Tiểu luận ghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá để đưa ra cho người đọc cái nhìn rõ nhất về quá trình đàm phán cũng như trả lời cho câu hỏi iệu thực sự số phận của Hồng Kông đã được
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
Học phần: Đàm phán quốc tế
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện Thị Kim Khánh –
Nguyễn Trúc Mai –
Hà Ngọc Minh –
Vũ Phương Minh –
Lớp
Trang 2Ụ Ụ
Ở ĐẦ
ọn đề
ứ
3 Phương pháp nghiên cứ
Ộ
ễ ế ủ ộc đàm
ễ ến giai đoạ
ễ ến giai đoạ
ữ ế ố tác độ ớ ững căng thẳng và nhân nhượ ủ
1 Tác độ ủa môi trườ ố ế
ữ ế ố tác động đế ố
ữ ế ố tác động đế
4 Tương quan hai bên trên bàn đàm phán
ến lược đàm phán củ ỗ –phân tích theo trò chơi “Gà”
ữ ạ ế ủ ộc đàm ph ảnh hưở
ữ ồn đọ ế ả đàm phán
1.1 Tính “vi hiến” củ ỏ ậ –
ự ếu rõ ràng trong các điề ả ủ ỏ ậ – Ảnh hưở
Trang 31
Ở ĐẦ
ọn đề
Năm 1997, nước Anh chính thức trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc Đ vừa bước ngoặt mới trong quan hệ giữa hai nước vừa là dấu mốc Vương quốc Anh chấm dứt 156 năm chính quyền cai trị thuộc địa Hồng Kông Trước khi đi đến kết quả này, một cuộc đàm phán kéo dài và tưởng chừng đã đi vào ngõ cụt
đã diễn ra do hai bên không chịu nhân nhượng với mục tiêu riêng của mình Cuối cùng, Hiệp ước giữa hai bên đã được ký kết ngày 19 Vậy điều gì đã dẫn đến sự thành công của cuộc đàm phán Trung – Anh về vấn đề Hồng Kông? Và đối chiếu những biến động trong mối quan hệ Hồng Kông – Trung Quốc như hiện nay, kết quả của cuộc đàm phán đã có những khúc mắc, tồn đọng gì? Bài tiểu luận này sẽ đi vào giải quyết câu hỏi “Tại sao đàm phán Trung về vấn đề Hồng Kông thành công và những hạn chế còn tồn tại là gì?” Nhóm sinh viên đưa
ra giả thuyết sự thành công của cuộc đàm phán đến từ việc hai bên đã có sự nhượng bộ nhất định sau những căng thẳng ban đầu Tuy nhiên kết quả cuối cùng vẫn còn hạn chế rất lớn vì tính pháp lý không rõ ràng, phần nào dẫn đến những bất ổn chính trị xã hội ở Hồng Kông giai đoạn hiện nay Tiểu luận ghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá để đưa ra cho người đọc cái nhìn rõ nhất về quá trình đàm phán cũng như trả lời cho câu hỏi iệu thực sự số phận của Hồng Kông đã được quyết định sau cuộc đàm phán hay còn những vấn đề gì trong khoảng thời gian 50 năm tự trị
ứ
Cuộc đàm phán Trung – Anh đã tốn không ít giấy mực của giới nghiên cứu
vì nó ảnh hưởng đến mối quan hệ của hai nước lớn trên trường quốc tế là Anh và Trung Quốc và cũng quyết định trực tiếp số phận của Hồng Kông sau năm 1997 Kết quả cuộc đàm phán – bản Tuyên bố chung đã được đăng trên trang chủ của Văn phòng Hiến pháp Hồng Kông Ngoài ra còn có nhiều bài viết hay sách báo viết về vấn đề này như: Wei 06, “
diligence”
“The Hong Kong Reader: Passage to Chinese Sovereighty”
“Legal Aspects of the Sino Future of Hong Kong” “The sino
perspectives”… nghiên cứu trên đã đi vào phân tích vấn đề trao trả Hồng Kông và quá trình diễn ra cuộc đàm phán Tuy hiên có rất ít những phân tích hướng đến giải mã cuộc đàm phán thông qua mô hình phân tích đàm phán, do đó thiếu đi sự rõ ràng trong việc giải thích những bước đi của cả hai bên Những vấn đề tồn tại trong cuộc đàm phán này và ảnh hưởng của nó đến ngày nay vẫn chưa được học giả nào tập trung nghiên cứu
Trang 42
3 Phương pháp nghiên cứ
Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp Nhóm sinh viên xem xét, tham khảo các tài liệu, văn bản về các sự kiện xung quanh và diễn ra trong cuộc đàm ph – Anh Từ đó phân tích dựa trên mô hình đàm phán, xét đến các nhân tố chi phối chiến lược đàm phán của mỗi bên Bên cạnh đó mỗi phần sẽ được tổng hợp để đưa ra những nhận xét, đánh giá đối với kết quả cuộc đàm phán cũng như những sự kiện diễn ra sau năm 1997
Ộ
ễ ế ủ ộc đàm phán
Hồng đã ở dưới sự cai trị của Anh từ giữa những năm 1800 cuộc Chiến tranh nha phiến Qua nhiều năm phát triển, Hồng Kông đã trở thành một trung tâm thương mại và đầu tư quốc tế, vì vậy vấn đề tương lai Hồng Kông
sẽ được giải quyết như thế nào là vô cùng quan trọng
Cuộc đàm phán diễn ra trong gần hai năm, có thể được chia ra làm hai đoạn, với hai bên là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Vương quốc Anh Những vấn đề chính được mang ra đàm phán là: Chủ quyền của Trung Quốc đối với Hồng Kông và hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế ở Hồng Kông sau chuyển giao
ễ ến giai đoạ
đoạn chính thức bắt đầu vào tháng 9/1982, khi Thủ tướng Anh Margaret Thatcher đến gặp nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tại Bắc Kinh Giai đoạn này kéo dài cho đến tháng 6/1983 Trong khoảng thời gian đó, hai bên chủ yếu bàn về chương trình nghị sự và chuẩn bị kỹ thuật các cho giai đoạn đàm phán chính thức Tuy vậy giai đoạn này lại chứng kiến những xung đột gay gắt giữa hai bên, nhất là khi bàn đến giá trị pháp lý của ba bản Hiệp ước dưới triều nhà Thanh và vấn đề chủ quyền
đầu, phía Anh cho rằng sự hiện diện của họ ở Hồng Kông là hợp pháp, bởi lẽ đó là kết quả của các bản hiệp ước song phương Trung – Anh, được công nhận trên quốc tế Theo đó, Anh đề xuất Trung Quốc gia hạn hợp đồng và tạo
“Hồng Kông” ở đây được sử dụng để nói đến toàn bộ vùng đất mà Anh đã cai quản, bao gồm đảo Hồng Kông, bán đảo Cửu Long và Tân Giới Sở dĩ không tách những khu vực này ra là vì sau hàng thập kỷ phát triển, Hồng Kông, Cửu Long và Tân Giới đã gắn kết chặt chẽ với nhau gần như thành một, trong các lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, xã hội
ụ ể ế ế ầ ứ ấ – 1842), Anh đã ký vớ ố ệp ướ năm 1842, theo đó Hồng Kông đượ ển nhượ ế ế ầ ứ –
ố ộ ải nhượ ếp bán đả ửu Long cho ngườ ả ệp ướ ắ năm 1860 Và đến năm 1898, Hiệp ướ ề ở ộ ổ ồng Kông đã đượ ữ
Anh đượ ại đả ạn Đầ ổ quanh đó, tạ ọ ớ ả ỏ
ậ ớ ới 235 hòn đả ẽ được Anh thuê trong vòng 99 năm, đế
Trang 53
điều kiện cho chính quyền Anh tiếp tục ở Hồng Kông sau năm 1997 Ở phía ngược lại, Trung Quốc phản bác lại ý kiến đó của Anh Khẳng định của Trung Quốc đó là, Anh bắt buộc phải công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hồng Kông, và đ là điều kiện tiên quyết để đàm phán được tiếp tụ Cứ như vậy, hai bên đã không thể đi đến một phương án chung nào Từ tháng 10/1982 đến tháng 2/1983 diễn ra 5 vòng đàm phán và cả hai đều cứng rắn bảo vệ lập trường của mình Đàm phán đi vào bế tắc
Cho đến tháng 3/1983, Chính phủ Anh Quốc đã nhân nhượng và công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hồng Kông Bà Thatcher tuyên bố rằng, nếu
“những quyết định có lợi cho người dân Hồng Kông”, bà sẽ “sẵn sàng đề xuất” với Nghị viện Anh trao trả chủ quyền Hồng Kông cho Trung Quốc
hai bên vẫn còn tranh cãi về việc, liệu thể chế hành chính của Anh có được tiếp tục tồn tại ở Hồng Kông hay không Phía Anh tuy công nhận chủ quyền thuộc về Trung Quốc, nhưng vẫn yêu cầu có quyền kiểm soát hành chính đối với Hồng Kông Phản bác lại yêu cầu này, Trung Quốc cho rằng vấn đề chủ quyền và thể chế hành chính là không thể tách rời, cho phép Anh có quyền kiểm soát hành chính sẽ khiến cho chủ quyền của Trung Quốc với Hồng Kông trở nên vô nghĩa
Và vì thế, Trung Quốc không hề muốn nhượng bộ với vấn đề này
chung, thế đối đầu gay gắt ở giai đoạn đầu đã được phá vỡ nhờ sự nhượng bộ của phía Anh về vấn đề chủ quyền, mở đường cho giai đoạn hai của đàm phán Trung – Anh với những nhượng bộ rõ ràng hơn của cả hai bên
ễ ến giai đoạ
i đoạn đoạn 2 bắt đầu từ tháng 7/1983 cho đến tháng 9/1984, kết thúc khi Tuyên bố chung Trung – Anh về vấn đề Hồng Kông được ký kết Giai đoạn này chứng kiến những sự nhượng bộ nhất định từ hai bên đàm phán với mong muốn đạt đến “mục tiêu chung là giữ vững được sự thịnh vượng và ổn định của Hồng Kông, hai bên đồng ý tiếp tục đàm phán thông qua những kênh ngoại giao” Giai đoạn này bao gồm 22 vòng đàm phán về quá trình chuyển giao và tương lai của Hồng Kông sau chuyển giao Tiến trình đàm phán được thúc đẩy với đề xuất
mô hình “Một Quốc gia, Hai Chế độ” (One Country, Two Systems) “Người Hồng Kông quản lý Hồng Kông” Hai bên đều đã nhượng bộ một phần lợi ích của mình để đi đến sự đồng thuận này Về phía Anh, Anh đã chấp nhận từ bỏ quyền quản lý, điều hành của mình đối với Hồng Kông Về phía Trung Quốc,
Ngok, Ma “The Sino retation.”
–
lđd, tr.12.
“Mộ ố ế độ” là ý tưở ủa Đặ ểu Bình, mang nghĩa cho phép hai chế độ ị ộ
ế ồ ạ ộ ố Tlđd
Trang 64
Trung Quốc đồng ý cho Hồng Kông được miễn khỏi “chế độ và các chính sách chủ nghĩa xã hội mà chính quyền Trung Quốc đại lục đang theo đuổi”
Kết quả, Tuyên bố chung Trung – Anh về vấn đề Hồng Kông đã được thông qua cùng với 3 Phụ lục và một bản ghi nhớ Tiêu biểu trong các văn kiện
có thể kể đến các điểm sau: Thứ nhất, Trung Quốc trao quy chế Đặc khu hành chính cho Hồng Kông Hệ thống xã hội chủ nghĩa và các chính sách xã hội chủ nghĩa sẽ không được áp dụng ở Hồng Kông; hệ thống tư bản và lối sống tư bản
sẽ được duy trì ở Hồng Kông.Thứ hai,Hồng Kông sẽ được hưởng mức độ tự trị Thứ ba, Chính quyền đặc khu Hồng Kông sẽ gồm cư dân địa phương Trưởng đặc khu do Chính quyền trung ương bổ nhiệm trên cơ sở kết quả bầu cử hoặc tham vấn với địa phương ứ ấ ủa đặc khu cũng sẽ ề trung ương bổ ệm theo đề ử ủa Trưởng đặ
ữ ế ố tác độ ớ ữ căng thẳng và nhân nhượ ủ
1 Tác độ ủa môi trườ ố ế
đoạn những năm 1970, 1980 trong Chiến tranh Lạnh chứng kiến sự chi phối quan hệ quốc tế của mối quan hệ tam giác Mỹ– – Mỹ
Quốc bắt tay với nhau mỗi bên mong muốn sử dụng bên kia để cân bằng mối đe dọa Trong tình hình đó, vấn đề rao trả Hồng Kông thành công sẽ giúp Mỹ và Trung Quốc phát triển theo hướng có lợi cho một mối quan hệ gần gũi, tin cậy hơn Sự kiện này có khả năng đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong định hướng lâu dài của quan hệ Trung Mỹ Do vậy, Trung Quốc có thể hòa hoãn với Anh trong vấn đề Hồng Kông với mong muốn có một mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ Mỹ cũng đã có tác động đến chính phủ Anh để nhân nhượng trong vấn đề này
ữ ế ố tác động đế ố
Kể từ năm 1971, khi Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa giành được ghế tại Liên Hợp Quốc, nước này đã bắt đầu thể hiện sự quan tâm của mình về vấn đề chủ quyền của Hồng Kông và Ma Cao qua các hoạt động ngoại giao Tháng 03/1972, đại diện của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Hoàng Hoa đã viết thư cho Uỷ ban Phi Thực dân hoá của Liên Hợp Quốc để nêu quan điểm của chính phủ Trung Quốc Trong đó có nói: “Hồng Kông và Ma Cao hoàn toàn nằm trong chủ quyền của Trung Quốc và hoàn toàn không thuộc phạm trù lãnh thổ thuộc địa thông thường Do đó, chúng không nên được đưa vào danh sách các lãnh thổ
ố – ề ấn đề ồng Kông năm 1984 ụ ụ
ầ ữu Duy Minh, “Nộ ủ ỏ ậ ữ ốc năm 1984 về ệ ả ồng Kông”
“Hong Kong Between the U.S and China”,
Trang 75
thuộc địa được tuyên bố về việc trao độc lập cho các lãnh thổ và người dân thuộc địa”
Trong mắt Trung Quốc, các hiệp ước mà sự cai trị của Anh ở Hồng Kông dựa trên cơ sở là các hiệp ước “bất bình đẳng” không có cơ sở về luật pháp hay công lý Do đó quốc gia này từ chối công nhận các hiệp ước mà theo đó đảo Hồng Kông và Cửu Long đã được nhượng lại cho Anh vĩnh viễn Việc cho rằng Trung Quốc có chủ quyền hạn chế đối với Hồng Kông, chắc chắn sẽ gây ra phản ứng mạnh mẽ từ Bắc Kinh và gợi lại ký ức cho người dân Trung Quốc về sự nhục nhã
vì bị xâu xé bởi chủ nghĩa đế quốc trong quá khứ Vì thế, giải quyết được vấn
đề Hồng Kông cũng sẽ cho Trung Quốc lấy lại được danh dự sau những năm
“nhục nhã” bị xâu xé bởi các nước đế quốc, mà ba bản Hiệp ước “bất bình đẳng” giữa nhà Thanh và Vương quốc Anh là kết quả của giai đoạn đó
Trong thời điểm đó, các cấp cao nhất của chính quyền Bắc Kinh cũng theo dõi cẩn thận quá trình lấy lại Hồng Kông Nếu việc đàm phán trao trả thất bại, Đại hội Đảng lần thứ 15 ở Trung Quốc để bầu đội hình lãnh đạo mới có thể bị gián đoạn Vì thế, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang trên con đường tái khẳng định quyền kiểm soát của họ đối với tất cả các khía cạnh của xã hội Trung Quốc, nội bộ không có nhiều ý kiến về vấn đề Hồng Kông và dễ dàng thống nhất được mục tiêu tiên quyết là có được chủ quyền vùng Hơn cả, Trung Quốc muốn
áp dụng sáng kiến “Một Quốc gia, Hai Chế độ” do Đặng Tiểu Bình đưa ra, bởi đây cũng sẽ là sự kiện mang tính biểu tượng giúp Trung Quốc có thể thành công thuyết phục được Đài Loan quay trở lại với Trung Quốc sau này
Tuy nhiên, mức độ quan tâm của Trung Quốc về việc ký hiệp ước thu hồi Hồng Kông là khá thấp, phía Trung Quốc không thể hiện thái độ mong muốn đạt được thoả thuận Thậm chí, trong cuộc gặp mặt với Thủ tướng Anh Margaret Hilda Thatcher, Đặng Tiểu Bình từng ngang nhiên tuyên bố “Trung Quốc có thể thu hồi Hồng Kông ngay trong chiều nay”
Những yếu tố trên dẫn đến lập trường cứng rắn của Trung Quốc trên bàn đàm phán Giai đoạn đầu Trung Quốc đã thể hiện rõ ràng lập trường đó và tỏ vẻ
sẽ không nhân nhượng về vấn đề chủ quyền, hành chính Hồng Kông Những mâu thuẫn trong nội bộ Anh và Hồng Kông, cụ thể sẽ được trình bày ở phần sau, càng khiến cho Trung Quốc tự tin hơn trong việc thể hiện thái độ cứng rắn của mình trên bàn đàm phán Tuy vậy, chính quyền Bắc Kinh vẫn muốn duy trì sự ổn định kinh tế, xã hội ở Hồng Kông, cùng với việc mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ, và muốn giải quyết vấn đề lớn hơn là Đài Loan Do đó, Trung Quốc đề xuất áp dụng mô hình “một quốc gia, hai chế độ” lên Hồng Kông Đây là bước
“xuống thang" của Trung Quốc, thế nhưng nếu xét đến những tồn đọng trong kết quả đàm phán mà rõ ràng có lợi cho Trung Quốc vấn đề sẽ được phân tích ở
, Tlđd
Trang 86
phần sau của bài tiểu luận, thì việc “nhượng bộ" này hoàn toàn nằm trong kế hoạch của Trung Quốc
ữ ế ố tác động đế
gay từ đầu, Anh là bên tỏ rõ mối quan tâm của mình về vấn đề trao trả Hồng Kông hơn cả Việc giải quyết tương lai Hồng Kông như thế nào trở thành một vấn đề cấp bách đối với nước này Các nhà đầu tư lo sợ những hợp đồng thuê đất của họ sẽ bị bỏ đi sau năm 1997 Những năm 1981 1982, bắt đầu có những tin đồn rằng Trung Quốc sẽ sớm giành lại Hồng Kông Tài sản và thị trường chứng khoán Hồng Kông do đó sụt giảm nghiêm trọng Lo lắng về tương lai chính trị Hồng Kông đã nhanh chóng chuyển thành những bất an về kinh tế, đe dọa sự
ổn định của trung tâm ngân hàng và tài chính lớn thứ ba thế giới Sự phát triển nhanh chóng của Hồng Kông – với vị trí trung tâm trong kinh doanh quốc
tế và tầm quan trọng của nó tới các tập đoàn xuyên quốc gia – đã ảnh hưởng đến cách nhìn của Anh đến chính trị Hồng Kông Nỗi bất an đó đã thúc đẩy đàm phán Anh 1982 về vấn đề này Nhất là về phía Anh đã nhận ra những mối nguy đối với lợi ích kinh tế khổng lồ ở Hồng Kông nếu không đàm phán kịp thời vào những năm 1980 Chính vì lý do này, Anh là bên đầu tiên đề xuất đàm phán Anh năm 1982 về vấn đề Hồng Kông
Quá trình đàm phán chứng kiến sự nhân nhượng của Anh trước sự cứng rắn của Trung Quốc Điều này bắt nguồn từ đồng minh của Anh đó là Mỹ, khi
Mỹ tác động vào Anh để thỏa hiệp với Trung Quốc ột mặt, phải thể hiện tình đoàn kết với đồng minh Hoa Kỳ, mặt khác, phải bảo vệ lợi ích của của chính mình ở Trung Quố Trên giấy tờ, chỉ đảo Hồng Kông bán đảo Cửu được trao cho Anh, còn khu Tân Giới sẽ phải được trả lại cho Trung Quốc vào cuối thời hạn Thủ tướng Margaret Thatcher chấp nhận thỏa hiệp vì bà không nghĩ rằng nếu thiếu Tân Giới thì hai khu vực lạisẽ có thể tự tồn tại muốn Hồng Kông tiếp tục là một nền kinh tế phát triển thịnh vượng để những công ty, doanh nghiệp Anh vẫn có thể được lợi từ Hồng Kông Vì thế vào cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1983 ở Hồng Kông buộcphải nhân nhượng để huỷ hoại ngỗng đẻ trứng vàng" Anh cũng không muốn thấy cuộc sống của người dân Hồng Kông bị đảo lộn quá nhiều sau 1997, vì điều
đó sẽ làm dấy lên sự phản đối, bất mãn từ dư luận Hồng Kông đến chính quyền
“From Empire Defence to Imperial Retreat: Britain’s Postwar China Policy anf the Decolonization of Hong Kong”,
“How Hong Kong Came Under 'One Country, Two Systems' Rule”, History,
Tlđd
Trang 97
Tương quan hai bên trên bàn đàm phán
Trên bàn đàm phán, Anh tỏ ra quan tâm với vấn đề đạt được thỏa thuận trong cuộc đàm phán này hơn khi mong muốn vẫn giữ nguyên trạng thể chế chính trị, kinh tế, xã hội ở Hồng Kông, nhằm có được nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ khu vực này Mặt khác, Trung Quốc vẫn có sự quan tâm lớn đến Hồng Kông, tuy vậy lại tỏ ra không quan cao khi liên tục nhấn mạnh sẵn sàng vứt bỏ sự thịnh vượng và ổn định ở Hồng Kông để lấy lại được chủ quyền vùng này Đây là một trong những lý do khiến Trung Quốc lấn át được Anh, buộc Anh phải nhân nhượng
Bắt đầu đàm phán, Anh đưa ra ngưỡng tối đa là tiếp tục gia hạn hợp đồng, chủ quyền Hồng Kông không thuộc về Trung Quốc, và quyền kiểm soát hành chính Hồng Kông vẫn nằm trong tay Anh khi phải nhượng bộ trước sự cứng rắn củ chính quyền Bắc Kinh gưỡng tối thiểu Anh mong muốn là giữ Hồng Kông dưới chính quyền quản lý tự trị trả chủ quyền cho Trung Quốc Bởi thứ mà chính quyền Anh muốn có được từ khu vực này là lợi ích kinh tế mà nó đem lại, nhất là khi Hồng Kông đã và đang là một trong những “con rồng của Châu Á” của Anh là chấp nhận đàm phán thất bại và để mặc một Hồng Kông đã mất giá trị cho Trung Quốc Tuy nhiên, đây là một BATNA yếu bởi phía chính quyền Bắc Kinh cũng có thể lựa chọn dời bàn đàm phán mặc cho kết quả
là một Hồng Kông trống rỗng
Về phần Trung Quốc, họ tỏ sự kiên quyết lấy lại bằng được toàn bộ chủ quyền chính quyền và nền hành chính của khu vực Hồng Kông, đây cũng là ngưỡng tối đa mà Trung Quốc đã đưa ra từ khi bắt đầu cuộc đàm phán Khó nói rằng Trung Quốc thật sự không để tâm đến vấn đề ổn định của Hồng Kông nếu đàm phán thất bại, bởi vì khu vực này đối với Trung Quốc cũng không thể nói là không quan trọng Ngưỡng tối thiểu mà phía Trung Quốc muốn có được chủ quyền của Hồng Kông, những vấn đề kinh tế có thể được giải quyết bằng những biện pháp khác sau này Không phải chịu áp lực giống như Anh, Trung Quốc sở hữu cho mình những mạnh mẽ hơn trong cuộc đàm phán Chính quyền Bắc Kinh có thể sử dụng vũ lực để lấy lại Hồng Kông hoặc chỉ đơn giản là ời khỏi bàn đàm phán, bởi Anh mới là bên đang chạy đua với thời
và có nhu cầu đàm phán
Giai đoạn đầu, khi hai bên vẫn còn cứng nhắc với ngưỡng tối đa của mình, việc thống nhất ý kiến vẫn còn căng thẳng vì vùng thỏa thuận của hai bên không giao nhau Chỉ đến khi Anh chấp nhận nhượng bộ, cuộc đàm phán mới có nhiều tiến triển, lúc này, vùng thỏa thuận hai bên mới xuất hiện sự giao thoa với kết quả đạt được là ý tưởng "một quốc gia, hai chế độ" Kết quả này có phần nghiêng về ngưỡng tối đa của Trung Quốc hơn, vì thực tế chính quyền của Hồng
ế ệt là Phương án thay thế ố ấ ộ
ộc đàm phán, là giả ố ấ ộ ể có đượ ếu đàm phán không diễ ra, không đạt đượ ỏ
ậ ặ ấ ạ
Trang 108
Kông đã thuộc quyền kiểm soát của Trung Quốc Trung Quốc đã soạn thảo ra một bản thỏa thuận với những lỗ hổng thiếu chặt chẽ và có lợi cho Trung Quốc trong việc kiểm soát Hồng Kông (sẽ được phân tích ở phần sau) Bên cạnh đó, s với Trung Quốc, Anh cho thấy mình đang ở thế yếu khi họ không có BA
đủ mạnh để phản công lại đối thủ trên bàn đàm phán Bởi vậy mà trước
độ cứng rắn của chính quyền Bắc Kinh trong suốt quá trình đàm phán, Anh phải nhân nhượng rất nhiều để có thể đạt được một kết quả phù hợp Cuối cùng, Anh phải đồng ý với thỏa thuận trao trả Hồng Kông nhưng duy trì nền tự trị cho khu vực này
Từ những phân tích trên, có thể thấy hai bên đều mong muốn Hồng Kông
là một khu vực tự do và thịnh vượng, nhưng lại có những lập trường khác biệt về
ệc ai sẽ là bên quản lý Hồng Kông Đây là lý do cho những tranh cãi gay gắt giai đoạn đầu cuộc đàm phán, và chỉ khi vấn đề chủ quyền, kiểm soát hành chính được Anh nhân nhượng, cuộc đàm phán mới có thể tiếp tục và đi đến kết quả là
mô hình “một quốc gia, hai chế độ”
ến lược đàm phán củ ỗ – phân tích theo trò chơi “Gà”
Trong cuộc đàm phán Trung – Anh về Hồng Kông, đối với cả hai nước, kịch bản tốt nhất là duy trì hoặc giành được quyền kiểm soát chính quyền đối với Hồng Kông và nền kinh tế của khu vực này Nếu có thể ký kết được thoả thuận, nền kinh tế của Hồng Kông sẽ tiếp tục được duy trì và giữ vững vị trí con rồ Châu Á Ngược lại, kịch bản tồi tệ nhất sẽ xảy ra nếu không thỏa thuận nào được
ký kết và nền kinh tế Hồng Kông sẽ tụt dốc vì những nhà đầu tư tháo chạy Đây
là kịch bản sẽ giết chết con ngỗng đẻ trứng vàng là Hồng Kông mà không bên nào mong muốn xảy ra Thái độ của hai bên về vấn đề này trong giai đoạn đầu năm 1982 1984 đều không chịu nhượng bộ và đều muốn đạt được mục tiêu của mình Tuy nhiên trong giai đoạn năm 1992 – 1993, với sự cứng rắn của Trung Quốc, rằng nếu Anh cứ giữ vững quan điểm của mình thì đàm phán sẽ không đi đến đâu, nước Anh đã phải chấp nhận thoả thuận để ngồi vào bàn đàm phán lần nữa
Ngay từ trước khi bắt đầu vào bàn đàm phán, Trung Quốc đã luôn tỏ thái
độ dứt khoát, giữ vững lập trường rằng Hồng Kông là lãnh thổ quốc gia, chỉ tạm thời bị cắt nhường theo các hiệp ước bất bình đẳng Nổi bật của cuộc đàm phán này là phát ngôn của Đặng Tiểu Bình khi ông nói: “Về vấn đề chủ quyền, Trung Quốc sẽ không nhân nhượng Thành thật mà nói, câu hỏi này không phải để thảo luận” Trung Quốc biểu đạt thái độ sẵn sàng nhận lại Hồng Kông kể cả khi đây chỉ còn là vùng đất vô giá trị Có thể thấy, Trung Quốc luôn muốn điều khiển nhận thức người Anh và thuyết phục họ rằng chủ quyền là mối quan tâm hàng đầu của Trung Quốc Chiến thuật mà Trung Quốc sử dụng là liên tục nhấn mạnh chủ quyền của Hồng Kông phải được trả lại cho Trung Quốc và từ chối nói về bất