Thực trạng áp dụng quan điểm tích hợp liên môn trong dạy học toán tại một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Lợi ích của đề tài

Nhìn lại các công trình vừa nêu ở trên chúng ta thấy đã có những công trình nghiên cứu sử dụng khái niệm TH làm khái niệm cơ sở. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Thực trạng áp dụng quan điểm TH, LM trong dạy học môn Toán ở một số trường THPT tại TP.HCM.

Phạm vi lí thuyết tham chiếu

Các công trình ấy đã cung cấp những cơ sở lý luận cũng như thực tiễn đối với các khái niệm liên quan đến TH, LM. Tuy nhiên, các công trình này chủ yếu là nghiên cứu xây dựng một quy trình dạy học TH, LM.

Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

Đồng thời luận văn cũng thể hiện được những khó khăn trong việc định nghĩa khái niệm LM. - Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu ở một số trường THPT tại TP.HCM có tổ chức dạy học theo quan điểm TH, LM.

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Dạy học theo quan điểm tích hợp, liên môn ở trường phổ thông.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng tiêu chí và phiếu đánh giá thực tế áp dụng quan điểm TH, LM trong dạy học môn toán của GV ở trường phổ thông; kết hợp phân tích giáo án, bài giảng của một số GV có tổ chức dạy học theo quan điểm TH, LM. - Tiến hành điều tra thực tế dạy học của GV ở một số trường THPT tại TP.HCM.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA THỂ CHẾ VỀ TÍCH HỢP, LIÊN MÔN

Cơ sở lí luận

  • Tiếp cận tích hợp
    • Tiếp cận liên môn

      Hoặc TH là sự lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của một môn học (theo chủ đề). d) Tiếp cận theo góc độ dạy học: TH là sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của một hệ thống dạy học, nhằm đạt được mục tiêu dạy học tốt nhất…. e) Tiếp cận ở bình diện tổ chức dạy học: Dạy học TH là tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập; thông qua đó hình thành các kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. Cụ thể, tác giả này phân biệt chúng dựa vào phân loại các cấp độ TH sau đây (tr31):. + Tiếp cận sư phạm đơn môn hay nội môn. Chúng tách rời các môn học và khu trú các tương tác chỉ trong môn học đó. + Tiếp cận đa môn hoặc song môn. Chúng quan tâm hơn tới các môn học liên quan trong việc phân tích một vấn đề nào đó về mặt xã hội, văn hóa, kinh tế, khoa học,…, Nhưng không có kết quả tích hợp từ các môn học. - Ở cấp độ cao của tích hợp: có tiếp cận liên môn. Nó tạo ra những cầu nối, những quan hệ qua lại giữa các môn học bằng cách xem xét đặc thù sư phạm riêng. của mỗi môn. - Ở cấp độ cao nhất của tích hợp: có xuyên môn. Nó tạo nên sự chuyển giao khái niệm, mô hình hoặc phương pháp của một môn học về môn học khác. Mục này không trình bày lại tất cả kết quả phân tích, tổng hợp trong phần 1.1, mà chỉ nêu lên một số điểm đáng chú ý như sau:. Phân tích của chúng tôi cho phép khẳng định lại về kết luận được ghi nhận từ Hội nghị của UNESCO 1985 về tính phức tạp và đa dạng trong quan niệm và thực hành về THLM và khó có thể đưa ra một mô hình chung, bao quát hết tất cả các trường hợp. Đây có thể là một trong các lý do giải thích cho những cách hiểu, cách dùng lẫn lộn nhiều thuật ngữ khác nhau ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, trong lĩnh vực giáo dục, có thể thiết lập sự kết hợp giữa các môn học theo hai hướng: tiếp cận TH hoặc tiếp cận LM. a) Về tiếp cận tích hợp.

      Hình 1.1. Các mức độ tích hợp trong Ngô Minh Oanh và cộng sự (2016)
      Hình 1.1. Các mức độ tích hợp trong Ngô Minh Oanh và cộng sự (2016)

      Quan điểm của thể chế về tích hợp, liên môn

      • Tích hợp, liên môn trong tài liệu tập huấn năm 2015 của Bộ GD&ĐT Phần 1 của tài liệu có nhan đề “Một số vấn đề chung về dạy học theo chủ đề

        Tuy nhiên, nếu xét theo ngữ cảnh của khóa tập huấn (diễn ra năm 2015, khi chưa có chương trình mới) và định hướng tổ chức dạy học THLM trình bày trong mục V, trang 12 của tài liệu (áp dụng với CT và SGK hiện hành), thì chúng tôi hiểu phần II của tài liệu này minh họa các chủ đề THLM trong bối cảnh các môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên vẫn dạy riêng rẽ. Các kiến thức, kĩ năng về vật lí, hoá học, sinh học, Trái Đất và bầu trời là những dữ liệu vừa được tích hợp với các nguyên lí tự nhiên để làm sáng tỏ các nguyên lí tự nhiên, vừa được tích hợp theo các logic khác nhau trong hoạt động khám phá tự nhiên, trong giải quyết vấn đề công nghệ, các vấn đề tác động đến đời sống của cá nhân và xã hội.” (tr89). Về tích hợp: “tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tố Giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất và thực hiện tích hợp liên môn thông qua các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác như Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,..” (tr 5).

        THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TÍCH HỢP, LIÊN MÔN

        • Thực nghiệm điều tra thực trạng áp dụng tích hợp, liên môn 1. Cách thức tiến hành thực nghiệm

          Nó cho phép: tạo ra mối liên hệ giữa kiến thức của các môn học khác nhau hoặc kiến thức môn học với thực tiễn; Phát triển năng lực người học, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, hoặc vấn đề của môn học khác; Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh và Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại các nội dung kiến thức giống nhau ở các môn học (trong trường hợp dạy học dưới dạng chủ đề THLM). Dựa vào các hình thức (cấp độ) TH, LM trong chương 1, chúng tôi chọn lọc, phõn tớch thành những nội dung cụ thể, rừ ràng hơn để phự hợp với thực tế giảng dạy; từ đó GV dễ dàng lựa chọn một hoặc nhiều trong bảy nội dung như sau:. 1) Đưa vấn đề thực tiễn vào nội dung bài học, với mục tiêu vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề này. 2) Đưa vấn đề thực tiễn vào nội dung bài học, với mục tiêu dạy học kiến thức mới thông qua giải quyết vấn đề này. 3) Đưa vấn đề của môn học khác vào nội dung bài học, với mục tiêu vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề của môn học khác. 4) Đưa vấn đề của môn học khác vào nội dung bài học, với mục tiêu dạy học kiến thức mới thông qua việc giải quyết vấn đề của môn học khác. 5) Xây dựng chủ đề chung thể hiện mối liên hệ giữa các môn học. Nhưng chủ đề này được dạy riêng rẽ trong phạm vi của từng môn. 6) Xây dựng chủ đề chung, độc lập với các môn học, với mục tiêu vận dụng tổng hợp kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các vấn đề trong chủ đề này. 7) Xây dựng chủ đề chung, độc lập với các môn học, với mục tiêu dạy học kiến thức mới, chung cho các môn học. Trong tài liệu hướng dẫn của Bộ GD&ĐT đó chỉ rừ việc sử dụng thời lượng để tổ chức dạy học một chủ đề dạy học phải tương ứng với thời lượng tổ chức dạy học kiến thức của môn học đã được quy định trong chương trình giáo dục.

          Bảng 2.5. Kết quả điều tra về khái niệm
          Bảng 2.5. Kết quả điều tra về khái niệm

          Nhóm 2 sử dụng

          Phân tích sản phẩm của giáo viên

          “Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, phát huy năng lực cá nhân.” Lợi ích Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại các nội dung kiến thức giống nhau ở các môn học của dạy học THLM không được thể hiện trong những sản phẩm dạy học. Nghĩa là GV sẽ bắt đầu bằng việc rà soát chương trình những nội dung của các môn có liên quan chặc chẽ với nhau hay những nội dung có liên quan đến thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học. Từ việc nghiên cứu các quan điểm TH, LM trên các khu vực trọng điểm và trên quan điểm của thể chế, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng áp dụng quan điểm dạy học TH, LM của một số GV toán tại một số trường trong địa bàn TP.HCM.

          Bảng 2.22. Hình thức, tổ hợp môn trong sản phẩm của GV
          Bảng 2.22. Hình thức, tổ hợp môn trong sản phẩm của GV

          MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG

            Dạy học tích hợp là dạy học các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống. Chủ đề tích hợp là một tình huống liên quan đến nội dung học tập mà giáo viên và học sinh có thể khai thác để phát hiện, chiếm lĩnh rồi vận dụng kiến thức, hình thành và phát triển năng lực. Chủ đề tích hợp là một tình huống liên quan đến nội x dung học tập mà giáo viên và học sinh có thể khai thác để phát hiện, chiếm lĩnh rồi vận dụng kiến thức, hình thành và phát triển năng lực.

            Hình thức khác (nếu có) : .…………………………………………………………………
            Hình thức khác (nếu có) : .…………………………………………………………………