1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan quan hệ kinh tế đài loan – trung quốc trong giai đoạn năm 1949 – 2021 và thực tiễn các vấn đề trong quan hệ kinh tế hai bờ eo biển đài loan

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung Quốc trong giai đoạn năm 1949 – 2021 và thực tiễn các vấn đề trong quan hệ kinh tế hai bờ eo biển Đài Loan
Tác giả Hoàng Trang My
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hoàn
Trường học Học viện Ngoại giao Việt Nam
Chuyên ngành Quan hệ Kinh tế Quốc tế
Thể loại Tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu có ủ đề “Tổng quan Quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung ch Quốc trong giai đoạn năm 1949 – 2021 và ực tiễn cth ác vấn đề trong quan hệ kinh tế hai bờ eo biển Đài Loan” cung cấ

Trang 1

B Ộ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA LUẬT QUỐC TẾ



TIỂU LUẬN CUỐI KÌHọc phần: Quan hệ Kinh tế Quốc tế

Giảng viên hướng dẫn:

S inh viên thực hiện :

Trang 2

1

M ỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

TÓM TẮT 2

I TỔNG QUAN LỊCH SỬ QUAN HỆ KINH TẾ ĐÀI LOAN – TRUNG QUỐC 3

1 Bối cảnh Quan hệ Đài Loa – Trung Quốcn 3

2 Các giai đoạn trong quan hệ kinh tế Đài Loa – Trung Quốcn 4

a Giai đoạ năm 1949 - 1990n 4

b Giai đoạn năm 1990 – 2008 6

c Giai đoạn từ năm 2009 – 2021 9

II THỰC TIỄN CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ HAI BỜ EO BIỂN ĐÀI LOAN 11

1 Vị trí chiến lược của eo biển Đài Loan 11

2 Thực tiễn quan hệ kinh tế hai bờ eo biển Đài Loan trong một số lĩnh vực kinh tế nổi bật 12

a Về Thương mại 12

b Về Đầu tư 14

c Về Du lị 17 ch 3 Sự phụ thuộc của kinh tế Đài Loan vào Trung Quốc 18

III QUAN HỆ KINH TẾ ĐÀI LOAN – TRUNG QUỐC TRONG TƯƠNG LAI 20

IV VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ KINH TẾ ĐÀI LOAN – TRUNG QUỐC 22

1 Lập trường nhất quán của Việt Nam về Vấn đề Đài Loan 22

2 Cơ hội và thách thức của Việt Nam 23

3 Hành động của Việt Nam nhằm đảm bảo hài hòa quan hệ kinh tế với Đài Loan và Trung Quốc 25

KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong bối cảnh trật tự chính trị toàn cầu ngày càng biến động, quan hệ hợp t quốc tế đượác c đánh giá là phát triển mạnh mẽ những vẫn tồn tại những dấu hiệu căng thẳng đáng lo ngại ên ctr ác lĩnh bao gồm kinh tế Trong đó, quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung Quốc là mối quan hệ phức tạp

và có ảnh hưởng đến những nền kinh tế khác trong khu vự Đông Á ên kết kinh tế giữa hai bờ c Li

eo biển Đài Loan có những chuyển biến khó lường trong bối cảnh mẫu thuẫn ính trị Đài Loan – chTrung Quốc tăng cao về ính sách “ch một nước hai chế độ” và quyết tâm thống nhấ Đài Loan củt a Trung Quốc Bài nghiên cứu có ủ đề “Tổng quan Quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung ch Quốc trong giai đoạn năm 1949 – 2021 và ực tiễn cth ác vấn đề trong quan hệ kinh tế hai bờ eo biển Đài Loan” cung cấp cái nhìn tổng quan về sự phát triển về quan hệ giữa Đài Loan và Trung Quốc đại lục, tập trung vào các chính sách của chính quyền Đài Bắc từ 1949 đến 2021 và tác động đến hợp tác kinh

tế giữa hai bên Từ đó, bài nghiên cứu có những đánh gi về tương lai của mối quan hệ kinh tế Đài á Loan – Trung Quốc và rút ra những kinh nghiệm cho ệt Nam Vi

TÓM TẮT

Đài Loan và Trung Quốc có mối quan hệ kinh tế ức tạp và ôn trong tình trạng căng thẳng ph lu

kể từ năm 1949 Bất chấp căng thẳng chính trị và quân sự, thương mại giữa hai bên vẫn tiếp tục phát triển, trong đó nền kinh tế Đài Loan vẫn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sang Trung Quốc Tương lai của mối quan hệ kinh tế giữ Đài Loan và Trung Quốc có thể bị ảnh hưởng do căng a thẳng ính trị đang ngày một leo thang Bài nghiên cứu này sẽ xem xét lịch sử và tình trạng hiệch n tại của quan hệ kinh tế Đài Loan-Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2021; phân tích toàn diện về mối quan hệ qua lại giữa các các yếu tố kinh tế chính bao gồm hợp tác kinh tế giữ hai bên tr a êncác lĩnh vực như thương mại, đầu tư và du lị Qua đó, bài nghiên cứu chỉ sự chuyển biến trong ch raquan hệ kinh tế giữa hai bên qua các thời kỳ biến động về ính trị v đưa ra những đánh giá về ch à khó kh , triển vọng của quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung ăn Quốc trong tương lai, đồng ời đưa th

ra những gợ ý cho Việt Nam nhằm hài hòa quan hệ kinh tế vớ Đài Loan và Trung Quối i c

Từ khóa: Đài Loan, Trung Quốc, quan hệ kinh tế, quan hệ kinh tế hai bờ eo biển

Trang 4

3

1 Bối cảnh Quan hệ Đài Loa – Trung n Quốc

Quan hệ kinh tế Trung Quốc – Đài Loan là một trong những yếu tố ính ảnh hưởng đến quan ch

hệ giữa hai bờ eo biển Đài Loan, vốn là một trong những điểm nóng của thế giới Sự đố đầu hiệi n nay giữ Đài Loan và Trung Quốa c bắt đầu từ năm 1949 khi lực lượng Trung Quốc Quố dân Đảng c đứng đầu là Tưởng Giới Thạch rút quân về Đài Loan và thành lập chính phủ ở Đài Bắc sau thất bại trước Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc Nội chiến Trung Quốc Những cuộc khủng hoảng

eo biển Đài Loan đã xảy ra từ thời điểm đó và vấn đề Đài Loan đến nay đã trở thành mối quan tâmlớn ong nội bộ Trung Quốc và trong cộng đồng quốc tế Tuy nhiên trên thực tế, xung đột giữa trĐài Loan và Trung Quố có những mứ độ đố đầu khác nhau tùy vào từng thờ điểm khác nhau.c c i i 1 Trong khoảng thời gian từ năm 1949 đến năm 1979, trao đổi kinh tế giữa Đài Loan và Trung Quốc hầu như không tồn tạ do sự xung đột về ính trị và quân sự Giai đoạn ếp theo từ năm i ch ti

2000 đến năm 2007 ứng kiến mức độ căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và Đài Loan, tuy chnhiên vẫn chưa có nỗ lực song phương nào để giải quyết các vấn đề chung mà hai quốc gia gặp phải gặp phải Song, ộc đối đầu căng thẳng kéo dài hàng thập kỷ giữa Trung Quốc và Đài Loan cudịu đi vào năm 2008 sau khi Mã Anh Cửu của Quốc Dân Đảng được bầu làm tổng thống Đài Loan với quan điểm thân thiện với Bắc Kinh Vào năm 2008, nhiều cuộ đàm phán cấp cao giữ Đài c a Loan và Trung Quốc vố đã bị cắ đứt từ năm 1949 đ được nối lại với triển vọng giải quyết cn t ã ác vấn đề chung giữa Trung Quốc và Đài Loan có chuyển biến tích cực.2

Tuy nhiên, chiến thắng vang dội của Đảng Dân chủ ến bộ (DPP) ủng hộ Đài Loan độc lậTi p của Tổng thống Thái Anh Văn trong cuộc bầu cử tổng thống và lập pháp Đài Loan vào tháng 1 năm 2016 đã đặt Bắc Kinh vào một tình thế ến thoái lưỡng nan lớn khi ủ ương độc lập củti ch tr a Đài Loan ngày càng gia tắng khiến một sự thống nhất hòa bình theo các điều kiện của Trung Quốc

là một viễn cảnh ngày càng xa vời.3

Cho đến nay, Quan hệ Đài Loan – Trung Quốc vẫn trong tình trạng căng thẳng Nhất là trong bối cảnh Quan hệ Mỹ - Trung tồn tại những mâu thuẫn nghiêm trọng cùng vớ sự bùng phát củi a

1 Chen, Chien-Kai, “Political Economy of China–Taiwan Relations : Origins and Development”, Lexington Books, (2018), tr 1

2 Như trên, tr 3

3 Schreer, B., “The Double-Edged Sword of Coercion: Cross-Strait Relations After the 2016 Taiwan Elections”, Asian Politics & Policy ( 2017 ), 9(1), tr.51

Trang 5

4

dịch bệnh Covid-19 đã khiến Quan hệ Đài Loan – Trung Quốc rơi vào bế tắc Những diễn biến khó lường của thế giới trên nhiều khía cạnh trong những năm gần đây có ảnh hương không nhỏ đến quan hệ kinh tế giữ Đài Loan – Trung a Quốc

2 Các giai ạn trong quan hệ kinh tế Đài Loa – Trung đo n Quốc

a Giai đoạ năm 1949 - 1990n

Năm 1949, Nội chiến Trung Quốc kết thúc với sự rút lui của Quốc dân đảng (KMT) ra đảo Đài Loan Đài Bắc và Bắc Kinh đều tuyên bố là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc, và mở đầu cho bốn thập kỷ dài “thù địch không ngừng” Quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung Quốc về cơ bản là không tồn tại trong thời gian này Tuy nhiên, sự thù địch giữa Trung Quốc và Đài Loan cũng được xoa dịu sau khi Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế vào năm 1978–1979, và đặc biệt, sau khi Đài Loan dỡ bỏ thiết quân luật và cho phép công dân của mình đến thăm người thân trên đất liền vào năm 1987.4

Vào đầu những năm 1990, cuộc cách mạng kinh tế trầm lắng của Đài Loan trong ốt bốn thập su

kỷ qua đã chuyển đổi từ một nền kinh tế nghèo đói thành một nền kinh tế thịnh vượng Trước chiến tranh, Đài Loan là nền kinh tế nhập khẩu hàng công nghiệp và xuất khẩu các sản phẩm sơ cấp, chủ yếu là đường và gạo Đến những năm 1970, Đài Loan đã đảo ngược tình thế, chuyển đổi thành một nhà xuất khẩu lớn hàng dệt may, điện tử và các sản phẩm chế tạo khác Sự tăng trưởng dựa vào xuất khẩu này đã biến một hòn đảo có nền kinh tế không mấy nổi bật trở thành một trong những thị trường lớn nhấ ở châu Á một cách thần kỳ t 5

Sự mở rộng kinh tế nhanh chóng này cũng đi kèm với sự cô lập ngoại giao và quốc tế Chính quyền Tưởng Giới Thạch tuyên bố Đài Loan sẽ cắt đứt quan hệ với bất kỳ quốc gia nào thiết lập quan hệ với Trung Quốc Đại lục Điều này dẫn đến số ợng đồng minh quốc tế bị thu hẹp lại vào lưvào năm 1971, Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu tuyên bố Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) là đại diện hợp pháp của Trung Quốc Chính phủ ROC (Đài Loan) sau đó đã bị ục xuấtr t.6

4 Hsieh, J F., “Continuity and Change in the US–China–Taiwan Relations Journal of Asian and African Studies”, (2020) 55(2), tr 187–200

5 Wang, N T, “Taiwan’s Economic Relations with Mainland China”, Asian Affairs, vol 18, no 2, (1991), tr 99–119,

6 BER staff, “Dancing with the Dragon: An Economic History of Taiwan’s China Policy”, Berke y Economic Review, le (2020), < https://econreview.berkeley.edu/dancing-with-the-dragon- -economic-history- -taiwans-china- an of

Trang 6

5

Từ năm 1978 đến năm 1988, con trai Tưởng Giới Thạch là Tưởng Kinh Quốc lên nắm quyền tổng thống Trong thời kỳ này, quan hệ kinh tế giữ Đài Loan và Trung Quốc ngày càng được cảa i thiện Tưởng Kinh Quốc vẫn theo đuổi chính sách xuyên eo biển của Tưởng Giới Thạ và từ ch chối sáng kiến thành lập “Ba liên kết” (thương mại, vận chuyển và thư tín) của Trung Quốc và công bố chính sách “Ba Không” là không đàm phán, không liên lạc và không thỏa hiệp với CPC (Đảng Cộng sản Trung Quốc) Vào cuối nhiệm kỳ lãnh đạo của mình, Tưởng Kinh Quốc đã chuyển từ chính sách “Ba Không” sang chính sách ngoại giao thực dụng tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của thương mại gián tiếp qua eo biển, chủ yếu qua Hồng Kông, và trở thành cơ sở vững chắc cho quan

hệ xuyên eo biển

Số ệu trong bảng ên cho thấy xuất khẩu của Đài Loan sang đất liền đã thể hiện sự tăng li trtrưởng phi thường kể từ năm 1979 Trong ời gian này, mố quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung 7 th i Quốc duy trì ở mức tối thiểu, nhưng đã mở rộng nhanh chóng kể từ đó Vào khoảng những năm đầu thập niên 80, Trung Quố là đối tác thương mại lớn nhất của Đài Loan c 8

Năm 1987, chính phủ Đài Loan đã bãi bỏ quy định kiểm soát ngoại hối dẫn đến tăng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nhân Đài Loan Vào cuối những năm 1980, sự hướng ngoại của Đài Loan đầu tư chủ yếu tập trung vào Hoa Kỳ và các nước thành viên Hiệp hội của các quốc gia Đông Nam Á (chủ yếu là Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam, sau đây gọi là

7 Xem chú thích số tr 102 5,

8 Xem chú thích số 4, tr.193

Hnh 1 : Th ương mại gián tiếp củ Đài Loan vớ Đại lục, 1979,1986-90 (triệu USD) a i

Nguồn: Statistics Office of Hong K ong, World Journal, 14/11/1990 – 22/02/1991.

Trang 7

6

ASEAN-5) Hầu hết thương mại giữa Đài Loan và Trung Quố qua eo biển ời kỳ n được tiếc th ày n hành gián tiếp, thông qua Hồng Kông Thương mại gián tiếp hai chiều đạt tổng cộng 2,7 tỷ USD vào năm 1988 và khoảng 4 tỷ USD vào năm 1990 Tuy nhiên, bất chấp chính sách ôn hòa của Tưởng trong cuối những năm 1980 bao gồm việc dỡ bỏ thiết quân luật và nhiều lệnh cấm chính trị dài hạn xuyên eo biển quan hệ, sự kết thúc của ính quyền ch Tưởng Kinh Quốc năm 1988 đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ độc tài và quá trình chuyển đổi dân chủ ở Đài Loan Đối với Trung Quốc, thống nhất Đài Loan vẫn là một mục tiêu chính Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng cho rằng quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với Đài Loan sẽ thúc đẩy quá trình thống nhất một khi các biện pháp hòa bình khác được nhấn mạnh Mối quan hệ kinh tế ặt chẽ vớ Đài Loan sẽ hỗ ợ phát triển kinh tế củch i tr a đại lục và hiện đại hóa phù hợp với chính sách cởi mở củ Trung Quốc nói chung a 9Những quan điểm chống lại việc mở rộng quan hệ kinh tế đối vớ Đài Loan ít xuất hiện v giai đoạn này Đối ào i với Trung Quốc, vấn đề an ninh lúc này đối vớ Đài Loan được nới lỏng do khả năng xâm lượi c quân sự từ Đài Loan hầu như không tồn tại và mục tiêu cởi mở đượ ưu tiên.c 10

Như vậy, quan hệ kinh tế qua eo biển Đài Loan có liên quan phức tạp đến sự phát triển chính

trị từ ước những năm 1990 Mặc dù cả hai bên đều có mục tiêu đi đến thống nhất cuối cùng, trnhưng để đi đến được một thỏa thuận chung vẫn là một vấn đề khó khăn Khuôn khổ chính trị ảnh hưởng quan trọng đến thiện chí của mỗi bên, đặc biệt là Đài Loan, để mở rộng quan hệ kinh tế với Trung Quốc Ngược lại, các mở rộng quan hệ có thể mở đường cho đàm phán chính trị Do đó, việc quản lý khéo léo các giai đoạn chuyển tiếp là cần thiết, và các vấn đề và bất thường đang phát triển cũng như đang tồn tại trong các mối quan hệ kinh tế phải được xử lý một cách hợp lý

b Giai đoạn năm 1990 – 2008

Lần đầu tiên Đài Loan và Trung Quốc cố gắng chính thức liên lạc với nhau và giải quyết vấn

đề chính trị và phi chính trị chung thông qua một loạt các cuộc họp song phương giữa Hiệp hội Quan hệ Qua eo biển Đài Loan (“China’s Association for Relations Across the Taiwan Straits”- ARATS) của Trung Quốc và Quỹ Trao đổi Eo biển Đài Loan (“Taiwan’s Straits Exchange Foundation” - SEF) gần như chính thức được thành lập lần lượt bởi Trung Quốc và Đài Loan vào năm 1991 và 1990 , để ện diện thay mặt cho chính phủ hai b dưới thời tổng thống Lý Đăng hi ên

9 N T Wang, “ China's modernization and transnational corporations”, Lexington Books, (1989).

10 Kirby, W C, “Continuity and Change in Modern China: Economic Planning on the Mainland and on Taiwan, 1943-1958”, The Australian Journal of Chinese Affairs, 24, 990), tr (1 121–141

Trang 8

7

Huy lãnh đạo Chính phủ Trung Quốc ời kỳ n đã ban hành một số quy định và luật để thu hút th ày

và bảo vệ đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc Đồng thời, chính phủ Đài Loan dần dần nới lỏng các quy định về giao thông qua eo biển Cùng với việc nới lỏng kiểm soát ngoại hối, chính phủ Đài Loan đã có những chính sách tự do hóa Trung Quốc bằng cách vô hiệu hóa thiết quân luật và cho phép người Đài Loan đến thăm Trung Quốc Tháng 10 năm 1990, Bộ Kinh tế Đài Loan (MOEA) chính thức dỡ bỏ lệnh cấm gián tiếp đầu tư vào Trung Quốc bằng cách ban hành “Quy định về đầu tư gián tiếp và công nghệ Hợp tác với Khu vực Đại lục.”11

Mức độ đối đầu giữa hai bờ eo biển Đài Loan bắ đầu giảm vào năm 1992 khi t ARATS và SEF

tổ chức hai cuộc họp đầu tiên với nỗ lực song phương nhằm cùng nhau giải quyết các vấn đề chính trị của Đài Loan và Trung Quốc Dựa theo Số ệu chính thức của Đài Loan, năm 1991 đầu tư trựli c tiếp ra nước ngoài (FDI) của Đài Loan vào Trung Quốc chỉ có 17 triệu USD Tuy nhiên, kể từ năm

1992, Trung Quốc đã trở thành nước nhận lớn nhất Đầu tư ra nước ngoài của Đài Loan

Năm 1993, số ền Đài Loan đầu tư vào Trung Quốc tăng lên đáng kể đến gần 3,2 tỷ USD, tichiếm 66% tổng vốn FDI của Đài Loan trong năm đó Tuy nhiên, triển vọng về việc Trung Quốc

và Đài Loan giải quyết song phương các vấn đề xuyên eo biển trong đó có vẫn đề về kinh tế đã biến mất khi liên lạc chính thức giữa ARATS của Trung Quốc và SEF của Đài Loan bị đình chỉ

11 Tung, Chen-yuan, "Economic relations between Taiwan and China." Revista UNISCI 4 (2004), tr 1-7.

Hnh 2 Đầu t : ư của Đài Loan v ào Trung Quốc (tính đến Tháng 11/2022) (đơn vị triệu USD) : Nguồn: Investment Commission the Ministry of Economic Affairs (MOEAIC), of

19/05/2023

Trang 9

8

trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến 1997 do một loạt các hành động khiêu khích giữa Đài Loan và Trung Quốc Trung Quốc đã nối lại cuộc tập trận quân sự nhằm chống lại Đài Loan và tái khẳng định ính sách “Một Trung Quốc” sau chuyến thăm Hoa Kỳ của Tổng thống Đài Loan - ch

Lý Đăng Huy vào tháng 6 năm 1995 Căng thẳng leo thang sau khi Trung Quốc đại lục tiến hành 12các vụ ử tên lửa gần Đài Loan Quan hệ xuyên eo biển giảm xuống mức thấp mới Mặc dù liên th

hệ chính thức giữa ARATS và SEF đã được nối lại trong khoảng thời gian từ 1998 đến 1999, nhưng một số hành động đơn phương của Trung Quốc và Đài Loan đã ngăn cản bất kỳ ếp xúc song tiphương tích cực nào giữa họ diễn ra sau năm 1999

Giai đoạn từ năm 2000 đến 2007 đã chứng kiến mức độ căng thẳng rất cao giữa Trung Quốc

và Đài Loan mà không có nỗ lực song phương nào để giải quyết các vấn đề chung của hai b khi ên

Trần Thủy Biển - ành viên Đảng Dân chủ th Tiến bộ (DPP) đắc cử tổng thống Mặc dù ần Thủy TrBiền không chấp nhận “Một nguyên tắc Trung Quố , ông vẫn cố gắng để giảm thiểu căng thẳng c”giữa hai bờ eo biển bằng cách chuyển sang ính sách ngoại giao ực dụng hơn và đạt được lợch th i ích chung thông qua Hợp tác kinh tế với Trung Quốc đại lục Trong nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của mình, ần Thủy Bình ến hành chính sách quyết đoán, tuyên bố công khai mong muốn đốTr ti i với Đài Loan độc lập và hiến pháp mới đã gây ra sự leo thang căng thẳng giữa Đài Loan và Trung Quốc Tuy nhiên, quan hệ kinh tế Đài Loan - Trung Quốc đã phát triển trong thời gian Trần Thủy Bình làm tổng thống và quan hệ này có sự giảm nhẹ vào đầu năm 2008 khi cuộc bầu cử tổng thống mới ở Đài Loan diễn ra

Cuộc đối đầu căng thẳng kéo dài hàng thập kỷ giữa Trung Quốc và Đài Loan dịu đi vào năm

2008 khi ARATS và SEF nối lại các cuộc họp của họ và triển vọng Trung Quốc và Đài Loan song phương giải quyết các vấn đề chung xuấ hiện Năm 2008, Tổng thống Mã Anh Cửu nhậm chứt c với quan điểm xây dựng mối quan hệ hợp tác hơn vớ Trung Quốc đã cho ếp tục tự do hóa quan i ti

hệ xuyên eo biển và ký kết hơn 20 thỏa thuận kinh tế và kỹ thuật với Trung Quốc nhằm tiếp tục xây dựng mối quan hệ kinh tế giữa hai bên Đáng chú ý nhất là Hiệp định Khung về Hợp tác kinh

tế (“Economic Cooperation Framework Agreement” – ECFA), một hiệp định thương mại ưu đãi giữa Đài Loan và Trung Quốc.13

12 Leng, T.-K., “Dynamics of Taiwan-Mainland China Economic Relations: The Role of Private Firms”, Asian Survey, (1998), 38(5), tr 494–509

13 Xem chú thích số 6

Trang 10

9

c Giai đoạn từ năm 2009 – 2021

Sau cuộc bầu cử năm 2008 tại Đài Loan, Quốc Dân Đảng (KMT) ở lại nắm quyền, một giai trđoạn mới trong quan hệ qua eo biển bắt đầu Chính sách mới của Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc

Mã Anh Cửu (2008—2016) đã tập trung vào việc giảm căng thẳng giữa hai bờ eo biển và tăng cường quan hệ kinh tế với Trung Quốc Sau khi Mã Anh Cửu n quan ểm ấp nhận “Đồ14 êu đi ch ng thuận 1992” trong bài phát biểu khai mạc năm 2008, các cu ộc đối thoại xuyên eo biển đã được nối lại thông qua SEF và ARATS Kể từ vòng đàm phán SEF-ARATS đầu tiên vào năm 2008, các vòng đàm phán tiếp theo đã được tiến hành sáu tháng một lần và đến cuối nhiệm kỳ lãnh đạo của mình, Mã Anh Cữu Ma đã ký kết 23 thỏa thuận xuyên eo biển, liên quan trực tiếp đến trao đổi kinh

tế giữa Đài Loan và Trung Quốc Tuy nhiên, thương mại xuyên eo biển giảm mạnh trong năm 2008

do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Đài Loan trong quý 4 năm 2008

Từ năm 2009 đến 2015, đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc đã tăng từ 7 tỷ USD lên gần 11

tỷ USD Các mối quan hệ với Trung Quốc được cải thiện cũng giúp cho tương tác kinh tế hơn 15nữa giữa Đài Loan và Đông Nam Á trở nên khả thi Đến tháng 08 năm 2015, 11 vòng đàm phán

đã được tổ ức luân phiên giữa hai bên, đem lại 23 hiệp định chính thức (21 hiệp định đã có hiệch u lực) và 2 thỏa thuận Trong đó, có ý nghĩa nhất là Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế giữa hai

bờ eo biển (ECFA) được ký kết vào vào tháng 6 năm 2010, với mục đích bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại giữa Đài Loan và Trung Quốc

Tuy nhiên, các chính sách thân thiện với Trung Quốc củ Tổng thống Mã Anh Cửu gây ra a những tranh cãi về vấ đề sắc tộc trong nội bộ người dân Đài Loan Bên ủng hộ ính sách mở n chcửa củ Đài Loan cho rằng Đài Loan sẽ bị gạt ra ngoài lề về kinh tế và không có khả năng cạnh a tranh trong nền kinh tế khu vực hoặc thậm chí toàn cầu nếu không có ệp định khung về hợp tác Hikinh tế giữa Trung Quốc và Đài Loan Trái ngược với nhận định đó, bên không ủng hộ việ Đài c Loan cởi mở với Trung Quố lo ngại rằng nền kinh tế Đài Loan có thể ịu tổn thất do hậu quả c chcủa việc di dời nhiều ngành công nghiệp Đài Loan, đặc biệt là công nghệ cao, vào Trung Quốc Hơn nữa, giữa Trung Quốc v Đài Loan vẫn tồn tại mối quan hệ ù đị , và nếu Đài Loan phụ à th ch

14 J.-P Cabestan & J deLisle (Eds.), “Political Changes in Taiwan under Ma Ying-jeou: Partisan Conflict, Policy Choices, External Constraints and Security Challenges”, New York: Routledge (2014), tr 85 99 —

15 Cross-Strait Economic Statistics Monthly, Mainland Affairs Council – Republic of China (Taiwan), < Mainland

Trang 11

10

thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc, Đài Loan có thể bị Trung Quố đe dọa Như vậy, đốc i với nhiều người, đó là sự đánh đổi giữa lợi ích kinh tế và mối quan tâm về an ninh Theo nhiề16 u chính trị gia gồm Thái Anh V , chủ tịch của Đảng Dân ủ ến bộ (DPP), cho rằng ECFA sẽ ỉ ăn ch ti ch

“làm rỗng các ngành công nghiệp của Đài Loan” và “ khóa chặt nền kinh tế của Đài Loan trong Trung Quốc.” 17

Năm 2016, ứng cử viên tổng thống Thái Anh V đã thúc đẩy làn sóng ủng hộ dân chủ, tăn ư tưởng ống Trung Quố và giành chiến thắng áp đảo Chiến thắng củ bà Thái Anh V đã đưa ch c a ănquan hệ Đài Loan-Trung Quốc xuống mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh Để ừng phạtr t khuynh hướng ủng hộ độc lập của bà Thái Anh Văn, Trung Quốc cũng bắt đầu tích cực giảm các chuyến du lịch theo nhóm tới Đài Loan nhằm làm tê liệt ngành du lịch quan trọng củ Đài Loan a

Sự thù địch mới này làm dấy lên lo ngại về sự ừng phạt kinh tế Điều này đã thúc đẩy các nhà trhoạch định chính sách của Đài Loan đẩy nhanh quá trình tách Đài Loan ra khỏi Trung Quốc Tổng thống Thái Anh Văn đã đưa ra Chính sách Hướng Nam Mới (NSP) vào cuối năm 2016 nhằm mục đích tăng cường quan hệ với các quốc gia ở Úc và Đông Nam Á, từ đó giảm dần sự phụ thuộc kinh

tế vào Trung Quốc Sau khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung bắt đầu vào năm 2018, Đài Loan 18cũng đưa ra kế hoạch khuyến khích 3 năm cho các công ty Đài Loan quay trở lại qua eo biển Vào tháng 11 năm 2019, Hội nghị về Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc đã liệt kê Đài Loan

là nước hưởng lợi lớn nhất từ ộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, sau khi xuấcu t khẩu sang Hoa Kỳ tăng 4,2 tỷ USD trong nửa đầu năm 2019.19

Trong năm 2021, tỷ lệ xuất khẩu củ Đài Loan sang Trung Quốc chiếm 42% tổng giá trị xuấa t khẩu v tỷ lệ nhập khẩu từ Trung Quốc của Đài Loan chiếm 22% Tổng giá trị xuất khẩu củà 20 a Đài Loan sang Trung Quố đạt 125,9 tỷ USD Trong khi đó, Đài Loan đã nhập khẩu hàng hóa trị c giá khoảng 82,47 tỷ USD vào Trung Quốc đại lục, tăng từ khoảng 63,6 tỷ USD trong năm 2020 21

16 Xem chú thích số 4

17 Huang Kun-huei, “Taiwan will kill itself with ECFA,” Liberty Times, (2009)

18 Tung, Chen-Yuan, “Prospects of Taiwan-China Relations after the 2016 Elections.” American Journal of Chinese Studies, Vol 23, no 1, (2016), tr 1 –6 , http://www.jstor.org/stable/44289120 , truy cập ngày 09/05/2023

Trang 12

11

Tính đến năm 2021, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất của Đài Loan, theo sau

là Hoa Kỳ Tuy nhiên, Đài Loan cũng đã nỗ lực đa dạng hóa các mối quan hệ thương mại và đầu

tư nhằm giảm sự phụ thuộc vào Trung Quố Đài Loan thành lập các văn phòng đầu tư ở nước c ngoài trên một số quốc gia ở phía nam, khuyến khích đa dạng hóa thị trường và thu hút các doanh nghiệp Đài Loan chuyển đầu tư trở lại từ Trung Quốc.22

ĐÀI LOAN

1 Vị í chiến lược của eo biể Đài Loan tr n

Đảo Đài Loan nằ ở phía đông nam Trung Quốc, cách đại lục khoảng 130 km Chia cắt giữm a hòn đảo này và Trung Quốc là eo biển Đài Loan dài khoảng 180 km Tổng diện tích của đảo Đài Loan khoảng 35.000 km2 Tuy diện tích không quá lớn, đảo Đài Loan chiếm là một mắt xích quan trọng trong “chuỗi đảo thứ nhất” (first island chain), bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ thân Mỹ như Nhật Bản, Hàn Quốc, đảo Đài Loan, Philippines Những đảo và bán đảo này tạo thành một lá chắn, giúp Mỹ kiểm soát tầ ảnh hưởng của Trung Quố Eo biển Đài Loan là mộm c t trong những tuyến đường vận chuyển bận rộn nhất trên thế giới Vị trí địa lý chiến lược kinh tế của khu vực xuyên eo biển rất quan trọng do tác động của nó đối với thương mạ khu vực và thế i giới

International Trade, Statista, (29/04/2022), < Taiwan: exports to mainland China 2021 | Statista >, truy cập ngày 19/05/2023

22 Bonnie S Glaser, “Taiwan and China Are Locked in Economic Co-Dependence”, Foreign Policy Magazine (2021),

< https://foreignpolicy.com/2021/04/14/taiwan-china-econonomic-codependence/ >, truy cập ngày 15/04/2023

Hnh 3: Trung Quốc tập trận trên tuyến hàng hả tấp nập nhất thế ới - i gi Nguồn: Bloomberg

Trang 13

Lo ngại xuất hiện là kể từ khi dân chủ hóa vào những năm 1990, Đài Loan đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế ậm lại Tuy vậy, trong hai thập kỷ qua, sự phân công lao động vững chchắc qua eo biển đã cho phép Đài Loan từ một nhà xuất khẩu chính các mặt hàng sản xuất sử dụng nhiều lao động trở thành nhà sản xuất các sản phẩm Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT) hàng đầu trên thế giới Đồng thời, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) định hướng xuất khẩu, trong

đó đầu tư của Đài Loan chiếm tỷ ọng lớn, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế củ Đài Loan và tr a hội nhập vào mạng lưới sản xuất khu vự Tầm quan trọng của vị c trí địa chính trị v địa kinh tế à của Đài Loan cũng tạo nên những mối lo ngại cho thế giới nói chung.23

2 Thực tiễn quan hệ kinh tế hai bờ eo biể Đài Loan trong một số lĩnh vực kinh tế nổn i

bật

a Về Thương mại

Cho đến nay, Trung Quốc là đối tác thương mại, điểm đến đầu tư, điểm đến xuất khẩu lớn nhất

và điểm đến nhập khẩu lớn thứ hai củ Đài Loan Hai bên đặ kinh tế và trao đổi thương mại là a t yếu tố chính củ hợp ta ác, và sự phát triển của thương mại xuyên eo biển là yếu tố cốt lõi được cân nhắc.24 Do mối quan hệ chính trị phức tạp và đặc biệt giữa Trung Quốc đại lục và Đài Loan Thương mại xuyên eo biển bị ảnh hưởng bởi nhiều biến số, đã có quan điểm cho rằng quan hệ thương mại giữa Trung Quốc đại lục và Đài Loan bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các yếu tố chính trị Tuy nhiên, giữa hai bờ eo biển, khối lượng thương mại nhìn chung đã thể hiện xu hướng phát triển

đi lên, đặc biệt là kể từ năm 2001 Vì vậy, các yếu tố chính trị không phả ảnh thực tế là các yếu n

23 Ekaterina Oganesovna Nakhatakyan “Political Economy of Cross-Strait Relations.”, Vestnik Rossiĭskogo , universiteta druzhby narodov, Seriia Mezhdunarodnye otnoshenia 21.1 (2021), tr 136–147

24 Wu, Xiangling, and Xiayan Li “Influence of Mainland China’s Industrial Structure Evolution on the Development

of Cross-Strait Trade: The Grey Relational Analysis (2011-2020).”, Ekonomska istraživanja 36.3 (2023)

Trang 14

25 Xem chú thích số 25

26 CROSS-STRAIT RELATIONS, Government Portal of the Republic of China (Taiwan),

Hnh 4: Thương mại hai bờ eo biển (đơn vị tỷ USD) : Nguồn: Customs Administration, Mistry of Finance

Trang 15

14

Năm 2021, đại dịch đ giảm dần và hoạt động kinh tế toàn cầu dần trở lại mức trước đại dịch, ã xuất khẩu và nhập khẩu củ Đài Loan lần lượt tăng 29,4% và 33,2%, tổng giá trị thương mại tăng a 31,1% so với cùng kỳ năm 2020 Năm 2021, giá trị thương mại hai bờ eo biển là 273,06 tỷ 27USD.28 Số ệu li quan đến giá trị ương mại giữa hai bờ eo biển đã phản ánh thực tiễn Đài li ên thLoan phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc trong lĩnh vực thương mại Ngoài ra, quan hệ kinh tế giữa Đài Loan và Trung Quốc trong lĩnh vực n tuy chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như dịch bệnh, àycăng thẳng chính trị leo thang nhưng vẫn có mối liên kết chặt chẽ với nhau v Trung Quốc vẫn là à đối tác thương mạ hàng đầu, có ảnh hưởng lớn tới ương mại th i của Đài Loan nói chung

b Về Đầu tư

Đầu tư củ Đài Loan vào Trung Quốc đại lục (“Taiwanese investment in Mainland China” - a TIC) có xu hướng biến động qua các năm Trong thực tế, việc luân chuyển quyền lực chính trị ở Đài Loan năm 2000, 2008 và 2016 không có ảnh hưởng lớn về lượng đầu tư củ Đài Loan va à Trung Quốc Xu hướng của TIC đã không gắn bó ặt chẽ vớ định hướng chính trị của chính ch i quyền mà liên quan nhiều hơn đến các quyế định doanh nghiệp Đài Loan và động lực kinh tế t Hơn nữa, TIC đã được chịu ảnh hưởng lớn của nền kinh tế vĩ mô của Trung Quốc Trong nhiệm

kỳ tổng thống của Thái Anh V , lượng TIC giảm nhẹ và hạch toán với giá 1770 triệu USD vào ănnăm 2017 Sự suy giảm của TIC có thể sẽ ếp tục do sự đình trệ của các mối quan hệ xuyên eo tibiển như Đài Loan không chấp nhận nguyên tắc “Một Trung Quốc” và “Đồng thuận năm 1992” Điều n làm dấy lên mối lo ngại củ các nhà đầu tư Đài Loan tại Bắc Kinh về các biện pháp ày a

“trừng phạ có thể xuất hiện dưới các hình thức kinh tế ế tài từ Trung Quốc Hơn nữa, chi phí t” chlao động tăng cao trong Trung Quốc đại lụ và Chính sách “Hướng Nam Mới” của bà Thái Anh c Văn đã dẫn đến việc di dời nhân lực và các nhà máy của doanh nhân từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam và Campuchia.29

Đầu tư của Đài Loan vào Trung Quốc có ường tập trung v lĩnh vực sản xuất Quy mô đầth ào u

tư sản xuất lớn ở Trung Quốc không chỉ cấu thành đầu tư chính của Đài Loan trên đại lục nhưng

27 ECONOMY, Government Portal of the Republic of China (Taiwan), < https://www.taiwan.gov.tw/content_7.php >, truy cập ngày 01/05/2023

28 “Một thoáng Đài Loan 2020 – 2021” (Tiế ng Vi ệt), Bộ Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan),

29 Churchman, K., “Cross-Strait Relations in the Era of Tsai Ing-wen: Shelving Differences and Seeking Common Ground?”, Center for the National Interest (2016), truy cập ngày 28/04/2023 ,

Ngày đăng: 03/04/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w