Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văng Thị Kim Cửu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP, LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văng Thị Kim Cửu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP, LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 81 40 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với kết cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ chí Minh, ngày 12 tháng năm 2020 Tác giả Văng Thị Kim Cửu LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Tốn, Phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Lê Thị Hồi Châu, cô Vũ Như Thư Hương, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung, thầy Tăng Minh Dũng người tận tâm, nhiệt tình giảng dạy chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn tất Thầy, Cô tổ môn Phương pháp dạy học mơn tốn trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ Pháp, góp ý, tư vấn, để chúng tơi có hướng tốt nghiên cứu Tôi xin cảm ơn PGS.TS Ngô Minh Oanh cung cấp tài liệu q giá để tơi hiểu hoàn thiện tốt nội dung nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Văn Tiến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Tổ trưởng đồng nghiệp trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Trần Khai Nguyên, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Phú Nhuận, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Hùng Vương, THPT chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định, trường Vinschool động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Văng Thị Kim Cửu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA THỂ CHẾ VỀ TÍCH HỢP, LIÊN MƠN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tiếp cận tích hợp 1.1.2 Tiếp cận liên môn 17 1.1.3 Tiểu kết 24 1.2 Quan điểm thể chế tích hợp, liên mơn 27 1.2.1 Tích hợp, liên mơn tài liệu tập huấn năm 2015 Bộ GD&ĐT 28 1.2.2 Tích hợp liên mơn chương trình giáo dục phổ thông 2018 – Môn khoa học tự nhiên 33 1.2.3 Tích hợp liên mơn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – Mơn tốn 34 1.2.4 Tiểu kết 36 Kết luận chương 38 Chương THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TÍCH HỢP, LIÊN MÔN 39 2.1 Tiêu chí phiều điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên mơn 39 2.1.1 Tiêu chí điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên môn 39 2.1.2 Phiếu điều tra 44 2.2 Thực nghiệm điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên mơn 44 2.2.1 Cách thức tiến hành thực nghiệm 44 2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 44 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo DH Dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên LM Liên mơn LN Liên ngành ND Nội dung TH Tích hợp THLM Tích hợp liên mơn THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các mức độ tích hợp Ngơ Minh Oanh cộng (2016) 11 Hình 1.2 Mức độ tích hợp liên môn Ngô Minh Oanh cộng (2016) 12 Hình 1.3 Mẫu lập kế hoạch hình thức tích hợp Nguyễn Thế Sơn (2017) 14 Hình 1.4 Mối quan hệ hình thức LM G.Dionne (2015) 20 Hình 1.5 Sơ đồ hình thức LM G.Dionne (2015) 21 Hình 2.1 Tổ hợp mơn dạy học THLM sản phẩm (6) 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông tin cá nhân GV 44 Bảng 2.2 Nguồn gốc thông tin THLM 45 Bảng 2.3 Thông tin áp dụng quan điểm THLM 46 Bảng 2.4 Bảng hỏi khái niệm 46 Bảng 2.5 Kết điều tra khái niệm 47 Bảng 2.6 Bảng hỏi nghĩa khái niệm 50 Bảng 2.7 Kết điều tra Nghĩa khái niệm 51 Bảng 2.8 Bảng hỏi lợi ích dạy học THLM 53 Bảng 2.9 Kết điều tra lợi ích dạy học THLM 53 Bảng 2.10 Kết điều tra Mức độ cần thiết dạy học THLM 54 Bảng 2.11 Bảng hỏi hình thức tích hợp 54 Bảng 2.12 Kết điều tra Hình thức tích hợp 55 Bảng 2.13 Bảng hỏi Hình thức THLM tổ hợp môn dạy học GV 56 Bảng 2.14 Kết điều tra Hình thức THLM tổ hợp môn dạy học GV 57 Bảng 2.15 Bảng hỏi Hợp tác với GV khác dạy học THLM 59 Bảng 2.16 Kết điều tra Hợp tác với GV khác dạy học THLM 60 Bảng 2.17 Kết điều tra Quy trình THLM 61 Bảng 2.18 Kết điều tra thời lượng dạy học THLM GV 62 Bảng 2.19 Khái niệm sản phẩm GV 63 Bảng 2.20 Lợi ích THLM sản phẩm GV 65 Bảng 2.21 Bảng tỉ lệ lợi ích THLM sản phẩm GV 66 Bảng 2.22 Hình thức, tổ hợp mơn sản phẩm GV 67 Bảng 2.23 Thời lượng dạy học THLM sản phẩm GV 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ghi nhận ban đầu câu hỏi xuất phát Từ kỉ XX, quan điểm tích hợp (TH), liên môn (LM) giới quan tâm, nghiên cứu dạy học (DH) theo quan điểm TH, LM đặt xu tất yếu kỷ XXI Đã có nhiều nước phát triển áp dụng quan điểm TH, LM xem mục tiêu quan trọng giáo dục (GD) quốc gia Thực tế GD nước chứng minh DH theo quan điểm TH, LM mang lại nhiều kết quan trọng việc hình thành phát triển lực người học Từ phần đáp ứng yêu cầu đặt mặt nhân lực giai đoạn phát triển cao khoa học công nghệ Nắm bắt xu thế giới, GD Việt Nam đặt yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực cho người học Và dạy học tích hợp, liên mơn đặt định hướng trọng tâm chương trình giáo dục tổng thể Việt Nam (ban hành tháng 12 năm 2018) Để chuẩn bị cho việc triển khai áp dụng quan điểm này, năm 2015, Bộ GD&ĐT thực dự án giáo dục THPT giai đoạn 2, có mục tiêu tổ chức tập huấn dạy học tích hợp, liên mơn cho Cán quản lý giáo viên THPT Từ nhiều trường phổ thơng triển khai thí điểm dạy học theo quan điểm tích hợp liên mơn Tuy nhiên, trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc đưa chủ đề tích hợp, liên mơn vào thực tế dạy học; nhiều giáo viên mơ hồ khái niệm liên quan đến tích hợp, liên mơn cách thức áp dụng Thậm chí vài nội dung tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT gây tranh cãi Chẳng hạn, nội dung sau trình bày Vụ Giáo dục Trung học: “Tích hợp” nói đến mục tiêu dạy học cịn “liên mơn” đề cập đến nội dung dạy học.(nguồn: http://truonghocketnoi.edu.vn) Những nghiên cứu dẫn đến câu hỏi khởi đầu cho nghiên cứu sau: 75 L.D'Hainaut (1986) L'interdisciplinarité dans l'enseignement général, Étude de Louis D'Hainaut la suite d'un Colloque international sur l'interdisciplinarité dans l'enseignement général organisé la Maison de l'Unesco au 1er au juillet 1985 Nguyễn Ngọc Thạch Lương (2016) Dạy học khái niệm dãy số nhìn từ quan điểm dạy học tích hợp, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM Ngô Minh Oanh công (2016) Giải pháp nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học sở khu vực nam bộ, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Hồng Phương (2016) Xây dựng số chủ đề dạy học mơn tốn trường THPT theo hướng tích hợp, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Xuân Quang (2016) Dạy học tích vơ hướng hình học 10 theo quan điểm liên môn, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thế Sơn (2017) Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn tốn trường trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam S.Brunner (2014) Integrer l’interdisciplinarite dans les cours de FLE: Conception de séquences didactiques interdisciplinaires, Mémoire de Master 2, Université STENDHAL GRENOBLE Y.Lenoir (1991) Relations entre interdisciplinarité et integration des apprentissages dans l’enseignement des programmes d’études du promaire au Québec Thèse de doctorat en sociologie , Université de Paris Y.Lenoir et L.Sauvé (1998) L’interdisciplinarité et la formation l’enseignement primaire et secondaire: quelle interdisciplinarité pour quelle formation? Introduction du numéro thématique: Interdisciplinarité et formation l’enseignement primaire et secondaire Revue des sciences de l’éducation, XXIV(1), 3-29 Y.Lenoir (2003) La pratique de l’interdisciplinarité dans l’enseignement: pour construire des savoirs transversaux et intégrés dans le cadre d’une approche par compétences Centre de recherche sur l’intervention éducative, Faculté d’éducation, Université de Sherbrooke PL1 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Kính chào Q Thầy Cơ! Chúng tơi thực nghiên cứu nhỏ dạy học theo quan điểm tích hợp, liên mơn Để hồn thành đề tài này, chúng tơi kính mong Q Thầy Cơ giúp đỡ cách trả lời (dấu tên) câu hỏi sau Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô Mong Quý Thầy Cô trả lời cách đánh dấu X vào ô ứng với lựa chọn Thầy Cô, cung cấp thông tin vào câu hỏi mở Tuổi đời Thầy Cô: ……… Thầy Cô dạy môn:………… Ở : Tuổi nghề giáo viên Thầy Cô: ……… □ Lớp 10 □ Lớp 11 □ Lớp 12 Thầy Cô biết tới dạy học tích hợp liên mơn (THLM) từ đâu: - Từ bạn bè/báo chí/Internet: □ - Từ đợt tập huấn THLM Bộ □, Sở GD&ĐT □, Trường □ - Tự tìm tịi, nghiên cứu qua tài liệu khác nhau: □ Thầy Cô áp dụng dạy học THLM lớp phụ trách: □ Đã áp dụng □ Đang nghiên cứu áp dụng □ Chưa áp dụng Với phần sau đây, Thầy Cơ chọn ( đánh dấu X) nhiều nội dung mà thầy cô cho phù hợp với thực tế thầy cô trải nghiệm PL2 Khái niệm: Thầy Cô sử dụng khái niệm sau thực tế dạy học mình? Khái niệm Mức độ sử dụng khái niệm Khơng sử dụng Ít sử dụng Sử dụng nhiều Tích hợp Liên mơn Dạy học tích hợp Dạy học liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn Tích hợp nội mơn Tích hợp đa mơn Tích hợp liên mơn Tích hợp xun mơn Chủ đề tích hợp Bài học tích hợp Chủ đề tích hợp liên mơn Bài học tích hợp liên mơn Theo Thầy Cơ, khái niệm bảng nghĩa: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… PL3 Nghĩa khái niệm Tích hợp trình kết hợp đối tượng khác vào chỉnh thể thống Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Liên môn kết hợp môn học khác với mục tiêu chung Liên mơn hình thức kết hợp môn học vấn đề mà để giải phải dùng kiến thức môn học Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học Tích hợp nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, liên môn đề cập đến nội dung dạy học Dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học Dạy học tích hợp dạy học nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống Chủ đề tích hợp chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Chủ đề tích hợp tình liên quan đến nội dung học tập mà giáo viên học sinh khai thác để phát hiện, chiếm lĩnh vận dụng kiến thức, hình thành phát triển lực Đúng Không Không có ý kiến PL4 Dạy học tích hợp liên mơn cho phép: Đúng Khơng Khơng có ý kiến Tạo mối liên hệ kiến thức môn học khác kiến thức môn học với thực tiễn Phát triển lực người học, đặt biệt lực giải vấn đề thực tiễn, vấn đề môn học khác Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung kiến thức giống môn học (trong trường hợp dạy học theo chủ đề THLM) Ý kiến khác (nếu có):……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo Thầy Cơ, có cần thiết áp dụng dạy học THLM? □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Không cần thiết □ Khơng có ý kiến Có hình thức (mức độ) tích hợp? Đúng Khơng Khơng có ý kiến hình thức: TH đa mơn, TH liên mơn, TH xun mơn hình thức: TH nội môn, TH đa môn, TH liên môn, TH xuyên mơn hình thức: Lồng ghép/Liên hệ, TH nội mơn, TH đa môn, TH liên môn, TH xuyên môn hình thức: Lồng ghép/Liên hệ, Vận dụng kiến thức liên mơn, Hịa trộn Hình thức khác (nếu có):……………………………………… ……………………… PL5 Thầy áp dụng hình thức tích hợp hình thức đây? Ơ chọn Đó hình Tổ hợp mơn kết thức tích hợp gì? hợp theo hình thức Đưa vấn đề thực tiễn vào nội dung học, với mục tiêu vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề Đưa vấn đề thực tiễn vào nội dung học, với mục tiêu dạy học kiến thức thông qua giải vấn đề Đưa vấn đề môn học khác vào nội dung học, với mục tiêu vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề môn học khác Đưa vấn đề môn học khác vào nội dung học, với mục tiêu dạy học kiến thức thông qua việc giải vấn đề môn học khác Xây dựng chủ đề chung thể mối liên hệ môn học Nhưng chủ đề dạy riêng rẽ phạm vi môn Xây dựng chủ đề chung, độc lập với môn học, với mục tiêu vận dụng tổng hợp kiến thức môn học khác để giải vấn đề chủ đề Xây dựng chủ đề chung, độc lập với môn học, với mục tiêu dạy học kiến thức mới, chung cho mơn học Do đó, khơng cần dạy lại kiến thức mơn Hình thức khác (nếu có) :.………………………………………………………………… PL6 Khi thực hành dạy học theo quan điểm THLM thầy đã: Ơ chọn Làm việc độc lập, không phối hợp với giáo viên mơn khác Có tham khảo ý kiến GV môn khác nội dung kiến thức Hợp tác với GV môn khác để xây dựng chủ đề, học tích hợp có Thầy Cơ tổ chức dạy học Hợp tác với GV môn khác để xây dựng chủ đề, học tích hợp chung, GV mơn tổ chức dạy học chủ đề phạm vi môn học Hợp tác với GV mơn khác để xây dựng chủ đề, học tích hợp tổ chức dạy học chủ đề, học tích hợp Thầy Cô xây dựng Chủ đề tích hợp theo quy trình nào? □ Quy trình - Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa mơn học để tìm nội dung dạy học gần giống nhau, liên quan với - Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên học tích hợp - Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp (bao nhiêu tiết) - Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành - Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp □ Quy trình - Bước 1: Xác định mục tiêu TH - Bước 2: Đề xuất chủ đề TH chung cho môn học - Bước 3: Dự kiến hoạt động, lập sơ đồ lên kế hoạch thực - Bước 4: Đánh giá đơn vị TH PL7 □ Quy trình (nếu có, ghi ngắn gọn bước) : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thời lượng Thầy Cô dùng để tổ chức dạy học chủ đề THLM là: □ 01 tiết □ 02 tiết □ 03 tiết □ Nhiều tiết PL8 MẪU KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU HỎI Kính chào Quý Thầy Cô! Chúng thực nghiên cứu nhỏ dạy học theo quan điểm tích hợp, liên mơn Để hồn thành đề tài này, chúng tơi kính mong Q Thầy Cơ giúp đỡ cách trả lời (dấu tên) câu hỏi sau Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô Mong Quý Thầy Cô trả lời cách đánh dấu X vào ô ứng với lựa chọn Thầy Cô, cung cấp thông tin vào câu hỏi mở Tuổi đời Thầy Cô: 30………… Tuổi nghề giáo viên Thầy Cô: 7……… Thầy Cô dạy mơn:Tốn……… Ở : Lớp 10 Lớp 11 □ Lớp 12 Thầy Cơ biết tới dạy học tích hợp liên môn (THLM) từ đâu: - Từ bạn bè/báo chí/Internet: - Từ đợt tập huấn THLM Bộ □, Sở GD&ĐT □, Trường □ - Tự tìm tịi, nghiên cứu qua tài liệu khác nhau: Thầy Cô áp dụng dạy học THLM lớp phụ trách: Đã áp dụng □ Đang nghiên cứu áp dụng □ Chưa áp dụng Với phần sau đây, Thầy Cơ chọn ( đánh dấu X) nhiều nội dung mà thầy cô cho phù hợp với thực tế thầy cô trải nghiệm Khái niệm: Thầy Cô sử dụng khái niệm sau thực tế dạy học mình? PL9 Khái niệm Mức độ sử dụng khái niệm Không sử dụng Ít sử dụng Sử dụng nhiều Tích hợp x Liên mơn x Dạy học tích hợp x Dạy học liên mơn x Dạy học tích hợp liên mơn x Tích hợp nội mơn x Tích hợp đa mơn x Tích hợp liên mơn x Tích hợp xun mơn x Chủ đề tích hợp x Bài học tích hợp x Chủ đề tích hợp liên mơn x Bài học tích hợp liên mơn x Theo Thầy Cơ, khái niệm bảng nghĩa: Tích hợp, Dạy học tích hợp, Tích hợp liên mơn, Bài học tích hợp, Bài học tích hợp liên mơn Nghĩa khái niệm Đúng Tích hợp q trình kết hợp đối tượng khác Không x vào chỉnh thể thống Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, x giảng dạy, học tập lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Liên môn kết hợp môn học khác với mục tiêu chung x Khơng có ý kiến PL10 Nghĩa khái niệm Đúng Khơng Khơng có ý kiến Liên mơn hình thức kết hợp môn học x vấn đề mà để giải phải dùng kiến thức môn học Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung x kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học Tích hợp nói đến phương pháp mục tiêu hoạt x động dạy học, cịn liên mơn đề cập đến nội dung dạy học Dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học Dạy học tích hợp dạy học nội dung kiến thức x mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống Chủ đề tích hợp chủ đề có nội dung kiến thức x liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Chủ đề tích hợp tình liên quan đến nội x dung học tập mà giáo viên học sinh khai thác để phát hiện, chiếm lĩnh vận dụng kiến thức, hình thành phát triển lực x PL11 Dạy học tích hợp liên mơn cho phép: Đúng Tạo mối liên hệ kiến thức mơn học khác Khơng Khơng có ý kiến x kiến thức môn học với thực tiễn Phát triển lực người học, đặt biệt lực giải x vấn đề thực tiễn, vấn đề môn học khác Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh x Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung kiến thức x giống môn học (trong trường hợp dạy học theo chủ đề THLM) Ý kiến khác (nếu có):……………………………………………………………… Theo Thầy Cơ, có cần thiết áp dụng dạy học THLM? Cần thiết □ Rất cần thiết □ Khơng cần thiết □ Khơng có ý kiến Có hình thức (mức độ) tích hợp? hình thức: TH đa mơn, TH liên mơn, TH xun mơn Đúng Khơng x hình thức: TH nội môn, TH đa môn, TH liên môn, TH x xuyên mơn hình thức: Lồng ghép/Liên hệ, TH nội mơn, TH đa môn, x TH liên môn, TH xuyên môn hình thức: Lồng ghép/Liên hệ, Vận dụng kiến thức liên x mơn, Hịa trộn Hình thức khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… Khơng có ý kiến PL12 10 Thầy áp dụng hình thức tích hợp hình thức đây? Ơ Đó Tổ hợp chọn hình mơn kết thức hợp theo tích hình thức hợp gì? Đưa vấn đề thực tiễn vào nội dung học, với x Tích mục tiêu vận dụng kiến thức học vào giải hợp liên vấn đề mơn Tốn, lý Đưa vấn đề thực tiễn vào nội dung học, với mục tiêu dạy học kiến thức thông qua giải vấn đề Đưa vấn đề môn học khác vào nội dung học, với mục tiêu vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề môn học khác Đưa vấn đề môn học khác vào nội dung học, với mục tiêu dạy học kiến thức thông qua việc giải vấn đề môn học khác Xây dựng chủ đề chung thể mối liên hệ môn học Nhưng chủ đề dạy riêng rẽ phạm vi môn Xây dựng chủ đề chung, độc lập với môn học, với mục tiêu vận dụng tổng hợp kiến thức môn học khác để giải vấn đề chủ đề Xây dựng chủ đề chung, độc lập với môn học, với mục tiêu dạy học kiến thức mới, chung cho môn học Do đó, khơng cần dạy lại kiến thức mơn Hình thức khác (nếu có) :………………… ………………………………………………… PL13 11 Khi thực hành dạy học theo quan điểm THLM thầy đã: Ơ chọn Làm việc độc lập, khơng phối hợp với giáo viên mơn khác Có tham khảo ý kiến GV môn khác nội dung kiến thức x Hợp tác với GV môn khác để xây dựng chủ đề, học tích hợp có Thầy Cơ tổ chức dạy học Hợp tác với GV môn khác để xây dựng chủ đề, học tích hợp chung, GV môn tổ chức dạy học chủ đề phạm vi mơn học Hợp tác với GV môn khác để xây dựng chủ đề, học tích hợp tổ chức dạy học chủ đề, học tích hợp 12 Thầy Cơ xây dựng Chủ đề tích hợp theo quy trình nào? Quy trình - Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa mơn học để tìm nội dung dạy học gần giống nhau, liên quan với - Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên học tích hợp - Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp (bao nhiêu tiết) - Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành - Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp □ Quy trình - Bước 1: Xác định mục tiêu TH - Bước 2: Đề xuất chủ đề TH chung cho môn học - Bước 3: Dự kiến hoạt động, lập sơ đồ lên kế hoạch thực - Bước 4: Đánh giá đơn vị TH PL14 □ Quy trình (nếu có, ghi ngắn gọn bước) : Thời lượng Thầy Cô dùng để tổ chức dạy học chủ đề THLM là: □ 01 tiết □ 02 tiết 03 tiết □ Nhiều tiết ... hợp liên mơn, Tích hợp đa mơn, Tích hợp xun mơn 41 + Dạy học tích hợp, Dạy học liên mơn, Dạy học tích hợp liên mơn + Chủ đề tích hợp, Chủ đề tích hợp liên mơn, Bài học tích hợp, Bài học tích. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văng Thị Kim Cửu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP, LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH... có liên quan đến LM Chúng tơi tìm thấy đề tài LM xuất số luận văn sau: - Nguyễn Xuân Quang (2016), Dạy học tích vơ hướng hình học 10 theo quan điểm liên môn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học