(Luận văn thạc sĩ) thực trạng áp dụng quan điểm tích hợp, liên môn trong dạy học toán ở một số trường trung học

112 5 0
(Luận văn thạc sĩ) thực trạng áp dụng quan điểm tích hợp, liên môn trong dạy học toán ở một số trường trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văng Thị Kim Cửu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP, LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văng Thị Kim Cửu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP, LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 81 40 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với kết cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ chí Minh, ngày 12 tháng năm 2020 Tác giả Văng Thị Kim Cửu LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Tốn, Phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Lê Thị Hồi Châu, cô Vũ Như Thư Hương, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung, thầy Tăng Minh Dũng người tận tâm, nhiệt tình giảng dạy chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn tất Thầy, Cô tổ môn Phương pháp dạy học mơn tốn trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ Pháp, góp ý, tư vấn, để chúng tơi có hướng tốt nghiên cứu Tôi xin cảm ơn PGS.TS Ngô Minh Oanh cung cấp tài liệu q giá để tơi hiểu hoàn thiện tốt nội dung nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Văn Tiến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Tổ trưởng đồng nghiệp trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Trần Khai Nguyên, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Phú Nhuận, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Hùng Vương, THPT chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định, trường Vinschool động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Văng Thị Kim Cửu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ .6 Danh mục bảng biểu .7 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA THỂ CHẾ VỀ TÍCH HỢP, LIÊN MƠN 1.1 Cơ sở lí luận .7 1.1.1 Tiếp cận tích hợp 1.1.2 Tiếp cận liên môn 17 1.1.3 Tiểu kết 24 1.2 Quan điểm thể chế tích hợp, liên mơn 27 1.2.1 Tích hợp, liên mơn tài liệu tập huấn năm 2015 Bộ GD&ĐT 28 1.2.2 Tích hợp liên mơn chương trình giáo dục phổ thông 2018 – Môn khoa học tự nhiên 33 1.2.3 Tích hợp liên mơn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – Mơn tốn 34 1.2.4 Tiểu kết 36 Kết luận chương 38 Chương THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TÍCH HỢP, LIÊN MƠN 39 2.1 Tiêu chí phiều điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên mơn 39 2.1.1 Tiêu chí điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên mơn 39 2.1.2 Phiếu điều tra 44 2.2 Thực nghiệm điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên môn 44 2.2.1 Cách thức tiến hành thực nghiệm 44 2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 44 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo DH Dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên LM Liên môn LN Liên ngành ND Nội dung TH Tích hợp THLM Tích hợp liên mơn THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các mức độ tích hợp Ngơ Minh Oanh cộng (2016) 11 Hình 1.2 Mức độ tích hợp liên môn Ngô Minh Oanh cộng (2016) 12 Hình 1.3 Mẫu lập kế hoạch hình thức tích hợp Nguyễn Thế Sơn (2017) 14 Hình 1.4 Mối quan hệ hình thức LM G.Dionne (2015) 20 Hình 1.5 Sơ đồ hình thức LM G.Dionne (2015) 21 Hình 2.1 Tổ hợp môn dạy học THLM sản phẩm (6) 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông tin cá nhân GV 44 Bảng 2.2 Nguồn gốc thông tin THLM 45 Bảng 2.3 Thông tin áp dụng quan điểm THLM 46 Bảng 2.4 Bảng hỏi khái niệm 46 Bảng 2.5 Kết điều tra khái niệm 47 Bảng 2.6 Bảng hỏi nghĩa khái niệm 50 Bảng 2.7 Kết điều tra Nghĩa khái niệm 51 Bảng 2.8 Bảng hỏi lợi ích dạy học THLM 53 Bảng 2.9 Kết điều tra lợi ích dạy học THLM 53 Bảng 2.10 Kết điều tra Mức độ cần thiết dạy học THLM 54 Bảng 2.11 Bảng hỏi hình thức tích hợp 54 Bảng 2.12 Kết điều tra Hình thức tích hợp 55 Bảng 2.13 Bảng hỏi Hình thức THLM tổ hợp môn dạy học GV 56 Bảng 2.14 Kết điều tra Hình thức THLM tổ hợp môn dạy học GV 57 Bảng 2.15 Bảng hỏi Hợp tác với GV khác dạy học THLM 59 Bảng 2.16 Kết điều tra Hợp tác với GV khác dạy học THLM 60 Bảng 2.17 Kết điều tra Quy trình THLM 61 Bảng 2.18 Kết điều tra thời lượng dạy học THLM GV 62 Bảng 2.19 Khái niệm sản phẩm GV 63 Bảng 2.20 Lợi ích THLM sản phẩm GV 65 Bảng 2.21 Bảng tỉ lệ lợi ích THLM sản phẩm GV 66 Bảng 2.22 Hình thức, tổ hợp mơn sản phẩm GV 67 Bảng 2.23 Thời lượng dạy học THLM sản phẩm GV 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Từ kỉ XX, quan điểm tích hợp (TH), liên môn (LM) giới quan tâm, nghiên cứu dạy học (DH) theo quan điểm TH, LM đặt xu tất yếu kỷ XXI Đã có nhiều nước phát triển áp dụng quan điểm TH, LM xem mục tiêu quan trọng giáo dục (GD) quốc gia Thực tế GD nước chứng minh DH theo quan điểm TH, LM mang lại nhiều kết quan trọng việc hình thành phát triển lực người học Từ phần đáp ứng yêu cầu đặt mặt nhân lực giai đoạn phát triển cao khoa học công nghệ Nắm bắt xu thế giới, GD Việt Nam đặt yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực cho người học Và dạy học tích hợp, liên môn đặt định hướng trọng tâm chương trình giáo dục tổng thể Việt Nam (ban hành tháng 12 năm 2018) Để chuẩn bị cho việc triển khai áp dụng quan điểm này, năm 2015, Bộ GD&ĐT thực dự án giáo dục THPT giai đoạn 2, có mục tiêu tổ chức tập huấn dạy học tích hợp, liên môn cho Cán quản lý giáo viên THPT Từ nhiều trường phổ thơng triển khai thí điểm dạy học theo quan điểm tích hợp liên môn Tuy nhiên, trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc đưa chủ đề tích hợp, liên mơn vào thực tế dạy học; nhiều giáo viên mơ hồ khái niệm liên quan đến tích hợp, liên mơn cách thức áp dụng Thậm chí vài nội dung tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT gây tranh cãi Chẳng hạn, nội dung sau trình bày Vụ Giáo dục Trung học: “Tích hợp” nói đến mục tiêu dạy học cịn “liên mơn” đề cập đến nội dung dạy học.(nguồn: http://truonghocketnoi.edu.vn) Những nghiên cứu dẫn đến câu hỏi khởi đầu cho nghiên cứu sau:

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan