Các chiến lược Marketing dul ịch Dalat (Ma trận SWOT)

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing du lịch Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 69 - 70)

đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành. Chiến lược hiệu quả là khả năng nhận định tổng hợp trên cơ sở tận dụng các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hóa những nguy cơ bên ngoài và hạn chế, vượt qua được những yếu kém nội bộ. Cụ thể:

Bảng 3.9:

MA TRẬN SWOT

CÁC CƠ HỘI (O) O1: Tiềm năng khá, điểm đến an toàn

O2: Chính phủ có sự quan tâm đầu tư

O3: Xu hướng trở về với thiên nhiên

O4: Qui hoạch đô thị, cảnh quan tốt

O5: Khuyến khích lễ hội truyền thống

O6: Nhu cầu khách quốc tế gia tăng

O7: Khoa học phát triển, thông tin Internet bùng nổ, mở trường đào tạo

CÁC ĐE DỌA (T) T1: Xu hướng cạnh tranh gay gắt

T2: Môi trường,tài nguyên cạn kiệt

T3: Thiếu chuyên gia Marketing

T4: Giá cả cao, ngân sách có hạn

T5: Bản sắc văn hóa bịđe dọa, tệ

nạn xã hội gia tăng, thiên tai...

T6: Qui mô, công nghệ, chất lượng dịch vụ du lịch chưa cao

CÁC ĐIỂM MẠNH (S) S1: Có tiềm năng du lịch tự nhiên

S2: Nhận thức vai trò quảng bá,tiếp thị

S3: Dự án đầu tư phát triển dồi dào

S4: Ý thức nâng cao môi trường

S5: Khai tháclễ hội xúc tiến du lịch S6: Tính chuyên nghiệp của đội ngũ S7: Mối quan hệ hợp tác, phân phối KẾT HỢP (S-O) Khai thác thế mnh, tn dng cơ hi - S1 S4 S5 O2O5: Đa dạng hoá sản phẩm, các loại hình dịch vụ -S3 S7 O3 O7: Khai thác hiệu quả tài nguyên, sản phẩm khác biệt

- S2 S6 O1 O4 O6: Tôn tạo cảnh quan thiên nhiên, mở rộngthị trường

KẾT HỢP ((S-T) Phát huy thế mnh, đẩy lùi nguy cơ - S5 S7 T1T5: Tăng cường tuyên truyền quảng bá, tiếp thị - S2 S4 S6 T2 T3: Hoàn thiện hệ thống Marketing - Mix - S1 S3T4T6: Khai thác hiệu quả

vốn đầu tư trong nước, tư nhân

CÁC ĐIỂM YẾU (W) W1: Bộ phận chuyên trách Marketing W2: Đa dạng hoá loại hình, sản phẩm W3: Đầu tư kịp thời, có trọng điểm W4: Phối hợp các cơ quan chức năng W5: Thích ứng với thời vụ du lịch W6: Khả năng cạnh tranh khu vực

W7: Khả năng thu hút nguồn nhân lực

KẾT HỢP (W-O) Hn chếđim yếu, chp ly cơ hi - W1W4W7O5O7: Tăng cường xã hội hoá du lịch, văn hoá đô thị - W2W5O1O3 O4 :Mở rộng dịch vụ tiếp đón khách trái mùa - W3W6O2 O6 : Nâng cao chất lượng, thu hút đầu tư nước ngoài

KẾT HỢP (W-T) Khc phc yếu kém, hn chếđe do - W2W5W6 T1: Phát triển dịch vụ sản phẩm mới, khác biệt - W1W7T2T6: Bảo vệ môi trường, khuyến khích nghệ nhân - W3W4T3T4T5: Phối hợp cơ

quan chức năng xúc tiến du lịch Dalat đã và đang là một Thành phố du lịch. Trong tương lai, để xây dựng trở thành một trung tâm du lịch có sức cạnh tranh trong nước và khu vực, cần có những chương trình quy hoạch, đầu tư tôn tạo tương xứng. Qua phân tích tóm tắt bằng ma trận SWOT

ở trên chúng ta nhận thấy rằng để Dalat trở thành một điểm đến ấn tượng thì chiến lược Marketing Thành phố cần giải quyết những trục trặc về mạng lưới thông tin dịch vụ, vấn đề ô nhiễm môi trường, giao thông công cộng, an toàn cho du khách, địa điểm vui chơi giải trí, các loại hình du lịch và ngôn ngữ giao tiếp... khi kết hợp các yếu tố chủ quan nội bộ và các tác động ảnh hưởng từ bên ngoài như trên, chúng ta đã nhìn nhận bức tranh tổng thể của du lịch Dalat - Lâm Đồng và từđó lựa chọn khả năng xẩy ra các chiến lược cho bước hoạch định những chiến lược Marketing cốt lõi tiếp theo của Dalat.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing du lịch Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)