1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Hồ Hữu Trí

38 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Chương 2 trình bày về lý thuyết về hành vi người tiêu dùng. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Tổng số hữu dụng, hữu dụng biên, cân bằng tiêu dùng, các nhân tố tác động đến nhu cầu theo thuyết hữu dụng,...và các nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí I. TỔNG SỐ HỮU DỤNG (TU) Số lượng thỏa mãn đạt được của người tiêu dùng khi  tiêu thụ một số lượng hàng hóa nhất định trong một  đơn vị thời gian Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Đối  với  một  người  tiêu  thụ,  khi  số  lượng  của  một  loại  hàng  hóa  được  tiêu  thụ  tăng  lên  trong  một  đơn  vị  thời  gian,  tổng  số  hữu  dụng  sẽ  tăng  lên  với  tốc  độ  giảm  dần Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí Sự thay đổi trong tổng số hữu dụng khi thay đổi một  đơn vị hàng hóa được tiêu thụ Cơng thức tính: MU X TU X QX Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Số lượng tiêu thụ TU MU 0 - 10 10 16 20 4 22 22 20 -2 Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Quy luật hữu dụng biên giảm dần U MU Q Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí Về mặt tốn học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm  hữu dụng (TU)’=MU Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Hữu dụng biên đo lường sở thích của người tiêu thụ  đối với hàng hóa Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí  MỤC ĐÍCH CỦA SỰ TIÊU DÙNG (MUA HÀNG):  Tối đa hóa hữu dụng (TUmax) Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí  ­ ­ GiỚI HẠN CỦA SỰ TIÊU DÙNG: Thu nhập Giá cả của hàng hóa Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 10 1. Dốc xuống dưới về bên phải Để giữ nguyên lợi ích, khi tăng tiêu thụ sản phẩm này,  phải giảm tiêu thụ sản phẩm khác Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 24 2. Lồi về phía gốc tọa độ O Do tỷ lệ thay thế biên giảm dần Tỷ lệ thay thế biên (MRS) giữa hai sản phẩm là số  lượng sản phẩm này phải giảm đi để tăng thêm một  đơn vị sản phẩm khác mà khơng làm thay đổi lợi ích  của người tiêu thụ Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 25 Tỷ lệ thay thế biên  chính là độ dốc của  đường đẳng ích tại  một điểm bất kỳ.  Nói cách khác tỷ lệ  thay thế biên là đạo  hàm của hàm đẳng  ích (hàm hữu dụng) MRS X ,Y Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Y X MU X MU Y 26 Phương án Số lượng Y Số lượng X Tỷ lệ thay biên MRSX,Y A 10 - B -2 C 6,5 -1,5 D 5,5 -1 E -0,5 Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 27 3. Các đường đẳng ích khơng bao giờ cắt nhau Tính chất này xuất phát từ định nghĩa của đường đẳng  ích ● Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 28 II. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Là tập hợp các phương án mua hàng khác nhau của người tiêu  thụ đối với hai sản phẩm, với giá cả và thu nhập cho trước Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí 29 Người tiêu thụ A có thu nhập là I, đứng trước hai sản phẩm  có giá là PX  và PY. Sẽ có vơ số phương án mua hàng với giá  cả và thu nhập này Các phương án mua hàng được thể hiện bằng phương trình: XPX Y YPY I PY I PX X PY Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 30   Thể  hiện  phương  trình  trên  bằng  đồ  thị,  ta  có  đường  ngân  sách Y Độ dốc đường ngân sách: I/PY Đường ngân sách I PY I PX I PY PX I PX PY X I/PX Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí 31 SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố: ­ Thu nhập của người tiêu dùng ­ Giá của sản phẩm X ­ Giá của sản phẩm Y Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ thay đổi Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí 32 THU NHẬP THAY ĐỔI­GIÁ KHƠNG ĐỔI Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song Y I2/PY Với I2>I>I1 I/PY I1/PY Thu nhập tăng Thu nhập giảm I1/PX I/PX I2/PX Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí X 33   GIÁ  CỦA  X  THAY  ĐỔI­THU  NHẬP  VÀ  GIÁ  CỦA  Y  KHÔNG ĐỔI Y I/PY Với PX2>PX>PX1 I/PX2 I/PX X I/PX1 Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí 34  CÂN BẰNG TIÊU DÙNG B phương án tiêu dùng tối ưu Tại đó, đường đẳng ích tiếp xúc với đường ngân sách cao mà người tiêu dùng đạt (độ dốc hai đường điểm B) Y I/PY Y* ●D ●A ●B ●C U2 U1 U3 X* I/PX Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí X 35  CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Tại điểm cân bằng tiêu dùng (điểm B), đường ngân  sách tiếp xúc  với  đường đẳng  ích (độ dốc của hai  đường này bằng nhau tại điểm B) Do đó, tại điểm này: MRS X ,Y Y X PX PY MU X MU Y Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí 36 SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN Y I/Py VỚI PX2>PX1 Y2 Y1 PX X2 I/PX2 X1 I/PX1 X PX2 Đường cầu cá nhân X PX1 X2 X1 Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí X 37  Hàm đẳng ích (hữu dụng) của một người tiêu thụ đối  với hai hàng hóa X và Y được cho như sau: U=5X0,6Y0,8 PX=5, PY=10, I=1300 a. Xác định số lượng X,Y tối ưu b. Nếu giá của X tăng đến 6 thì số lượng X,Y tối ưu là  bao nhiêu? Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 38 ... TU X QX Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Số lượng tiêu thụ TU MU 0 - 10 10 16 20 4 22 22 20 -2 Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí Quy luật hữu dụng biên giảm dần U MU Q Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Về mặt tốn học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm ... MRS X ,Y Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí Y X MU X MU Y 26 Phương án Số lượng Y Số lượng X Tỷ lệ thay biên MRSX,Y A 10 - B -2 C 6,5 -1 ,5 D 5,5 -1 E -0 ,5 Kinh Tế Vi Mơ - GV Hồ Hữu Trí 27 3. Các đường đẳng ích khơng bao giờ cắt nhau... mua X để tối đa hóa hữu dụng PX PX2 ● PX1 ● QX2 QX1 Đường cầu cá nhân QX Kinh Tế Vi Mô - GV Hồ Hữu Trí 21 2.  Đường cầu thị trường Là sự hợp cộng theo hồnh độ (theo Q) của  các đường cầu cá nhân Kinh Tế Vi Mơ -

Ngày đăng: 04/02/2020, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN