1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tổng Quan Du Lịch ( Combo Full Slides 2 Chương )

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Du Lịch
Tác giả Trần Văn Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc Gia TP.HCM
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH CHƯƠNG II CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH... 1.1 Khái niệm du lịch“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người, ngoài nơi cư

Trang 1

TỔNG QUAN DU LỊCH

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc Gia TP.HCM

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH

CHƯƠNG II CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH

Trang 3

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Trần Văn Thông, 2006, “Tổng quan du

lịch”, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Minh Tuệ (cb), 2014 “Địa lý du lịch

Việt Nam”, NXB Giáo dục Việt Nam.

Trang 4

CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ

Trang 5

1.1 Khái niệm du lịch

“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người, ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định”.

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)

Trang 6

1.1 Khái niệm du lịch

-> Du lịch là hoạt động nảy sinh từ nhu cầu

của con người, để đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi có sự đóng góp của các yếu tố khác

trong phức hệ hợp thành khái niệm du lịch

đó là điểm đến , nhà cung ứng các dịch vụ,

chính sách của địa phương làm du lịch…

Trang 7

Tóm lại:

Du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù , gồm nhiều thành phần tham gia.

Hoạt động du lịch không những đã đem lại lợi ích kinh tế mà còn cả lợi ích chính trị ,

văn hóa, xã hội…

Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, thu nhập từ du lịch chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập

xã hội

1.1 Khái niệm du lịch

Trang 8

Du khách nghiệp cung Doanh

ứng dịch vụ

Cộng đồng Chính quyền địa

phương

1.1 Khái niệm du lịch

Trang 9

“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.

Theo Luật du lịch Việt Nam (2005)1.2 Khái niệm khách du lịch

Trang 11

Theo Luật du lịch Việt Nam (2005)

Khách du lịch quốc tế (International tourist)

là người nước ngoài, người Việt Nam định

cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch

(Inbound tourist); hoặc là công dân Việt

Nam hay người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch (Outbound tourist).

Khách du lịch nội địa (Domestic tourist)

là công dân Việt Nam và người nước ngoài

cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Trang 12

1.3 Tài nguyên du lịch

1.3.1 Khái niệm

“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên , yếu tố tự nhiên , di tích lịch sử văn hoá , công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để cấu thành các khu

du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị

du lịch”.

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)

Trang 13

1.3 Tài nguyên du lịch

1.3.2 Phân loại

Tài nguyên du lịch tự nhiên

Vị trí, địa hình, khí hậu, nguồn nước, động và thực vật.

Tài nguyên du lịch nhân văn

Các di tích lịch sử-văn hoá, kiến trúc; các

lễ hội; các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học; các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác.

Trang 14

1.4 Khái niệm điểm, tuyến, khu du lịch

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)

Trang 15

1.4 Khái niệm điểm, tuyến, khu du lịch

1.4.2 Khu du lịch

“Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch

hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch

tự nhiên , được quy hoạch đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế,

xã hội và môi trường.”

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)

Trang 16

1.4 Khái niệm điểm, tuyến, khu du lịch

1.4.3 Tuyến du lịch

“Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.”

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)

Trang 17

1.4 Khái niệm điểm, tuyến, khu du lịch

1.4.4 Đô thị du lịch

“Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị.”

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)

Trang 19

CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH DU

LICH

2.1 Phân loại tổng quát

2.2 Phân loại cụ thể

Trang 21

Các loại hình du lịch

2.2 Phân loại cụ thể

1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ

* Du lịch quốc tế (International tourism )

- Du lịch đón khách (du lịch quốc tế chủ động) (Inbound)

- Du lịch gởi khách (du lịch quốc tế thụ động)

(Outbound)

* Du lịch nội địa (Domestic tourism)

Trang 22

2 Phân loại theo nhu cầu của du khách

Du lịch tham quan - giải trí

Trang 23

DU LỊCH MICE

M: Meeting - hội họp,

I: Incentive - khen thưởng,

C: Convention - hội nghị, hội thảo,

E: Exhibition - triển lãm/ Event – sự kiện.

MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác

Trang 24

3.Phân loại theo phương tiện

Trang 25

4 Phân loại theo hình thức lưu trú

Trang 26

5.Phân loại theo thời gian thực hiện chuyến đi

o Ngắn ngày ( dưới 2 tuần)

o Dài ngày (2 5 tuần)

6 Phân loại theo hình thức tổ chức

Du lịch tập thể

Du lịch cá thể

Du lịch gia đình

Trang 27

7 Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch

o Du lịch miền biển

o Du lịch núi

o Du lịch đô thị

o Du lịch nông thôn

Trang 28

8 Phân loại theo hình thức đi du lịch

o Du lịch theo đoàn

o Du lịch theo cá nhân

Trang 29

9 Phân loại theo đối tượng khách

o Du lịch thanh, thiếu niên

o Du lịch dành cho người cao tuổi

Trang 30

10.Phân loại phương thức ký kết hợp đồng của chuyến đi

o Du lịch trọn gói

o Mua từng phần của dịch vụ của tour du lịch

Ngày đăng: 31/03/2024, 17:07