Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Hồ Hữu Trí

41 96 0
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Hồ Hữu Trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức về thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm. Thông qua chương này người học có thể nắm bắt được khái niệm, tính chất, đặc điểm,...của thị trường cạnh tranh độc quyền; biết được các khái niệm, tính chất, đặc điểm,..của thị trường độc quyền nhóm;... Mời các bạn cùng tham khảo.

CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC  QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHĨM A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH  ĐỘC QUYỀN I KHÁI NIỆM Là thị trường có nhiều người bán  cùng một loại sản phẩm nhưng  khơng hồn tồn giống nhau Ví dụ: Nhà hàng, khách sạn, quần áo may sẵn, trang trí  nội thất… TÍNH CHẤT CẠNH TRANH:  Có nhiều người bán . Hành vi của một người bán khơng  ảnh hưởng đến thị trường  Sự gia nhập và rút lui khỏi thị  trường là dễ dàng TÍNH CHẤT ĐỘC QUYỀN:  Sản phẩm của các doanh nghiệp  khơng hồn tồn giống nhau . Doanh nghiệp có quyền định giá ĐẶC ĐIỂM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT Giống như các xí nghiệp bình thường  khác ĐẶC ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ VÀ  SỐ LƯỢNG BÁN CỦA MỘT XÍ NGHIỆP Nghịch biến, nhưng độ dốc của  đường cầu thị trường đối với doanh  nghiệp rất thấp ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC XÍ NGHIỆP  TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG KHÁC NHAU P   CẠNH TRANH HOÀN HẢO CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN Q ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC XÍ NGHIỆP  TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG KHÁC NHAU Khi doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền tăng giá, nhiều người mua từ bỏ sản phẩm doanh nghiệp để chuyển sang mua sản phẩm doanh nghiệp khác có cơng dụng tương đương P P2 P1 CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN Q3 Q2 Q1 Q CÂN BẰNG NGẮN HẠN  Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sản xuất q* bán với giá p* thỏa điều kiện MC=MR MC P,C MC=MR AC P* D LỢI NHUẬN TỐI ĐA ACq* MR q* q CÂN BẰNG DÀI HẠN  Tình trạng cân dài hạn xãy P=LAC, lợi nhuận kinh tế triệt tiêu P,C LMC LAC P*=LAC* d LMC=MR MR q* q XN dẫn đạo SX Q1 bán với giá P1 theo nguyên tắc MC=MR P, C, MR Đường cung XN nhỏ SC Các XN nhỏ phải bán với giá P1, số lượng bán QC Lượng cung thị trường QT=Q1+QC D1 P1 MC1 D MR1 QC Q1 QT Q MƠ HÌNH COURNOT Antoine Augustin Cournot (1801– 1877) Giả thiết: - Có hai xí nghiệp ngành - Mỗi xí nghiệp xem sản lượng xí nghiệp cho trước MƠ HÌNH COURNOT Hàm cầu thị trường sản phẩm: P=a-bQ Với Q=Q1+Q2 Q1: Sản lượng xí nghiệp Q2: Sản lượng xí nghiệp Chi phí biên MC hai xí nghiệp (để đơn giản hóa mơ hình) Hàm cầu thị trường XN P1=a-b(Q1+Q2) (1) Vì Q2 cho trước (cố định) XN1 nên (1) viết: P1=(a-bQ2)-bQ1 Suy hàm doanh thu biên XN1 MR1=(a-bQ2)-2bQ1 Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sản xuất thỏa điều kiện MC=MR (với MC=0 theo giả thiết) MR1=(a-bQ2)-2bQ1=MC=0 Đây hàm phản ứng xí nghiệp Tương tự ta có hàm phản ứng xí nghiệp Hàm phản ứng xí nghiệp mơ hình Cournot thể tất mức sản lượng cho phép tối đa hóa lợi nhuận xí nghiệp, tương ứng với mức sản lượng cho trước xí nghiệp Q1 Thể đồ thị, ta có đường phản ứng hai xí nghiệp a/b Đường phản ứng XN a/2b a/3b Cân Cournot Đường phản ứng XN a/3b a/2b a/b Q2 Từ hai hàm phản ứng, ta xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận xí nghiệp Q*1=Q*2=(a/3b), thể điểm cân Cournot đồ thị Cung ngành Q=Q*1+Q*2=(2a/3b) Giá bán sản phẩm P=a-b(2a/3b)=a/3 MƠ HÌNH STACKELBERG Heinrich Freiherr von Stackelberg (1905 -1946) Giả thiết: - Có hai xí nghiệp ngành - Một xí nghiệp ấn định trước sản lượng, xí nghiệp coi sản lượng cho trước Sử dụng kiện cho mơ hình Cournot, giả sử XN1 xác định trước sản lượng hàm cầu thị trường XN1 là: P=a-b(Q1+Q2) Thế hàm phản ứng XN2 vào, ta có P=a-b[Q1+(a-bQ1)/2b]=(a-bQ1)/2 Doanh thu biên MR1=(a-2bQ1)/2 Cho MC=MR (với MC=0), tức là: (a-2bQ1)/2=0 Q*1=a/2b Thế vào hàm phản ứng XN2, ta có Q*2=a/4b Cung ngành Q=Q*1+Q*2=(3a/4b) Giá bán sản phẩm P=a-b(3a/4b)=a/4 BÀI TẬP Hàm cầu thị trường sản phẩm thị trường độc quyền song phương P=15-Q Chi phí biên hai xí nghiệp Xác định giá sản lượng cân theo mơ hình Cournot Stackelberg BÀI GIẢI Theo mơ hình Cournot Hàm cầu XN P1=15-(Q1+Q2)=(15-Q2)-Q1 MR1=(15-Q2)-2Q1 MR=MC → (15-Q2)-2Q1=3 Q1=(12-Q2)/2=6-(Q2/2): hàm phản ứng XN1 Tương tự Q2=6-(Q1/2): hàm phản ứng XN Thế Q2 vào Q1 Q1=6-[(6-(Q1/2))/2] Q1=4 Q2=4 Sản lượng giá cân thị trường Q=Q1+Q2=8 P=15-8=7 Theo mơ hình Stackelberg Cho XN1xác định trước sản lương Hàm cầu XN P1=15-(Q1+Q2) Thế hàm phản ứng XN2 mô hình Cournot vào P1=15-Q1-[6-(Q1/2)]=9-(Q1/2) MR1=9-Q1 MR=MC →9-Q1=3 Q1=6 Q2=3 Sản lượng giá cân thị trường Q=Q1+Q2=9 P=15-9=6 ... giản hóa mơ hình) Hàm cầu thị trường XN P1=a-b(Q1+Q2) (1) Vì Q2 cho trước (cố định) XN1 nên (1) vi t: P1=(a-bQ2)-bQ1 Suy hàm doanh thu biên XN1 MR1=(a-bQ2 )-2 bQ1 Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp... Tình trạng cân dài hạn xãy P=LAC, lợi nhuận kinh tế triệt tiêu P,C LMC LAC P*=LAC* d LMC=MR MR q* q HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG So với thị trường Cạnh tranh hồn hảo thì  thị trường CTĐQ có: ­ Sản lượng thấp hơn... Augustin Cournot (1801– 1877) Giả thiết: - Có hai xí nghiệp ngành - Mỗi xí nghiệp xem sản lượng xí nghiệp cho trước MƠ HÌNH COURNOT Hàm cầu thị trường sản phẩm: P=a-bQ Với Q=Q1+Q2 Q1: Sản lượng xí nghiệp

Ngày đăng: 03/02/2020, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 6

  • A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

  • TÍNH CHẤT

  • Slide 4

  • ĐẶC ĐIỂM

  • Slide 6

  • ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC XÍ NGHIỆP TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG KHÁC NHAU

  • Slide 8

  • CÂN BẰNG NGẮN HẠN

  • CÂN BẰNG DÀI HẠN

  • HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG

  • B. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

  • CÁC SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU GÃY

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan