: 1.Tác động việc gia tăng thuế xăng dầu nhƣ nào? 2.Tác động quy định giá sàn (giá tối thiểu) lúa sao? Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc: đƣa dẫn, quan điểm cá nhân cách giải vấn đề kinh tế Nó bao hàm đánh giá, cho biết nên nhƣ nào, mang tính chủ quan Tính chủ quan: Với tượng kinh tế, đứng quan điểm khác đưa kết luận khác Đây nguồn gốc bất đồng quan điểm trƣờng phái kinh tế Lạm phát chi phí đẩy P AS1 AS0 Lạm phát P1 P0 E1 F E0 AD Thu hẹp SX Y1 Y0 Yp Nguyễn Thị Bảo Nghi Y 25 NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT Ngồi ra, lạm phát cịn xảy do: Tâm lý hoảng loạn người dân Nguyên liệu nhập tăng giá (nhập lạm phát) Chính sách bình ổn tỷ giá NHTW,… Nguyễn Thị Bảo Nghi 26 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Sự phân phối lại thu nhập cải Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa Tác động đến sản lượng Kích thích gia tăng khối tiền giao dịch kinh tế Nguyễn Thị Bảo Nghi 27 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Lạm phát cầu kéo (tác động lên cầu): Thực sách tài khóa tiền tệ thu hẹp Giảm chi ngân sách Phát hành công trái, tung vàng, ngoại tệ bán Lạm phát chi phí đẩy (tác động lên cung): Khai thông nguồn lực nước Thực chiến lược thị trường cạnh tranh tự bình đẳng Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất Nguyễn Thị Bảo Nghi 28 2.1 KHÁI NIỆM Một người xem thất nghiệp khi: 1.Ở tuổi lao động 2.Có khả lao động 3.Muốn lao động (muốn tìm kiếm việc làm) 4.Khơng tìm việc làm Thiếu điều kiện khơng phải người thất nghiệp Nguyễn Thị Bảo Nghi 29 2.1 KHÁI NIỆM Tỷ lệ thất nghiệp: số người thất nghiệp chia cho lực lượng lao động Lực lượng lao động: tổng số người có việc làm độ tuổi lao động số người thất nghiệp Nguyễn Thị Bảo Nghi 30 2.2 PHÂN LOẠI Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm nơi làm phù hợp người bước vào thị trường lao động chờ việc… Loại thất nghiệp tồn thị trường lao động cân Nguyễn Thị Bảo Nghi 31 2.2 PHÂN LOẠI Thất nghiệp cấu: Là loại thất nghiệp xảy có cân đối mặt cấu cung cầu lao động Sự cân đối nguyên nhân: Người lao động thiếu kỹ Khác biệt nơi cư trú Nguyễn Thị Bảo Nghi 32 2.2 PHÂN LOẠI Thất nghiệp chu kỳ: Là tượng thất nghiệp kinh tế vào giai đoạn suy thối chu kì kinh tế Lúc này, DN sa thải cơng nhân thu hẹp sản xuất nên U tăng Nguyễn Thị Bảo Nghi 33 2.3 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN (Un) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân Ls = Ld => Ut = Un Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hướng tăng lên do: Nền kinh tế động trạng thái biến động liên tục Sự tham gia thiếu niên, phụ nữ, người di dân vào lực lượng lao động Ở số nước tiên tiến có chế độ bảo hiểm thất nghiệp Nhà nước, số tiền lên đến 60 – 70% tiền lương Nguyễn Thị Bảo Nghi 34 2.3 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN (Un) Với: Ld: cầu lao động Ld nghịch biến với W W Ls Ls cung lao động Ls đồng biến với W Lf: lực lượng lao động hay cung lao động dự kiến mức lương Ls => Lf: người không chấp nhận công việc mức lương We EF: tỷ lệ TNTN Lf E F We Ld Nguyễn Thị Bảo Nghi L 35 Tính chất Un Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) lớn thị trường lao động cân có người thất nghiệp (thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu) Mức thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên lạm phát ổn định Nguyễn Thị Bảo Nghi 36 BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP Chính sách nhắm vào cung lao động: Giảm trợ cấp thất nghiệp Giảm thuế thu nhập Đào tạo Chính sách nhắm vào cầu lao động: Đối với thất nghiệp chu kỳ: thực sách tài khóa sách tiền tệ mở rộng để tăng tổng cầu AD Trợ cấp giảm thuế nguyên vật liệu; thu hút đầu tư phát triển thành phần kinh tế Nguyễn Thị Bảo Nghi 37 ĐƯỜNG CONG PHILLIPS NGẮN HẠN Tỷ lệ lạm phát (P%) Đường cong Phillips ngắn hạn thể MQH nghịch biến lạm phát TN P2 c P1 A U2 U1 Tỷ lệ thất nghiệp (U%) 38 Nguyễn Thị Bảo Nghi ĐƯỜNG CONG PHILLIPS NGẮN HẠN Đường cong Phillips cho thấy tỷ lệ lạm phát cao kéo theo tỷ lệ thất nghiệp thấp ngược lại Như vậy, theo quan điểm nước giảm tỷ lệ thất nghiệp sẵn sàng trả giá chấp nhận tăng tỷ lệ lạm phát Nguyễn Thị Bảo Nghi 39