CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN TRONG CÔNG VIỆC CHƯƠNG 5: CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM CHƯƠNG 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC CHƯƠNG 7: VĂN HÓA TỔ CHỨC
Trang 2Nội dung môn học
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
CHƯƠNG 4: ĐỘNG VIÊN TRONG CÔNG VIỆC
CHƯƠNG 5: CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM
CHƯƠNG 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC
CHƯƠNG 7: VĂN HÓA TỔ CHỨC
Trang 310/01/2015
Trang 4Mục tiêu môn học
Kỹ năng:
Kỹ năng làm việc nhóm, tạo động cơ làm việc của nhân viên, kỹ năng làm tăng sự hài lòng của nhân viên, kỹ năng lãnh đạo và xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Trang 6Nội dung môn học
Chương 2: Những cơ sở của hành vi cá nhân
Trang 7Nội dung môn học
Chương 3: Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn trong công việc
3.1 Giá trị
3.2 Thái độ
3.3 Sự thỏa mãn đối với công việc
10/01/2015
Trang 8Nội dung môn học
Chương 4: Động viên trong công việc
4.1 Khái niệm động viên
4.2 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
4.3 Thuyết 2 nhân tố của Herzberg
4.4 Thuyết E.R.G của Alderfer
4.5 Thuyết các nhu cầu của Mc Clelland
4.6 Thuyết lượng giá nhận thức
4.7 Thuyết về thiết lập mục tiêu
4.8 Thuyết về sự công bằng
Trang 9Nội dung môn học
Chương 5: Cơ sở của hành vi nhóm
5.1 Định nghĩa
5.2 Phân loại
5.3 Lý do gia nhập nhóm
5.4 Mô hình hành vi nhóm
5.5 Các giai đoạn phát triển nhóm
5.6 Các quá trình nhóm
5.7 Nhiệm vụ của nhóm
5.8 Ra quyết định nhóm
5.9 Các vấn đề của nhóm
10/01/2015
Trang 10Nội dung môn học
Chương 6: Cơ cấu tổ chức
6.1 Tổ chức
6.2 Cơ cấu tổ chức
6.3 Nguyên tắc cơ cấu tổ chức
6.4 Các mô hình cơ cấu tổ chức
6.5 Phân quyền và uỷ quyền
Trang 11Nội dung môn học
Chương 7: Văn hóa tổ chức
7.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
7.2 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
7.3 Nền tảng của văn hóa doanh nghiệp
7.4 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp
7.5 Tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp
7.6 Văn hóa doanh nghiệp của các nước phát triển7.7 Thực trạng và giải pháp văn hóa doanh nghiệp
ở Việt Nam
10/01/2015
Trang 12Tài liệu tham khảo
Giáo trình chính:
[1] Stephen P Robbins, Timothy A Judge; FPT
Polytechnic dịch Hành vi tổ chức Hà Nội, NXB Lao động xã hội, 2012
[2] TS Nguyễn Hữu Lam Hành vi tổ chức Hà Nội, NXB Giáo dục, 2002
-Tài liệu tham khảo chính:
[3] Fred Luthans Organizational Behavior New
York, Mc Graw Hill, 2008
[4] Paul Hersey; TS Trần Thị Hạnh dịch
Trang 14Có cơ cấu xác định (thể hiện bằng tính
1.1 Nhà quản trị và các vai trò của
nhà quản trị
Trang 15 Nhà quản trị là những người có quyền
điều hành và ra lệnh cho những người
khác, và phải chịu trách nhiệm trước
kết quả công việc của những người đó
Trang 161. Kỹ năng tư duy (nhận thức) : khả
năng phân tích thông tin, nhận
diện bản chất vấn đề, đề ra những
giải pháp hợp lý
2. Kỹ năng nhân sự : nghệ thuật phát
hiện, thu phục và sử dụng con
Trang 17Người đại diện Quan hệ nhân
Người liên lạc Tiếp nhận thông tin Vai trò thông
tin Phổ biến thông tin
Truyền đạt thông tin Doanh nhân
Vai trò quyết
định Giải quyết xung đột
Phân phối tài nguyên Thương thuyết
1.1 Nhà quản trị và các vai trò của
nhà quản trị
Trang 18 Là chủ thể của hoạt động quản trị
1. Sáng tạo và thực hiện những công việc
cụ thể hướng tới mục tiêu
2. Quyết định giải quyết các vấn đề
Là đối tượng của quản trị
1. Chịu sự tác động của quản trị
2. Thực hiện các tương tác trong tổ chức
và xã hội
1.2 Vai trò của con người trong
hoạt động quản trị
Trang 19 Hành vi tổ chức là khoa học nghiên cứu hành vi của con người trong công việc (tại nơi làm việc)
Hành vi tổ chức là khoa học nghiên cứu hành vi của con người tại nơi làm việc, sự tác động ảnh hưởng giữa con người và tổ chức nhằm HIỂU
VÀ DỰ ĐOÁN HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI
trong tổ chức
Hành vi tổ chức là lĩnh vực nghiên cứu giúp tìm hiểu những tác động của hành vi cá nhân,
nhóm và cơ cấu trong tổ chức để từ đó cải
thiện hiệu quả làm việc của tổ chức
1.3 Khái niệm và các tiếp cận về
hành vi tổ chức
Trang 20 Hành vi tổ chức là một ngành khoa học nghiên cứu về những ảnh hưởng của cá nhân, nhóm và tổ chức đến hành vi với mục đích là áp dụng những kiến thức
này vào việc nâng cao hiệu quả làm việc của tổ chức
Đối tượng nghiên cứu của Hành vi tổ
1.3 Khái niệm và các tiếp cận
về hành vi tổ chức
Trang 21Tổ chức
Nhóm
Cá nhân
1.3 Khái niệm và các tiếp cận về
Trang 22Chức năng giải thích : lý giải các
hành vi của cá nhân, nhóm, tổ chức trong sự tương tác với nhau
Chức năng dự đoán : dự đoán
những kết cục sau các hành động nhất định nào đó
Chức năng kiểm soát : tìm cách
điều chỉnh hành vi cá nhân, nhóm
1.3 Khái niệm và các tiếp cận về
hành vi tổ chức
Trang 23Sự thành công của tổ chức
1. Là một quá trình làm việc với con người
2. Bên cạnh những nguyên tắc cơ bản là
những biến số liên quan con người
3. Hành động của nhóm người diễn ra
phức tạp “lợi ích nhóm”lợi ích nhóm”
Nghiên cứu hành vi tổ chức là nghiên cứu,
giải thích và dự đoán hành vi con người
trong bối cảnh tổ chức
1.4 Sự cần thiết của nghiên cứu
hành vi tổ chức
Trang 241 • Hiểu được hành vi cá nhân trong tổ chức
2 • Dự đoán hành vi cá nhân
3 • Thay đổi hành vi theo mong đợi trong tổ chức.
1.4 Sự cần thiết của nghiên cứu
hành vi tổ chức
Trang 25nhóm, xung đột, văn hóa tổ chức
Xung đột, Quyền lực Quan hệ chính trị
Những giá trị, Những thái độ Văn hóa, …
Trang 261.6 Phương pháp nghiên cứu của
hành vi tổ chức
Phương pháp Quan sát
Nghiên cứu tương quan (bảng hỏi, phỏng vấn …) Nghiên cứu thực
• Xác định được các biến liên quan
• Chỉ ra nguyên nhân
• Độ chính xác cao
Trang 27 Áp lực Kinh tế của toàn cầu hóa
Môi trường đa văn hóa trong quản trị
Nhu cầu khách hàng tăng cao
Đối mặt với “lợi ích nhóm”tính chất tạm thời” của môi
trường thay đổi
“lợi ích nhóm”Chất lượng cuộc sống” – cân bằng giữa
công việc và cuộc sống của nhân viên
Môi trường làm việc tích cực, thách thức
Hành vi đạo đức ngày càng được chú
trọng
1.7 Những thách thức của Hành vi
TC trong môi trường toàn cầu
Trang 281. Hành vi tổ chức là gì? Tại sao nó cần phải được nghiên
cứu nghiêm túc?
2. Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức là gì?
3. Trong các khoa học tác động đến hành vi tổ chức bạn
đánh giá cao vai trò của khoa học nào ? Tại sao?
4. Phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức nên sử dụng
như thế nào?
5. Trong các thách thức của hành vi tổ chức trong nền kinh tế
Câu hỏi ôn tập
Trang 29ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
1 Tại sao môn Hành vi tổ chức ngày càng trở nên quan trọng đối với các tổ chức, nhất là các doanh nghiệp ?
2 Hành vi tổ chức của các tổ chức phương tây và các tổ chức
Phương Đông có sự giống nhau
và khác nhau như thế nào?
Trang 30TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN
HÀNH VI TỔ CHỨC
BUỔI 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI
CÁ NHÂN
Trang 332 Tính cách
“lợi ích nhóm”Tính cách là một tổ chức năng động gắn liền với
hệ thống tâm lý của cá nhân mà hệ thống này xác định những phản ứng và những tương tác của cá nhân đối với những người khác và đối với môi
trường của anh ta”
Trang 34 Phản ứng tương tác với những người xung quanh
Phản ứng, tương tác với chính bản thân của cá nhân
Các yếu tố xác định tính cách: Di truyền và môi
trường.
Trang 372 Tính cách
Mô hình Năm phẩm chất:
+ Điều chỉnh (Adjustment)+ Năng lực xã hội (Socialability)+ Sự cởi mở (Openness)
+ Sự tán thành (Agreeableness)+ Sự tận tâm (Conscientiousness)
37 24/01/2015
Trang 413 Năng lực
Năng lực là mức độ khả năng của cá nhân để
thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong một công việc
Năng lực trí tuệ là mức độ năng để thực hiện
các hoạt động thần kinh
Năng lực thể chất là khả năng để thực hiện các
nhiệm vụ đòi hỏi sức chịu đựng, sự dẻo dai, sức mạnh và những đặc tính tương tự
41 31/01/2015
Trang 4343
Trang 443 Năng lực
Sự phù hợp Năng lực – Công việc
Trang 453 Năng lực
45 31/01/2015
Trang 479/7/2012 Mã MH : A003009 - Giới thiệu Quản trị xung đột lợi ích 47
Trang 494 Nhận thức
49 31/01/2015
Trang 514 Nhận thức
51 31/01/2015
Các nhân tố ảnh hưởng: Đối tượng nhận thức
Tương quan vật nền
Sự tương tự, tương đồng
Sự gần nhau về không gian và thời gian
Kết thúc
Trang 534 Nhận thức: Ra quyết định cá nhân
53 31/01/2015
Trang 544 Nhận thức: Về con người
Thuyết quy kết:
Chúng ta phán quyết con người một cách khác
nhau như thế nào là dựa trên các ý nghĩa mà
chúng ta quy cho hành vi nào đó
Trang 554 Nhận thức: Về con người
55 31/01/2015
Thấp Thấp
Quan sát Diễn dịch nguyên nhân Quy kết
Trang 564 Nhận thức: Về con người
Sai lầm và thiên vị trong qui kết
Xu hướng trong việc hạ thấp ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài và đề cao ảnh hưởng của các nhân tố bên trong khi thực hiện phán quyết về những người khác
Xu hướng của các cá nhân trong việc qui thành công của họ cho các nhân tố bên trong trong khi
đổ lỗi cho các thất bại của họ là do các nhân tố bên ngoài
Trang 574 Nhận thức: Về con người
57 31/01/2015
Thiếu sót thường mắc phải:
Nhận thức có chọn lựa
Suy bụng ta ra bụng người
Vơ đũa cả nắm
Sự phiến diện
Trang 58Tại sao Minh đánh Hòa?
Minh
Hòa
Người quan sát
Trang 594 Nhận thức: Về con người
59 31/01/2015
Ứng dụng cụ thể trong tổ chức:
Phỏng vấn tuyển lựa
Mong đợi phi thực tế
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của người lao động
Đánh giá mức độ nỗ lực
Đánh giá về sự trung thành với tổ chức
Trang 605 Học tập
Học tập: Tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như là kết quả của những kinh nghiệm
Học tập bao hàm sự thay đổi/ Thay đổi luôn, hẳn, không quay trở lại
Học tập đạt được thông qua kinh nghiệm
Trang 615 Học tập
61 31/01/2015
Định hình
Hành vi
Bắt chước
Quy luật ảnh hưởng Môi trường
Trang 62TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN
HÀNH VI TỔ CHỨC
BUỔI 5: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THỎA
MÃN TRONG CÔNG ViỆC
Trang 641 Giá trị
1.1 Khái niệm:
Những giá trị thể hiện những phán quyết cơ
bản về các dạng cụ thể của hành vi hoặc tình
trạng cuối cùng là được ưa thích hay không được
ưa thích (đối với cá nhân hay xã hội)
Giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết trong đó bao gồm các ý kiến của một cá nhân về cái gì là đúng, hoặc sai; tốt hoặc xấu; được ưa thích hay không được ưa thích
Trang 651 Giá trị
Giá trị luôn chứa đựng sự quy kết về nội dung và cường độ:
+ Sự quy kết nội dung: cách thực hiện hoặc tình
trạng cuối cùng là quan trọng hay không quan trọng
+ Sự quy kết về cường độ: cụ thể hóa nó là quan
trọng như thế nào, đến mức nào
Hệ thống giá trị: Một thứ bậc dựa trên sự xếp
hạng những giá trị của cá nhân theo cường độ của nó
65 07/02/2015
Trang 661 Giá trị
1.2 Tầm quan trọng của giá trị:
Giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở cho hiểu biết về thái độ, động cơ, cũng như ảnh hưởng tới nhận thức con người
Nó chứa đựng sự diễn đạt của cá nhân về cái gì
là đúng và cái gì là sai
Nó thể hiện những hành vi hoặc kết cục nào đó là được ưa thích hơn những hành vi và kết cục
khác
Trang 671 Giá trị
1.3 Nguồn gốc hệ thống giá trị của con người:
Trong mỗi nền văn hóa, những giá trị nào đó được phát triển cùng với thời gian và được củng
cố liên tục
Giá trị của con người được hình thành một cách căn bản trong những năm đầu đời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người khác (cái gì đúng, cái gì sai)
Giá trị tương đối ổn định và bền vững
67 07/02/2015
Trang 681 Giá trị
1.3 Nguồn gốc hệ thống giá trị của con người:
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, sự hoài nghi, thắc mắc về giá trị của con người có thể dẫn đến
sự thay đổi các giá trị
Con người sẽ đi đến quyết định thay đổi khi những điều mà họ tin tưởng sẽ không còn được chấp nhận hoặc không còn đúng nữa
Trang 691 Giá trị
1.4 Phân loại giá trị:
1.4.1 Cách phân loại của G.Allport và cộng sự của ông:
Lý thuyết: đặt sự coi trọng cao vào việc khám phá ra sự
thật thông qua tiếp cận hợp lý và phê phán
Kinh tế: chú trọng đến sự hữu ích và tính kinh tế.
Thẩm mỹ: đặt giá trị cao nhất vào hình dáng & sự hài hoà.
Xã hội: đặt giá trị cao nhất vào tình yêu của con người.
Chính trị: tập trung chú ý vào việc thâu tóm, củng cố
quyền lực và sự ảnh hưởng
Tín ngưỡng: quan tâm đến sự thống nhất của kinh
nghiệm và sự thống nhất của vũ trụ như một thể thống
07/02/2015
Trang 701 Giá trị
1.4 Phân loại giá trị:
1.4.1 Cách phân loại của G.Allport và cộng sự của ông:
Người lãnh đạo Người lãnh đạo Nhà khoa học
tôn giáo kinh doanh trong công nghiệp
Tín ngưỡng Kinh tế Lý thuyết
Xã hội Lý thuyết Chính trị
Thẩm mỹ Chính trị Kinh tế
Chính trị Tín ngưỡng Thẩm mỹ
Lý thuyết Thẩm mỹ Tín ngưỡng
Trang 711 Giá trị
1.4 Phân loại giá trị:
1.4.2 Các cấp bậc mô tả về giá trị cá nhân và phong cách sống: (Graves)
Phản ứng: Cá nhân ở cấp độ này không nhận thức được
về họ cũng như những người khác như những con người
và phản ứng cho những nhu cầu cơ bản mang tính sinh lý Người ở cấp độ này khó mà tìm thấy trong các tổ chức
Cấp độ này được mô tả chủ yếu cho trẻ sơ sinh
Bộ lạc: Những cá nhân ở cấp độ này được đặc trưng bởi
sự phụ thuộc cao Họ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi truyền thống và sức mạnh được biểu hiện bởi những biểu hiện quyền lực
71 07/02/2015
Trang 721 Giá trị
1.4 Phân loại giá trị:
1.4.2 Các cấp bậc mô tả về giá trị cá nhân và phong cách sống:
Cá nhân: Những người ở cấp độ này tin tưởng vào chủ
nghĩa cá nhân Họ là những người ích kỉ và hay gây sự
Họ phản ứng chủ yếu đối với quyền lực và sức mạnh
Tuân thủ: Những người ở cấp độ này có sự chịu đựng
thấp với sự mơ hồ, rất khó khăn trong việc chấp nhận
những người có hệ thống giá trị khác họ
Thực dụng: Những người ở cấp độ này đặc trưng bằng
Trang 731 Giá trị
1.4 Phân loại giá trị:
1.4.2 Các cấp bậc mô tả về giá trị cá nhân và phong cách sống:
Xã hội: Những người ở cấp độ này cho rằng điều quan
trọng là được mọi người yêu mến và chấp nhận, muốn
sống cùng với mọi người hơn là đi trước mọi người Họ
chống lại chủ nghĩa thực dụng và tuân thủ
Tồn tại: Những người ở cấp độ này có sự khoan dung,
chịu đựng cao với sự mơ hồ và những người có hệ thống giá trị khác nhau Họ luôn phê phán những hệ thống không năng động, những chính sách cứng nhắc, và những biểu tượng quyền lực
73 07/02/2015
Trang 741 Giá trị
1.4 Phân loại giá trị:
1.4.2 Các cấp bậc mô tả về giá trị cá nhân và phong cách sống:
Hệ thống cấp bậc giá trị này được sử dụng để phân tích những vấn đề của những giá trị khác nhau trong tổ chức Nghiên cứu đã chỉ ra phần lớn con người trong tổ chức
hiện nay ở cấp độ 2 đến 7 Các nhà quản trị trước đây ở cấp độ 4-5 thì nay nhanh chóng chuyển sang 6-7
Số lượng các cá nhân có giá trị xã hội và tồn tại đang tăng lên Họ đang được được ủng hộ trong cuộc đấu tranh để
Trang 76Giá trị Quan trọng Không quan trọng
Ý tưởng tương trợ Thái Lan, Indonexia,
Philippin
Hàn quốc
Tạp chí Kinh tế viễn đông số tháng 8 năm 1996 có đưa ra kết quả khảo sát về các giá trị được coi trọng ở các nền văn hóa phương đông, kết quả như sau:
Trang 771 Giá trị
1.5 Sự thay đổi giá trị của người lao động: Các giá trị là
ổn định song không phải là cứng nhắc Quan trọng hơn,
những thế hệ mới có thể mang cùng họ những giá trị mới.
Những giá trị công việc cũ:
Chỗ làm việc của phụ nữ là ở nhà
Nếu công việc tạo ra sự ổn định về kinh tế, bạn sẽ ở lại với
nó ngay cả khi bạn không hài lòng
Sự khuyến khích bằng tiền và địa vị động viên con người
Những giá trị công việc mới:
Sự nhàn nhã, thư thả, thoải mái
Một công việc có ý nghĩa
Sự tự chủ tại nơi làm việc
77 07/02/2015
Trang 781 Giá trị
1.5 Sự thay đổi giá trị của người lao động:
Những nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra tuổi tác cũng
là yếu tố quan trọng trong việc xác định sự khác biệt
chủ yếu trong giá trị của người lao động
Những người lao động trẻ ngày nay đặt tầm quan trọng cao hơn vào sự tự do nghề nghiệp, tiền thưởng ngắn hạn, chủ nghĩa cá nhân, và sự cởi mở
Họ cũng đặt giá trị thấp vào cạnh tranh, thu nhập lâu