1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tổng Quan Du Lịch ( Combo Full Slides 7 Chương )

51 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tổng Quan Du Lịch
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

 Hiểu rõ bản chất của sản phẩm du lịch, tính thời vụ trong du lịch, cấu trúc hoạt động của ngành kinh doanh du lịch và những tác động của ngành du lịch.. Điều kiện sống & trình độ văn h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHXH & NV

- BÀI GIẢNG

TỔNG QUAN DU LỊCH

Trang 2

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Phân phối chương trình

Số tín chỉ: 3 (45 tiết)

tiết

Lý thuyết

Bài giảng Thảo luận

1 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về DL 06 03 03

2 Chương 2: Nhu cầu DL và sản phẩm DL 06 04 02

3 Chương 3: Điều kiện phát triển DL 06 03 03

4 Chương 4: Tính thời vụ trong DL 06 05 01

5 Chương 5: Ngành kinh doanh DL 09 05 04

7 Chương 7: Tác động của ngành DL 06 03 03

Trang 3

Qua môn học này, người học cần đạt được:

 Nắm được các khái niệm cơ bản về du lịch, các loại hình du lịch và các điều kiện để phát triển du lịch.

 Hiểu rõ bản chất của sản phẩm du lịch, tính thời vụ trong du lịch, cấu trúc hoạt động của ngành kinh doanh du lịch và những tác động của ngành du lịch.

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Mục tiêu môn học

Trang 4

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tổng quan nội dung môn học

2

Trang bị những kiến thức cơ bản về ngành

du lịch, làm cơ sở để nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề chuyên ngành du lịch

Trang 5

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tài liệu học tập

Trang 6

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tài liệu tham khảo

1 http://www.tourism.gov.vn

2 http://baodulich.net.vn

3 http://tapchidulich.com.vn

Trang 7

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Nhiệm vụ của SV và tiêu chuẩn đánh giá

Dự lớp

Thảo luận

Bài tập thực hành

Nhiệm vụ của SV Tiêu chuẩn đánh giá SV Tiêu chuẩn đánh giá SV

Tham dự giờ giảng đúng theo quy chế

Thảo luận + bài tập thực hành bộ môn

Thi giữa kỳ: tiểu luận

Thi cuối kỳ: tự luận

Trang 8

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Những khái niệm liên quan đến du lịch

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du

lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để

nhận thu nhập ở nơi đến (Luật du lịch Việt Nam)

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du

lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để

nhận thu nhập ở nơi đến (Luật du lịch Việt Nam)

Trang 10

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Khu

du lịch

Có tài nguyên du lịch hấp dẫn (ưu thế tự nhiên), được quy hoạch, đầu tư phát triển.

Có tài nguyên du lịch hấp dẫn (ưu thế tự nhiên), được quy hoạch, đầu tư phát triển.

Phục vụ nhu cầu

đa dạng của DK, đem lại hiệu quả

KT – XH & MT.

Phục vụ nhu cầu

đa dạng của DK, đem lại hiệu quả

KT – XH & MT.

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Lịch trình Dịch vụ Giá bán

Chương trình DL

của chuyến đi (đã được định trước)

Trang 12

Tuyến DL

Khu DL, điểm DL

Cơ sở cung cấp DVDLTuyến đường GTVT

Tuyến du lịch

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Trang 13

trình DL

Trang 14

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

Cơ sở lưu trú

Cơ sở lưu trú

Cho thuê buồng,

giường

Cung cấp các dịch

vụ khác phục vụ

khách

Trang 15

Nhu cầu DL

Phân loại DL dựa theo:

- Nhu cầu của du khách

- Phạm vi lãnh thổ

- Vị trí địa lí

- Hình thức tổ chức chuyến đi

- Hình thức xây dựng chương trình DL

Trang 16

Sản phẩm DL

Tài nguyên DL (điểm tham quan,

điểm DL)

Các dịch vụ DL (vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, giải

- Tính không cất giữ, lưu kho

Sản phẩm DL khó tiếp cận DK và phục thuộc vào CL phục vụ.

Sản phẩm du lịch

CHƯƠNG 2: NHU CẦU DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH

Trang 17

Điều kiện sống & trình

độ văn hóa

Sự phát triển KH – KT, GTVT & xu hướng hội

nhập quốc tế

TÌnh hình an ninh

chính trị thế giới

Thời gian rỗi & nhu cầu DL

của người dân

ĐK hình thành hoạt động đi DL

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

3.1 Các điều kiện chung

Trang 18

ĐK ảnh hưởng hoạt động KD DL

Sự phát triển kinh tế

của đất nước

Điều kiện an ninh chính trị, an toàn xã hội

Dân cư và lao động

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

3.1 Các điều kiện chung

Trang 19

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

3.2 Các điều kiện đặc trưng

ĐK về tài nguyên

Trang 20

ĐK sẵn sàng phục

vụ DL

ĐK về tổ chức

ĐK về kỹ thuật (CSHT, CSVC)

ĐK về kinh tế

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

3.2 Các điều kiện đặc trưng

Trang 21

CHƯƠNG 4: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

Các vấn đề đặt ra

- Bản chất tính thời vụ trong DL, cách xác định thời

vụ DL?

- Các đặc điểm của thời DL?

- Các nhân tố tác động tới thời vụ DL?

- Các tác động bất lợi của thời vụ DL?

- Một số biện pháp làm giảm tác động bất lợi của

tính thời vụ?

Trang 22

Khái niệm về thời vụ du lịch

CHƯƠNG 4: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

Sự dao động lặp đi lặp lại hàng năm đối với cung và

cầu của các dịch vụ, hàng hóa du lịch dưới tác động

của các nhân tố nhất định

Sự dao động lặp đi lặp lại hàng năm đối với cung và

cầu của các dịch vụ, hàng hóa du lịch dưới tác động

CS (i): Chỉ số ngày khách tháng i

NKi : Số ngày khách tháng i

NKTB : Số ngày khách trung bình của năm

Trang 23

TVDL mang tính phổ biến ở tất cả các nơi có HĐDL

Một nước/vùng có thể có 1 hoặc nhiều TVDL

Độ dài và cường độ TVDL không bằng nhau đối với các LHDL

Cường độ của TVDL không bằng nhau theo chu kỳ KDDL

Độ dài và cường độ TVDL phụ thuộc mức độ pt, kinh nghiệm KD

Cường độ và độ dài TVDL phụ thuộc vào cơ cấu DK đến

Cường độ và độ dài TVDL phục thuộc số lượng CSLT

Các đặc điểm của tính thời vụ trong du lịch

CHƯƠNG 4: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

Trang 24

Nhân tố tác động tính TVDL

Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch

CHƯƠNG 4: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

Trang 25

Đến chính quyền địa

phương

Đến du kháchĐến nhà KDDL

Đến dân cư sở tại

Tác động bất lợi của TVDL

Tác động bất lợi của thời vụ trong du lịch

CHƯƠNG 4: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

Cầu tăng (quá tải)

Cầu giảm (≈ mức chết )

Trang 26

Tăng mức độ phù hợp giữa cung và cầu DL.

Tăng khả năng kéo dài độ dài của TVDL

Tạo điều kiện hình thành TVDL thứ hai

Khảo sát thị trường, nâng cao chất lượng sẵn sàng đón tiếp

Giải

pháp

Giải

pháp

Một số giải pháp giảm tác động bất lợi của TVDL

CHƯƠNG 4: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

Trang 27

KD lữ hành

KD vận chuy ển

KD lưu trú, ăn uống

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 28

KD lữ hành

Kinh doanh lữ hành – khái niệm

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 29

năng tự tổ chức chuyến đi

KD lữ hành kết nối cung và cầu DL (ở vị trí trung gian) với

vai trò phân phối SPDL và SP khác

Kinh doanh lữ hành – tính tất yếu

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Cung du lịch

- Tính không dịch chuyển

- Thường đáp ứng 1 NC

- Khó tiếp cận, quảng bá sản phẩm tới du khách

Cung du lịch

- Tính không dịch chuyển

- Thường đáp ứng 1 NC

- Khó tiếp cận, quảng bá sản phẩm tới du khách

><

Trang 30

Chức năng KD

lữ hành

Chức năng thông tin

Chức năng tổ chức

Chức năng thực hiện

Kinh doanh lữ hành – chức năng

CHƯƠNG 4: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 31

Theo tính chất của

HĐ tạo ra SPDL

KD lữ hành tổng hợp

KD lữ hành tổng hợp

CHƯƠNG 4: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 32

Theo phương thức KD &

phạm vi HĐ

KD lữ hành kết hợp

KD lữ hành kết hợp

KD lữ hành gửi khách

Kinh doanh lữ hành – phân loại

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 33

Kinh doanh vận chuyển – khái niệm

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Cung cấp DV vận chuyển cho DK

Trang 34

Đường

sắt

Đường thủy

Hàng không

Loại hình vận chuyển

Kinh doanh vận chuyển – loại hình

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Ô tô, xe máy, xe đạp,

xích lô, ngựa…

Tàu thủy, thuyền, xuồng, ca nô…

Máy bay, trực thăng

Tàu hỏa, tàu điện ngầm

Trang 35

Điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của

Điều kiện tất yếu để DK hoàn thành hoạt động DL

Tạo nguồn thu quan trọng cho ngành DL

Góp phần hình thành các loại hình DL đặc trưng

Kinh doanh vận chuyển – vai trò

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 36

KD lưu trú

Cho thuê buồng,

giường

Cung cấp các dịch

vụ khác phục vụ

du khách

Kinh doanh lưu trú – khái niệm

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Trang 37

Các cơ sở

lưu trú

DL

Làng du lịch Biệt thự du lịch Căn hộ du lịch Nhà khách, nhà nghỉ Bãi cắm trại du lịch

Nhà có phòng cho thuê

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Kinh doanh lưu trú – loại hình lưu trú

Nhóm khách sạn (resort, hotel, motel)

Trang 38

KD ăn uống

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Kinh doanh ăn uống trong DL

Có 3 hoạt động chính:

thức ăn, đồ uống

- Lưu thông: bán SP chế biến trực tiếp và chuyển bán

phục vụ nhu cầu ăn uống và nghỉ ngơi, thư giãn trong quá trình tiêu dùng của DK

Trang 39

Nhà hàng Quán bar Quán cà phê

123

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Kinh doanh ăn uống trong DL

KD ăn uống đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên lành nghề và CSVC – KT tiện nghi

KD ăn uống đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên lành nghề và CSVC – KT tiện nghi

Các loại hình KD ăn uống phổ biến

Trang 40

Vai trò

KD lưu trú – ăn uống

Cung cấp

cơ sở HĐ cho DK

Nguồn thu ngoại

tệ

Tăng sức hấp dẫn DK

Góp phần tạo công ăn việc làm

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Kinh doanh lưu trú – ăn uống

Góp phần thúc đẩy kinh tế

Trang 41

Phân loại LĐDL

CHƯƠNG 5: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Lao động du lịch – phân loại

LĐ trực tiếp

LĐ gián tiếp

Trang 42

CHƯƠNG 6: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Lao động du lịch – đặc điểm

LĐDL chủ yếu là lao động sản xuất phi vật chất

LĐDL có tính chuyên môn hóa cao

LĐDL mang tính thời vụ lớn.

LĐ DL chịu áp lực lớn và đòi hỏi có khả năng thích ứng cao.

Trang 43

CHƯƠNG 6: NGÀNH KINH DOANH DU LỊCH

Lao động du lịch – yêu cầu

LĐDL phải có đạo đức nghề nghiệp

LĐDL có trình độ chuyên môn nghiệp vụ

LĐDL có trình độ ngoại ngữ

LĐ DL có sự hiểu biết về văn hóa, kinh tế, môi trường

LĐ DL có các kỹ năng cần thiết khác (tin học, giao tiếp,hoạt náo)

Trang 44

CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH

DL  KT

Du lịch đối với kinh tế

- Gây sự mất cân bằng về giá cả của các loại đặc sản, đất đai…  tăng lạm phát cục bộ

- Nếu quy hoạch không hợp lý có thể gây nảy sinh mâu thuẫn trong khai thác tài nguyên giữa các ngành nghề  tạo ra những bất ổn về thu nhập, việc làm

- Gây sự mất cân bằng về giá cả của các loại đặc sản, đất đai…  tăng lạm phát cục bộ

- Nếu quy hoạch không hợp lý có thể gây nảy sinh mâu thuẫn trong khai thác tài nguyên giữa các ngành nghề  tạo ra những bất ổn về thu nhập, việc làm

- Cải thiện cán cân thương

mại của QG, tăng nguồn thu

tư (tư nhân, nước ngoài)

- Tạo cơ sở giúp đỡ phát

triển các khu vực khó khăn

- Cải thiện cán cân thương

mại của QG, tăng nguồn thu

tư (tư nhân, nước ngoài)

- Tạo cơ sở giúp đỡ phát

triển các khu vực khó khăn

Trang 45

CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH

DL  VH-XH

Du lịch đối với văn hóa – xã hội

- Gây biến chất, thương mại hóa các sản phẩm văn hóa bản địa

- Gây nên mâu thuẫn giữa văn hóa ngoại lai, lối sống mới với các giá trị truyền thống

- Không quản lý tốt sẽ

dễ gây phát sinh các tệ nạn xã hội

- Gây biến chất, thương mại hóa các sản phẩm văn hóa bản địa

- Gây nên mâu thuẫn giữa văn hóa ngoại lai, lối sống mới với các giá trị truyền thống

- Không quản lý tốt sẽ

dễ gây phát sinh các tệ nạn xã hội

- Tăng cường giao lưu văn

minh, văn hóa, hòa bình giữa

các dân tộc

- Góp phần bảo tồn, gìn giữ

các giá trị văn hóa bản địa.

- Nâng cao sự hiểu biết và khả

năng giao tiếp ứng xử của cộng

đồng địa phương.

- Cải thiện các dịch vụ và công

trình công cộng như: y tế, bảo

hiểm, ngân hàng và đường sá,

vệ sinh…

minh, văn hóa, hòa bình giữa

các dân tộc

- Góp phần bảo tồn, gìn giữ

các giá trị văn hóa bản địa.

năng giao tiếp ứng xử của cộng

đồng địa phương.

- Cải thiện các dịch vụ và công

trình công cộng như: y tế, bảo

hiểm, ngân hàng và đường sá,

vệ sinh…

Trang 46

CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH

DL  MTTN

Du lịch đối với môi trường tự nhiên

- Gây suy thoái TNTN do

tăng nhu cầu hưởng thụ

- Gia tăng nước và rác thải

- Làm giảm đa dạng sinh học

- Tăng suy thoái và ô nhiễm

môi trường đất, nước, không

khí và tiếng ồn

- Có thể phá hủy, làm xuống

cấp kiến trúc cảnh quan môi

trường

- Gây suy thoái TNTN do

tăng nhu cầu hưởng thụ

- Làm giảm đa dạng sinh học

- Tăng suy thoái và ô nhiễm

môi trường đất, nước, không

- Đề cao và tăng cường chất lượng MT

- Cải thiện CSHT  bảo vệ MT

- Nâng cao kiến thức BVMT của người dân

- Bảo tồn giá trị tự nhiên điểm đến

- Đề cao và tăng cường chất lượng MT

- Cải thiện CSHT  bảo vệ MT

- Nâng cao kiến thức BVMT của người dân

Trang 47

ÔN TẬP

1 Khái niệm “tuyến du lịch ” và “chương trình du lịch”; khái

niệm các loại khách du lịch: “inbound”, “outbound” và “quốc tế”

2 Phân loại du lịch theo nhu cầu của du khách (mục đích

Trang 48

ÔN TẬP

6 Những điều kiện về tài nguyên trong phát triển du lịch Liên

hệ thực tế về những điều kiện này tại Thành phố Hồ Chí Minh

7 Những điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ du lịch của điểm

đến

8 Bản chất và đặc điểm của tính thời vụ trong du lịch.

9 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính thời vụ trong du lịch (ví dụ).

10 Những tác động bất lợi của thời vụ trong du lịch đối với du

khách và nhà kinh doanh du lịch (ví dụ)

Trang 50

18 Tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với tài

nguyên – môi trường tự nhiên (ví dụ)

Trang 51

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

Ngày đăng: 14/03/2024, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN