là các yếu tố sản xuất đầu vào còn khi doanh nghiệp chỉ sản xuất với 2 đầu vào cđ bản là lao động L và tư bản/vốn K, thì hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất là hàm Cobb- Douglas có d
Trang 1Chưưng V - Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận
CHƯƠNG V
SẢN XUẤT - CHI PHÍ - LỢI n h u ậ n
Các chương trước đã tập trung vào khía cạnh cầu của thị trưòng dựa vào việc phân tích hành vi của ngưòi tiêu dùng và chúng ta đã bỏ qua câu hỏi: các hàng hoá dich vụ đã được sản xuất ra như thê nào Lý thuvết lựa chọn tiêu dùng là cơ sở của cầu về hàng hoá
và dịch vụ Chương này nghiên cứu khía cạnh cung, hành vi của ngưòi sản xuất và các quyết định cung của doanh nghiệp/ hãng Lý thuyết sản xuất, chi phí là cơ
sở của đường cung.
Tuy nhiên cần lưu ý rằng chướng này không đi sâu phân tích những đặc điểm kinh tế kỹ thuật, những hình thức pháp lý của doanh nghiệp mà chỉ nghiên cứu hành vi của họ về cách ra các quyết định sản xuất.
I LÝ THUYẾT SẢN XưẤT
1 Các khái niệm
1.1 Sản xuất
Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và địch
vụ khác nhau, gọi là các đầu vào hoặc các yếu tô' sản xuất, để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm) Nói ngắn gọn thì sản xuất là việc chuyển
hoá các đầu vào - yếu tô' sản xuất thành đầu ra là hàng
Trang 2hoá và dịch vụ Sản phẩm có thể là hàng hoá cuối cùng hoặc sản phẩm trung gian.
Ngưòi ta chia các yếu tô" sản xuất thành 3 nhóm là ',ao động (bao gồm cả khả năng quản lý), tư bản và đất đai hoặc tài nguyên thiên nhiên Khi xây dựng mô hình hành vi người sản xuất, chúng ta giả định chỉ có hai đầu vào - tư bản và lao động - bỏ qua các đầu vào khác Điều đó thuận tiện cho việc sử dụng công cụ toán học đặc biệt là các phân tích đại sô Để xây dựng mô hình sản xuất, cần có hai giả định đơn giản hoá nữa; thứ nhất, giả định rằng tất cả những ugười lao động đều cung cấp những dịch vụ lao động giốhg nhau Nghĩa là, chúng ta sẽ bỏ qua những sự khác nhau trong thực tế lao động của một nhà thiết kế động cơ quạt điện, một quản đốc và một công nhân lắp ráp quạt điện Như vậy mới có thể cộng được các công việc của
họ vói nhau để đưẹỉc số lượng lao động Tưdng tự, đôi với đầu vào tư bản cũng giả định như thế Thứ hai, khi phân tích hành vi của người sản xuất chúng ta đã ngầm giả định rằng các doanh nghiệp có hành vi là tối
đa hoá lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường.
1 2 Công nghệ
Công nghệ được hiểu là các cách thức hoặc các
phương pháp (các kỹ thuật) kết hỢp các đầu vào để tạo
ra đầu ra Trong định nghĩa hàm sản xuất nêu trên, chúng ta giả định quá trình sản xuất được thực hiện
Trang 3vối một trình độ công nghệ nhất định hàm ý công nghệ
đưỢc coi là không đổi trong quá trình sản xuất xem xét
Như vậy khi xây dựng lý thuyết sản xuất và chi phí, công nghệ được coi là một tham sô" cho trưốc.
1.3 Hãng
Hãng hay doanh nghiệp được hiểu là tổ chức kinh
tế thuê, mua các yếu tô" sản xuất (đầu vào) sản xuất ra các hàng hoá, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lòi Trong thực tễ, các doanh nghiệp có hình thức
và quy mô khác nhau Một doanh nghiệp có thể là một người hoặc một gia đình tiến hành công việc sản xuất một hàng hoá và dịch vụ; ví dụ, một nông trại và một cửa hàng nhỏ Một doanh nghiệp cũng có thể là một công ty đa quốc gia sản xuất một loạt những sản phẩm trung gian có thể được sử dụng làm đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng.
1.4 Ngắn hạn và Dài hạn
Ngắn hạn (SR) là khoảng thòi gian trong đó có ít
nhất một đầu vào của doanh nghiệp là cố định (không
thể thay đổi đưỢc trong quá trình sản xuất đang xem xét) Chẳng hạn trong ngắn hạn thường thì sô" nhân công có thể thay đổi nhưng quy mô nhà máy và sô" máy móc thì không thể Ngược lại, dài hạn (LR) được định nghĩa là khoảng thòi gian trong đó doanh nghiệp có thế
Trang 4thay đổi tất cả các đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
1.5 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là mốì quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hoá tốỉ đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được từ các tập hỢp khác nhau của các J'ếu tô" đầu vào (lao động, vốh ) với một trình độ công nghệ nhất định.
Dạng tổng quát của hàm sản xuâ^t là Q = f(X i,
X2 X^ trong đó: Q là sản lượng (đầu ra), X j, X2, là các yếu tố sản xuất (đầu vào) còn khi doanh nghiệp chỉ sản xuất với 2 đầu vào cđ bản là lao động (L) và tư bản/vốn (K), thì hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất là hàm Cobb- Douglas có dạng; Q = f(K,L) =
a.K“.L^ ; trong đó: a là một hằng số tuỳ thuộc vào đơn
vị đo lường đầu vào và đầu ra; a và p là những hệ số
cho biết về tầm quan trọng tương đối của lao động và vổh trong quá trình sản xuất
2 Sản xuất với m ôt đầu vào biến đổi
Chúng ta hãy lấy một ví dụ về hàm sản xuất
trong ngắn hạn, có nghĩa là cố định ít nhất một yếu tô"
đầu vào Giả thiết có một doanh nghiệp may quần áo
Để vấn để được đơn giản ở đây ta chỉ xét 2 yếu tố đầu vào: Lao động và máy khâu.
Sô" máy khâu cô" định: 113 = 1
Số lao động sử dụng mỗi ngày L
Số bộ quần áo mỗi ngày Q
Trang 5B ảng 5.1: Hàm sản xuất ngắn hạn Sô' lượng lao động (L) Sô' bộ quần áo (Q)
Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta
sẽ giả định rằng chỉ có lượng đầu vào lao động sử dụng trong sản xuất là có thể thay đổi được còn lượng tư bản
sử dụng là cố’ định ỏ Ịĩy Do đó hàm sản xuất là hàm một biến sô" theo L được biểu thị là: Q = f (K,L).
Để phân tích sự đóng góp của yếu tô" đầu vào biến đổi là lao động vào quá trình sản xuất ngưòi ta sử dụng các khái niệm năng suất bình quân và năng suất cận biên.
2.1 Năng suất bình quản
Nàng suât bình quân hay sản phẩm bình quân
của lao động (APJ là số đầu ra tính theo một đơn vị
đầu vào lao động Năng suất bình quân đưỢc xác định
Trang 6bằng cách lấy sản lượng đầu ra chia cho số lao động mà
doanh nghiệp đã sử dụng để sản xuất ra số đầu ra đó.
Sản phẩm bình _ Số Iượng sản phẩm đầu ra - Q L quân (AP) Số’ lượng lao động đầu vào
Trong đó: - AP^: năng suất bình quân của lao động
- Q : Sản lượng đầu ra
- L : số lao động đầu vào
Chẳng hạn khi sử dụng 2 đơn vị lao động để sản xuất ra 34 bộ quần áo thì năng suất bình quân của lao đông sẽ là;
APl = Q/L = 34/2 = 17 bộ quần áo
Tương tự khi 50 bộ quần áo được sản xuất ra vói sô" lao động đã được sử dụng là 5 đơn vị thì năng suất bình quân của lao động là:
APl = Q/L = 50/5 = 10 bộ quần áo
2.2 Năng suất cận biên
Để nghiên cứu năng suất cận biên, chúng ta hãy
bỏ qua các yếu tô sản xuất khác (chẳng hạn coi máy
móc, thiết bị là cố định) và chỉ xem xét mối quan hệ
giữa lao động và sản lượng hàng hoá sản xuất ra Theo biểu trên ta thấy, sản lượng tăng lên 15 bộ quần áo khi
sử dụng ngưòi lao động thứ 1 Ta gọi đấy là sản phẩm cận biên của ngưòi lao động thứ nhất (MP) sản phẩm cận biên của người lao động thứ hai sẽ là 19 bộ quần áo (=34-15).
Trang 7Sản phẩm cận biên (Marginal Product) là thước
đo cơ bản của năng suất phản ánh sô sản phẩm tăng thêm do một đơn vị đầu vào bổ sung mang lại và được tính bằng công thức sau đây:
Sản phẩm cận biên Thay dổi của tổng sản lượng
Nếu đcìu vào là iao động thì ta cỏ còna; thức xác
định năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên của lao động (MPJ như sau:
Thay đổi của tổng ¿\Q
Sản phẩm cận
biên lượng của
lượng lao động Trong đó:
- MPị; năng suất cận biên của lao động
- AQ : Thay đổi của tổng sản lượng (đầu ra)
- AL; Thay đổi của lượng lao động (đầu vào)
Nếu đầu vào là tư bản thì sản phẩm cận biên hay năng suất cận biên của tư bản cũng xây dựng tương tự
Troníĩ ví dụ của chúng ta, với các sô' liệu ở Bảng 5.1 giả định khi lượng tư bản K cố định ỏ mức bằng 1 đơn vị thì kết quả tính toán nàng suất bình quân và năng suât cận biên của lao động đưỢc thể hiện ở Bảng 5.2 sau đây:
Trang 8Bảng 5.2; Năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động
Trang 9Căn cứ vào Hình 5.1 ta thấy người lao động thứ 2 làm tăng tổng sản lượng từ 15 bộ quần áo (điểm B) đến
34 bộ quần áo (điểm C) Như vậy sản phẩm cận biên của ngưòi lao động thứ 2 là 19 bộ quần áo Câu hỏi đặt
ra là tại sao năng suất cận biên MP của ngưòi thứ hai lại nhiều hơn người thứ nhất? Đấy là do có sự phân công lao động trong quá trình sản xuất Trong trường họp chỉ cỏ 1 rigùòi l í i C độr.g thì phải lề.ri tất oả oác ccng việc như trải vải, đo cắt và may ô i i có thêm một người lao động thì xuất hiện sự phân công và chuyên môn hoá làm cho năng suất tăng lên Tóm lại sản phẩm cận biên khác nhau của ngưòi lao động được lý giải bởi cách thức tổ chức quá trình lao động chứ không phải do khả năng của riêng họ Tuy nhiên nếu cứ gia tăng mãi lao động thì điều gì xảy ra vối sản phẩm cận biên MP?
2.3 Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Đốĩ với hầu hết các quá trình sản xuất, sản phẩm
cận biên của lao động giảm dần ở một thời điểm nhất
định (và điều này cũng đúng với sản phẩm cận biên của các đầu vào khác) Quy luật năng suất cận biên giảm dần phát biểu rằng: năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất (vói
điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng các đầu vào cố
định khác) Lý do là vì khi càng nhiều đơn vị đầu vào biến đổi chẳng hạn lao động được sử dụng thì sẽ không
Trang 10có các yếu tô’ cố định như vốn, đất đai, nhà xưởng, không gian để kết hợp với lao động trong quá trình sản xuất đó Thực tế đúng như vậy, nếu các yếu tô" đầu vào khác cố định, mà sô" lao động sử dụng càng tăng lên thì thời gian chò đợi, thời gian "chết" sẽ nhiều hơn và
do đó sô" sản phẩm cận biên của lao động sẽ giảm đi Điều này xảy ra vì việc đưa thêm một đơn vỊ lao động nữa vào dây chuyền sẽ làm cản trỏ việc sản xuất (5 người có thể vận hành một dây chuyền sản xuất tô"c hơn 2 người, nhúng đến 10 người thì chỉ làm vưóng chân nhau) do đơn vị lao động bổ sung ấy phải chia sẻ các đầu vào vào cố định với các đđn vị lao động trước đó
để kết hỢp tạo ra sản phẩm và nếu tiếp tục táng thêm lao động có thể sẽ làm giảm tổng sản lượng, cũng có nghĩa là năng suất cận biên của lao động là âm.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần là quy luật
cơ bản của kỹ thuật và công nghệ cũng có thể hiểu rằng: mỗi một đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm được
sử dụng trong quá trình sản xuất sẽ đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) ít hđn đơn vị đầu vào trưốc đó
Căn cứ vào các biểu và hình tx'ên ta thấy: sự gia tăng của sản lượng không được duy trì khi doaxih nghiệp tiếp tục thuê thêm lao động Sô" sản phẩm cận biên (bộ quần áo tăng thêm) giảm dần từ điểm c đến điểm D vối
MP của ngưòi lao đụng thứ 3 là 10 bộ quần áo, lý do: thêrr- lao dônfT nhưng không thêm máy may nên phát
Trang 11sinh thời gian "chết" Với 4 lao động thì năng suất cận
biên MP của ngưòi thứ 4 chỉ là 4 bộ quần áo và năng suất
cận biên MP của người thứ 7 là âm (điểm H) Rõ ràng là
'íhi thêm nhiều lao động thì mỗi lao động chỉ có ít vôn và
diện tích sản xuất để làm việc Như vậy năng suất cận
biên sẽ giảm dần.
2.4 Quan hệ giữa năng suất binh quân và năng suất cận biên
Quy iviật năng suất cận biên giảm dần cho biết
rằng khi sử dụng ngày càng nhiều một số lượng đầu
vào biến đổi vối một lượng đã cho đầu vào cố định thì
sau một thời điểm nào đó năng suất của đầu vào biến
đổi giảm dần Đường tổng sản lượng TP mô tả sự thay
đổi của đầu ra khi lượng đầu vào biến đổi (lao động)
được sử dụng trong quá trình sản xuất tăng lên có dạng
hình chuông do tính đơn điệu tăng của hàm sản xuất.
Sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi là độ dốc
của đưòng TP, tăng sau đó giảm đến 0 khi sản iượng Q
là lốn nhất và tiếp đó là âm Nếu mỗi lao động tăng
thêm làm ra được nhiều sản phẩm hơn những đơn vị lao
động trước đó (năng suất cận biên tăng) thì năng suất
bình quân sẽ tăng lên Ngược lại nếu mỗi lao động bổ
sung làm ra được ít sản phẩm hdn đơn vị lao động trước
đó (năng suất cận biên giảm) thì năng suất bình quân
giảm xuông.
Trang 125 ù '; i , < ộ A
íĩuar» á ’ '
Hỉnh 5.2; Mồ\ quaỉi hệ giữa Năng suất bình quân và
Nâng iuết cận biên
Đ ưòng bilu diễn sản phẩm bình quân cũng có dạng hình ehuôn|, §ản phẩm bình quân lúe đầu tang khi nâng suất eận biên nằm trên năng suất bình quân, 0&U đố iản phẩm bmh quân sẽ giảm khi năng suất cận biên nằm dưái năng iUất bình quân và cuối eùng năng suất bình quân đạt giố trị lớn nhất khi năng suất eận biên bằng náng suất bình quân Nói một cách khác khi năng auất cận biln lổn hơn năng suất bình quân thì đẩy năng suất blah quến lên, khi năng suất cận biên nhổ hỡn nằng iUất bình quân thì kéo năng suất bình
quân xuống; khỉ n ã n i puất cận biên bằng năng suất
Trang 13ChUíjing V - Sản xuất - Chi phí - Lọi nhuận
bình quân thì năng suất bình quân không tăng, không
giảm và ỏ vào điểm lớn nhât.
MỐI quan hệ giữa năng suất bình quân và năng
suất cận biên của lao động cũng như xu hướng thay đổi
của chúng có thể phân tích và minh hoạ trên hình 5.2
và cũng có thể chứng minh bằng đại sô" đôl với những
sinh viên có kiến thức về toán học.«
II, LÝ THUYẾT CHI PHÍ
1 Các ch i phí về tài n g u v ê n (h ay là c h i phí
b ằ n g h iệ n vật)
Để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất thiết
phải có những chi phí về tài nguyên Muốh sản xuất ra
thóc lúa người nông dân phải có đất đai, nưóc, thóc
giông, phân bón, lao động Muốn sản xuất ra quần áo
doanh nghiệp phải có diện tích nhà xưởng, máy may,
vải, lao động
Quy luật năng suất cận biên giảm dần trình bày ỏ
trên có mốì quan hệ mật thiết với các chi phí về tài
nguyên Trỏ lại ví dụ trên ta thấy rõ: nếu doanh nghiệp
sản xuất quần áo sử dụng một máy khâu và một lao
động sẽ có tổng sản lượng là 15 bộ quần áo Vậy doanh
nghiệp đã sử dụng bao nhiêu lao động cho một bộ quần
áo Đó là 1/15 ngày lao động tức là 0,067 đơn vị lao
động Nếu doanh nghiệp thuê thêm một lao động họ
thu thêm được 19 bộ quần áo Sô' lượng lao động cần
Trang 14thiết cho 1 bộ quẩn áo được sản x u ất thêm lúc này là 1/19 h a3' là 0,053 đơn vị lao động N hư vậy việc sử
dụníí 2 ngươi thợ may sẽ tôn ít lao động hơn so với 1 thợ mav để sản xuất ra 1 bộ quần áo
Tuy nhiên như chúng ta đã biết, trong nền sản xuâ^t hàng hóa hiện đại, tiền tệ là thưốc đo chung cho mọi giá trị Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm rất nhiều tới các chi phí bằng tiền Để nghiên cứu vấn đề này cần phân biệt chi phí kinh tê với chi phí tính toán hay chi phí kê toán.
2 Chi p h í k in h tê và ch i p h i tín h to á n
Chi phí kinh tê là giá trị toàn bộ các nguồn tài nguyên sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ Chi phí kinh tê khác vổi chi phí tính toán hay chi phí
kế toán, đó là nhũng chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã thực sự bỏ ra để sản xuất các hàng hóa dịch
vụ không tính đến các chi phí cơ hội của các yếu tô" đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất.
Chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí hiện (được chi trả) và chi phí ẩn (không chi trả) vì vậy chi phí kinh tê
là chi phí cơ hội của các nguồn lực được dùng trong sản xuất Chi phí tính toán chỉ gồm những chi phí mà chủ doanh nghiệp thực sự phải bỏ ra (còn gọi là các chi phí tường minh hay chi phi có tính chất minh nhiên) Như vậy, chi phí kinh tê và chi phí tính toán sẽ khác nhau khi bất cứ một yếu tô" sản xuất nào không được tính đến.
Trang 15ở đây, vấn đề có ý nghĩa kinh tê quan trọng là bao nhiêu nguồn tài nguyên của xã hội đã được sử dụng trong sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.
Ví dụ, một ngưòi thợ may quần áo bậc cao làm việc cho công ty thiêt kê thời trang vối mức thu nhập là 60.000 ngàn đồng mỗi năm ông ta mở một doanh nghiệp may quẩn áo riêng của minh ông ta dự tính rằng tiền thuê địa điểm đặt nhà máy là 10.000 ngàn đồng mỗi nàm, tiền thuê lao động là 20.000 ngàn đồng mỗi nám, tiền mua nguyên vật liệu (vải, chỉ ) là 15.000 ngàn đồng mỗi nàm và các chi phí khác như tiền điện, nước, điện thoại ưóc tính là õ.ooo ngàn đồng Chủ doanh nghiệp này hoàn toàn bàng quan giữa việc làm cho công ty thiết kế thòi trang hay mở công ty riêng cho mình Khi đó chi phí kê toán của việc mở doanh nghiệp may là 50.000 ngàn đồng (= 10.000 + 20.000 + 15.000 + 5.000) còn chi phí kinh tê của việc mở doanh nghiệp may là 110.000 ngàn đồng (= 50.000 + 60.000)
3 Chi phí ngắn hạn
Chi phí ngắn hạn là những chi phí của thòi kỳ mà trong đó số lượng (và chất lượng) của một vài đầu vào không thay đổi Cụ thể trong ví dụ đã dẫn ỏ trên thì quy
mô nhà máy, diện tích sản xuất là không thay đổi
Trang 163.1 Tổng chi phí, chỉ p h í cố định, chi ph í biến đôi
Tổng chi phí (TC) của \ãệc sản xuất ra một sản phẩm bao gồm giá trị thị trường của toàn bộ các tài nguyên sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.
Chúng ta hãy lấy một \ấ dụ cụ thể về sản xuất quần
áo trẻ em Để đơn giản vấn đề chúng ta chỉ xét các nguồn tài nguyên (đầu vào) sau đây: Mià máy, máy khâu, vải
và lao động Giả sử để sản xuất 15 bộ quần áo trẻ em mỗi ngày, cần 1 máy khâu, 1 lao động, 7,5 mét vải Nhà máy
được doaiủi nghiệp thuô theo hợp đồng, giá trị thị trường; của từng yếu tô' đưỢc xác định như sau:
Đầu vào Giá tri thi trưòng (1000 đồng)
Trang 17lượng Người ta phân biệt hai loại chi phí: Chi phí cô
định (FC) và chi phí biến đổi (VO
- Chi phí cô" định là những chi phí không thay đổi 'vhi sản lượng thay đổi Trong ví dụ trên đây thì tiền thuê
nhà máy, tiền khấu hao máy khâu là chi phí cô" định
Nói rộng ra chi phí cô" định là những chi phí mà
doanh nghiệp phải thanh '¿oán dù knỏnt( sản xuấ'c ra 1
sản phẩm nào
FC = TC Q=0
- Chi phí biến đối là những chi phí phụ thuộc vào các mức sản lượng, tăng giảm cùng với việc tăng giảm
của sản lượng Chẳng hạn như tiền mua nguyên, nhiên
vật liệu, tiền lương công nhân Trong ví dụ của chúng
ta chi phí biến đổi bao gồm: tiền công, tiền vải.
Như vậy, tổng chi phí tăng chỉ phụ thuộc vào các
chi phí biến đổi Hình 5.3 dưới đây cho thấy các loại chi
phí khác nhau chịu ảnh hưởng của mức sản lượng như
thế nào.
Chú ý: Nếu sản lượng bằng 0, tổng chi phí giảm
xuốhg 120 ngàn mỗi ngày tức là bằng mức chi phí cố định
(điểm A) Tổng chi phí sản xuất 15 bộ quần áo trẻ em
(điểm B) Công suất của nhà máy với 1 máy khâu là 51
Trang 18bộ quần áo mỗi ngày Giới hạn của năng lực sản xuất này được minh hoạ bằng điểm G trên đưòng tổng chi phí.
15
Tổng chi phí Chi phí biến dổi
Chi phí c ố định
Sản lượng (bộ quần áo mỗi ngày)
Hình 5.3: Chi phí sản xuất quần áo
3,2 Chi phí bình quân
Chi phí bình quân hay gọi đầy đủ Tổng chi phí bình quân (ký hiệu AC hoặc ATC) là chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm Trong ví dụ của chúng ta là chi phí sản xuất ra một bộ quần áo trẻ em.
A TC = rc;
Q
Trang 19Chưong V - Sản xuát - Chi phí - Lọi nhuận
Để tính được chi phí sản xuất bình quân, ta lấy tổng chi phí chia cho sản lượng Chẳng hạn tại mức sản
lượng 15 bộ quần áo trẻ em mỗi ngày, chi phí sản xuâ't bình quân là 16.330đ (= 245.000đ ; 15 bộ)
Trong khi đó chi phí cố định bình quân (AFC) là
tổng chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm:
FC AFC = - - -
ATC = AFC + AVC
ở mức sản lượng 15 bộ quần áo trẻ em thì cũng có
ATC = 8000đ + 8330đ = 16.330 đồng.
Bảng 5.3 và hình 5 4 dưới đây minh hoạ sự biến động của chi phí sản xuất bình quân ỏ các mức sản lượng.
Trang 20Chi phí biến đổi
vc
Tổng chi phí TC
Chi phí cận biên (MC)
1
Chi phí cố định bình quân AFC
Chi phí biến đổi
binh
quàn AVC
Tổng chi phí bình quân ATC
Trang 21quần áo mỗi ngày) chi phí cố định bình quân (AFC) khá
cao; 8.000 đồng, gần bằng 1/2 tổng chi phí bình quân
Rõ ràng là muôn giảm chi phí sản xuất bình quân, ngưòi ta phải sử dụng triệt để nhà máy và thiết bị Khi mức sản lượng tăng lên 20 bộ, chi phí cô" định bình quân giảm xuốhg còn 6.000 đồng và khi sản lượng tăng
từ 15 lên 20 bộ quần áo) chì chi phí cổ định oinh quán
(AFC) cũng giảm (từ 8.330 xuống 7.500).
Chi phí nguyên liệu (vải) không giảm song chi phí
về lao động giảm đo năng suất của người thợ thứ hai cao hơn Nếu mức sản lượng tăng (từ 15 lên 20 bộ quần
áo trẻ em) thì chi phí cố định bình quân (AFC) tất yếu giảm theo vì tử sô" 120 không đổi, mẫu số tăng do sản
lượng tăng.
Tuy nhiên, ở đây cận nhấn mạnh một vấn đê' có tính quy luật Đó là do quy luật năng suất cận biên giảm dần (đã trình bày ở trên) nên chi phí biến đổi bình quân (AVC) có xu hướng tăng lên khi doanh nghiệp tăng sản lượng Tại mức lượng 20 bộ quần áo thì AVC là 7500 đồng còn tại mức sản lượng 30 bộ quần
áo, AVC tăng lên là 8.000 đồng Thậm chí khi sản lượng đạt tới 50 bộ thì AVC sẽ lên tới ll.ooođ.
Trang 22Hinh 5A: C á c chi p h í bình quáit.
Qua nghiên cứu hình 5.4, ta còn phát hiện một vấn đề có tính quy luật nữa Đó là tổng chi phí bình quân (ATC) có hình chữ u và đáy hình chữ u là chi phí bình quân tối thiểu Thực vậy trong các giai đoạn đầu của mỏ rộng sản xuất, sự giảm xuống của AFC
có xu hướng nhanh hơn sự tăng lên của AVC Do đó ATC có xu hướng giảm Một khi sự tăng lên của AVC chiếm ưu thê thì ATC cũng bắt đầu tăng lên Tóm
Trang 23lại sự giảm xuốhg đều đặn của AFC kết hợp vổi sự tăng lên của AVC làm cho tổng chi phí bình quân có hìiứi chữ u (còn gọi là hình lòng chảo) Đáy của hình chữ u
là một điểm rất quan trọng Điểm M của hình 5.4 cho biết tổng chi phí bình quân tối thiểu Vói doanh nghiệp sản xuất quần áo trẻ em trong ví dụ trên thì điểm M
tb.ể hiện việc sản xuấ*; vói ít chi phí TÌhất Đổĩ vối toàn
xã hội thì điểm M cũng có ý nghĩa rất quan trọng vì đã tiêu hao một lượng tài nguyên ít nhất để có một bộ quần áo Tuy nhiên đến phần sau chúng ta sẽ thấy rằng mục tiêu của các doanh nghiệp là tốĩ đa hoá lợi nhuận Vì vậy họ không nhất thiết chỉ dừng lại ở chi phí bình quân tổì thiểu vì trong thực tế hai mục tiêu đó rất hiếm khi trùng khớp nhau.
3.3 Chi p h í cận biên
Chi phí cận biên (MC) là chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đđn vị sản phẩm Ta có công thức xác định như sau:
Thay đổi của tổng chi phí ATC cận biên Thay đổi của tổng sản lượng AQ Trong ví dụ của chúng ta thì đó là các chi phí tăng' thêm để làm táng sản lượng lên 1 bộ quần áo trẻ em
Trang 24mỗi ngày Chẳng hạn tổng chi phí tăng lên khi doanh nghiệp quyết định tăng sản lượng từ 15 lên 16 bộ mỗi ngày là chi phí cận biên (chi phí để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm).
Tuy nhiên chúng ta thấy rằng để sản xuất thêm một sản phẩm doanh nghiệp sẽ chỉ phải bỏ thêm các khoản chi phí biến đổi còn chi phí cố định vẫn không thay đổi Nghĩa là chi phí cận biên (MC) không phụ
thuộc vào chi phí cố định (FC) Nói chung chi phí cận
biên có dạng hình chữ u , song trong một số trưòng hỢp nhất định nó cũng có thể có hình dạng bậc thang hoặc liên tục tăng dần, chẳng hạn khi cần nhanh chóng tăng sản lượng doanh nghiệp phải huy động vào sản xuất cả những máy móc, thiết bị kém hoàn hảo, kỹ thuật lạc hậu khi ấy chi phí sản xuất sẽ cao.
Về mốì quan hệ giữa chi phí cận biên và chi phí bình quân dễ thấy cũng tương tự như năng suất cận biên và năng suất bình quân Chừng nào chi phí cận biên thấp hơn tổng chi phí bình quân thì nó kéo chi phí bình quân xuốhg, khi chi phí cận biên vừa bằng chi phí bình quân thì chi phí bình quân không tăng, không giảm và ở vào điểm tôi thiểu Ngược lại khi chi phí cận biên cao hơn chi phí bình quân thì tất yếu nó sẽ đẩy chi phí bình quân lĩn.
Trang 25Hình 5; 5: Mốỉ quan hệ và xu hướng vận động của
các chi phí ngắn hạn
ra LỢlNHUẬN • #
Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế số một là động cơ kinh tế của các doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế, lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất đối vối hành vi của doanh nghiệp Còn có nhiều mục tiêu khác
mà doanh nghiệp có thể theo đuổi như: tôi đa hoá doanh thu, tOT đa hoá thu nhập cho các cổ đông bằng việc trả cổ tức cao nhất, doanh nghiệp có thể ứng xử
Trang 26sao cho công chúng được lợi từ sản phẩm của mình, tối
thiểu hoá ảnh hưởng cuả sản xuất đối với môi trường
Mặc dù nguồn gốc của lợi nhuận vẫn còn là một vấn đề tranh cãi, điều này có thể thấy qua quan điểm cuả Adam Smith đến Ricacdo, A Marshall, c Mac và J Schumpeter nhưng giả (ÌỊnh tốì đa hoá ỉợi nhuận được sử dụng phổ biến nhất vì nó mô tả hành vi của doanh nghiệp một cách chính xác và hỢp lý, tránh được những phức tạp không cần thiết.
1 Khái niệm và công thức tính
Lợi nhuận là phần chênh iệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí (TC) troPxg một khoảng thòi gian xác định Có 2 công thức chính để tính lợi nhuận như sau: Tổng lợi nhuận chính là hiệu sô" giữa tổng doanh thu từ việc bán sản phẩm và tổng chi phí đã bỏ
ra để sản xuất ra chúng.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Hoặc chúng ta cũng có thể tính lợi nhuận của nhà sản xuất bằng cách xác định lợi nhuận của một đơn vỊ sản phẩm và nhân sô" đó vói sản lượng:
Tổng lợi nhuận = lợi nhuận đơn vị X lượng bán Trong đó:
V = Giá bán - , , , f
Trang 27ở đây tổng chi phỉ bình quân của đơn vị sản phẩm
sẽ bằng tổng chi phí chia cho sản lượng sản xuất ra trong khoảng thòi gian đã cho.
Viết ở dạng biểu thức toán học thì n (Q) = TR(Q)- TC(Q) hay n = Q X (P - ATC) (với các ký hiệu n là lợi
nhuận, TR là tổng doanh thu, TC ỉà tổng chi phí, Q là sô" ỉượng hàng bán, p là giá bán, ATC là tổng chi phí bình quân).
Lưu ý rằng lợi nhuận và thặng dư sản xuát ký
hiệu - P S là 2 khái niệm khác nhau.
và vì vậy Lợi nhuận = Thặng dư sản xuất - Chi phí cô" định
2 Lơi n h u â n k in h t ế và lơi n h u ân tín h to á n • • • • Trước khi nghiên cứu nguyên tắc tôi đa hoá lợi nhuận cần phân biệt 2 khái niệm lợi nhuận kinh tế và
lợi nhuận tính toán hay còn gọi là lợi nhuận kế toán
Lợi nhuận kinh t ế được định nghĩa là phần chênh lệch giữa Tổng doanh thu và Tổng chi phí kinh tế, còn Lợi
nhuận tính toán là phần chênh lệch giữa Tổng doanh thu và Tổng chi phí tính toán, về giá trị tuyệt đốì thì
lợi nhuận kinh tế thường nhỏ hơn lợi nhuận tính toán nhưng phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thu được
Trang 28lợi rứiuận kinh tế bằng không thì tổng doanh thu doanh nghiệp thu đưọíc bằng chi phí kinh tê đã bỏ ra
Do đó lợi nhuận kinh tê bao gồm lợi nhuận kê toán và chi phí cơ hội của việc sử dụng đầu vào Lới nhuận kinh
tế âm có nghĩa là doanh thu của doanh nghiệp không
đủ bù đắp chi phí kinh tế của mình.
Trong phần chi phí sản xuất, chúng ta đã đề cập đến chi phí tính toán và chi phí kinh tế, còn trong ví dụ đđn giản sau đây sẽ giúp phân biệt được lợi nhuận kinh
tế và lợi nhuận tính toán.
Giả sử chủ doanh nghiệp may quần áo ỏ trên sau khi bán hàng hoá của mình có tổng doanh thu là 150 triệu đồng Chi phí tính toán trong cùng thời kỳ đó bao gồm:
- Chi phí cho nguyên vật liệu và tiền công:
150 - 50 = 100 triệu đồng SỐ’ lợi nhuận tính toán này lớn hơn lợi nhuận kinh
tế, vì khi xác định lợi nhuận kinh tế ta phải tính thêm tiền công của chủ doanh nghiệp (thu nhập bị bỏ qua
Trang 29nếu họ đi làm công cho một doanh nghiệp khác hoặc trong cơ quan Nhà nước) giả thiết là 60 triệu Như vậy lợi nhuận kinh t ế chỉ bằng 40 triệu đồng.
3 N g u y ê n tắ c tố i đ a h o á lợ i n h u ậ n
Để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cần so sánh giữa MR và MC trong đó doanh thu cậĩi biên • (MR) là mức thay đổi của tổng doanh thu (TR) do tiêu thụ thêữi một dơn vị sản phẩm (Q).
Hoặc
Nói cách khác thông qua quan hệ giữa MR và MC
có thể thấy được hềưứi vi tôi đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp theo nguyên tắc sau:
Nếu MR > MC khi doanh nghiệp tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận còn nếu MR < MC việc giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp; do đó khi MR = MC
là mức sản lượng tôi ưu (Q*) để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận
Thật vậy, mục tiêu của doanh nghiệp là tốì đa hoá lợi nhuận ;r (Q)-> max vối ^ (Q) = TR(Q) - TC(Q)
Trong đó ^ (q) - Lợi nhuận;
TR(Q) - Tổng doanh thu;
TC(Q) - Tông chi phí;
Q - Sản lượng bán ra.
Trang 30Để tổì đa hoá lợi nhuận, các điều kiện sau đây phải được thoả mãn:
Trang 31Chương V - Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận
TÓM TẮT
- Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và
dịch vụ khác nhau, gọi là các đầu vào hoặc các yếu tô" sản xuất, để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm).
- Hãng hay doanh nghiệp được hiểu là tổ chức
kinh tê” thutỉ nni£i sác ytíii tố sản xaấí; sản xuấ': ra các hàng hoá, dich vu để bán nhằưi muc đích sinh lời Trong thực tế, các doanh nghiệp có hình thức và quy
mô khác nhau nhưng được giả định có mục tiêu chung
là tôi đa hóa lợi nhuận.
- Trong lý thuyết sản xuất và chi p h í ngưòi ta sử
dụng hai khái niệm: ngắn hạn (SR) và dài hạn (LR)
Ngắn hạn là khoảng thòi gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố' định Dài hạn được định nghĩa là khoảng thời gian trong đó doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Hàm sản xuất là môi quan hệ kỹ thuật biểu hiện
lượng hàng hoá tốì đa có thể thu được từ các tập hỢp khác nhau của các yếu tổ’ đầu vào (lao động, vô"n ) với một trình độ công nghệ nhất định Dạng tổng quát của hàm sản xuất là Q = f(x^, Xj.-.XJ trong đó: Q là sản lượng (đầu ra), x„ X2, là các yếu tô' sản xuất (đầu vào) Hàm Cobb- Douglas với 2 đầu vào tư bản và lao động có dạng:
Q ^ f(K,L) = a.K“ ư
Trang 32• Sản phẩm bình quân (AP) là sản phẩm trên một đơn vị thời gian chia cho yếu tô đầu vào trên một đơn vỊ
thòi gian Chẳng hạn năng suất bình quân của lao
động là A P l= Q/L ĐỔÌ với tư bản, sản phẩm bình quân
là APk = Q/K Các tỷ số này được gọi là năng suất bình
quân của lao động và năng suất bình q uăn của tư bản
Năng suất cận biên phản ánh số sản phẩm tăng thêm
khi doanh nghiệp tăng thêm Iđơn vị đầu vào biến
đổi đó.
- Quy luật năng suất cận biên giảm dần cho rằng:
Sản phẩm cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào sẽ
bắt đầu giảm xuốhg tại một thời điểm nào đó khi mà
càng có nhiều yếu tô' đó được sử dụng trong quá trình
sản xuất đã có (với điều kiện giữ nguyên mức sử dụng
các đầu vào cổ định khác) hay nói cách khác mỗi một
đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm được sử dụng trong
quá trình sản xuất sẽ đem lại lượng sản phẩm bổ sung
(sản phẩm cận biên) ít hđn đơn vị đầu vào trưóc đó.
- Các chi phí ngắn hạn bao gồm Tổng chi phí - Chi
phí cố định - Chi phí biến đổi và các chi phí bình quân
như chi phí cô' định bình quân AFC = FC/ Q Chi phí
quân ATC= TC/ Q hoặc có thể tính bằng tổng của chi
phí biến đổi bình quân và chi phí cố định bình quân
ATC = AFC + AVC.
- Chi phí về tài nguyên (hay là chi phí bằng hiện
vật), chi phí kinh tế và chi tính toán, chi phí cơ hội là
Trang 33những khái niệm khác nhau và giúp phân biệt 2 khái
niệm lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán hay còn
gọi là lợi nhuận kế toán • Lợi nhuận kinh • t ế được • định • • nghĩa là phần chênh lệch giữa Tổng doanh thu và Tổng
chi phí kinh tế, còn Lợi nhuận tính toán là phần chênh
lệch giữa Tổng doanh thu và Tổng chi phí tính toán.
- Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu (TK) vá tổng chi phí (TC) trong một khoảng thđi
gian xác định Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận đơn vị X
lượng bán, trong đó Lợi nhuận đơn vị = giá bán - tổng
chi phí bình quân.
- Quy tắc chung để doaiủi nghiệp tối đa hoá lợi
nhuận là tăng sản ỉượng khi nào doanh thu cận biên
còn vượt quá chi phí cận biên cho đến khi doanh thu
cận biên bằng chi phí cận biên thì dừng lại khi
MR = MC mức sản lượng tôi ưu (Q*) để tối đa hoá lợi
nhuận ( n „ J
Trang 34CÁC THUẬT NGỬ THEN CHỐT
Hàm sản xuất Coob- Coob- Douglas Production Douglas
Năng suất bình quân (AP) Average product
Năng suất cận biên (MP) Marginal product
Qui luật nảng suất cận The law of Diminishing
Chi phí tường minh Explicit Cost
Chi phí cố định (FC) Fixed Cost
Chi phí biến đổi (VC) Variable Cost
Tổng chi phí (TC) Total Cost
Chi phí cô' định bình quân Average Fixed Cost
(AFC)
Chi phi biến đổi bình quân Average Variable Cost (AVC)
Tổng chi phi bình quân Average Cost
(ATC hoặc AC)
Chi phi cận biên (MC) Marginal Cost
Các đưòng chi phi Cost Curves
Trang 35Tổng doanh thu (TR)
Doanh thu cận biên (MR)
Lợi nhuận
Lợi nhuận bình thường
Lợi nhuận tính toán
Lợi nhuận kinh tế
Siêu lơi nhuân• •
Thặng dư sàn xuất
Thua lỗ
Sản lượng tốì đa hoá lợi
nhuận
Tối đa hoá lợi nhuận
Tốl thiểu hoá thua lỗ
Nguyên tắc tốì đa hoá lợi
nhuân
Total Revenue Marginal Revenue Profit
Normal Profit Accounting Profit Economic Profit Supernormal Profit Proaucer Surplus Loss
Profit Maximizing Output
Profit Maximization Loss Minimization
MR = MC
Trang 36CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Phân tích các yếu tô' sản xuâ't (đầu vào) và sản phẩm (đầu ra) của doanh nghiệp.
2 Hàm sản xuất là gì? Cho ví dụ hàm sản xuất ngắn hạn (hàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi).
3 Phân tích nội dung và quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi.
4 Phân tích nội dung và ý nghĩa của qui luật năng suất cận biên giảm dần.
5 Trình bày khái niệm, công thức tính các chi phí sầĩì
Trang 38C H Ư Ơ N G Vi
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG•
Trong chương trước, chúng ta đã nghiên cứu hành
vi của doanh nghiệp trong nền kinh tê thị trường Các
doanh nghiệp có mục tiêu cơ bản là tối đa hóa lợi
nhuận và đạt được mục tiêu đó bằng cách sản xuất một
mức sản lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí
cận biên Tuy nhiên, doanh thu cận biên lại phụ thuộc
vào điều kiện về cầu thị trưòng Trong chương này,
chúng ta sẽ nghiên cứu các cấu trúc thị trường truyền
thống và xem xét việc ra quyết định sản xuất của
doanh nghiệp trong các thị trường cụ thể Ngoài ra,
chương này cũng đưa ra các so sánh giản đơn về hiệu
quả của các loại thị trưòng đó thông qua việc xem xét
ưu và nhưỢc điểm của chúng.
I CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
1 K hái n iêm
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thị trường
Chúng ta có thể gặp những quan niệm phổ biến vSau:
- Thị trường hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội được Sự phân công này như
c Mác đã nói là cơ sở chung của mọi nền sản xuâ^t
hàng hoá Cứ ở đâu và khi nào có sự phân công xã hội
và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường
Thị trường là sự biểu hiện của sự phân công xã hội và
do đó nó có thể phát triển vô cùng tận.
Trang 39- Thị trưòng là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán hàng hoá và dịch vụ.
- Thị trường là nơi gặp nhau giữa cung và cầu, bao gồm cả hai phạm vi:
+ Đôi tượng lưu thông hàng hoá và dịch vụ
+ Hoạt động lưu thông hàng hoá và dịch vụ.
- Thị trường là tổng hỢp các quan hệ kinh tế hình thànla trong hoạt động mua và bán Qua những quan niệm trên chúng ta có thể thây rằng, trong vài một trường hỢp ngưòi mua và người bán có thể gặp gỡ nhau trực tiếp tại các địa điểm cố định như các thị trưòng hàng hoá tiêu dùng như quần áo, rau quả Hoặc trong
một số trưòng hỢp khác như trong các thị trưòng chứng khoán, mọi công việc giao dịch có thể diễn ra qua điện thoại, qua vô tuyến bằng cách điều khiển từ xa Nhưng một điều chung nhâ't đốì với các thành viên tham gia vào thị trường là tìm cách tối đa hoá lợi ích kinh tê của mình Ngưòi bán (thường là các hãng sản xuất) muốn bán được sản phẩm của mình để thu lợi
nhuận tổỉ đa Ngưòi mua (thưòng là ngưòi tiêu dùng) với lượng tiền có hạn của mình muốn thu được sự thoả mãn lớn nhất về sản phẩm mà họ mua.
Như ta đã biết, chính sự tác động qua lại giữa người mua và người bán sẽ xác định được giá cả của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể đồng thòi cũng xác
định được số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm
cần sản xuất ra và qua đó sẽ xác định được việc sử
Trang 40dụng các nguồn tài nguyên có hạn của xã hội nói chung Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chê thị trường Tuy nhiên hoạt động thực tế của thị trường rất phức tạp, khác nhau chủ 3'ếu phụ thuộc vào một sô' yếu tô cơ bản như sô" lượng, qui mô, sức mạnh của các nhà sản xuất.
2 Phân loại thị trường
Khi X3m x é t trô r góc độ cạr.h tranh b a y độc q u yền tức là x e m x é t h à n h vi của th ị trường, các nhà k in h t ế học th ư ồ n g p h â n lo ạ i th ị trường như sau;
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Thị trư ờ n g độc q u yền
- Thị trưòng cạnh tranh độc quyền
- Thị trường độc quyền tập đoàn
Klii phân loại thị trường các nhà kinh tế học thường chú ý tói những tiêu thức cơ bản sau;
- Sô" lượng ngưòi sản xuất (ngưòi bán): Đây là một tiêu thức rất quan trọng xác định cơ cấu thị trường Trong các thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyển có rất nhiều ngưòi bán Mỗi ngưòi trong sô" họ chỉ sản xuất một phần rất nhỏ lượng cung trên thị trường Trong thị trường độc quyền thì một ngành chỉ bao gồm một nhà sản xuất (người bán) duy nhâ"t, còn thị trường độc quyền tập đoàn là một trường
' l Ợ p trung gian ở đó có vài người bán kiểm soát hầu hết lượng cung trên thị trường.