Quản lý dự trữ ngoại hối của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam,khoá luận tốt nghiệp

86 4 0
Quản lý dự trữ ngoại hối của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - TRẦN THỊ CẨM NHUNG QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - TRẦN THỊ CẨM NHUNG QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆMCHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ THANH LONG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết khóa luận trung thực, tổng hợp trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy Tác giả khóa luận Trần Thị Cẩm Nhung LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Đinh Thị Thanh Long – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh doanh quốc tế thầy cô giáo Học viện Ngân hàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức tâm huyết cho em suốt năm học vừa qua MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Phần mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 Những vấn đề Dự trữ ngoại hối 1.1.1 Khái niệm Dự trữ ngoại hối 1.1.2 Mối quan hệ Dự trữ ngoại hối hoạt động kinh tế 1.1.2.1 Mối quan hệ Dự trữ ngoại hối cán cân toán quốc tế 1.1.2.2 Mối quan hệ Dự trữ ngoại hối mức cung tiền 1.1.3 Các tiêu đánh giá quy mô Dự trữ ngoại hối 1.1.3.1 Chỉ số dự trữ ngoại hối/nợ ngắn hạn nước 1.1.3.2 Chỉ số dự trữ ngoại hối/M2 1.1.3.3 Chỉ số dự trữ ngoại hối/tuần nhập 1.2 Những vấn đề Quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.1 Khái niệm Quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.2 Mục đích Quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.2.1 Điều tiết tỷ giá 1.2.2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước 11 1.2.2.3 Cải thiện cán cân toán 11 1.2.3 Các nguyên tắc Quản lý dự trữ ngoại hối 12 1.2.3.1 An toàn 12 1.2.3.2 Thanh khoản 12 1.2.3.3 Sinh lời 13 1.2.4 Mơ hình tổ chức Quản lý dự trữ ngoại hối 13 1.2.4.1 NHTW sở hữu quản lý 13 1.2.4.2 Chính phủ sở hữu quản lý 14 1.2.4.3 Chính phủ sở hữu NHTW quản lý tài sản có 14 1.2.4.4 Chính phủ NHTW đồng sở hữu dự trữ NHTW quản lý tài sản có14 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: Kinh nghiệm Quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc 2.1 Khái quát kinh tế Trung Quốc 16 2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 16 2.1.2 Tình hình xuất nhập 18 2.1.3 Tình hình lạm phát 19 2.2 Thực trạng Quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc 20 2.2.1 Mơ hình tổ chức Quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc 20 2.2.2 Lịch sử quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc 22 2.2.3 Quy mô Dự trữ ngoại hối Trung Quốc 26 2.2.3.1 Mức dự trữ ngoại hối 26 2.2.3.2 Chỉ số DTNH/Nợ ngắn hạn 31 2.2.3.3 Chỉ số DTNH/M2 32 2.2.3.4 Chỉ số DTNH/TNK 33 2.2.4 Cơ cấu Dự trữ ngoại hối 34 2.2.4.1 Dự trữ ngoại tệ 34 2.2.4.2 Vàng, dự trữ IMF SDRs 34 2.3 Đánh giá Quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc 35 2.3.1 Những thành tựu đạt 35 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 41 2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 42 Kết luận chương 45 CHƯƠNG 3: Khuyến nghị sách Quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 3.1 Khái quát kinh tế Việt Nam 46 3.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 46 3.1.2 Tình hình xuất nhập 48 3.1.3 Tình hình lạm phát 49 3.2 Quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 51 3.2.1 Khung pháp lý quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 51 3.2.2 Thực trạng quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 53 3.3 Khuyến nghị sách Quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 57 3.3.1 Khuyến nghị việc tăng quy mô dự trữ ngoại hối nhằm đảm bảo nguyên tắc khoản 57 3.3.2 Khuyến nghị chế điều hành tỷ giá nâng cao vị đồng tiền Việt Nam nhằm đảm bảo nguyên tắc sinh lời 59 3.3.2.1 Khuyến nghị chế điều hành tỷ giá Việt Nam 59 3.3.2.2 Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam 63 3.3.3 Khuyến nghị việc đa dạng hóa cấu dự trữ ngoại tế dự trữ ngoại hối nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn 65 3.3.4 Khuyến nghị hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam 66 3.3.4.1 Công tác quản lý DTNH 66 3.3.4.2 Đối với quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ 69 3.3.4.3 Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 71 3.3.4.4 Đối với nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ 72 3.3.5 Các khuyến nghị khác 72 3.3.5.1 Kiểm soát tiến hành loại bỏ thị trường ngoại tệ “chợ đen” 72 3.3.5.2 Cơng khai hóa số liệu dự trữ ngoại hối 73 Kết luận chương 74 Lời kết 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT IMF SDR FDI ODA BOP/BP M2 GDP SAFE 10 11 DTNH NK WTO VIẾT ĐẦY ĐỦ NGHĨA International Monetary Fund Qũy tiền tệ giới Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp Official Development Vốn viện trợ phát triển Assistance thức Balance of Payment Cán cân tốn quốc tế Mức cung tiền Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội State Administration of Cục quản lý ngoại hối Trung Foreign Exchange Quốc Dự trữ ngoại hối Nhập World Trade Oranization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Đồ thị 1.1 Chế độ tỷ giá cố định – Cầu tăng …8 Đồ thị 1.2 Chế độ tỷ giá cố định – Cung tăng …9 Đồ thị 1.3 Biến động tỷ giá chế độ tỷ giá thả có điều tiết 10 Đồ thị 1.4 Chế độ tỷ giá thả có điều tiết – Cầu tăng mức 10 Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc 2008 – 2017 16 Đồ thị 2.2 Xuất nhập Trung Quốc 2008 - 2017 18 Đồ thị 2.3 Tỷ lệ lạm phát Trung Quốc 2008 – 2018 20 Đồ thị 2.4 Quy mô dự trữ ngoại hối Trung Quốc 2008 - 03/2018 26 Đồ thị 2.5 Quy mô dự trữ ngoại hối cán cân tổng thể Trung Quốc 2008 – 2017 27 Đồ thị 2.6 Lượng kiều hối vào Trung Quốc 2008 - 2017 30 Đồ thị 2.7 Cán cân vốn Trung Quốc 2008 – 2017 31 Đồ thị 2.8 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối nợ ngắn hạn Trung Quốc 2008 – 2017 32 Đồ thị 2.9 Tỷ lệ Dự trữ ngoại hối/M2 33 Đồ thị 2.10 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/tuần nhập 33 Đồ thị 2.11 Tỷ trọng vàng, dự trữ IMF SDRs tổng dự trữ trừ ngoại tệ Trung Quốc 2008 - 2017 35 Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 2008 – 2017 46 Đồ thị 3.2: Sự phát triển xuất nhập Việt Nam 2008 - 2017 49 Đồ thị 3.3: Tình hình lạm phát Việt Nam 2008 – 2018 50 Đồ thị 3.4: Quy mô dự trữ ngoại hối cán cân tổng thể Việt Nam 2008 – 2017 54 Bảng 2.1 Cán cân toán quốc tế Trung Quốc 2008 – 2017 …26 Bảng 2.2 Xếp hạng quốc gia chuyển kiều hối nhiều vào Trung Quốc 2017 30 Bảng 2.3 Xếp hạng quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn giới …36 Bảng 3.1 Tổng hợp dự trữ ngoại hối kim ngạch nhập Việt Nam …55 Bảng 3.2: Dự trữ ngoại hối nợ ngắn hạn Việt Nam …56 Bảng 3.3: Dự trữ ngoại hối mức cung tiền Việt Nam …57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về mặt lý thuyết, quản lý dự trữ ngoại hối nhiệm vụ vô quan trọng ngân hàng nhà nước quốc gia nhằm hoạch định thực sách tiền tệ Bên cạnh quản lý dự trữ ngoại hối cịn cơng cụ vĩ mô Nhà nước kinh tế đặc biệt hoạt động kinh tế đối ngoại Việc quản lý hiệu dự trữ ngoại hối góp phần đáng kể cân cán cân toán, kiểm soát sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát, tận dụng nguồn vốn nước, thu hút vốn đầu tư nước tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế cách bền vững, ổn định Về mặt thực trạng, ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, mà liên minh liên kết quốc gia ngày tăng cường, mở rộng kinh tế giới diễn biến cách phức tạp, dù hay nhiều, quốc gia chịu ảnh hưởng định kinh tế giới có biến động Để đứng vững trước cú sốc kinh tế này, quốc gia cần phải có tiềm lực tài vững mạnh Dự trữ ngoại hối tiêu để đánh giá sức khỏe tài kinh tế vị kinh tế thị trường tài quốc tế Để tạo điều kiện phát triển hài hòa kinh tế đối nội kinh tế đối ngoại, hội nhập phát triển bền vững, quốc gia phải có sách tiền tệ nói chung sách quản lý ngoại hối nói riêng phù hợp với thực tiễn nước Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đổi kinh tế thị trường địi hỏi phải hồn thiện nâng cao chất lượng ngoại hối để công tác quản lý ngoại hối tiếp tục thể vai trò quan trọng kinh tế thị trường Chính thế, việc xây dựng chiến lược quản lý dự trữ ngoại hối với quy mô kết cấu hợp lý ưu tiên hàng đầu nhà hoạch định sách vĩ mơ Từ lý thuyết tình hình thực tế nhận thức quản lý dự trữ ngoại hối công cụ thiếu việc phát triển kinh tế quốc gia Nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý ngoại hối thời gian 2008 đến 2017 vừa qua Trung Quốc học tập học kinh nghiệm để đưa giải pháp nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối phù hợp với tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế 63 kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Điều làm tăng cung ngoại tệ thị trường, từ đó, đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá thị trường, đồng nội tệ tăng giá Ngược lại, lãi suất nước thấp so với lãi suất nước ngồi hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá thị trường, đồng nội tệ giảm giá Sự khập khiễng sách lãi suất tỷ giá gây hậu bất lợi : nội tệ bị giá gây nguy lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu tiền tệ hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngồi… Vì vậy, quản lý vĩ mơ, sách lãi suất tỷ giá phải xử lý cách đồng phù hợp với thực trạng kinh tế thời kỳ định 3.3.2.2 Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam - Tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Việt Nam Khi nhắc đến nâng cao vị đồng tiền Việt Nam việc cần phải làm tăng khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Tiền tệ biết đến phần vơ quan trọng, ví dư “máu” kinh tế Do đó, khả chuyển đổi đồn tiền không ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách quản lý ngoại hối quốc gia mà cịn tác động mạnh đến q trình giao thương, đầu tư nước giới đặc biệt quan trọng bối cảnh kinh tế quốc gia hội nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới Thật vậy, cán cân vãng lai việc nội tệ tự chuyển đổi thành ngoại tệ làm cho hoạt động xuất nhập quốc gia động hơn, sức cạnh tranh doanh nghiệp nước gia tăng, khả tiếp cận thị trường giới hàng hóa xuất trở nên dễ dàng Khả chuyển đổi đồng tiền tác động mạnh đến đến hoạt động thu hút vốn đầu tư chuyển đổi lợi nhuận nước giao dịch vốn Một lợi ích khơng thể khơng kể đến việc đồng tiền tự chuyển đổi tạo tâm lý tốt tầng lớp dân cư, hạn chế tình trạng lưu thơng nhiều đồng tiền quốc gia Đặc biệt tượng đô la hóa kinh tế hạn chế Người dân lo ngại giá trị đồng tiền lưu lý tài khoản ngân hàng, đó, việc huy động nguồn lực kinh tế trở nên thuận lợi Đồng thời, đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp Chính phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá., góp phần 64 xóa bỏ hạn chế chu chuyển vốn, đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế Để nâng cao vị cho đồng tiền Việt Nam củng cố hoạt động quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước nên thực việc tự chuyển đổi đồng tiền Việt Nam mà từ giao dịch vãng lai Sau đó, kinh tế tương đối ổn định, quỹ dự trữ ngoại hối dồi dào, Chính phủ tiến hành tự chuyển đổi đồng tiền Việt Nam trongg giao dịch vốn tiếp sau giao dịch khác Thực điều Chính phủ phải có sách kinh tế vĩ mơ lành mạnh Ví sách tài đối nội vừa đảm bảo phát triển sản xuất nước vừa cải thiện cán cân thương mại, đạt điều đó, mở đường cho việc chuyển đổi đồng tiền Ngược lại, đồng tiền Việt Nam tự chuyển đối giúp cho trình cách thông suốt, đồng tiền vững mạnh với chế độ tỷ giá phù hợp giúp cán cân tốn chắn Bên cạnh đó, đồng tiền tự chuyển đổi tạo nhân tố kích thích thị trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam Tiếp phải nhanh chóng cải thiện khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Một điều kiện khơng thể thiếu để tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Việt Nam phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ Khi nguồn ngoại tệ dồi dào, sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý củng cố lòng tin người dân vào giá trị đồng nội tệ, tác nhân quan trọng đẩy nhanh tiến độ tự hóa chuyển đổi đồng Việt Nam Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến giải pháp kích thích kinh tế như: đại hóa sản xuất nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp, xử lý doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, thu hút vốn đầu tư, xây dựng sách thích hợp để phát triển nơng nghiệp, khuyến khích sản xuất xuất mặt hàng chiến lược Việt Nam, triệt để xử lý, chống buôn lậu, trừ tệ nạn tham nhũng cịn tồn đọng,… - Đẩy nhanh tiến trình hội nhập tài – tiền tệ, tiến đến thiết lập đồng tiền chung khu vực với nước khối ASEAN Bên cạnh nỗ lực cải cách, phát triển nước Việt Nam cần phải dựa vào sức mạnh khối ASEAN để phát triển kinh tế tạo vị trường khu 65 vực, quốc tế Ngày 31-12-2015, Cộng đồng ASEAN thức đời, dấu mốc quan trọng lịch sử ASEAN Dưới mái nhà chung đó, dân tộc Đơng Nam Á chung sống, gắn kết, chia sẻ lợi ích phát triển chặng đường Sự kiện thu hút mối quan tâm cộng đồng quốc tế Các quốc gia khối ASEAN tiến tới xây dựng cộng đồng ASEAN mục tiêu hịa bình, ổn định, phát triển hướng tới người dân Các nước khối đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, trị,… Với đà hội nhập phát triển việc thiết lập hệ thống tiền tệ chung phục vụ cho giao dịch nội Khối việc làm đầy tính khả thi Điều có ý nghĩa vơ quan trong việc củng cố vị đồng tiền Việt Nam thương trường quốc tế Sự phối hợp chặt chẽ lợi khu vực với sách nước góp phần gia tăng sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam tương lai không xa 3.3.3 Khuyến nghị việc đa dạng hóa cấu dự trữ ngoại tế dự trữ ngoại hối nhằm đảm bảo ngun tắc an tồn Ða dạng hóa tiền tệ toán dự trữ quốc tế Việt Nam góp phần giảm thiểu tổn thất rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng bảo đảm an ninh tài quốc gia nói chung Cùng với tiền tệ khác EUR, JPY, GBP… CNY tiền tệ nhiều quốc gia, có Việt Nam phải cân nhắc tính tốn đưa vào giỏ tiền tệ mình, đặc biệt tiền tệ tiến trình trở thành tiền tệ quốc tế Hơn nữa, việc đa dạng hóa tiền tệ tốn dự trữ quốc tế giúp cho kinh tế, sách tiền tệ độc lập so với nước bạn hàng, đặc biệt nước có tiền tệ sử dụng toán dự trữ Cũng cần lưu ý rằng, dự trữ nhiều ngoại hối tốt Việc tích luỹ nhiều ngoại hối làm phát sinh thêm nhiều loại chi phí Mặc dù thiệt hại từ việc mở rộng dự trữ ngoại hối Việt Nam chưa thể hiện, NHNN Việt Nam cần phải có tính tốn cụ thể để xác định khối lượng dự trữ ngoại hối vừa đảm bảo đủ lớn, an toàn, vừa tạo hiệu cao cho kinh tế Bên cạnh đó, chế điều hành tỷ giá cần linh hoạt để điều chuyển quĩ bình ổn tỷ giá giá vàng sang quĩ dự trữ ngoại hối, đáp ứng nhu cầu toán trả nợ Ðồng thời NHNN cần công bố công khai số liệu cụ thể dự trữ ngoại hối, cấu dự trữ ngoại hối phương tiện thông 66 tin (như đa cung cấp cho IMF) để nhà nghiên cứu, nhà đầu tư nước ngồi cơng chúng có thơng tin xác dự trữ ngoại hối Việt Nam 3.3.4 Khuyến nghị hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam 3.3.4.1 Công tác quản lý DTNH Thứ nhất, phân cấp quản lý rõ ràng, xóa bỏ tình trạng trùng chéo trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước nên quản lý theo mô hình thống để việc xây dựng chiến lược đầu tư hiệu Chúng ta học tập kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc Hầu có Vụ quản lý dự trữ ngoại hối có phận tách biệt: Front office, Middle office, Back office ngồi có phận kiểm soát nội Bộ phận Middle office quan quan trọng để xác định đề xuất chiến lược đầu tư, phải nắm bắt mô hình kinh tế, phải thơng hiểu nắm bắt thị trường tài cập nhật phải thường xuyên đào tạo nghiệp vụ Việt Nam nên xây dựng mô hình quản lý theo cấu trúc này, hồn thiện chức nhiệm vụ cấp quản lý DTNH, tách biệt nhiệm vụ ban hành quy định tác nghiệp Việc quản lý DTNH phải phân chia thành cấp rõ ràng với chức nhiệm vụ độc lập: Cấp quản lý dự trữ ngoại hối cao Thống đốc NHNN, cấp thứ hai Ban điều hành quản lý dự trữ ngoại hối cấp thứ ba Vụ quản lý dự trữ ngoại hối Trong Ban điều hành quản lý dự trữ ngoại hối ban hành quy định có tính định hướng chuẩn mực cho quản lý DTNH, thực giám sát thực nhiệm vụ có ảnh hưởng lớn đến quỹ dự trữ ngoại hối gồm: xây dưng danh mục đầu tư chuẩn, phê duyệt chiến lược đầu tư DTNH, giám sát thực quản lý DTNH, phê duyệt dự án đầu tư dự trữ lớn, phê duyệt lựa chọn đối tác nhận ủy thác đầu tư dự trữ ngoại hối bên ngồi,… Bên cạnh đó, Vụ quản lý DTNH thực công tác tác nghiệp đầu tư, quản lý khoản, hoạch toán kế toán, kiểm tra nội bộ… Có văn phịng giao dịch trung tâm tài chính, thị trường ngoại hối quốc tế lớn giúp cho việc thực hoạt động đầu tư giao dịch ngoại hối quỹ dự trữ ngoại hối Bộ phận kiểm soát nội thuộc Vụ quản lý dự trữ theo mơ hình phải có tính độc lập cao báo cáo trực tiếp lên Ban điều hành quản lý DTNH Cùng với đó, quy trình đầu tư dự trữ ngoại hối cần đảm bảo mô tả công việc cụ thể, trách nhiệm phận, đó, quy định rõ bước công việc xử lý 67 đề xuất Xây dựng quy định thống hồ sơ, mẫu biểu báo cáo đề xuất, tờ trình phân tích,… Thứ hai, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng độ ngũ cán trực tiếp quản lý DTNH cán phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô người yếu tố quan trọng tất khâu trình quản lý DTNH Như biết, trình độ chuyên môn quản lý DTNH Việt Nam cịn nhiều yếu Do đó, đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng cao, đặc biệt hoạt động dự báo, phân tích thị trường yêu cầu cấp thiết NHNN Cần phải xây dựng chiến lược đào tạo có hệ thống, kết hợp đào tạo nước nước ngoài, kết hợp đào tạo chuyên lâu dài Bên cạnh đó, NHNN cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, cử cán tham dự lớp tập huấn quản lý rủi ro, nghiên cứu hệ thống hệ thống văn chế độ, quy chế quy định liên quan đến hoạt động đầu tư dự trữ,… Đặc biệt, NHNN phải liên kết với NHTW nước, tổ chức kinh tế tài quốc tế, cử cán học hỏi kinh nghiệm nước để đảm bảo đội ngũ cán quản lý Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế, nhạy bén với biến động thị trường, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý DTNH Cũng thành viên khác IMF, nhờ trợ giúp IMF công tác đào tạo, học hỏi mơ hình kinh tế lượng quản lý DTNH mà IMF đưa Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra nội để phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh củng cố phận thu thập tổng hợp thông tin, báo cáo dự báo thị trường Nguồn thông tin bao gồm: thông tin diễn biến thị trường quốc tế từ kênh thông tin đại chúng tài chính, kinh tế, thơng tin từ báo cáo, nghiên cứu NHTW, tổ chức tài quốc tế, thơng tin từ báo cáo nội NHNN theo báo cáo định kỳ quy định Trên thực tế, việc thu thập thông tin Việt Nam cịn nhiều yếu kém, nhiều bất cập, thiếu tính khách quan công tác kiểm tra, giám sát phận chức Thứ tư, xác định rõ nguyên tắc quản lý DTNH đưa nguyên tắc công khai Ứng dụng côg nghệ quản lý, áp dụng mạng dịch vụ, hệ thống thơng tin phù hợp với tình hình quản lý Việt Nam 68 Như biết, công nghệ thông tin yếu tố quan trọng, then chốt hoạt động quản lý việc quản lý DTNH không ngoại lệ Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng trang bị tốt hiệu hoạt động quản lý DTNH nâng cao Tuy nhiên, việc xử lý giao dịch sở giao dịch NHNN thực chủ yếu theo phương thức thủ công, thiếu hệ thống xử lý nghiệp vụ gắn kết tồn hệ thống Do đó, cần thiết phải có kế hoạch xây dựng hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin thực giao dịch nhanh chóng, xác đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kịp thời, bao gồm: hệ thống truyền thông nối mạng với thị trường ngoại tệ lớn, phần mềm giao dịch, quản lý, hệ thống máy tính xử lý tốc độ cao,… Các hệ thống hình thành nên hệ thống quản lý liệu trực tiếp, quản lý từ xuống, thu thập thơng tin thị trường kịp thời để xử lý nhanh chóng hiệu Thứ năm, tăng cường quản lý rủi ro Rủi ro gặp phải lớn đa dạng hóa cấu dự trữ, đầu tư vào cơng cụ có mức sinh lời cao Đặc biệt giai đoạn kinh tế có nhiều biến động nay, việc lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu, giảm thiểu rủi ro mang lại mức sinh lời thỏa đáng lại khó khăn Rủi ro kể đến rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động rủi ro tín dụng Rủi ro thị trường thể dạng rủi ro tỷ giá, tác động tới lượng DTNH mà NHNN nắm giữ, rủi ro thường đo lường cách phân tích thống kê liệu khứ Rủi ro tín dụng liên quan tới mức xếp hạng tín dụng, NHNN cần đưa mức xếp hạng tối thiểu nhằm xác định khả chấp nhận rủi ro tiếp cơng cụ đầu tư đối tác đầu tư việc nghiên cứu phân tích khoản mục bảng cân đối kế toán quy mơ vốn hóa, vị trí ngành đối tác đầu tư Rủi ro tác nghiệp rủi ro hoạt động rủi ro xảy q trình quản lý, mang tính chủ quan, người máy móc gây Mặc dù, dự trữ ngoại hối Việt Nam chia thành quỹ để hạn chế rủi ro quản lý dự trữ ngoại hối cách hiệu hơn, phân chia dự trữ ngoại hối thành quy mơ nhỏ Ví chia thành quỹ sau: Thứ nhất, quỹ bình ổn giá giá vàng đảm bảo tính khoản cao cho mục đích sử dụng thường xuyên, mục tiêu lợi nhuận mức thấp Cơ cấu 69 ngoại tệ DTNH quỹ phù hợp với cấu toán giao dịch thương mại hàng hóa dịch vụ thời kỳ Thứ hai, quỹ trả nợ nước đầu tư vào công cụ với cấu đồng tiền kỳ hạn phù hợp với nghĩa vụ nợ công Cơ cấu ngoại tệ dự trữ phù hợp với cấu tài sản nợ nước ngồi Chính phủ NHNN Thứ ba, quỹ đầu tư dài hạn thực đầu tư vào công cụ sinh lời cao Thứ tư, quỹ đầu tư ủy thác cho nhà đầu tư nước nhằm mục đích sinh lời chuyển giao kinh nghiệm quản lý Thứ sáu, cần xây dựng quy trình quản lý dự trữ ngoại hối khoa học theo thông lệ quốc tế Quản lý DTNH cần thực đầy đủ theo bước sau: Thứ nhất, xây dựng sách, chiến lược quản lý DTNH Thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn, hạn mức cấu đầu tư dự trữ ngoại hối Thứ ba, xây dựng kế hoạch đầu tư dự trữ ngoại hối thực đầu tư Thứ tư, toán, kế toán báo cáo Thứ năm, kiểm sốt phịng ngừa rủi ro Thứ sáu đánh giá q trình thực Thứ bảy, sách vĩ mô cần đặt trọng tâm vào ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát mức vừa phải (bằng thấp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế) Qua tạo điều kiện tiếp tục giảm lãi suất ngân hàng để khuyến khích người dân bán ngoại tệ từ nguồn kiều hối cho hệ thống ngân hàng rút tiền để chi tiêu đầu tư góp vốn sản xuất kinh doanh Từ kiều hối khơng hỗ trợ tổng cung mà cịn kích thích tăng tổng cầu thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao thời gian tới 3.3.4.2 Đối với quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ Trong quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước việc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ phải vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh vừa phải ngăn chặn tình trạng găm giữ, đầu ngoại tệ làm phản ánh sai lệch cung cầu ngoại tệ kinh tế - Đối với người cư trú Đối với tổ chức xã hội người cư trú, quy định nghĩa vụ bán ngoại tệ không thay đổi, nghĩa tổ chức buộc phải bán 100% số ngoại tệ thu giao dịch quốc tế cho ngân hàng thương mại phép kinh doanh ngoại tệ Đối với tổ chức kinh tế người cư trú có nguồn thu ngoại tệ, Chính phủ muốn 70 thu hút ngoại tệ từ đối tượng phải đảm bảo thỏa mãn tất nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho kinh tế Khi đó, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiểu khơng u cầu riêng thân tổ chức kinh tế mà nhu cầu cần thiết kinh tế thực thông qua doanh nghiệp Nếu vậy, tổ chức có nguồn thu ngoại tệ an tâm bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá phải sử dụng cách hiệu Để phòng chống rủi ro tỷ giá hữu hiệu, cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá phải thiết lập theo chế thị trường Thêm vào đó, phải có kết hợp việc quản lý tài khoản ngoại tệ với hoạt động cho vay ngoại tệ ngân hàng Thực tế Việt Nam nay, nhiều doanh nghiệp có số sư tài khoản ngoại tệ cao cần có vốn kinh doanh họ khơng chuyển số ngoại tệ thành đồng nội tệ mà đề nghị ngân hàng thương mại cấp tín dụg bẳng đồng Việt Nam đồng Tuy biện pháp giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro ngoại tệ lên giá, gây tượng khan tiền tệ cách giả tạo Để giải vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước nên xây dựng quy định khắt khe việc cấp tín dụng doanh nghiệp có số dư tài khoản tiền gửi ngoại tệ lớn nhằm hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ đơn vị làm cân cung cầu tiền tệ Việt Nam Với cá nhân người cư trú, nạn buôn lậu phát triển mạnh, hệ thống quản lý tài sản cá nhân hoạt động hiệu quả… Chính phủ nên tiếp tục cho phép ngân hàng thương mại thu hút ngoại tệ cá nhân người cư trú hình thức tài khoản tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu… ngoại tệ song song với hệ thống tài khoản nội tệ Với cách phủ tập trung phần lượng ngoại tệ tản mạn lưu thông, khắc phục hạn chế bất cập sách tỷ giá lãi suất, bước đầu tạo lịng tin người dân vào sách tiền tệ Chính phủ, thực quyền tự cá nhân tài sản riêng… Khi cần điều chỉnh số dư tài khoản ngoại tệ cá nhân người cư trú, Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ lãi suất, tỷ giá để điều tiết Mọi ép buộc mang tính hành như: cấm cá nhân mở tài khoản ngoại tệ, bắt buộc kết hối,… phản tác dụng đối tượng kéo họ xa rời hoạt động ngân hàng, làm hạn chế khả kiểm soát ngoại hối Ngân hàng Nhà nước 71 Các nhà hoạch định sách cần tiếp tục đưa sách đẩy mạnh khai thác nguồn kiều hối tiềm việc quảng bá mạnh mẽ hình ảnh Việt Nam, cập nhật tình hình phát triển kinh tế, sách đổi kinh tế, thông tin kịp thời chuyển biến tích cực mơi trường đầu tư đến cộng đồng kiều bào ta nước để từ thu hút thêm kiều hối chuyển nước dạng tài khoản đầu tư, góp vốn sản xuất kinh doanh thời gian tới Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ kênh chuyển kiều hối vào Việt Nam hệ thống ngân hàng , tổ chức tài để tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào lao động Việt Nam nước gửi tiền nước Đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang làm việc nước ngoài, đặc biệt nước có cơng nghiệp phát triển Từ đó, khơng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, rèn luyện tác phong công nghiệp cho lao động Việt Nam, tiếp cận với công nghệ tiên tiến mà cịn có nguồn thu nhập cao so với mặt nước Đồng thời, hoạt động xuất lao động tạo nguồn kiều hối lớn thời gian tới giảm áp lực thất nghiệp cho kinh tế Việt Nam - Đối với người không cư trú Đối với người không cư trú, Ngân hàng Nhà nước cho phép họ mở tài khoản ngoại tệ để hạch toán nguồn thu ngoại tệ từ nước chuyển vào chi tiêu Việt Nam Nguồn ngoại tệ sử dụng nơi phép thu ngoại tệ Nếu phát sinh nhu cầu chi tiêu khác Việt Nam, chủ tài khoản phải đổi ngoại tệ thành đồng tiền Việt Nam ngân hàng thương mại để sử dụng Có vậy, kiểm sốt nguồn ngoại tệ cách bao quát 3.3.4.3 Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Trong năm qua nhận thấy hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cịn nhiều khiếm khuyết, cân xứng lệnh mua lệnh bán ngoại tệ, số giao dịch vừa lượng, vừa doanh thu, nghiệp vụ kinh doanh đơn điệu, chưa linh hoạt hiệu quả… Một điểm bật thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam cân đối giao dịch Trong giai đoạn kinh tế, có đơi lúc thị trường thừa ngoại tệ tất thành viên đặt lệnh bán, hay lúc căng ngoại tệ 72 ngân hàng đặt lệnh mua Các thành viên niềm tin vào thị trường làm giảm hiệu lực hoạt động quản lý ngoại hối cầu ngoại tệ hợp lý họ không thỏa mãn Chính để điều tiết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm can thiệp hữu hiệu vào tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước phải sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý thị trường, ngược lại, theo tác động hai chiều giao dịch, Ngân hàng Nhà nước thu gom ngoại tệ từ ngân hàng thương mại Do đó, yêu cầu thực Ngân hàng Nhà nước quản lý tốt tài khoản ngoại tệ, gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối xây dựng chế tỷ giá phù hợp 3.3.4.4 Đối với nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Bên cạnh nghiệp vụ mang tính truyền thống, ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ mới, đại, đó, phải kể đến các công cụ phái sinh tiền tệ giao dịch, hợp đồng ngoại hối kì hạn, hợp đồng ngoại hối hoán đổi, hợp đồng ngoại hối quyền chọn hợp đồng ngoại hối tương lai Đây cơng cụ tài đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại, chứa đầy rủi ro, tham gia hoạt động kinh doanh tiền tệ này, ngân hàng tạo trạng thái ngoại tệ mở dẫn đến rủi ro tỷ giá cho ngân hàng Vì vậy, thị trường ngoại hối quốc tế, công cụ triển khai phát triển, Việt Nam, số lượng ngân hàng thương mại thực cơng cụ tài phái sinh tiền tệ khiêm tốn với tỷ trọng thấp Đặc biệt kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hoạt động mua bán, giao thương với nước ngồi nhiều nên đa dạng hóa thị trường ngoại hối, thị trường ngoại hối sinh động cung cấp nhiều cơng cụ kiểm soát quản trị rủi ro tỷ giá mức độ cao cho kinh tế Việt Nam 3.3.5 Các khuyến nghị khác 3.3.5.1 Kiểm soát tiến hành loại bỏ thị trường ngoại tệ “chợ đen” Sự thiếu đồng bộ, hiệu công tác quản lý dự trữ ngoại hối, phát triển mạnh mẽ nạn buôn lậu quy mô độ tinh vi, yếu hệ thống ngân hàng dẫn đến hình thành thị trường “chợ đen” để loại bỏ 73 khó Tuy nhiên, kiểm soát tiến tới loại bỏ thị trường việc làm vô cần thiết để ổn định làm lành mạnh hóa thị trường tiền tệ nước Khi thu hẹp phạm vi hoạt động thị trường ngoại tệ “chợ đen” làm tăng khả kiểm soát tiền tệ việc thống quản lý ngoại hối Chính phủ Tập trung ngoại tệ ngân hàng biện pháp dễ kiểm soát nhất, đó, Chính phủ cần khuyến khích doanh nghiệp bán ngoại tệ thu cho ngân hàng thương mại Yêu cầu doanh nghiệp chấp thuận nhu cầu ngoại tệ hợp lý họ thỏa mãn, nội tệ tạo niềm tin công chúng, khả chuyển đổi đồng tiền đảm bảo, công cụ quản trị rủi ro tỷ giá hoạt động hiệu quả, nạn buôn lậu, gian trá thương mại kiểm soát cách chặt chẽ 3.3.5.2 Cơng khai hóa số liệu dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước nên nhanh chóng cơng khai hóa số liệu DTNH để tăng tính minh bạch quản lý DTNH, tạo lập niềm tin nhân dân vào khả ổn định tỷ giá tăng cường việc thu hút vốn đầu tư nước IMF khuyến nghị quốc gia công khai số liệu dự trữ ngoại hối cách định kỳ, thường xuyên để tạo mơi trường tài minh bạch, tạo niềm tin cho nhà đầu tư Thực tế có nhiều quốc gia công khai số liệu Nhiều quốc gia cịn coi việc cơng bố DTNH yếu tố quan trọng cần thiết để tạo niềm tin vào khả ổn định kinh tế quốc gia Chính thế, Việt Nam nên hướng tới cơng khai hóa số liệu trữ ngoại hối để thu hút nhà đầu tư nước trước kinh tế ổn định, phát triển 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tiến trình hội nhập kinh tế nay, quốc gia phải tự chuẩn bị cơng cụ cần thiết để đương đầu với ảnh hưởng từ kinh tế giới lạm phát, tăng trưởng GDP thấp, thâm hụt cán cân thương mại Vì để phát triển mạnh mẽ ổn định hơn, Việt Nam cần có sách cải cách hợp lý đổi kịp thời việc quản lý dự trữ ngoại hối cải thiện cán cân tốn quốc tế Bên cạnh Việt Nam cần phải bắt nhịp với xu hướng quốc tế việc công khai minh bạch số liệu thông tin quản lý dự trữ ngoại hối để tạo niềm tin cho người Dựa vào việc phân tích tình hình kinh tế Việt Nam thực trạng quản lý dự trữ ngoại hối giai đoạn 10 năm trở lại nghiên cứu học quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc, em xin đưa số khuyến nghị việc quản lý ngoại hối Việt Nam nhằm cải thiện, đổi việc quản lý theo hướng tích cực hiệu Các khuyến nghị tập trung vào việc đảm bảo nguyên tắc quản lý dự trữ ngoại hối an toàn, khoản, sinh lời gia tăng quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam lên mức hợp lý Dự trữ ngoại hối Việt Nam cần cải thiện để tạo tiềm lực tài đủ mạnh, đứng vững trước cú sốc kinh tế giới 75 LỜI KẾT Dự trữ ngoại hối công cụ quan trọng ngân hàng nhà nước việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ theo mục tiêu đề Dự trữ ngoại hối, thân chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế đồng thời tác động lại yếu tố Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối ngân hàng nhà nước thực có ý nghĩa nhà hoạch định sách vĩ mơ Xuất phát từ sở trên, đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau đây: Thứ trình bày cách hệ thống sở lý luận dự trữ ngoại hối quản lý dự trữ ngoại hối khái niệm, mối quan hệ dự trữ ngoại hối hoạt động kinh tế, tiêu để đánh giá quy mơ dự trữ ngoại hối, mục đích quản lý dự trữ ngoại hối, nguyên tắc an toàn, khoản, sinh lời mơ hình tổ chức quản lý dự trữ ngoại hối giới Thứ hai cung cấp cho người nhìn tổng quan kinh tế Trung Quốc tình hình tăng trưởng kinh tế, xuất nhập lạm phát, giới thiệu cục quản lý ngoại hối Trung Quốc, tổng hợp diễn biến, thực trạng dự trữ ngoại hối phân tích ngun nhân, đánh giá tình hình dự trữ ngoại hối Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2017 Từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam quản lý dự trữ ngoại hối Thứ ba dựa tình hình tăng trưởng kinh tế, xuất nhập lạm phát kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2017 thực trạng quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam pháp lý, quy mô dự trữ để đưa nhóm giải pháp nhằm khắc phục bất cập quy mô kết cấu dự trữ ngoại hối, nâng cao hiệu công tác quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam Các biện pháp vừa phải đảm bảo nguyên tắc quản lý ngoại hối vừa phải cải thiện hạn chế tồn quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam Do giới hạn mặt thời gian số trang khóa luận nên khóa luận chưa sâu tìm hiểu mơ hình xây dựng mức dự trữ ngoại hối phù hợp tính tốn thực tế mơ hình dựa số liệu Việt Nam Nếu có điều kiện, em hy vọng đề tài phát triển theo hướng sâu hơn, cụ thể nhằm đưa giải pháp mang tính tồn diện cho vấn đề quản lý dự trữ ngoại hối giai đoạn hội nhập sâu đất nước 76 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hồng (2009), “Quản lý dự trữ ngoại hối Trung Quốc”, Nghiên cứu kinh tế, (số 373) GS TS Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình Thị Trường ngoại hối nghiệp vụ phái sinh, NXB Thống kê GS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê Lê Hà Trang (2012), “Quản lý dự trữ ngoại hối kinh nghiệm từ Trung Quốc”, Thị trường tài tiền tệ, (số 12(357)) Ngân hàng Trung ương Việt Nam Hải quan Việt Nam (2016), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2016 Danh mục tài liệu tiếng Anh Asian development bank (2017), Asian development outlook 2017 World gold council (2017), World official gold holdings National Bureau of Statistics of China Danh mục tài liệu tiếng Trung SAFE (2016), 国家外汇管理局年报 SAFE (2017), 年中国国际收支报告 Danh mục website tham khảo: tradingeconomics.com www.safe.gov.cn www.imf.org www.worldbank.org www.customs.gov.vn www.wto.org

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan