1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang kinh te vi mo dh ngan hangtp hcm (full 191 trang) 1 10

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Syllabus Kien 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CƠ BẢN BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011 2012 Giảng viên Ths Trần Mạnh Kiên ThiNganH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CƠ BẢN BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ NĂM HỌC 2011-2012 Giảng viên: Ths.Trần Mạnh Kiên ThiNganHang.com ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ NĂM HỌC 2011-2012 Mã số mơn học Tổng số tín chỉ: 3 Điều kiện tham dự: Không cần Giảng viên: ThS Trần Mạnh Kiên; - Email: kienkinhte2@yahoo.com (sinh viên nên add nick để hỏi trao đổi cho thuận tiện) - Facebook: kienkinhte@yahoo.com (trên FB hàng ngày có link báo) Giới thiệu mơn học Môn học giới thiệu nét tổng quát kinh tế vĩ mô; nội dung ý nghĩa biến số kinh tế vĩ mô; khái niệm kinh tế vĩ mô lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế số vấn đề khác có liên quan Mơn học giới thiệu số mơ hình sách kinh tế vĩ mơ sách tài khóa, sách tiền tệ… Mục tiêu môn học Giúp sinh viên hiểu khái niệm kinh tế vĩ mô GDP, lạm phát, thất nghiệp Hiểu cách đại cương cách thức vận hành kinh tế Giúp sinh viên hiểu giải thích tượng kinh tế vĩ mô diễn Việt Nam giới lý hệ nhà nước thực sách kinh tế vĩ mơ… Giúp tạo cho sinh viên tư phê phán (critical thinking), cởi mở, biết nhìn vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, biết chấp nhận quan điểm khác biệt, có nhìn tầm tổng thể vấn đề Áp dụng cách tư của kinh tế học vào sống hàng ngày nâng cao số kỹ mềm khác (xem kỹ trang cuối đề cương) Đề cương tổng quát Chương 1: Mười nguyên lý kinh tế học Chương 2: Số liệu kinh tế vĩ mô - Giới thiệu số tiêu kinh tế vĩ mô GDP, CPI… - Phương pháp tính tiêu đo lường sản lượng quốc gia - Sử dụng tiêu việc so sánh ThiNganHang.com Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân - Các yếu tố tổng cầu - Mơ hình xác định sản lượng cân - Số nhân tổng cầu - Nghịch lý tiết kiệm - Phân tích mơ hình số nhân - Tác động sách tài khóa Chương 4: Mơ hình tổng cung-tổng cầu - Khái niệm đường tổng cung-tổng cầu - Những yếu tố tác động vào tổng cung-tổng cầu - Sử dụng tổng cung-tổng cầu để lý giải biến động kinh tế ngắn hạn Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng sách tiền tệ - Khái quát tiền tệ ngân hàng - Các cơng cụ sách tiền tệ - Tác động sách tiền tệ vào kinh tế Chương 6: Lạm phát thất nghiệp - Lạm phát - Thất nghiệp - Quan hệ lạm phát thất nghiệp Chương 7: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở - Một số khái niệm cán cân toán - Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối - Các sách quản lí tỷ giá hối đối Chương 8: Tăng trưởng kinh tế - Một số yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế quốc gia - Các sách nhà nước giúp kích thích tăng trưởng kinh tế Chương 9: Mơ hình IS-LM - Khái niệm đường IS-LM - Áp dụng mơ hình IS-LM để đánh giá tác động sách tài khóa tiền tệ ThiNganHang.com Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu bắt buộc: Nguyễn Văn Công (chủ biên) (2008) Giáo trình ngun lý kinh tế học vĩ mơ Hà Nội: NXB Giáo dục [2] Tài liệu đọc thêm: Begg, D, R Dornbusch and S Fischer (2005) Kinh tế học Bản dịch tiếng Việt Hà Nội: NXB Thống kê, 2007 Dương Tấn Diệp (2007) Kinh tế vĩ mơ TP.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Mankiw, N.Gregory (2002) Nguyên lý kinh tế học (tập 2) Bản dịch tiếng Việt Hà nội: NXB Thống kê, 2004 Samuelson, P.A and W D Nordhaus (1995) Kinh tế học (tập 2) Bản dịch tiếng Việt Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 1997 Và số sách khác kinh tế vĩ mơ có bán thị trường Khuyến khích tham khảo tài liệu tiếng Anh Về sách tập tham khảo sách Bài tập nguyên lý kinh tế học vĩ mô Nguyễn Văn Công (chủ biên) (dùng kèm sách giáo khoa) sách tập Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh hay Học viện Tài có thư viện Vài website kinh tế nên tham khảo: - http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm (Trang TS.Trần Hữu Dũng) - http://www.vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Việt Nam) - http://kinhtetaichinh.blogspot.com/ (Blog TS.Lê Hồng Giang) - http://www.thesaigontimes.vn/Home/ (Thời báo Kinh tế Sài gòn) - http://www.sbv.gov.vn/ (Ngân hàng Nhà nước) - http://www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê) - http://www.kinhtehoc.com/ - http://sites.google.com/site/baohoai/Lectures (website giảng viên Nguyễn Hồi Bảo, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, có nhiều giảng, tập, đề thi số sách kinh tế học tiếng dịch tiếng Việt) - http://www.studygs.net/vietnamese (Hướng dẫn phương pháp học tập) Ngoài sách giáo khoa, sinh viên nên tham khảo sách tiếng, dễ đọc có liên quan tới chủ đề môn học như: Charles Wheelan Đôla hay nho Alpha Books & NXB Lao động – Xã hội Henry Hazlitt Hiểu kinh tế qua học NXB Tri thức Paul Krugman Sự trở lại kinh tế học suy thoái DTBooks & NXB Trẻ ThiNganHang.com Joseph Stiglitz FreeFall - Rơi tự do: Hoa Kỳ, thị trường tự do, sa lầy kinh tế giới DTBooks & NXB Trẻ Todd G Buchholz Ý tưởng từ kinh tế gia tiền bối NXB Tri thức (Lưu ý, phần viết Marx sách khơng có sách in mà có mạng Vào Google gõ: “Karl Marx-New Ideas From Dead Economists” đường dẫn http://www.scribd.com/doc/6546651/Karl-MarxNew-Ideas-From-Dead-Economists Daniel Yergin Joseph Stanislaw Những đỉnh cao huy - Cuộc chiến kinh tế giới NXB Tri thức Thomas L.Friedman Thế giới phẳng NXB Trẻ (có ebook mạng) Thomas L.Friedman Chiếc Lexus Olive NXB Khoa học xã hội (có ebook mạng) Phil Rosenzweig Hiệu ứng hào quang VNN Publishing & NXB Tri thức Tham khảo thêm số sách giới thiệu bài: Khánh Châu (2009) “Những sách kinh tế toàn dân nên đọc!” Tuần Việt nam Phân bổ chương trình học dự kiến (9 buổi, buổi tiết) Lưu ý: Dưới giảng viên cung cấp số đọc thêm có liên quan tới chủ đề học (các có mạng, cần lên Google, gõ tên viết ngoặc kép “…” nhấn nút Search thấy đường link) Đây bắt buộc phải đọc Buổi Nội dung Sách Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học cách tư nhà kinh tế Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Nguyễn Văn Công (chủ biên), tr.5-26 (dưới viết tắt SGK) Bài đọc thêm Chương 1: Chương trình Việt Nam, Đại học Harvard Bài thảo luận sách số 1: Lựa chọn thành công, Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho Việt Nam; - Bài thảo luận sách số 2: Vượt qua khủng hoảng tiếp tục đẩy mạnh cải cách - Bài thảo luận sách số 3: Nguyên nhân sâu xa mặt cấu bất ổn vĩ mơ - Bài thảo luận sách số 4: Thay đổi cấu: giải pháp kích thích có hiệu lực Vũ Minh Khương Nền móng phát triển mệnh lệnh cải cách Vũ Minh Khương Chặt cầu để tiến lên? ThiNganHang.com Lê Đăng Doanh Người dân kỳ vọng sách lãnh đạo Daron Acemoglu Điều làm quốc gia trở nên giàu có Chương 2: Số liệu kinh tế vĩ mô SGK: tr.27-62 Bài đọc thêm Chương 2: Thái Trinh GDP ngộ nhận thường gặp Nguyễn Trung “Lời nguyền tài nguyên” nguy nước làm thuê Vũ Huyền Cái bẫy tài nguyên Nguyễn Khắc Vinh Báo cáo Tổng Bí thư, Việt Nam khơng giàu tài nguyên đâu Trần Văn Thọ Xác lập tinh thần Nguyễn Trãi quan hệ kinh tế Việt – Trung Trung Quốc nhận thức tổng sản phẩm quốc nội GDP Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng SGK: tr.142-187 Bài đọc thêm Chương 3: Phạm Mạnh Hà Học thuyết Keynes suy thoái kinh tế Kiều Oanh So sánh suy thoái Đại suy thoái 1930 Nguyễn Quang A Kinh tế nhà nước làm chủ đạo: lẫn lộn tư Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng (tiếp) Bài đọc thêm Chương 3: Nước nợ nhiều nhất? Thắt chặt hay không thắt chặt? www.Cafef.vn Vũ Quang Việt Liệu Việt Nam tính đủ nợ cơng? Hồng Hải Vân Nhà nước mạnh nhà nước yếu (bài loạt bài) Trần Đức Nguyên Ai nuôi nhà nước Lê Hồng Giang Nội lực nhà nước lấn át Paul Krugman, nên nỗi? (ít đọc Phần 1) Chương 4: Mơ hình tổng cung-tổng cầu SGK: tr 125-141 Bài đọc thêm Chương 4: ThiNganHang.com Kgrugman, Paul Kinh tế học, nên nỗi (ít đọc Phần 1)? Trần Hữu Dũng Khủng hoảng kinh tế khủng hoảng kinh tế (học) Hoàng Hải Vân Bi kịch Mugabe Tại kinh tế Nhật "thất thế"? Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng sách SGK: tr.188-217 tiền tệ Bài đọc thêm Chương 5: Khủng hoảng ngân sách sớm công nước Mỹ Lê Hồng Giang Xin đừng hiểu nhầm khái niệm “in” tiền Lê Hồng Giang Quy mô ngân hàng nguy sụp đổ hệ thống Ngọc Danh Khơng có tập đồn lớn đến mức khơng thể sụp đổ Dỗn Hữu Tuệ Mơ hình cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam Bỏ quy định lãi suất, dân hay lợi ích cục Nguyễn Quang A Vì lợi ích cục hệ thống ngân hàng hay ai? Vì người Do Thái giỏi làm kinh tế Bùi Kiến Thành Nhà nước bù chênh lệch lãi suất: Nên hay không? Anh Qn Kích cầu “khơng giống ai” để tránh bẫy khoản Tìm hiểu khái niệm: - Rủi ro đạo đức (Moral Hazard) - Quá lớn để bị phá sản (Too Big To Fail) - Tính bất thời gian (Time Inconsistency) - Chính sách mục tiêu lạm phát (Inflation Targeting Policy) Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng sách tiền tệ (tiếp theo) Chương 6: Lạm phát thất nghiệp SGK: tr.106-123; tr.218240; tr.241-266 Chương 7: Nền kinh tế mở Tìm hiểu khái niệm(chương 7) : - Xã hội dân (Civil Society) - Giấc mơ Mỹ (American Dream) - Căn bệnh Hà Lan (Dutch Disease) ThiNganHang.com - Tâm lý bầy đàn (trên thị trường tài chính) - Đồng thuận Washington (Washington Consensus) - Tự hóa tài Bài đọc thêm Chương 7: Huỳnh Thế Du Thị trường tiền tệ ba bất khả thi IMF thay đổi quan điểm kiểm sốt vốn Thuyết trình tiểu luận nhóm + nộp tiểu luận cá nhân 10 Đánh giá - Tiểu luận cá nhân (30% điểm) - Tiểu luận nhóm (20% điểm) - Thi cuối kỳ (50% điểm) Được sử dụng tài liệu Gồm: trắc nghiệm (15 câu) + tập + tình Chỉ thi chương có giảng lớp 11 Một số qui định học tập - Sinh viên phải có trách nhiệm học lại cũ, đọc trước mới, thực chủ đề mà giảng viên giao nhà làm Đầu buổi học giảng viên tiến hành kiểm tra, không thực qui định bị trừ vào điểm kỳ - Sinh viên phải đọc đọc thêm qui định chương Nếu giảng viên kiểm tra mà sinh viên không nhớ ý bị trừ điểm (để nhớ ý đọc thêm, sau đọc xong, sinh viên nên ghi lại ý quan trọng bài) - Sinh viên nghỉ học phải có lý đáng xin phép trước Nếu giảng viên gọi tên kiểm tra mà vắng mặt khơng có lý do, khơng xin phép trước bị trừ điểm người không học (Nếu nên thu xếp tham gia học bù buổi vắng mặt lớp khác) - Ai trả lời tốt câu hỏi giảng viên đưa học cộng vào điểm kỳ ThiNganHang.com 12 Phương pháp học tập - Do thời gian học ngắn, khối lượng kiến thức lại nhiều khó nên sinh viên phải chủ yếu tự học thông qua tự đọc slide, tài liệu giảng viên giới thiệu, tài liệu thư viện từ nguồn khác Giảng viên giải thích vấn đề quan trọng lớp - Cùng vấn đề lý thuyết sinh viên cố gắng tham khảo từ nhiều giáo trình khác để hiểu sâu - Cần cố gắng đọc nhiều tốt báo kinh tế có liên quan tới mơn học từ báo chí, tạp chí khoa học, sách (ít phải đọc giới thiệu trên)… Cố gắng vận dụng lý thuyết học để hiểu vấn đề diễn thực tế Việc tự đọc, tự học, tự hiểu, tự vận dụng cách tốt đế nhớ, đào sâu nắm kiến thức môn học để chuẩn bị cho trình tự học tự nâng cao sau (không môn học mà tự học kiến thức cần thiết nói chung sau làm) - Hoàn thành chủ đề mà giảng viên giao nhà Đây hội tốt để sinh viên có dịp tìm hiểu thêm chủ đề then chốt môn học thực tế, rèn luyện khả tự học, tự tìm tài liệu, tự nghiên cứu, khả tổng hợp… - Trong trình học, sinh viên cần tận dụng hội để nâng cao kỹ làm việc nhóm, kỹ trình bày, thuyết trình… Nâng cao kỹ tìm tài liệu Internet - Khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi trực tiếp lớp! Sinh viên đặt câu hỏi qua mail hay YM cách tốt để tập tính tự tin đặt câu hỏi lớp, trước mặt người Trong trình giảng viên giảng, sinh viên đặt câu hỏi vào lúc trách nhiệm giảng viên phải giải đáp thắc mắc sinh viên nên sinh viên khơng cần ngại ngùng (ít tôi!) ThiNganHang.com 13 Ghi Để bạn hiểu mục tiêu sinh viên học đại học, tơi xin trích tiêu chuẩn Hiệp hội trường đại học giới sinh viên đại Sinh viên phải người: Có sáng tạo thích ứng cao hồn cảnh khơng học để đảm bảo tính chuẩn mực; Có khả thích ứng với công việc không trung thành với chỗ làm nhất; Biết vận dụng tư tưởng tuân thủ điều định sẵn; Biết đặt câu hỏi áp dụng lời giải đúng; Có kỹ làm việc theo nhóm, bình đẳng công việc không tuân thủ theo phân bậc quyền uy; Có hồi bão để trở thành nhà khoa học lớn, nhà doanh nghiệp giỏi, nhà lãnh đạo xuất sắc không trở thành người làm cơng ăn lương; Có lực tìm kiếm sử dụng thơng tin không áp dụng kiến thức biết; Biết kết luận, phân tích đánh giá khơng tuý chấp nhận; Biết nhìn nhận khứ hướng tới tương lai; 10 Biết tư không người học thuộc; 11 Biết dự báo, thích ứng khơng phản ứng thụ động; 12 Chấp nhận đa dạng không tuân thủ điều đơn nhất; 13 Biết phát triển không chuyển giao KHAI SÁNG LÀ SỰ THOÁT LY CỦA CON NGƯỜI RA KHỎI TÌNH TRẠNG VỊ THÀNH NIÊN DO CHÍNH CON NGƯỜI GÂY RA VỊ THÀNH NIÊN bất lực khơng thể vận dụng trí tuệ cách độc lập mà không cần đạo người khác Tình trạng vị thành niên TỰ MÌNH GÂY RA, nguyên nhân khơng phải thiếu sót trí tuệ, mà thiếu sót tính cương lịng can đảm, dám tự dùng trí tuệ phục vụ cho mà khơng cần đến đạo người khác Hãy có can đảm tự sử dụng trí tuệ CỦA CHÍNH MÌNH! câu phương châm Khai Sáng (Trích: “Khai sáng gì”, I.Kant) 10 ThiNganHang.com ... http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm (Trang TS.Trần Hữu Dũng) - http://www.vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Vi? ??t Nam) - http://kinhtetaichinh.blogspot.com/ (Blog TS.Lê Hồng Giang) - http://www.thesaigontimes.vn/Home/... CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ NĂM HỌC 2 011 -2 012 Mã số môn học Tổng số tín chỉ: 3 Điều kiện tham dự: Không cần Giảng vi? ?n: ThS Trần Mạnh Kiên; - Email: kienkinhte2@yahoo.com (sinh vi? ?n nên add... đọc Phần 1) Chương 4: Mơ hình tổng cung-tổng cầu SGK: tr 12 5 -14 1 Bài đọc thêm Chương 4: ThiNganHang.com Kgrugman, Paul Kinh tế học, nên nỗi (ít đọc Phần 1) ? Trần Hữu Dũng Khủng hoảng kinh tế khủng

Ngày đăng: 21/02/2023, 07:58

Xem thêm: