Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Trường ĐH Thăng Long

90 43 0
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Trường ĐH Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô trang bị cho sinh viên hệ thống các khái niệm, thuật ngữ trong kinh tế học vĩ mô. Cung cấp hệ thống kiến thức về các lý thuyết và mô hình vĩ mô cơ bản như lý thuyết ưa thích thanh khoản, mô hình giao điểm Keynes, mô hình tổng cungtổng cầu, mô hình IS-LM.Trang bị cho sinh viên khung phân tích lý thuyết về cơ chế tác động và vai trò của chính sách vĩ mô (chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 sau đây.

Chương IV TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG (6 tiết lý thuyết, tiết tập + thảo luận) GIỚI THIỆU Trong chương này, tập hợp tất yếu tố nghiên cứu chương trước môn học môn học “Kinh tế học đại cương” vào khung khổ thống để đảm bảo tương thích khớp Khung khổ tổng hợp theo nguyên tắc cân đối tổng cầu tổng cung cho phép nghiên cứu biến động ngắn hạn xu hướng dài hạn tượng tăng trưởng kinh tế vai trị, tác động sách ngắn hạn 4.1 BA ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ Hoạt động kinh tế biến động từ năm qua năm khác Nhìn chung, sản lượng hàng hố dịch vụ liên tục tăng lên theo thời gian có gia tăng lực lượng lao động, tư tiến công nghệ Sự tăng trưởng cho phép người hưởng thụ mức sống cao Tuy nhiên, số năm, tăng trưởng trung bình, đặn thường khơng xảy Có số giai đoạn doanh nghiệp khơng bán hết số hàng hoá dịch vụ sản xuất nên phải định cắt giảm mức sản xuất Nhiều công nhân bị sa thải, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhiều nhà máy bị bỏ không Khi kinh tế sản xuất hàng hố dịch vụ hơn, GDP thực tế đại lượng phản ánh thu nhập khác giảm Những thời kỳ thu nhập giảm thất nghiệp tăng cao gọi suy thối tình hình khơng nghiêm trọng, gọi khủng hoảng vấn đề thực nghiêm trọng Những biến động ngắn hạn hoạt động kinh tế diễn tất nước thời đại suốt chiều dài lịch sử Những biến động ? Điều gây biến động hoạt động kinh tế ngắn hạn? Các sách cơng cộng làm để ngăn chặn thời kỳ thu nhập giảm thất nghiệp tăng cao? Khi kinh tế suy giảm suy thoái xảy ra, nhà hoạch định sách làm để giảm bớt độ dài mức độ trầm trọng chúng? Đây câu hỏi mà xem xét môn học Tuy nhiên, để có điểm khởi đầu cho việc tìm hiểu biến động từ năm sang năm khác, trình bày vài tính chất quan trọng chúng 4.1.1 Đặc điểm thứ nhất: Các biến động kinh tế diễn bất thường dự báo a) Biến động thất thường dự báo Biến động KT (đại diện biến động GDP thực tế) thường gọi chu kỳ kinh tế hay chu kỳ kinh doanh, tức gắn liền với thay đổi điều kiện kinh doanh Khi GDP tăng trưởng nhanh, hoạt động kinh doanh phát đạt Các doanh nghiệp có nhiều khách hàng lợi nhuận ngày tăng Ngược lại, GDP thực tế giảm, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Trong thời kỳ hoạt động kinh tế suy giảm, hầu hết doanh nghiệp bán hàng kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, thuật ngữ chu kỳ kinh doanh dẫn tới hiểu lầm, hàm ý biến động kinh tế diễn theo quy luật 51 dự báo Trên thực tế, chu kỳ kinh doanh khơng có tính chất định kỳ khơng thể dự báo với độ xác cao Phần (a) hình 4.2 biểu thị GDP Mỹ từ năm 1965 Phần có mầu tối thời kỳ suy thối Như Hình cho thấy, đợt suy thối khơng diễn đặn theo thời gian Đơi đợt suy thối diễn gần năm 1980 1982 Song nhiều năm khác, kinh tế lại không trải qua đợt suy thoái Quan sát biến động kinh tế ngắn hạn Hình biểu thị GDP thực tế phần (a), chi tiêu cho đầu tư phần (b), tỷ lệ thất nghiệp phần (c) kinh tế Mỹ với số liệu quý từ năm 1965 Các suy thoái đánh dấu vùng màu tối Hãy ý rằng, GDP thực tế chi tiêu cho đầu tư giảm thời kỳ suy thoái, thất nghiệp tăng Hình 4.1 Biến động kinh tế ngắn hạn kinh tế Mỹ 52 Nguồn: Bộ Thương mại Mỹ, Bộ lao động Mỹ b) Chu kỳ kinh tế Thời Các Mác, chu kỳ kinh doanh thường cho có bốn pha suy thoái, khủng hoảng, phục hồi hưng thịnh GDP thực tế; khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh Tuy nhiên, kinh tế đại, khủng hoảng theo nghĩa kinh tế trở nên tiêu điều, thất nghiệp tràn lan, nhà máy đóng cửa hàng loạt, v.v… xảy biện pháp can thiệp phủ  Rút lại pha suy thoái-phục hồi-hưng thịnh (bùng nổ) Có quan điểm coi pha phục hồi thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh gồm hai pha suy thối (thu hẹp) hưng thịnh (hay mở rộng) Toàn giai đoạn GDP giảm (thu hẹp), gọi suy thoái - Các giai đoạn chu kỳ • Suy thối pha GDP thực tế giảm Ở Mỹ Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp gọi giai đoạn suy thối • Phục hồi pha GDP thực tế tăng trở lại mức trước suy thoái Điểm ngoặt hai pha đáy chu kỳ kinh tế • Khi GDP thực tế tiếp tục tăng bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái, kinh tế pha hưng thịnh (hay gọi pha bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái gọi đỉnh chu kỳ kinh tế 53 Hình 4.2 Các giai đoạn chu kỳ kinh tế - Nói chu kỳ kinh doanh khơng có nghĩa biến động kinh tế tn theo quy luật có tính định kỳ dự báo trước Khơng có hai chu kỳ kinh tế hoàn toàn giống chưa có cơng thức hay phương pháp dự báo xác thời gian, thời điểm chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế, đặc biệt pha suy thối, khiến cho khu vực cơng cộng lẫn khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn Khi có suy thối, sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường từ hàng hóa dịch vụ thị trường vốn thu hẹp dẫn đến hậu tiêu cực kinh tế, xã hội - Có nhiều loại chu kỳ Hình kinh tế Mỹ: Mầu tối thời kỳ suy thoái, diễn không đặn Nhận xét: GDP thực chi tiêu cho đầu tư giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng lên thời kỳ suy thoái 54 Hình 4.3 Sản lượng ngắn hạn dao động quanh sản lượng dài hạn Trường hợp kinh tế Mỹ giai đoạn 1871-2009 Hình 4.4 Tỷ lệ thất nghiệp năm dao động quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Trường hợp kinh tế Mỹ giai đoạn 1890-2009 Bất lợi tượng chu kỳ Chu kỳ kinh tế (không ổn định kinh tế) khiến cho kế hoạch kinh doanh vi mô khu vực tư nhân kế hoạch kinh tế vĩ mô nhà nước gặp khó khăn 55 Đặc biệt pha suy thoái, kinh tế xã hội phải gánh chịu tổn thất, chi phí khổng lồ Vì thế, chống chu kỳ nhiệm vụ tất nhà nước đặt Nguyên nhân Nguyên nhân khác trường phái kinh tế học vĩ mô nên biện pháp chống chu kỳ mà họ đề xuất khác • Chủ nghĩa Keynes cho chu kỳ kinh tế hình thành thị trường khơng hồn hảo, khiến cho tổng cầu biến động gây  Biện pháp chống chu kỳ sử dụng sách quản lý tổng cầu  Cụ thể:  Khi kinh tế thu hẹp, Chính phủ sử dụng sách tài khóa sách tiền tệ nới lỏng  Khi kinh tế bùng nổ, Chính phủ dùng sách thắt chặt Minh họa suy thoái tổng cầu giảm: Hình 4.5 minh họa trường hợp suy thoái tổng cầu giảm Tổng cầu dịch chuyển từ AD sang AD' khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q' giá giảm từ P đến P' (thiểu phát) Hình 4.5 Một suy thối tổng cầu giảm • Các trường phái theo chủ nghĩa kinh tế tự cho có chu kỳ can thiệp (sai lầm) phủ cú sốc cung ngồi dự tính Vì thế, để khơng xảy chu kỳ để kinh tế nhanh chóng tự điều chỉnh sau cú sốc cung, phủ khơng nên can thiệp Minh họa trường hợp suy thối tổng cung giảm 56 Hình 4.6 mơ tả trường hợp suy thối tổng cung giảm lý (ví dụ giá đầu vào tăng đột biến) Khi tổng cung giảm từ AS xuống AS' khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q' giá lại tăng từ P lên P' (lạm phát tăng) Hình 4.6 Một suy thối tổng cung giảm c) Suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế (recession / economic downturn) định nghĩa Kinh tế học vĩ mô suy giảm GDP thực thời gian hai hai quý liên tiếp (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa từ nửa kỷ gần khơng cịn chấp nhận rộng rãi Định nghĩa khác: Suy thoái bắt đầu xảy kinh tế hoạt động tiềm quý liên tiếp Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ đưa định nghĩa suy thối kinh tế cịn mập mờ "là tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng" Suy thoái kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với giảm giá cả, ngược lại tăng nhanh giá thời kì trì trệ - lạm phát Một suy thoái trầm trọng kéo dài gọi khủng hoảng Sự tan vỡ tàn phá kinh tế suy sụp/đổ vỡ kinh tế Các kinh tế theo định hướng thị trường có đặc điểm tăng giảm theo chu kỳ kinh tế, suy giảm thực tế (suy giảm hoạt động kinh tế, tăng trưởng âm) thường không xảy thời đại ngày  Khó nói suy thối kinh tế 57 Suy thoái gây hậu kinh tế lớn, Mỹ trung bình tổn thất tới 6% GDP giảm sản lượng việc Sau đợt suy thoái, kinh tế thường quay lại giai đoạn tăng trưởng nhanh, chí bùng nổ, phải nhiều năm bù lại tổn thất suy thối Chính mà nước muốn phát triển theo tiềm năng, tránh khủng hoảng, suy thoái Những ngun nhân đích thực suy thối kinh tế: Sự kết hợp yếu tố bên (nội sinh) theo chu kỳ cú sốc từ bên (ngoại sinh) - Các yếu tố ngoại sinh giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh tự chúng gây suy thoái kinh tế thời, ngược lại - Nguyên nhân bên đa dạng (chính sách sai lầm ví dụ điển hình) Trường phái kinh tế học Áo cho lạm phát cung tiền tệ gây suy thoái kinh tế ngày thời kỳ suy thối động lực tích cực theo nghĩa chúng chế tự nhiên thị trường điều chỉnh lại nguồn lực bị sử dụng không hiệu giai đoạn "tăng trưởng" lạm phát  Suy thoái cần thiết Thuyết trọng tiền tin thay đổi triệt để cấu kinh tế nguyên nhân chủ yếu; nguyên nhân thời kỳ suy thoái Mỹ quản lý tiền tệ yếu Các kiểu suy thối kinh tế: Mơ tả kiểu suy thối kinh tế theo hình dáng Hình tăng trưởng theo q Suy thối hình chữ V: Đây kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi ngắn tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi chiều hai pha rõ ràng Đây kiểu suy thoái thường thấy Ví dụ trường hợp suy thối hình chữ V Hoa Kỳ vào năm 1953-1954 Hình 4.7: Suy thối kinh tế hình chữ V Suy thối hình chữ U: Đây kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất chậm Nền kinh tế sau thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái Trong 58 thời kỳ thoát khỏi suy thối, có q tăng trưởng dương tăng trưởng âm xen kẽ Suy thối hình chữ U Hoa Kỳ năm 1973-1975 hình 4.8 Hình 4.8: Suy thối kinh tế hình chữ U Suy thối hình chữ W: Đây kiểu suy thoái liên tiếp Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái thời gian ngắn lại tiếp tục rơi vào suy thối Suy thối hình chữ W Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 Hình 4.9: Suy thối kinh tế hình chữ W 59 Suy thối hình chữ L: Nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng suốt thời gian dài khơng khỏi suy thối Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thối khơng lối khủng hoảng kinh tế Hình 4.10 minh họa suy thối kinh tế hình chữ L Nhật Bản năm 1990, gọi Thập kỷ mát người Nhật Hình 4.10: Suy thối kinh tế hình chữ L 4.1.2 Hầu hết đại lượng kinh tế vĩ mô biến động GDP thực tế tiêu sử dụng rộng rãi để theo dõi thay đổi ngắn hạn kinh tế tiêu phản ánh toàn diện hoạt động kinh tế GDP không phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh mà phản ánh tổng thu nhập (đã loại trừ lạm phát) chủ thể kinh tế Tuy nhiên, thực tế theo dõi biến động kinh tế ngắn hạn, việc sử dụng tiêu để phản ánh hoạt động kinh tế thường khơng quan trọng phần lớn biến số kinh tế vĩ mô đo lường thu nhập, chi tiêu hay mức sản xuất, biến động Các tiêu có xu hướng tăng hay giảm, có xu hướng biến động ngược chiều Khi GDP giảm thời kỳ suy thoái, thu nhập cá nhân, lợi nhuận cơng ty, tiêu dùng, đầu tư, sản lượng công nghiệp, doanh số bán lẻ, quy mô mua bán nhà cửa ô tô giảm xuống Do suy thoái tượng xảy tồn kinh tế, nên biểu thị nhiều nguồn số liệu vĩ mô khác Mặc dù biến số kinh tế vĩ mô biến động, song chúng thường biến động với quy mô, độ lớn khác Cụ thể, phần (b) Hình… cho thấy, đầu tư biến động mạnh chu kỳ kinh doanh Mặc dù đầu tư khoảng phần bảy GDP, suy giảm đầu tư đóng góp vào hai phần ba mức suy giảm GDP thời kỳ suy thối Nói cách khác, điều kiện kinh tế xấu đi, phần lớn mức suy giảm bắt nguồn từ giảm sút chi tiêu để xây dựng nhà máy, nhà bổ sung thêm hàng tồn kho - Các tượng kinh tế ngắn hạn khác với tượng kinh tế dài hạn Dài hạn: Các tiêu chuyển động hướng 60 b) Thể mơ hình hệ trục Y e Giả sử NHTW tăng cung ứng tiền tệ Vì P khơng đổi, M/P tăng  LM dịch sang phải  Tăng thu nhập giảm tỷ giá (nội tệ giá so với ngoại tệ)  Tác dụng giống kinh tế đóng Hình 6.7: Tác động sách tiền tệ mở rộng (trên hệ trục Y-e) c) So sánh hiệu CSTT với trường hợp kinh tế đóng  Tác dụng giống kinh tế đóng Tác dụng CSTT KT mở giống kinh tế đóng song chế tác động khác - Trong KT đóng: Tăng cung tiền tệ  Giảm lãi suất  Tăng đầu tư… - Trong KT mở: Lãi suất cố định theo giới  Tăng tiền  Tạo áp lực làm giảm lãi suất song không được, nên vốn dư thừa phải chạy nước  Cầu ngoại tệ tăng  Nội tệ giá  Hàng nội rẻ  Xuất ròng tăng lên  SX thu nhập tăng Như vậy, khác chỗ: bên qua trung gian giảm lãi suất, bên qua phá giá nội tệ d) Chính sách thương mại (CSTM) Chính phủ dùng biện pháp hạn chế thương mại: Giả sử phủ cắt giảm nhu cầu nhập cách nâng mức thuế quan hay đặt hàng rào bảo hộ hạn ngạch Điều xảy Y e ? M giảm, X không đổi  NX tăng  Đường xuất ròng NX chuyển dịch sang phải  e tăng, đường xuất ròng (NX) dịch chuyển sang phải làm cho đường IS dịch chuyển sang phải LM không đổi  Thu nhập khơng tăng 126 Hình 6.8: Tác động sách thương mại Mục tiêu Chính sách thương mại hạn chế nhập siêu NX Nhưng điều khơng dễ dàng trước Điều KT với tỷ giá thả NX(e) = Y – C(Y-T) - I(r) – G Vì CSTM không ảnh hưởng tới thu nhập, tiêu dùng, đầu tư mua sắm phủ nên khơng thể tác động tới cán cân TM (NX) Thực tế, đường NX dịch chuyển theo hướng tăng lên, song tỷ giá tăng lại làm cho NX giảm lượng Do vậy: Trong ngắn hạn, với TGHĐ thả biện pháp hạn chế thương mại làm tăng TGHĐ mà không tác động đến sản lượng Y 6.3 CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA, TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH 6.3.1 Nhắc lại chế hoạt động chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá cố định quy định tỷ giá cố định nội tệ ngoại tệ Ví dụ CP VN quy định VN có giá trị cố định USD Trong năm hậu chiến, hầu giới áp dụng chế độ tỷ giá cố định Từ đầu thập kỷ 1970, hầu lại chuyển sang chế độ tỷ giá thả Từ năm 1999, nước châu âu xây dựng đồng tiền chung Euro  cố định tỷ giá Một số khối nước có xu hướng bắt chước: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)… Hiện lại có xu hướng trở lại chế độ tỷ giá thả Điều kiện: NHTW phải dự trữ ngoại tệ nội tệ, đồng thời phải mua bán nội tệ mức giá quy định trước Cơ chế: Nếu có muốn mua USD, NHTW phải sẵn sàng bán cho họ với giá USD = VNĐ, làm cho dự trữ USD NHTW giảm Ngược lại, có muốn bán USD, 127 NHTW phải sẵn sàng mua cho họ với giá USD = VNĐ, làm cho dự trữ USD NHTW tăng lên Chính sách cố định tỷ giá định mức cung ứng tiền: Giả sử tỷ giá NHTW công bố USD = VNĐ Giả sử mức cung ứng tiền ban đầu, tỷ giá thị trường tự cân USD = VNĐ, cao tỷ giá NHTW công bố USD Khi đó, nhà đầu mua USD thị trường tự do: Mất VNĐ, USD  Bán USD cho NHTW để VNĐ  Lợi VNĐ Khi NHTW mua số USD này, đưa tiền việt ra, làm đường LM dịch sang phải  tỷ giá cân giảm xuống Quá trình tiếp diễn tỷ giá cân giảm xuống đến mức NHTW công bố a) Tỷ giá cân cao ee tỷ giá cố định ef: Giới đầu mua USD thị trường tự bán cho NHTW  Tăng cung tiền, thu nhập tăng, LM dịch sang phải  tỷ giá cân giảm dần tỷ giá cố định Hình 6.9: Cơ chế ổn định tỷ giá b) Tỷ giá cân thấp tỷ giá cố định: Giới đầu dùng USD mua VNĐ thị trường tự bán cho NHTW  Giảm cung tiền, LM dịch sang phải  tỷ giá cân tăng dần lên với tỷ giá cố định 128 Hình 6.10: Cơ chế ổn định tỷ giá (tiếp theo) Lưu ý: Mơ hình Mundell Fleming mơ hình ngắn hạn nên giá P P* (thế giới) không đổi  Tỷ giá danh nghĩa cố định đồng nghĩa với tỷ giá thực cố định Về dài hạn, tỷ giá danh nghĩa cố định tỷ giá thực thay đổi  tỷ giá danh nghĩa không ảnh hưởng tới tỷ giá thực biến thực 6.3.2 Chính sách tài khóa KT nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định a) Thể mơ hình hệ trục Y - r Trong điều kiện TGHĐ cố định sách mở rộng tài phủ làm dịch chuyển đường IS sang phải Để trì TGHĐ cố định NHTƯ phải tăng cung tiền, làm dịch chuyển đường LM sang phải với quy mô tương ứng Do vậy: Trong ngắn hạn, với TGHĐ cố định sách tài khóa mở rộng làm tăng sản lượng Y Hình 6.11 : Chính sách tài khóa chế độ tỷ giá cố định 129 b) Thể mơ hình hệ trục Y e Giả sử CP tăng chi ngân sách giảm thuế, đường IS chuyển dịch sang phải  Đẩy tỷ giá tăng, VNĐ lên giá  Để cố định tỷ giá, NHTW phải mua nội tệ vào, đưa USD  LM dịch sang phải  Tăng tổng cầu  Tăng sản lượng thu nhập Khác CSTC chế độ tỷ giá: - Cố định: Làm tăng tổng cầu nhờ tăng tổng cung tiền tệ - Thả nổi: CSTC khơng làm thay đổi thu nhập (i) r cố định làm Y tăng, (ii) e tăng làm NX giảm, qua làm Y giảm Hình 6.12: Chính sách tài khóa chế độ tỷ giá cố định 6.3.3 Chính sách tiền tệ KT nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định a) Thể mơ hình hệ trục Y r Khi phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng việc tăng cung tiền tạo áp lực làm giảm TGHĐ, đường LM dịch chuyển sang phải Để giữ cho TGHĐ cố định cung tiền phải giảm dẫn đến đường LM phải dịch chuyển sang trái vị trí ban đầu Do vậy: Trong ngắn hạn, với TGHĐ cố định sách tiền tệ khơng có hiệu 130 Hình 6.13: Chính sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định b) Thể mơ hình hệ trục Y e Khi phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng việc tăng cung tiền tạo áp lực làm giảm TGHĐ, đường LM dịch chuyển sang phải Để giữ cho TGHĐ cố định cung tiền phải giảm dẫn đến đường LM phải dịch chuyển sang trái vị trí ban đầu Giả sử NHTW tăng cung ứng tiền tệ, ví dụ mua trái phiếu CP từ công chúng  Ban đầu LM dịch sang phải  e giảm Nhưng NHTW cam kết giữ tỷ giá cố định nên nhà đầu mua USD, bán nội tệ cho NHTW  Cung tiền giảm  LM trở lại vị trí trước  Thu nhập không đổi Do vậy: Trong ngắn hạn, với TGHĐ cố định sách tiền tệ khơng có hiệu Nhận xét: - Khi áp dụng tỷ giá cố định, NHTW từ bỏ quyền kiểm soát tổng cung tiền tệ - Chính sách phá giá tăng giá đồng tiền Khi phá giá, LM sang phải, làm tăng cung tiền, tăng xuất ròng thu nhập Khi tăng giá nội tệ, kết ngược lại 131 Hình 6.14: Chính sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định d) Chính sách thương mại KT nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Giả sử phủ cắt giảm nhu cầu nhập cách nâng mức thuế quan hay đặt hàng rào bảo hộ hạn ngạch Điều xảy Y e ? Xuất ròng tăng lên, IS dịch sang phải, gây áp lực làm tăng tỷ giá Để giữ tỷ giá cố định, NHTW phải tăng cung ứng tiền tệ  LM dịch sang phải Tình hình khác xa so với chế độ tỷ giá thả nổi: Khi tỷ giá cố định, sách kiểm soát thương mại làm tăng tổng cầu, làm tăng xuất rịng Hình 6.15: Chính sách thương mại chế độ tỷ giá cố định 132 Bảng 5.3 Tóm tắt lơ gic sách mơ hình Mundell-Fleming Bài học rút từ mơ hình: Hiệu lực hầu hết sách KT nhỏ, mở cửa phụ thuộc vào chế độ tỷ giá - Trong chế độ tỷ giá thả nổi, có sách tiền tệ tác động tới thu nhập, trong chế độ tỷ giá cố định, CSTC CSTM tác động tới thu nhập (CSTT bị triệt tiêu cung tiền phục vụ để trì tỷ giá) - Các sách tác động tới tỷ giá chế độ tỷ giá thả 6.5.4 Chênh lệch lãi suất Trong mục trên, giả định r=r* Tuy nhiên thực tế luôn  Cần phân tích nguyên nhân hậu chênh lệch lãi suất nước a) Rủi ro quốc gia kỳ vọng tỷ giá Giả thiết r=r* xuất phát từ quy luật giá áp dụng cho nước nhỏ mở cửa Vì r>r*, người nước chuyển vốn vào VN vay  Đẩy r xuống, nâng r* lên  Cân lãi suất Ngược lại… Tuy nhiên, lơ gíc khơng lý do: - Các nước có rủi ro khác nhau, gọi rủi ro quốc gia Khi cho nước phát triển vay tiền, nhà đầu tư sợ cách mạng, phá sản… làm vốn lẫn lãi  Người vay tiền (CP, dân) phải trả lãi suất cao r* - Kỳ vọng tỷ giá khác nước Ví dụ người dân kỳ vọng USD lên giá so với VNĐ  khoản cho vay VNĐ hồn trả VNĐ có giá trị thấp so với khoản cho vay USD  Lãi suất cho vay VN phải cao Mỹ b) Chênh lệch lãi suất mơ hình Mundell-Fleming Gọi chênh lệch r r* ε; ε xem rủi ro r = r* + ε Giả sử ε ngoại sinh; cần phân tích ảnh hưởng tới cân kinh tế (Y e) Mơ hình gồm ba phương trình bản: Đường IS: Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) 133 Đường LM: M/P = L(r, Y) Cân quốc tế : r = r* + ε Với CSCT, CSTT, mức giá P rủi ro ε cho trước, ba phương trình xác định Y e làm thị trường HH&DV tiền tệ cân Khi ε khơng đổi tác dụng sách giống phân tích Hình 6.24: Ảnh hưởng rủi ro quốc gia tới sản lượng tỷ giá 1) Rủi ro tăng lên đẩy r tăng lên, đầu tư giảm  IS dịch sang trái 2) r tăng làm giảm nhu cầu tiền  thu nhập Y tăng lên mức tiền cho trước theo PT2  LM dịch sang phải 3) Hai dịch chuyển IS, LM làm thu nhập tăng tỷ giá giảm Nhận xét: - Khi có kỳ vọng tỷ giá thường thành thật Nếu kỳ vọng VNĐ giá tương lai từ bắt đầu giá Ví dụ người Việt kỳ vọng VNĐ giá tương lai, nhà đầu tư địi hỏi phải tăng lãi suất để bù đắp rủi ro chấp nhận giữ (đầu tư vào) VNĐ  ε tăng lên  đẩy lãi suất tăng lên  Làm VNĐ thực giá từ (đúng phân tích đồ thị) - Dường gia tăng rủi ro quốc gia làm thu nhập tăng lên Đồ thị cho thấy ε tăng, LM dịch sang phải Mặc dù r tăng làm giảm đầu tư e giảm mạnh làm NX ròng tăng mạnh  Y tăng Tuy nhiên điều không xảy thực tế nguyên nhân: + NHTW không để nội tệ giá mạnh, phải rút bớt nội tệ về, cung tiền tệ giảm 134 + Giảm giá nội tệ làm giá hàng hóa NK tăng mạnh  làm tăng P dù ngắn hạn  M/P giảm + Khi xuất biến cố rủi ro, ε tăng  Dân tăng cầu tiền tiền coi tài sản an tồn di chuyển nguyên nhân cho xu hướng dịch chuyển LM sang trái  Giảm sức ép giảm tỷ giá làm giảm sức ép tăng thu nhập Kết luận: - Rủi ro khơng tốt - Ngắn hạn làm nội tệ giá giảm tổng cầu qua kênh - Dài hạn, làm lãi suất tăng, đầu tư giảm, tăng trưởng giảm 6.5.5 Mơ hình Mundell-Fleming giá thay đổi Trong mục trên, sử dụng mơ hình Mundell-Fleming để nghiên cứu sách trường hợp kinh tế nhỏ, mở cửa giá cố định tầm ngắn hạn Bước nghiên cứu giá thay đổi Mơ hình thay tỷ giá danh nghĩa e tỷ giá thực rer=eP/P* Mơ hình gồm ba phương trình bản: Đường IS: Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(rer) Đường LM: M/P = L(r, Y) Cân quốc tế : r = r* (ε = để đơn giản hóa) Điều xảy mức giá giảm xuống ? Y = Y(rer) = Y(eP/P*) Khi mơ hình Mundell-Fleming phản ánh lý thuyết tổng cầu: a) Mơ hình MF; b) MH tổng cầu P giảm  M/P tăng  Y tăng  LM dịch sang phải  rer tăng Đồ thị mơ hình đường tổng cầu, thể quan hệ âm giá tổng cầu Các sách làm tăng thu nhập mơ hình MF làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải, sách làm giảm thu nhập mơ hình MF làm dịch chuyển đường tổng cầu sang trái Hình 6.25: Quan hệ mơ hình IS-LM tổng cầu 135 6.5.6 Mơ hình Mundell-Fleming kết hợp ngắn hạn dài hạn a) Mơ hình MF; b) Mơ hình tổng cầu - tổng cung E điểm cân ngắn hạn giả định P cố định Tại E, cầu HH&DV thấp, không đủ để SX đạt mức tự nhiên  Theo thời gian, P phải giảm  LM dịch sang phải, rer giảm  NX tăng  Nền kinh tế chuyển tới O nằm đường cân dài hạn Tốc độ di chuyển từ E sang O phụ thuộc vào tốc độ điều chỉnh (giảm) giá Hình 6.26: Mơ hình Mundell-Fleming kết hợp ngắn hạn dài hạn 136 Tóm tắt: Mơ hình Mundell-Fleming mơ hình IS-LM kinh tế nhỏ, mở cửa Mơ hình coi mức giá biết, để ảnh hưởng sách… tới tỷ giá thu nhập Mơ hình số kết sau: - Chính sách tài khóa khơng ảnh hưởng tới thu nhập chế độ tỷ giá thả Mở rộng tài làm cho nội tệ lên giá, giảm NX triệt tiêu tác dụng mở rộng thông thường tới thu nhập Ngược lại, CSTC làm tăng thu nhập chế độ tỷ giá cố định - Chính sách tiền tệ không ảnh hưởng tới thu nhập chế độ tỷ giá cố định Mở rộng tiền tệ khơng thúc đẩy tăng trưởng nhằm ổn định tỷ giá danh nghĩa Ngược lại, CSTT làm tăng thu nhập chế độ tỷ giá thả - Cả hai chế độ tỷ giá có ưu nhược điểm Tỷ giá thả cho phép nhà hoạch định sách khơng cần quan tâm tới tỷ tự theo đuổi mục tiêu sách khác Tỷ giá cố định cho phép giảm tính bất định tỷ giá giao dịch, toán quốc tế Ưu điểm chế độ tỷ giá nhược điểm chế độ tỷ giá 137 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Cơng (2008), “Giáo trình ngun lý kinh tế vĩ mơ”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, Chương Tập giảng Kinh tế vĩ mô, Tập thể giảng viên Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế-Quản lý biên soạn (lưu hành nội bộ), Chương CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày đặc điểm mơ hình Mundell-Flemming Phân tích tác động sách tài khóa mở rộng mơ hình MundellFlemming? So sánh kết phân tích trường hợp chế tỷ giá thả chế tỷ giá cố định Phân tích tác động sách tiền tệ mở rộng mơ hình Mundell- Flemming? So sánh kết phân tích trường hợp chế tỷ giá thả chế tỷ giá cố định BÀI TẬP Bài Thơng thường giải thích sách tiền tệ mở rộng làm giảm lãi suất kích thích nhu cầu hàng đầu tư Hãy cho biết sách khuyến khích nhu cầu xuất rịng nào? Bài Hãy dùng mơ hình Mundell – Flemming để dự đốn điều xảy với tổng thu nhập, TGHĐ cán cân thương mại điều kiện TGHĐ thả cố định có cú sốc sau đây: a Sự suy giảm niềm tin người tiêu dùng tương lai làm cho họ chi tiêu tiết kiệm nhiều b Khi Thái Lan đưa thị trường loại sản phẩm mỳ ăn liền hợp thị hiếu người Việt Nam, làm cho số người tiêu dùng Việt Nam thích mỳ ăn liền Thái Lan mỳ ăn liền sản xuất nước c Việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu tiền Bài Xét kinh tế nhỏ, mở cửa với thông tin sau: Tiêu dùng: C = 300 + 0,8 (Y-T) Đầu tư : I = 240 + 0,16Y -80r Chi tiêu phủ : G = 700 Thuế : T = 50 +0,2Y 138 Xuất ròng: NX = 100 -50e Cung tiền danh nghĩa : MS = 4000 Cầu tiền thực tế : MD = Y -200r Mức giá : P=2 Lãi suất giới: r* = 5% 1.Hãy xác định phương trình biểu diễn đường IS đường LM Vẽ đồ thị IS LM hệ trục Y-e Xác định mức thu nhập, tỷ giá xuất ròng trạng thái cân Giả sử phủ đặt mục tiêu cán cân thương mại phải cân (NX=0), cung tiền phải thay đổi nào? 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO N.Gregory Mankiw (1999), “Kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2008), “Giáo trình ngun lý kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc (2011), “Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Tập giảng Kinh tế vĩ mô, Tập thể giảng viên Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế-Quản lý biên soạn (lưu hành nội bộ) 140 ... cấu kinh tế, không làm thay đổi tổng thể kinh tế tất thị trường nằm tổng thể kinh tế vĩ mơ Sự thay mang tính kinh tế vi mơ từ thị trường sang thị trường khơng có ý nghĩa phân tích cho kinh tế vĩ. .. cuối ( 4-6 ) dựa lý thuyết John Maynard Keynes Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Ngọc (20 11), ? ?Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Bài 12 Tập giảng Kinh tế vĩ mô,... (20 07 -2 0 13) Bài hữu ích cho nhà lãnh đạo quốc gia, nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mô để hiểu chế ngắn hạn kinh tế, qua phân tích, dự báo nhanh tiến triển ngắn hạn kinh tế vĩ mơ 5.1 MƠ HÌNH IS-LM

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan