1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng của các thương nhân việt nam trong các hoạt động thương mại quốc tế khi áp dụng điều kiện cơ sở giao hàng fob theo incoterms (2010; 2020)

53 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng của các thương nhân Việt Nam trong các hoạt động thương mại quốc tế khi áp dụng điều kiện cơ sở giao hàng FOB theo Incoterms (2010; 2020)
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Nhi, Bùi Thị Bích Tuyền, Trần Thị Trường Vy, Nguyễn Đức Việt, Phạm Minh Trí, Trần Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn TS. Phạm Nam Thanh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Chuyên ngành Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 12,05 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do nghiên cứu chọn đề tài (3)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (3)
  • 3. Phạm vi nghiên cứu (4)
  • 4. Phương thức nghiên cứu (0)
  • 5. Kết cấu của Đề Tài (5)
  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (5)
    • 1.1. Giới thiệu về Incoterms (5)
    • 1.2. Nội dung chính của Incoterms (7)
      • 1.2.1. Incoterms 2010: có 11 điều kiện trong đó trách nhiệm của người bán tăng dần và trách nhiệm của người mua thấp dần (7)
      • 1.2.2. Nội dung Incoterm 2020: Chia làm 2 nhóm (13)
    • 1.3. Sự khác biệt của Incoterms 2010-2020 (26)
    • 1.4. Trách nhiệm, chi phí, và chuyển các rủi ro cho các bên khi áp dụng điệu kiện giao hàng FOB (31)
      • 1.4.1. Trách nhiệm của người bán và người mua (31)
      • 1.4.2. Chi phí của người bán và người mua (32)
      • 1.4.3. Chuyển giao rủi ro giữa các bên (33)
  • CHƯƠNG II. Thực trạng mua bán quốc tế của các thương nhân Việt Nam hiện nay (34)
    • 2.1. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp (34)
    • 2.2. Hợp đồng mua bán quốc tế (0)
  • CHƯƠNG III. Đánh giá ưu nhược điểm của mua bán quốc tế khi áp dụng điều kiện FOB (46)
    • 3.1 Ưu điểm, nhược điểm khi áp dụng điều kiện giao hàng FOB (46)
      • 3.1.1: Ưu điểm (46)
      • 3.1.2. Nhược điểm (46)
    • 3.2. Khi nào thương nhân việt nam nên áp dụng điều kiện fob trong mua bán quốc tế (47)

Nội dung

Điều này có nghĩa là sau khi hàng hóa được chuyển giao cho người mua tại điểm xuất phát, người mua chịu trách nhiệm về bất kỳ rủi ro nào liên quan đến vận chuyển và bảo hiểm hàng hóa.Trá

Lý do nghiên cứu chọn đề tài

Trước thực tế đó, kết hợp với việc có mối quan hệ với một số công ty xuất khẩu, chúng em đã lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu các hợp đồng xuất khẩu một mặt hàng cụ thể tại một công ty và các giải pháp hoàn thiện” Và chúng em đã thực hiện phân tích hợp đồng của công ty TNHH đầu tư và xuất nhập khẩu Đại Thành kí họp đồng mua bán với công ty TNHH quốc tế SAM LONG, và với sự chỉ dẫn tận tình từ phía hai đơn vị công ty, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức hữu ích về lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung và về các hợp đồng xuất nhập khẩu nói riêng.

Do thời gian thực hiện đề tài không nhiều cũng như khả năng còn hạn chế nên bài phân tích của chúng em có thể còn nhiều sai sót, mong cô bỏ qua và góp ý giúp chúng em hoàn thiện đề tài của mình.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu và phân tích về hợp đồng của công ty TNHH đầu tư và xuất nhập khẩu Đại Thành kí họp đồng mua bán với công ty TNHH quốc tế SAM LONG khi áp dụng điều kiện FOB Từ đó Phân tích và đánh giá được rủi ro và chi phí liên quan đến việc thực hiện hợp đồng FOB, hiểu rõ được trách nhiệm của bên mua và bên bán, đồng thời phải hiểu rõ và làm đúng với các quy định pháp lí về hợp đồng FOB để tránh những tranh chấp pháp lý có thể phát sinh.

Từ đó, đề xuất ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, khắc phục được những khó khăn mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt Phát huy được tối đa lợi thế nguồn lực sẵn có từ đó giúp cho các doanh nghiệp phát triển một cách nhanh chóng, ổn định, bền vững vươn lên trở thành các doanh nghiệp đi đầu trong xu hướng mới phát triển mạnh mẽ không chỉ trong nước mà vươn tầm thế giới.

Kết cấu của Đề Tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài có 3 chương:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giới thiệu về Incoterms

- Incoterms là chữ viết tắt của International commercial terms, Tiếng Việt là “điều kiện thương mại quốc tế”, là văn bản/bộ quy tắc do Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề giao nhận hàng hóa giữa người bán và người mua theo hợp đồng mua bán được hai bên giao kết. b Quá trình hình thành Incoterms:

1928: Làm rõ sự khác biệt về giải thích các điều kiện thương mại

1936: ICC phát hành phiên bản Incoterms đầu tiên

1953: Ra đời phiên bản Incoterms 1953

1967: Phiên bản Incoterms 1953 (Sửa đổi, bổ sung lần 1)

1976: Phiên bản Incoterms 1953 (Sửa đổi, bổ sung lần 2)

1980: Ra đời phiên bản Incoterms 1980

1990: Phát hành phiên bản Incoterms 1990

2000: Phát hành phiên bản Incoterms 2000

2020: Phát hành Incoterms 2020 c Vai trò:

-Là nền móng của thương mại quốc tế

-Là ngôn ngữ thương mại quốc tế

-Thúc đẩy quá trình đàm phán, giao kết hợp đồng (Incoterms giúp cho việc tính toán chi phí, hiệu quả, lợi nhuận dễ dàng và rõ ràng hơn) d Ý nghĩa:

-Incoterms đã cung cấp được một hệ thống trọn vẹn các quy tắc quốc tế để giải thích các điều kiện thương mại được sử dụng rộng rãi nhất trong thương thuận tiện các tranh chấp xảy ra, phát sinh từ hợp đồng giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau.

Nội dung chính của Incoterms

1.2.1 Incoterms 2010: có 11 điều kiện trong đó trách nhiệm của người bán tăng dần và trách nhiệm của người mua thấp dần.

1 EXW(Ex-works) Giao hàng tại cơ sở sản xuất của người bán.

Chi phí: Người mua chịu trách nhiệm và chi trả tất cả các chi phí liên quan đến vận chuyển hàng hóa từ điểm xuất phát (nhà máy, kho hàng của người bán) đến điểm đích (cảng, sân bay hoặc địa điểm khác) Điều này bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thủ tục hải quan và các chi phí khác liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa.

Rủi ro: Rủi ro chuyển giao hàng hóa từ người bán sang người mua xảy ra tại điểm xuất phát Điều này có nghĩa là sau khi hàng hóa được chuyển giao cho người mua tại điểm xuất phát, người mua chịu trách nhiệm về bất kỳ rủi ro nào liên quan đến vận chuyển và bảo hiểm hàng hóa.

Trách nhiệm: Người bán phải cung cấp hàng hóa và hóa đơn thương mại phù hợp với hợp đồng mua bán và cung cấp tất cả bằng chứng phù hợp mà hợp đồng có thể đòi hỏi.Người mua phải thanh toán tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán.

2 FOB(Free on board) giao hàng lên con tàu do người mua chỉ định hoặc mua hàng hóa đã sẵn sàng để giao như vậy

Chi phí: Người bán chịu trách nhiệm và chi trả các chi phí liên quan lệ phí khác cũng như các chi phí về thủ tục hải quan phải trả khi nhập khẩu hàng hoá

Rủi ro: Người bán phải chịu tất cả rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được giao tại cảng giao hàng Người mua chịu mọi rủi ro về mất mát và hư hỏng của hàng hóa kể từ khi hàng được giao.

Trách nhiệm: Người bán phải cung cấp hàng hóa và hóa đơn thương mại phù hợp với hợp đồng mua bán và cung cấp mọi bằng chứng phù hợp mà hợp đồng có thể đòi hỏi.Người mua phải thanh toán tiền hàng theo quy định trong hợp đồng mua bán.

3.FCA(Free carrier) giao hàng cho người chuyên chở hoặc một người khác do người mua chỉ định, tại cơ sở của người bán hoặc tại địa điểm quy định khác.

Chi phí: Người bán chịu trách nhiệm và chi trả các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đến điểm giao hàng được chỉ định bao gồm chi phí về thủ tục hải quan cần thiết để xuất khẩu Người mua chịu trách nhiệm và chi trả các mọi chi phí liên quan tới hàng hóa kể từ khi hàng đã được giao bao gồm mọi khoản thuế, lệ phí khác cũng như các chi phí về thủ tục hải quan phải trả khi nhập khẩu hàng hoá.

Rủi ro: Người bán phải chịu tất cả rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được giao đúng nơi chỉ định Khi hàng hóa được chuyển giao cho vận chuyển tại điểm giao hàng, rủi ro chuyển giao

4 FAS(Free along side ship) giao hàng khi hàng hóa được đặt dọc mạn con tàu do người mua chỉ định (cầu cảng hoặc trên xà lan) tại cảng giao hàng chỉ định.

Chi phí: Người bán chịu trách nhiệm và chi trả các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đến cảng xuất hàng và đặt hàng hóa dọc mạn tàu bao gồm chi phí về thủ tục hải quan cần thiết để xuất khẩu Người mua chịu trách nhiệm và chi trả các chi phí từ cảng khi hàng được giao đúng nơi quy định bao gồm mọi khoản thuế, lệ phí khác cũng như các chi phí về thủ tục hải quan phải trả khi nhập khẩu hàng hoá

Rủi ro: Người bán phải chịu tất cả rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được giao tại nơi chỉ định Sau khi hàng hóa được đặt dọc mạn tàu, rủi ro chuyển giao chuyển từ người bán sang người mua.

Trách nhiệm: Người bán phải cung cấp hàng hóa và hóa đơn thương mại phù hợp với hợp đồng mua bán và cung cấp tất cả bằng chứng phù hợp mà hợp đồng có thể đòi hỏi Người mua phải thanh toán tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán.

Chi phí: Người bán chịu trách nhiệm và chi trả các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đến cảng được chỉ định bao gồm chi phí thủ tục hải quan cần thiết để xuất khẩu, nếu có, cũng như tất cả các thứ thuế, lệ phí và phí tổn khác có thể phải trả khi xuất khẩu Người mua phải chịu phí dỡ hàng kể cả phí lỏng hàng và phí cầu bến và các loại thuế khác và các chi phí làm thủ tục hải quan để nhập khẩu hàng hóa

Rủi ro: Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được giao Từ thời điểm này, rủi ro chuyển từ người bán sang người mua.

Sự khác biệt của Incoterms 2010-2020

Người bán chịu trách nhiệm cho việc cung cấp hàng hóa

Công bố rõ ràng về việc nếu bên mua yêu cầu, bên bán phải hổ trợ người mua để thuê và thanh toán cho phương tiện vận chuyển

Bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa tới điểm giao hàng được chỉ định

Thêm yêu cầu cho việc mua bảo hiểm hàng hóa ở mức tối thiểu

CPT( Carriage Bên bán chịu trách nhiệm vận Thêm yêu cầu cho việc

Paid) Incoterms 2020, yêu cầu người bán mua bảo hiểm hàng hóa

Bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa tới cảng đến

Thay thế bởi điều khaongr mới là DPU, trong đó hàng hóa được giao tại bất kì điểm đến nào, không chỉ là cảng đến

Bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa tới điểm giao hàng được chỉ định

Bổ sung yêu cầu cho việc chuyển giao vận chuyển trong bất kì điều kiện nào, kể cả khi hàng hóa chưa được giao cho vận chuyển

Bên bán chịu trách nhiệm chuyển hàng hóa tới địa điểm giao hàng được chỉ định, chịu mọi chi phí và rủi ro, bao gồm cả thuế nhập khẩu

Không có thay đổi đáng kể

Ví dụ minh họa về sự khác biệt giữa Incoterms 2010 và 2020, sử dụng điều khoán DAP (Delivered At Place):

Ví dụ: Giao hàng hàng hóa từ nhà máy ở Trung Quốc đến kho của khách hàng tại Đức 1 Incoterms 2010 - DAP (Delivered At Place) - Trung Quốc

• Theo Incoterms 2010, bên bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ nhà máy

+Bên bán chịu trách nhiệm đóng gói, xuất khẩu hàng hóa, và sắp xếp vận chuyển đến Đức

+Bên mua phải chịu trách nhiệm cho việc nhập khẩu hàng hóa tại cảng đến ở Đức, bao gồm các chi phí nhập khẩu và thuế

• Bên mua phải chịu rủi ro từ thời điểm hàng hóa được giao cho vận chuyển tại cảng xuất phát ở Trung Quốc.

2 Incoterms 2020 - DAP (Delivered At Place) - Trung Quốc • Theo

Incoterms 2020, điều khoản DAP vẫn giữ nguyên, nhưng có thêm sự rõ ràng và sự linh hoạt hơn.

• Bên bán vẫn chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ nhà máy ở Trung Quốc đến điểm giao hàng tại Đức được chỉ định Bên bán phải hỗ trợ bên mua trong việc thuê và thanh toán cho phương tiện vận chuyển, bao gồm cả việc mua bảo hiểm hàng hóa theo yêu cầu của bên mua Sự rõ ràng hơn trong việc xác định nơi giao hàng tại Đức, không chỉ là cảng đến mà còn có thể là kho của bên mua

• Incoterms 2020 cung cấp tính linh hoạt cao hơn và sự hiểu biết sâu hơn về các yếu tố vận chuyển và bảo hiểm.

"DAT: Delivered atTerminal" (Giao hàng tại Cảng vận tải)và thay thế bang

"DPU:Delivered at PlaceUnloaded" (Giao hàng tại nơi xả hàng).

-Incoterms 2010: Không có điểu khoản "CIP".điều khoản "DAT" được thay thế bởi "DPU".

2 Sửa đổi và Kỹ thuật:

-Incoterms 2020: Cập nhật các điểu khoản để phản ánh thực tế và thay đổi trong ngành công nghiệp vận tải quốc tế.

-Incoterms 2010: Mô tả các điểu khoản thương mại quốc tế nhưng không phản ánh một số thay đổi mới nhất.

3 Phân loại và Điều chỉnh:

-Incoterms 2020:Chia Incoterms thành hai nhóm: một nhóm cho bất kỳ phương thức vận chuyển nào và một nhóm cho Vận chuyển biển.

-Incoterms 2010: Không có sự phân loại rõ ràng như Incoterms 2020.

4 Chú ý và Hướng dẫn sử dụng:

-Incoterms 2020: Cung cấp hướng dẫn chi tiết hơn và lời khuyên thực tế cho việc sử dụng các điểu khoản Incoterms trong thực tế kinh doanh.

-Incoterms 2010: Cung cấp hướng dẫn nhưng không chi tiết như phiên bản mới hơn.

5 Sự Linh hoạt và tiện lợi:

-Incoterms 2020: Cung cấp các điểu khoản linh hoạt hơn để phản ánh thực tế kinh doanh hiện nay và giúp tǎng tính linh hoạt trong quản lý rủi ro và chi phí.-Incoterms 2010: Cũng linh hoạt nhưng không đẩy đủ như phiên bản mới.

Như vậy, Incoterms 2020 cung cấp nhiều điều khoản linh hoạt hơn, phản ánh các thay đổi trong ngành công nghiệp và cung cấp hướng dẫn chi tiết hơn so với Incoterms 2010 Việc hiểu và áp dụng đúng các điểu khoản Incoterms là quan trọng để tránh nhằm lẫn và tranh chấp trong thương mại quốc tế.

Sự thay đổi giữa Incoterms 2010 và Incoterms2020 phản ánh sự phát triển và thích nghi của quy tắc thương mại quốc tế với các thực tiễn mới và xu huớng trong ngành công nghiệp vận tải.Duới đây là một số nhận xét về sự thay đổi này:

1 Ðáp ứng Thực tế Kinh doanh: Incoterms 2020 điều chỉnh các điểu khoản để phản ánh rõ ràng hơn các thực tế kinh doanh hiện nay, bao gồm sự phát triển của công nghệ, quản lý rủi ro và xu hướng vận chuyển.

2 Tăng tính linh hoạt: Việc thêm và điều chỉnh linh hoạt các điều khoản trong Incoterms 2020 tăng tính linh hoạt cho các bên tham gia thương mại quốc tế, giúp họ điều chỉnh theo nhu cầu cụ thể của họ.

3 Chú trọng vào hướng dẫn sử dụng: Incoterms 2020 cung cấp hướng dẫn chi tiết hơn và lời khuyên thực tế hơn về cách sử dụng điều khoản trong kinh doanh, giúp giảm thiểu nguy cơ hiểu lầm và tranh chấp

4 Phản ánh thay đổi trong ngành công nghiệp: sự thay đổi giũa 2 phiên bản Incoterms phản ánh sự phát triển và thay đổi trong ngành công nghiệp vận tải và thương mại quốc tế Bao gồm sự tăng cường an ninh hoá và quản lí rủi ro.

Tổng quan, sự thay đổi giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2020 là một bước quan trọng trong việc cập nhật và điều chỉnh quy tắc thương mại quốc tế để phản ánh thực tế kinh doanh và nhu cầu của thị trường hiện tại.

Trách nhiệm, chi phí, và chuyển các rủi ro cho các bên khi áp dụng điệu kiện giao hàng FOB

FOB - Free on Board là điều kiện giao hàng phổ biến trong Incoterm ( International Commecial Terms) - các điều khoản thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rải trên Thế Giới

FOB được hiểu đơn giản là miễn trách nhiệm trên boong tàu, nơi đi trong vận chyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường Biển Hay đươc hiểu là người bán chịu trách nhiệm và toàn bộ chi phí xếp dở hàng lên boong tàu và mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa sau đó sẽ được chuyển giao cho người mua Lan can tàu chính là ranh giới chuyển giao rủi ro trong điều kiện FOB.

Ví dụ về điều kiện giao hàng FOB : Việt Nam xuất khẩu 50 tấn dưa hấu sang

Trung Quốc theo điều kiện giao hàng FOB

Loại hàng: Dưa hấu Hoàng Châu VA.555 Bên bán: CTY Nông sản Việt Nam Địa chỉ giao hàng: Cảng Cát Lái

Bên mua: CTy A Trung Quốc Địa chỉ giao hàng: Cảng Thượng Hải

1.4.1 Trách nhiệm của người bán và người mua a) Nghĩa vụ của người bán (người xuất khẩu)

 Bố trí nhân sự bốc xếp hàng, đống hàng vào container

 Thông quan XK ( cung cấp giấy phép XK, trả thuế và các lệ phí khác nếu có).

 Giao hàng lên tàu do bên mua chỉ định: tại cảng chỉ định ( hoặc qui định trong hợp đồng), trong thời hạn nhất định

 Thông báo kịp thời cho người mua biết hàng đã được bốc lên tàu.

 Cung cấp chứng từ hoàn hảo chứng minh hàng đã bốc lên tàu và những chứng từ khác nếu bên bán có yêu cầu.

 Chứng từ bắt buộc gồm: Hóa đơn thương mại, Biên lai sạch thông thường (clean bill of lading ), giấy phép xuất khẩu. b) Nghĩa vụ của người mua ( người nhập khẩu):

 Đặt mua với hãng tàu hoặc một đơn vị vẩn chuyển nào đó để vận chuyển hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam

 Chịu mọi trách nhiệm thuê phương tiện vận tải, bỏ dở hàng tại cảng của nước nhập khẩu và thông quan nhập khẩu.

 Thông báo cho người bán về địa điểm, con tàu nhận hàng và thời gian nhận hàng

 Người mua không bắt buộc phải mua hợp đồng bảo hiểm nếu họ không muốn.

 Thuê phương tiện vận tải nội địa ( cảng -> nhà máy của bên mua)

1.4.2 Chi phí của người bán và người mua:

 Phí hải quan, thuế xuất khẩu

 Chịu chi phí rủi ro phát khi khi hàng hóa rơi rớt ra bên ngoài lan can tàu b) Chi phí của người mua

 Chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

 Bảo hiểm đã được thỏa thuận

 Dở hàng tại cảng bên mua

 Vận chuyển nội địa ( Cảng -> Nhà máy)

 Chi phí khi hàng hóa gặp rủi ro khi lên qua lan can tàu

 Phí mở tờ khai Xuất khẩu

 Cước phí nội địa từ xưởng bên bán -> cảng

1.4.3 Chuyển giao rủi ro giữa các bên: a) Rủi ro của bên bán:

- Rủi ro trước khi giao hàng :

 Hàng hóa bị hư hỏng hoặc mất mát trong kho của người bán.

 Sai sót trong việc đóng gói, ghi nhãn hoặc làm thủ tục giấy tờ dẫn đến chậm trễ hoặc phát sinh chi phí bổ sung.

 Không có đủ phương tiện vận tải hoặc phương tiện vận tải không đến đúng hạn.

- Rủi ro sau khi giao hàng:

 Chịu rủi ro phát sinh về xếp dở hàng lên boong tàu

 Rủi ro trong quá trình vận chuyển thông quan xuất khẩu hoặc lô hàng bị đổ vở do sự cố cần cẩu

 Chịu mọi rủi ro nếu hàng hóa rơi ra ngoài lan can tàu b) Rủi ro của bên mua:

 Hàng hóa bị hư hỏng hoặc mất mát trong quá trình vận chuyển.

 Trì hoãn giao hàng do các yếu tố bên ngoài như thiên tai, chiến tranh, đình công,hải tặc cướp bốc,

 Phát sinh thêm chi phí như phí bảo hiểm, phí thông quan, phí lưu kho,

 Hàng hóa không đúng với mô tả hoặc chất lượng như cam kết

 Chịu mọi chi phí nếu như hàng hóa bị rơi hư hỏng khi vào bên trong lan can tàu

Thực trạng mua bán quốc tế của các thương nhân Việt Nam hiện nay

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

- Công ty TNHH đầu tư và xuất nhập khẩu ĐẠI THÀNH

-Trụ sở chính: 25/4 đường số 8, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP HCM VN

-Loại hình: Thương mại việc làm cho hàng ngàn lao động với mức lương bình quân từ 2,5 đến 3 triệu đồng/tháng

Năm 2018, doanh thu của công ty chỉ đạt khoảng 50% so với dự kiến (thực tế đạt 583 tỷ VND so với kế hoạch đặt ra 1120 tỷ VND) Lợi nhuận cũng chỉ đạt khoảng 20% so với dự kiến (2.22 tỷ VND / 10 tỷ VND).

- Qua năm 2020, công tác dự báo đã tốt hơn nên doanh thu đạt 764.82 tỷ VND, gần bằng với dự kiến là 820 tỷ VND.

Cơ sở vật chất – kỹ thuật

Nhà máy đông lạnh Đại Thành với công suất chế biến 250-300 tấn cá nguyên liệu/ngày, được Cục quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Việt Nam (NAFIQAD) kiểm tra, đánh giá định kì đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (HACCP, GMP, SOP…) loại A với mã đăng ký EU Code DL 483, ngoài ra nhà máy còn thường xuyên được các tổ chức quốc tế như SGS (Thụy Sĩ), Intertek (Anh Quốc), ACC (Hoa Kỳ) chứng nhận đạt các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2008,

Nhà máy được trang bị các máy móc thiết bị như sau:

02 dây chuyền tiếp nhận cá nguyên liệu công suất 300 tấn/ngày.

04 dây chuyền cắt tiết công suất 300 tấn/ngày.

12 dây chuyền fillet công suất 300 tấn/ngày.

08 máy lạng da tự động công suất 12 tấn/giờ.

12 dây chuyền chỉnh hình cá fillet công suất 30 tấn/ngày.

06 máy phân cỡ tự động công suất 3 tấn/giờ/máy.

08 băng chuyền cấp đông IQF công suất 500kg/giờ/máy.

08 băng chuyền mạ băng tự động công suất 500kg/giờ/máy.

10 băng chuyền tái đông công suất 500kg/giờ/máy.

04 tủ đông tiếp xúc công suất 1.200kg/mẽ/tủ.

01 kho tiền đông công suất 5.000kg.

10 máy hút chân không công suất 200 thùng/giờ.

30 máy ép túi PE công suất 2.000 túi/giờ.

Bên cạnh đó công ty còn trang bị phòng kiểm nghiệm để kiểm tra thường xuyên chất lượng cá nguyên liệu và thành phẩm trên dây chuyền sản xuất hàng ngày, có máy đo độ ẩm để kiếm tra hàm lượng nước trong sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Với trang bị máy móc thiết bị hiện có, nhà máy có khả năng chế biến và cung cấp xuất khẩu 100-150 containers 40’’FCL/tháng. Để đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường thế giới về vệ sinh, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường trong sạch, Đại Thành đã xây dựng quy trình sản xuất khép kín, hiện đại luôn được kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt từ khâu lựa chọn con giống, nuôi trồng, chế biến cho đến tiêu thụ, xuất khẩu Công ty đang không ngừng mở rộng và phát triển các vùng nguyên liệu riêng và hợp tác liên kết với các nhà nuôi cá giàu kinh nghiệm trong khu vực để xây dựng vùng nuôi chuyên canh 120-

150 ha, công ty liên kết với các nhà máy chế biến thức ăn thủy sản để cung cấp thức ăn đạt tiêu chuẩn GLOBAL GAP cho vùng nuôi của công ty, nhằm cung cấp đủ số lượng cá nguyên liệu thường xuyên quanh năm 50.000-60.000 tấn cho nhà máy chế biến Ngoài ra Đại Thành còn xây dựng nhà máy sản xuất bột cá, mỡ cá chế biến từ các phụ phẩm cá Tra có công suất 150 tấn nguyên liệu/ngày.

Cơ cấu quản lý bộ máy công ty: Đại hội đồng cổ đông

Là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của công ty bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền.

Hội đồng quản tri là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty, trừ những thẩm quyềnthuộc vềĐại hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền Hội đồng quản trị có các quyền hạn được qui định trong Luật doanh nghiệp và Điều lệ của công ty.

Căn cứ theo quy định bộ luật dân sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015

Căn cứ luật thương mại Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Năm 2005

Theo điều 80 Luật Thương mại Việt Nam qui định: “ Hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bán hàng hoá được kí kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam và một bên là thương nhân nước ngoài”

- Điều kiện để HĐMBNT có hiệu lực

Theo Luật Thương mại Việt Nam quy định, hợp đồng MBNT có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau:

Chủ thể của hợp đồng - bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp nhân. Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, một đơn vị có đủ tư cách pháp nhân để tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của pháp luật, đã có đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục hải quan tỉnh, thành phố

Hàng hóa - đối tượng của hợp đồng phải là hàng hóa được phép mua bán theo quy định của pháp luật của cả nước bên mua và nước bên bán Không kí kết hợp đồng mua bán các mặt hàng thuộc diện nhà nước cấm xuất khẩu, nhập khẩu.

- Hợp đồng MBNT phải có đầy đủ 7 điều khoả chủ yếu của một hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm: tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì, giá cả, thanh toán và giao hàng.

Hợp đồng MBNT phải được lập thành văn bản và có chữ ký của người đại diện hợp pháp cho mỗi bên: Tổng giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh, nếu là người khác phải có giấy ủy uyền hợp lệ bằng văn bản của người đại diện họp pháp

Hợp đồng MBNT phải được kí kết trên cở sở tự nguyện của các bên tham gia THE BUYER: SAM LONG INTERNATIONAL LIMITED

 Người mua: Công ty TNHH Quốc tế SAM LONG

 Địa chỉ: Đơn vị D, 8/F, nhà máy Ka Ming, 688-690, đường Castle Peak, Lai Chi Kok, Hồng Kông

 Website: www.abc.biggg.vn

 Loại hình: thương mại, dịch vụ

 Lĩnh vực hoạt động: kinh doanh, xuất nhập khẩu

 Đại diện bởi ông Steven Chung – Tổng Giám đốc

SELLER: Công ty TNHH đầu tư và xuất nhập khẩu ĐẠI THÀNH

 Trụ sở chính: 25/4 đường số 8, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP HCM

 Lĩnh vực hoạt động: chế biến, xuất nhập khẩu

Người đại diện: Nguyễn Viết Hương - Tổng giám đốc

Chúng tôi thỏa thuận mua bán với nhau có nội dung cụ thể

Mô tả hàng hóa Số lượng

Cá basa phi lê đông lạnh - đông block Shatter Pack –

Cá basa phi lê đông lạnh –

Kích cỡ: 170 – 220 Thịt trắng (gram/miếng)

STT Tiêu chuẩn Định Mức

1 Hàm lượng Borat, tính bằng số mg trong 1 kg sản phẩm

Hàm lượng nito bay hơi, tính bằng mg trên 100g sản phẩm không được lớn hơn

3 Số lượng hàng hóa: 400 TẤN ± 3%

Kiểm tra số lượng: tại nơi gửi hàng

Việc đưa ra tỷ lệ dung sai cũng phải tuân thủ theo đúng luật pháp Việt Nam Theo điều 5 Thông tư Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2010 của Chính phủvề kinh doanh xuất khẩu gạo (phụ lục

02), tỷ lệ dung sai về số lượng không vượt quá mức cộng trừ năm phần trăm (±

- Thùng carton đóng gói cá basa phủ lớp màng PE 2 mặt chống thấm và lớp màng nhôm để tăng độ chịu ẩm Với những lớp màng này, thùng sẽ không bị ngấm nước, giữ khô ráo, chắc chắn trong quá trình vận chuyển.

- Sử dụng thùng carton 5 lớp Số lớp tỉ lệ thuận với độ dẻo dai, đàn hồi tốt Chất liệu giấy carton với số lớp khác nhau Trong quá trình bộc xếp và vận chuyển, thùng carton đóng gói cá basa không thể tránh khỏi tình trạng bị va đập nên thùng carton phải có độ chắc chắn và chịu lực nén tốt

– Sản phẩm Cá Basa được đóng gói trong PE sạch, khô, nguyên vẹn với khối lượng 0.9 kg/ PE hoặc 1 kg/ PE

Ghi nhãn sản phẩm in trên phiếu, dán nhãn trên bao bì với nội dung gồm:

– Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất.

– Ngày sản xuất, ngày hết hạn sử dụng

– Vận chuyển: Trong quá trình vận chuyển sản phẩm Cá Basa bằng xe tải lạnh phải đảm bảo vệ sinh, ở nhiệt độ

Ngày đăng: 02/04/2024, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w