Các yếu tố đầu ra của nền kinh tế: bao gồm sản lượng sản xuất, việc làm, giá cả, xuất nhập khẩu,.... Khái niệm tổng cung: tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các hãng k
Trang 1Khái quát về kinh tế học
vĩ mô
Khái quát về kinh tế học
vĩ mô
Trang 2.
Trang 3Tăng trưởng kinh tế
Lạm phát, thất nghiệp
Xuất nhập khẩu hàng hoá và tư bản Phân phối nguồn lực
và thu nhập
Trang 5.
Trang 6Mô tả hệ thống kinh tế vĩ mô
Trang 7 Các yếu tố đầu ra của nền kinh tế: bao gồm sản lượng sản xuất, việc
làm, giá cả, xuất nhập khẩu,
Đây là các biến số đo lường kết quả hoạt động của hộp
đen kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ
Mô tả hệ thống kinh tế vĩ mô
Trang 8 Khái niệm tổng cung: tổng cung
là tổng khối lượng sản phẩm
quốc dân mà các hãng kinh
doanh sẽ sản xuất và bán ra
trong từng thời kỳ tương ứng với
mức giá cả chung và khả năng
sản xuất
Mức sản lượng tiềm năng: đó là mức sản
lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản
xuất ra trong điều kiện toàn dụng nhân
công, mà không gây nên lạm phát
Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply –AS)
Trang 9 Đường tổng cung trong ngắn hạn (AS SR): là quan hệ giữa sản lượng
và giá cả chung với giả thiết là giá cả các yếu tố đầu vào cố định chưa thay đổi Đường tổng cung ngắn hạn là đường có độ dốc dương
Trang 10 Đường tổng cung trong dài hạn (AS LR): là đường liên hệ giữa sản lượng và mức giá trong thời gian đủ dài để giá cả và các yếu tố đầu vào khác hoàn toàn linh hoạt
PI
Tổng cung của nền kinh tế (Aggregate Supply –AS)
AS lR
Trang 11 Tổng cầu là khối lượng hàng
hóa và dịch vụ mà các tác nhân
trong nền kinh tế sẵn sàng và có
khả năng mua ứng với từng mức
giá cả chung, thu nhập và các
biến số khác không đổi
Trang 12 Tổng cầu tăng làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Tổng cầu giảm làm cho dường dịch chuyển sang trái
Trang 13► Trạng thái cân bằng không có nghĩa là một trạng thái tối ưu hay trang
thái đang mong muốn của nền kinh tế Nó có thể tương ứng với trạng thái phát triển quá nóng hoặc nền kinh tế đang lâm vào suy thoái
Trang 14.
Trang 15Kết quả của nền kinh tế
có liên quan tới việc phát triển kinh tế.
Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế
Trang 16 Để đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới các mục tiêu cụ thể sau.
Mục tiêu trong nền kinh tế
Giá cả
Đối ngoại
Điều phối
Trang 17 Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thu nhập
Chính sách kinh tế đối ngoại
Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu
Trang 18.
Trang 19 Tổng sản phẩm quốc dân tính
theo giá hiện hành là tổng sản
phẩm quốc dân danh nghĩa
(GNPDN)
Tổng sản phẩm quốc dân tính
theo giá cố định của một thời
điểm nào đó là tổng quốc dân
gia sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian thường là một năm
Trang 20 Tăng trưởng kinh tế:
• Khái niệm: tăng trưởng kinh tế
là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời
gian
• Cách xác định tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng kinh tế
được tính bằng (%) thay đổi của sản lượng thực tế thời kỳ sau so với thời kỳ trước
D t = (GNP TT t – GNP TT t-1 )/ GNP TT t-1 *100%
Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng thời kỳ t
Tốc tổng sản phẩm quốc dân thực tế thời
kỳ t
Tốc tổng sản phẩm quốc dân thực tế thời
kỳ t
Tốc tổng sản phẩm quốc dân thực tế thời
kỳ t - 1
Tốc tổng sản phẩm quốc dân thực tế thời
kỳ t - 1
Trang 21 Chu kỳ kinh doanh là sự dao động của tổng sản phẩm quốc dân thực
tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng
Độ chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế gọi là
Trang 22 Khi nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong các nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt nguồn lực về lao động.
“Nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi đúng bằng 1%”
Trang 23 Sự kiện lịch sử của nhiều nước cho thấy, những thời kỳ mà nền kinh
tế phát đạt, tăng trưởng cao thì lạm phát có xu hướng tăng lên và ngược lại
Trang 24 Nhiều nhà kinh tế cho rằng trong thời kỳ ngắn hạn thì lạm phát cao, thì thất nghiệp giảm
Tuy nhiên, trong dài hạn chưa thấy có mối quan hệ nào giữa lạm