Tổng sản phẩm GDP dul ịch và nhu cầu đầu tư

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing du lịch Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 60)

tổng doanh thu (trong đó lưu trú 10%; ăn uống 55-60%; vận chuyển du lịch 20%; hàng hoá lưu niệm 65-70%; dịch vụ khách 15%). Như vậy khả năng đóng góp của ngành du lịch Lâm Đồng trong cơ cấu GDP của địa phương được tính toán như sau:

Bảng 3.4 : Dự báo tổng sản phẩm GDP và nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2005 - 2020

Các chỉ tiêu ĐV tính 2005 2010 2015 2020

Tổng doanh thu du lịch của Tỉnh Triệu USD 90,064 185,700 361,485 656,700 Tổng giá trị GDP du lịch Triệu USD 62,144 126,176 234,965 420,288 Tốc độ tăng truởng GDP du lịch % 16,5 14,7 13,2 12,3

Hệ sốICOR du lịch (**) - 3,2 3,0 2,8 2,5

Tổng nhu cầu vốn đầu tư du lịch Triệu USD 28,774 188,352 304,329 463,308

(Nguồn: - Dự báo của Viện NCPT Du lịch. - (*) Số liệuthực tế.

¾ Nhu cu vn đầu tư: Đểđạt được mục tiêu điều chỉnh cơ bản của ngành du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2005 - 2020, việc đầu tư toàn diện và đồng bộ vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo, tuyên truyền quảng bá; bảo tồn tài nguyên và môi trường … có ý nghĩa rất quan trọng. Theo kết quả tính toán thì nhu cầu vốn đầu tư cho ngành du lịch Lâm Đồng từ nay đến năm 2020 là khoảng 1tỷ USD trong đó giai đoạn từ nay đến 2010 khoảng 220 triệu USD; giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 780 triệu USD. Đây là một số vốn không lớn, đòi hỏi phải thu hút từ nhiều nguồn khác nhau (cả trung ương và địa phương) và huy động từ nhiều nguồn như tích lũy của các doanh nghiệp du lịch, vốn vay ngân hàng, liên doanh, liên kết (cả trong và ngoài nước) và vốn đầu tư tư nhân...

¾ Nhu cu v khách sn: Việc nghiên cứu tính toán và điều chỉnh dự báo nhu cầu khách sạn trong những năm tới được căn cứ vào tổng số khách, số ngày lưu trú và công suất sử dụng trung bình, cũng như số người nghỉ trong một phòng theo công thức sau:

(Số lượt khách)*(Số ngày lưu trú trung bình)

Nhu cầu số phòng = --- (365 ngày)*(Công suất sử dụng phòng)*(Số khách trung bình/phòng)

Trong đó, theo dự báo: Số ngày lưu trú trung bình 2,5 - 4 đối với khách quốc tế và từ 2,3 - 3,7 đối với khách nội địa. Công suất sử dụng phòng trung bình hàng năm sẽ đạt khoảng 60 - 65% (hiện tại 56%). Theo xu hướng chung, các khách sạn thường xây dựng mỗi phòng 2 người. Như vậy, nhu cầu về khách sạn của Lâm Đồng đến năm 2020 sẽ là:

Bảng 3.5 : Dự báo nhu cầu khách sạn Lâm Đồng thời kỳ 2010 – 2020 (Phòng)

Cụm Nhu cầu cho đối tượng khách du lịch 2010 2015 2020

Nhu cầu cho khách quốc tế 820 1.200 1.650 Nhu cầu cho khách nội địa 12.880 19.100 26.500 Dalat và phụ cận Tổng cộng 13.700 20.300 28.150 Nhu cầu cho khách quốc tế 65 145 220 Nhu cầu cho khách nội địa 1.035 2.245 3.980 Bảo Lộc Tổng cộng 1.100 2.390 4.200 Nhu cầu cho khách quốc tế 25 55 130 Nhu cầu cho khách nội địa 375 955 2.220 Cát Tiên Tổng cộng 400 1.010 2.350 Nhu cầu cho khách quốc tế 910 1.400 2.000 Nhu cầu cho khách nội địa 14.290 22.300 32.700 Toàn tỉnh Tổngcộng 15.200 23.700 34.700 (Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

¾ Nhu cu lao động trong du lch: Hiện nay, chỉ tiêu bình quân khách sạn ở Dalat chỉđạt 0,6 lao động/phòng (cả nước 1,5 -1,6). Nên nhu cầu đến năm 2020 sẽ là:

Bảng 3.6 : Nhu cầu lao động cụm du lịch Dalat và phụ cận

Hạng mục Nhu cầu cho đối tượng Đơn vị tính 2010 2015 2020 Khách du lịch Phòng 13.700 20.300 28.150 Nhu cầu cho khách quốc tế Phòng 820 1.200 1.650 Khách sạn Nhu cầu cho khách nội địa Phòng 12.880 19.100 26.500 Tổng cộng Người 53,430 97,440 152,010 Lao động trực tiếp Người 17,810 32,480 50,670 Lao động

Lao động gián tiếp Người 35,620 64,960 101,340

(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

Bảng 3.7 : Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch Lâm Đồng: 2010 -2020

Đơn vị tính: Phòng

Cụm du lịch Loại lao động 2010 2015 2020

Lao động trực tiếp trong du lịch 17,810 32,480 50,670 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 35,620 64,960 101,340

Dalat và phụ cận

Tổng cộng 53,430 97,440 152,010

Lao động trực tiếp trong du lịch 1,430 3,824 7,560 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 2,860 7,648 15,120

Bảo Lộc

Tổng cộng 4,290 11,472 22,680

Lao động trực tiếp trong du lịch 0,520 1,616 4,230 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 1,040 3,232 8,460

Cát Tiên

Tổng cộng 1,560 4,848 12,690

Lao động trực tiếp trong du lịch 19,760 37,920 62,460 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 39,520 75,840 124,920

Toàn tỉnh

Tổng cộng 59,280 113,760 187,380

Lao động trung bình/1 phòng khách sạn (người) 1,3 1,6 1,8

(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

Như vy: Do nhóm điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế từ nay đến năm 2020 chủ yếu tập trung ở khu vực Thành phố Dalat và phụ cận. Nên, thời kỳ 2006 - 2010 đầu tư cải tạo nâng cấp và xây dựng các cơ sở du lịch đã và đang được khai thác. Thời kỳ 2010 - 2020 đầu tư xây dựng các khu du lịch lớn đồng thời với việc khai thác và đầu tư chiều sâu để mở rộng và nâng cấp các khu đã khai thác. Ngoài ra, cần mở rộng đầu tư các khu du lịch ở phạm vi lân cận Dalat nhằm giảm bớt sức ép của lượng du khách lớn đến Dalat và làm phong phú hơn các hoạt động du lịch ở cụm du lịch trung tâm này. Như vậy, trong tương lai, để giảm áp lực lên tài nguyên và môi trường ở cụm Dalat, việc đầu tư phát triển đồng bộ hai cụm du lịch Bảo Lộc và Cát Tiên là rất quan trọng và cần thiết.

Dự kiến, thời kỳ 2005 - 2010 Dalat và phụ cận vẫn chiếm khoảng 80% số khách của cả tỉnh. Thời kỳ 2011 - 2020, khi Bảo Lộc và Cát Tiên được đầu tư tương đối hoàn chỉnh thì sẽ thu hút nhiều hơn khách du lịch đến đây; dự kiến thời kỳ này Dalat và phụ cận còn khoảng 70-75% số khách của toàn Tỉnh. Ðịnh hướng đó đã được triển khai trong thực tế bằng việc xây dựng, nâng cấp hệ thống đường xá tại Dalat, quy hoạch lại trên 80 điểm tham quan du lịch, khuyến khích các nhà đầu tưđầu tư vào các sản phẩm du lịch, tôn tạo, nâng cấp nhiều danh lam thắng cảnh như thác Prenn, hồ Than thở, Thung lũng Tình yêu, Datanla... thác Ðambri, khu du lịch hồ Tuyền Lâm,...và đang còn tiếp tục với những dự án qui mô hơn. (Ph lc 12: Các s liu định hướng phát trin v du lch Dalat)

3.2. Định hướng xây dựng & lựa chọn chiến lược Marketing du lịch: Tổ chức không gian du lịch dựa trên sự hoạch định không gian kinh tế - xã hội của tỉnh và mối quan hệ về du lịch với các tỉnh lân cận để có chiến lược Marketing du lịch phù hợp. Căn cứ vào sự phân bố và đặc điểm của hệ thống tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng, có thể hình thành ba cụm du lịch chính tương ứng với ba không gian du lịch có mối quan hệ liên hoàn, trong đó không gian Dalat và phụ cận phía Bắc giữ vai trò là trọng tâm. Dalat được đánh giá là một cực quan trọng của tam giác du lịch trọng điểm của quốc gia ở vùng Nam Trung Bộ: Nha Trang - Ninh chữ - Dalat. Hơn thế nữa, đã và đang hình thành tam giác du lịch tăng trưởng Hồ Chí Minh - Dalat - Nha Trang và trục du lịch Vũng Tàu - Dalat. Điều này đã khẳng định vai trò trung tâm của Dalat trong phát triển du lịch của Lâm Đồng nói riêng, của vùng cũng như cả nước nói chung.

Thi k 2006 - 2010: Tập trung đầu tư cải tạo nâng cấp và xây dựng các cơ sở du lịch đã và đang được khai thác chủ yếu là: Khu du lịch chuyên đề quốc gia hồ Tuyền Lâm, làng du lịch văn hoá các dân tộc ở xã Lát sẽ là hình ảnh thu nhỏ của Tây Nguyên với tất cả sự mô phỏng điển hình cho các phong tục tập quán, sinh hoạt, truyền thống văn hoá, lễ hội của mỗi dân tộc trong cộng đồng như Bana, Êđê, Giarai, K'ho, Pacô, Chàm…và các điểm du lịch hồ Than thở, thác Cam ly, Đalanta, thung lũng Tình Yêu…

Thi k 2010 - 2020: Tập trung đầu tư xây dựng các khu du lịch lớn đồng thời với việc khai thác và đầu tư chiều sâu để mở rộng và nâng cấp các khu đã khai thác như: Khu du lịch thể thao núi Langbiang như một lâm viên quốc gia phục vụ du lịch và bảo

tồn tự nhiên, kết hợp du lịch sinh thái và tham quan thắng cảnh lớn không chỉ của Lâm Đồng mà còn của cả khu vực. Khu du lịch ĐanKia - Suối vàng là một trong những khu du lịch tổng hợp vào loại lớn nhất ở nước ta. Ngoài ra, trong giai đoạn này cần mở rộng đầu tư các khu du lịch ở phạm vi lân cận Dalat nhằm giảm bớt sức ép của lượng du khách lớn đến Dalat và làm phong phú hơn các hoạt động du lịch ở cụm trung tâm như: Khu du lịch hồ Đại Ninh với các điểm du lịch như thác Voi, suối nước nóng Nam Ban, thác Gougah, núi voi thác pougour. Khu du lịch hồ Đa Nhim kết hợp thắng cảnh tuyến đèo Ngoạn Mục; suối nước nóng Đạ Lãng (Lạc Dương).

(Ph lc 13: Các cơ s dch v và chương trình v du lch Dalat)

Việc quyết định lựa chọn chiến lược Marketing du lịch Thành phố Dalat phải dựa vào ảnh hưởng của môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp, môi trường vi mô (nội bộ) và môi trường kinh doanh quốc tế. Không chỉ thế, muốn cạnh tranh cần phải áp dụng chiến lược thị trường đầy kỹ thuật mới trong xu hướng toàn cầu hoá. Bởi vì, khi mở cửa các yếu tố ngành cuả Dalat cũng sẽ thay đổi theo mô hình “5 sức ép” của M Micichhaaeel lP Poortreterr: Thêm đối thủ cạnh tranh, xuất hiện sản phẩm thay thế, sức ép nội ngành, quyền lực của nhà cung cấp và của người mua (tăng/giảm?) như sau:

Ai đó đã nói: "Cùng ngành nghề chứ không cùng lợi nhuận, cạnh tranh là sự tất yếu của thương trường”. Cạnh tranh là sự so sánh, đối chứng sức mạnh cơ bản, những đe dọa thách thức và cơ hội chủ yếu có được từ quá trình đối kháng trên nhiều phương diện: Chất lượng sản phẩm - Thương hiệu Phân phối - Giá cả - Truyền thông...

Bởi vậy, Dalat cần chủ động trao đổi thông tin với môi trường toàn xã hội, xem xét đánh giá tình hình và có sáng kiến để chủđộng đối phó những thay đổi hay sự cốđột biến. Nhất là tạo lập một tư tưởng kinh doanh khác biệt, nắm chắc được thời cơ để khi có "cơ hội" là tranh thủ thời gian. Tuy nhiên, do ngành du lịch Thành phố Dalat hiện

đang bị hạn chế nhân lực, vật lực và tài lực, nên phải tập trung ưu thế, đột phá trọng điểm, thúc đẩy toàn cục. Mặc dù có tiềm năng du lịch lớn nhưng cũng không ít điểm yếu nên không thể chiếm lĩnh toàn bộ thị trường mà phải chọn “trong hai cái lợi lấy cái lợi lớn, hai cái hại lấy cái hại nhỏ " phát huy thế mạnh cảnh quan thiên nhiên để lấn át cái yếu của đối phương và khe hở của thị trường. Trong tình huống thời cơ và điều kiện thuận lợi như hiện nay, du lịch Thành phố Dalat một mặt phải thần tốc, quyết thắng. Mặt khác phải biết lùi bước, tự tin vào tương lai với chiến lược lâu dài để bảo đảm phát triển bền vững, trước mắt phải hy sinh vài lợi ích nhỏ trong một số lĩnh vực còn hạn chế.

Chiến lược Marketing du lịch Dalat như trên đã phân tích, có nhiều mục tiêu, giữa các mục tiêu không phải đều đã thống nhất. Do đó, trước hết cần sắp xếp thứ tự và quy định giới hạn ngưỡng của mục tiêu, từđó dựđoán các khả năng và các yêu cầu bắt buộc, trên cơ sở nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh để lựa chọn chiến lược định vị thị trường mục tiêu, sản phẩm, lợi thế cạnh tranh, điểm yếu, tiếp thị ...

3.2.1. Chủ trương xây dựng chiến lược (Hoàn thiện hệ thống Marketing)

Nhiệm vụ của Marketing du lịch là biến địa phương của mình thành điểm đến thân thiện với du khách. Để điều này hữu hiệu, Dalat cần sớm xây dựng cơ quan Marketing chuyên trách độc lập tách khỏi trung tâm du lịch thương mại và xúc tiến như hiện nay . Ơ Việt Nam nói chung và Lâm Đồng nói riêng trong thời gian qua, mặc dù đã giải quyết được những tồn tại của lề lối làm ăn bao cấp một thời và phải tạm thời chấp nhận một đội ngũ cán bộ nhân viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, hiện nay do xu thế hội nhập, đòi hỏi khả năng nghiệp vụ phải được nâng lên đểđạt được chuẩn mực của quốc gia và quốc tế. Hơn nữa, muốn có đội ngũ nhân viên du lịch chuyên nghiệp, cần quản trị họ theo cách chuyên nghiệp.

Ba chiến lược Marketing cơ bản ngành du lịch Dalat cần theo đuổi, đó là:

3.2.1.1. Chiến lược tăng s lượng khách hàng: Mục tiêu chính của chiến lược Marketing du lịch Dalat là cố gắng thu hút du khách mới và cung cấp dịch vụ khác biệt Marketing du lịch Dalat là cố gắng thu hút du khách mới và cung cấp dịch vụ khác biệt cho số du khách cũđể họ hài lòng hơn, qua đó từng bước nâng số lượng du khách.

3.2.1.2. Chiến lược tăng s lượng du khách trung bình: Ngành du lịch Dalat phải dành đa số thời gian của mình để điều hành doanh nghiệp du lịch và tìm kiếm du phải dành đa số thời gian của mình để điều hành doanh nghiệp du lịch và tìm kiếm du khách để có thể tăng số lượng du lịch trung bình hàng năm của mình.

3.2.1.3. Chiến lược tăng s ln du lch thường xuyên ca khách quen:

Trong khi ngân sách hạn chế du lịch Dalat muốn có một kế hoạch Marketing tốt, phải chọn được kênh truyền thông thích hợp và kiên định với chiến dịch quảng cáo thường xuyên. Bởi vì, không phải tất cả những nguyên tắc được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế đều làm nên một chương trình Marketing hiệu quả.

Với mục tiêu đã đặt ra, thì mục tiêu của chiến lược marketing du lịch sẽ bao gồm: Xây dựng hình ảnh Dalat với thương hiệu “Thành phố hoa”. Nhờ sự ưu đãi của thiên nhiên, Thành phố Dalat sở hữu trong mình vẻ đẹp lãng mạn với những hồ, suối, thác, đồi trập trùng. Nhất là núi Langbiang được bao phủ bởi rừng thông và rực rỡ trên nền xanh của bầu trời chính là ngàn hoa. Dalat có quyền tự hào về những gì mình có và về thương hiệu “Thành phố hoa” có một không hai trong cả nước, thậm chí cả khu vực.

Phát triển Thành phố Dalat để được quảng bá như là một “đim đến hp dn ca c nước và tiến ti là ca khu vc trong tương lai”. Thành phố Dalat được gắn nhiều mỹ từ với những lợi thế sẵn có về phát triển các sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn riêng.

Tăng s lượng du khách c ni địa và quc tế. Số lượng khách du lịch đến với Dalat hiện nay đông nhưng thời gian ở lại điểm du lịch không dài cùng với những hoạt động du lịch đang diễn ra được coi là chưa tương xứng với tiềm năng vốn có. Ngành du lịch của Dalat đã và đang được quan tâm đúng mức, cơ sơ hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch của Thành phố và các danh lam thắng cảnh được chú trọng đầu tư nên đã tạo ra những lực mới cho ngành du lịch - dịch vụ. Việc kéo dài thời gian lưu trú của du khách phải được khẳng định bằng sức hấp dẫn của sản phẩm, dịch vụ và hiệu ứng của việc này chính là công ăn việc làm và thu nhập cho người dân địa phương.

Phát triển “Websie du lch” sẽ là nguồn thông tin chính cho du khách nước ngoài.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing du lịch Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)