THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY .... Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 củ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-
ĐẶNG THỊ HOA
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Đà Nẵng - Năm 2023
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-
ĐẶNG THỊ HOA
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ
Đà Nẵng - Năm 2023
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ ii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ix
MỞ ĐẦU ix
1 Tính cấp thiết của đ tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Ph m vi nghiên cứu 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Giả thuyết hoa h c 3
7 Phư ng pháp nghiên cứu 3
8 Cấu trúc luận văn 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG 5
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 5
1 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đ 5
1 1 1 Nh ng nghiên cứu trên thế giới 5
1 1 2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 6
1 2 Các hái niệm chính của đ tài 8
1 2 1 Quản l 8
1 2 2 Quản l giáo dục 8
1 2 3 Bồi dưỡng chuyên môn 9
1 2 4 o t động ồi dưỡng chuyên môn 9
1 2 5 Quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn 10
1 3 o t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 10
1 3 1 T m quan tr ng của ho t động ồi dưỡng chuyên môn 10
1 3 2 Đặc điểm, vai tr của đội ngũ giáo viên tiểu h c trong thực hiện đổi mới giáo dục hiện nay 11
1 3 3 Nh ng yêu c u đối với giáo viên Tiểu h c để đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục 13
1 3 4 Vai tr và nghĩa ho t động ồi dưỡng chuyên môn 15
1 3 5 Nội dung ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 15 1 4 Quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c đáp ứng yêu c u
Trang 7đổi mới giáo dục hiện nay 19
1 4 1 Quản l mục tiêu ho t động ồi dưỡng chuyên môn 19
1 4 2 Quản l nội dung ho t động ồi dưỡng chuyên môn 20
1 4 3 Quản l phư ng pháp và hình thức ồi dưỡng chuyên môn 21
1 4 4 Quản l lực lượng ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 22
1 4 5 Quản l đánh giá ết quả ồi dưỡng chuyên môn 22
1 4 6 Quản l các đi u iện phục vụ cho ho t động ồi dưỡng chuyên môn 23
1 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 25
1 5 1 Yếu tố chủ quan 25
1 5 2 Yếu tố hách quan 25
Tiểu ết chư ng 1 26
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 27
2 1 Mô tả quá trình hảo sát 27
2 1 1 Mục tiêu hảo sát 27
2 1 2 Nội dung hảo sát 27
2 1 3 Đối tượng và địa àn hảo sát 27
2 2 1 Đi u iện tự nhiên, tình hình inh tế - x hội thành phố on Tum 28
2 2 2 hái quát v giáo dục tiểu h c của thành phố on Tum, tỉnh on Tum 29
2.3 Thực tr ng ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu h c thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 31
2 3 1 Thực tr ng v thực hiện mục tiêu ồi dưỡng chuyên môn 31
2 3 2 Thực tr ng v thực hiện nội dung ồi dưỡng chuyên môn 33
2 3 3 Thực tr ng v thực hiện phư ng pháp và hình thức ồi dưỡng chuyên môn 34 2 3 4 Thực tr ng v thực hiện đánh giá ết quả ồi dưỡng chuyên môn 36
2 3 5 Thực tr ng v các đi u iện phục vụ cho ho t động ồi dưỡng chuyên môn 38
2 3 6 Thực tr ng v lực lượng ồi dưỡng chuyên môn 39
2 4 Thực tr ng quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu h c thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 40
2 4 1 Thực tr ng quản l mục tiêu ho t động ồi dưỡng chuyên môn 40
2 4 2 Thực tr ng quản l nội dung ho t động ồi dưỡng chuyên môn 41
2 4 3 Thực tr ng quản l phư ng pháp và hình thức ồi dưỡng chuyên môn 42
Trang 82 4 4 Thực tr ng quản l đánh giá ết quả ồi dưỡng chuyên môn 44
2 4 5 Thực tr ng quản l các đi u iện phục vụ cho ho t động ồi dưỡng chuyên môn 46
2 4 6 Thực tr ng quản l lực lượng ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 47
2.5 Thực tr ng các yếu tố ảnh hưởng đến quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường tiểu h c thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 48
2 5 1 Thực tr ng tác động của các yếu tố chủ quan 48
2 5 2 Thực tr ng tác động của các yếu tố hách quan 49
2 6 Đánh giá chung thực tr ng 50
2 6 1 Ưu điểm 50
2 6 2 n chế và nguyên nhân 51
Tiểu ết chư ng 2 52
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG 53
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 53
3 1 Nguyên tắc đ xuất các iện pháp 53
3 1 1 Nguyên tắc ảo đảm tính mục tiêu 53
3 1 2 Nguyên tắc ảo đảm tính thực tiễn 53
3 1 3 Nguyên tắc ảo đảm tính hệ thống 54
3 1 4 Nguyên tắc ảo đảm tính hả thi 54
3 1 5 Nguyên tắc ảo đảm tính ế thừa 55
3 1 6 Nguyên tắc đảm ảo tính hiệu quả 56
3 2 Biện pháp quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu h c thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 56
3 2 1 Nâng cao nhận thức v t m quan tr ng của quản l ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c 56
3 2 2 Lập ế ho ch và triển hai thực hiện ế ho ch ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c 58
3 2 3 Chỉ đ o đổi mới nội dung, phư ng pháp, hình thức ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 60
3 2 4 Đảm ảo các đi u iện hỗ trợ ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c đáp ứng yêu c u đổi mới trong giai đo n hiện nay 64
3 2 5 Tăng cường iểm tra, đánh giá ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 66
3 2 6 Tăng cường sự phối hợp gi a các tổ chức đoàn thể trong tổ chức ho t động ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 70
3 3 Mối quan hệ gi a các iện pháp 72
Trang 93 4 hảo nghiệm tính cấp thiết và tính hả thi của các iện pháp 72
3 4 1 Mục đích hảo nghiệm 72
3 4 2 Đối tượng hảo nghiệm 73
3 4 3 Nội dung hảo nghiệm 73
3 4 4 ết quả hảo nghiệm 73
2 1 Đối với Sở GDĐT tỉnh on Tum 78
2 2 Đối với Ủy an nhân dân thành phố on Tum 78
2.3 Đối với Ph ng GDĐT thành phố on Tum 79
2.4 Đối với các trường Tiểu h c thành phố on Tum, tỉnh on Tum 80
2 5 Đối với giáo viên tiểu h c 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81PHỤ LỤC PL1
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
2.5 Đánh giá của CBQL, GV v thực hiện mục tiêu bồi dưỡng
2.6 Đánh giá của CBQL, GV v thực hiện nội dung bồi dưỡng
2.7 Đánh giá của CBQL, GV v thực hiện phư ng pháp và hình thức
2.8 Đánh giá của CBQL, GV v thực hiện đánh giá ết quả bồi
2.9 Đánh giá của CBQL, GV v các đi u kiện phục vụ cho ho t động
2.10 Đánh giá của CBQL, GV v lực lượng bồi dưỡng chuyên môn 39 2.11 Đánh giá của CBQL, GV v quản lý mục tiêu ho t động BDCM 40 2.12 Đánh giá của CBQL, GV v quản lý nội dung ho t động bồi
2.13 Đánh giá của CBQL, GV v quản l phư ng pháp và hình thức
2.14 Đánh giá của CBQL, GV v quản l đánh giá ết quả bồi dưỡng
2.15 Đánh giá của CBQL, GV v quản l các đi u kiện phục vụ cho
2.16 Đánh giá của CBQL, GV v quản lý lực lượng bồi dưỡng chuyên
2.17 Đánh giá của CBQL, GV v tác động của các yếu tố chủ quan 49 2.18 Đánh giá của CBQL, GV v tác động của các yếu tố khách quan 50 3.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp 73 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 75
Trang 12MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Văn iện Đ i hội Đảng l n thứ XI xác định: “Đổi mới căn ản toàn diện n n giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đ , đổi mới c chế QLGD, phát triển đội ngũ GV và CBQL là khâu then chốt”[1]
Đi u 66, Luật Giáo dục năm 2019 khẳng định: “Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan tr ng trong xã hội, được xã hội tôn vinh” [7] Vai trò của đội ngũ nhà giáo luôn được Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm và tôn vinh Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ GV là nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của tất cả các nhà trường
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ư ng Đảng v việc xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và CBQL giáo dục cũng đ chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo hướng Chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ v số lượng, đồng bộ v c cấu, đặc biệt chú tr ng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đ o đức, lối sống, lư ng tâm ngh nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đ i hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i h a đất nước” [10] Đảng ta đ xác định: “Để bảo đảm chất lượng giáo dục phải giải quyết tốt vấn đ th y giáo” và để có sự chuyển biến căn ản trong đội ngũ th y giáo thì phải: “đổi mới công tác đào t o và bồi dưỡng GV, sử dụng GV đúng năng lực, đ i ngộ đúng công sức và tài năng, với tinh th n ưu đ i và tôn vinh ngh d y h c” Như vậy, quản lý bồi dưỡng GV trong thời kỳ đổi mới hiện nay là một nhiệm vụ chính trị rất quan tr ng của ngành giáo dục và của mỗi nhà trường, mỗi c sở giáo dục trong giai đo n hiện nay
Thực hiện các mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay, trong các Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GDĐT v nhiệm vụ năm h c đ u đ xác định các yêu c u v đổi mới công tác bồi dưỡng GV, theo dõi các yêu c u đổi mới quản lý công tác bồi dưỡng GV cụ thể là: Đặt tr ng tâm vào quản lý bồi dưỡng việc tuân thủ nội dung chư ng trình ồi dưỡng; việc thực hiện quy định của Bộ v nội dung, chư ng trình giảng d y; quản lý chặt chẽ ho t động bồi dưỡng t i c sở
Căn cứ Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019 của Bộ GDĐT v ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên GV, CBQL c sở giáo dục m m non, c sở giáo dục phổ thông và giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên[6]và Thông tư số 17/2019 TT- BGD&ĐT, Ban hành Chư ng trình ồi dưỡng thường xuyên giáo viên c sở giáo dục phổ thông [8] thể hiện rõ yêu c u, nội dung trong công tác đổi mới quản lý ho t động bồi dưỡng GV ở trường TH, các yêu c u ấy đ đặt ra nh ng nhiệm vụ cụ thể
Trang 13và sâu sắc để nhà quản lý có thể vận dụng vào trong công tác quản lý ho t động này một cách hiệu quả
Tiểu h c là cấp h c rất quan tr ng trong hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu của cấp h c “nhằm giúp h c sinh hình thành nh ng c sở an đ u cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài v đ o đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng c ản để h c sinh tiếp tục h c trung h c c sở” Để đ t mục tiêu trên, phụ thuộc rất nhi u vào ho t động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu h c và công tác quản lý ho t động bồi dưỡng GV ở cấp h c này Trong nh ng năm qua, đội ngũ giáo viên tiểu h c có sự phát triển v mặt chất lượng và số lượng, đ đáp ứng quan tr ng yêu c u nâng cao dân trí, đào t o nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp ph n vào sự nghiệp xây dựng đất nước
Tuy nhiên, trước nh ng yêu c u đổi mới căn ản và toàn diện n n giáo dục Việt Nam, đội ngũ GV còn có nh ng h n chế, trình độ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư ph m của một bộ phận giáo viên có tuổi và đội ngũ GV trẻ mới vào ngh c n chưa đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục và phát triển xã hội Một bộ phận GV chưa thức được vai trò trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp trồng người Tình hình trên đ i hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu c u trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm chấn hưng đất nước
Cùng với sự đổi mới chung của cả nước, thời gian qua, ngành GDĐT tỉnh Kon Tum đ chú tr ng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên các cấp h c, nhất là cấp tiểu h c, nhưng nhìn chung chất lượng vẫn chưa đáp ứng được yêu c u phát triển GDĐT ngày càng phát triển theo xu thế hiện đ i Vẫn còn một bộ phận CBQL và GV chưa nhận thức đ y đủ v nghĩa, t m quan tr ng, mục tiêu của công tác bồi dưỡng đối với GV; một số lớp bồi dưỡng chưa thực sự thiết thực; một bộ phận GV còn yếu v chuyên môn nghiệp vụ, chưa c trách nhiệm cao, chưa thực sự tâm huyết với ngh , chưa chú tr ng đổi mới phư ng pháp d y h c, đổi mới trong kiểm tra đánh giá Vì vậy, việc BDCM cho đội ngũ GV đáp ứng yêu c u v chất lượng ở các Trường Tiểu h c t i thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum là việc làm rất c n thiết
Từ nh ng lý do trên, tôi ch n đ tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên ở các trường tiểu học t n p on m đáp ứng yêu cầ đổi mới giáo dục hiện nay”, nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ GVTH thành phố Kon Tum,
tỉnh Kon Tum
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận v quản lý ho t động BDCM cho GV tiểu h c và thực tr ng quản lý BDCM cho GV ở các trường tiểu h c thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, luận văn đ xuất một số biện pháp quản lý ho t động BDCM cho GV ở các trường tiểu h c thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
Trang 143 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Khảo sát cán bộ quản lý (20 người) và giáo viên
(160 người) ở 8 trường tiểu h c thành phố Kon Tum
3.2 Đ i tượng nghiên cứu: Quản lý ho t động BDCM cho GV ở các trường
tiểu h c t i thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay 4 Phạm vi nghiên cứu
4.1 Nội dung nghiên cứu
Đ tài luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tr ng và đ xuất các biện pháp quản lý ho t động BDCM cho GV ở các trường tiểu h c t i thành phố Kon Tum
đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
4.2 Đ i tượng khảo sát
- Đối tượng khảo sát là CBQL và GV của 8/18 trường tiểu h c ở thành phố Kon
Tum
- Số đối tượng tham gia khảo sát: 20 CBQL và 160 GV Tổng số đối tượng tham
gia khảo sát là: 180 người
4.3 Thời gian: Thời gian khảo sát thực tr ng từ năm h c: 2020 - 2021 đến năm
h c 2022 - 2023
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu c sở lý luận v quản lý ho t động BDCM cho GV tiểu h c đáp
ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
5.2 Khảo sát và đánh giá thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV ở các
trường tiểu h c thành phố Kon Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
5 3 Đ xuất các biện pháp quản lý ho t động BDCM cho GV các trường tiểu h c
thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
5.4 Khảo nghiệm nhận thức v tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đ xuất
6 Giả thuyết khoa học
Thực tế hiện nay, quản lý ho t động BDCM cho GV ở trường tiểu h c của thành phố Kon Tum, tỉnh on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay đ được quan tâm, ph n nào đáp ứng được nh ng đ i hỏi của sự phát triển giáo dục trong giai đo n mới, tuy nhiên vẫn còn tồn t i một số h n chế, bất cập Nếu xác lập đúng c sở lý luận của việc quản lý ho t động BDCM cho GV ở trường tiểu h c đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay và khảo sát, đánh giá hách quan v thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV ở các trường tiểu h c trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum thì sẽ đ xuất được các biện pháp quản lý phù hợp, khả thi, góp ph n nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu h c trên địa bàn thành phố Kon Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu
Trang 157.1 N óm p ương p áp ng iên cứu lý thuyết
Sử dụng các phư ng pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá các vấn đ lý luận trong các công trình liên quan đến đ tài; các văn iện của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các văn ản chỉ đ o của ngành giáo dục, địa phư ng, t p chí, sách áo,…liên
quan đến vấn đ nghiên cứu để xây dựng c sở lý luận của đ tài
7.2 N óm các p ương p áp ng iên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: dùng phiếu hỏi để trưng c u ý kiến
CBQL và GV ở các trường TH t i địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum nhằm thu thập các số liệu thực tế để đánh giá thực tr ng ho t động BDCM cho GV ở các trường TH của thành phố Kon Tum và thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV ở
trường TH của thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
7.2.2 Phương pháp phỏng vấn: trực tiếp phỏng vấn sâu CBQL và GV một số
vấn đ v thực tr ng ho t động BDCM cho GV ở trường TH của thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum và thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV ở trường TH của thành
phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
7.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý các số liệu trong quá trình
khảo sát, đánh giá thực tr ng
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung gồm a chư ng:
Chư ng 1: C sở lý luận v quản lý ho t động BDCM cho GVTH đáp ứng yêu
c u đổi mới giáo dục hiện nay
Chư ng 2: Thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV ở các trường TH thành
phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
Chư ng 3: Biện pháp quản lý ho t động BDCM cho GVTH ở các trường TH
thành phố on Tum đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
Trang 16CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu v năng lực chuyên môn, năng lực d y h c và các vấn đ phát triển chuyên môn cho GV được rất nhi u nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Bàn v năng lực chuyên môn, năng lực d y h c của GV, tác giả Lia opoulou, (2011) đ đưa ra hái niệm năng lực chuyên môn bao gồm các thành tố sau đây: 1 Tính cách, thái độ và ni m tin; 2 Kỹ năng sư ph m và kiến thức sư ph m (Kiến thức môn h c, Kiến thức và hiểu biết v người h c, phư ng pháp giảng d y, Kiến thức v chư ng trình giảng d y); 3 Hiểu biết v bối cảnh xã hội; 4 Hiểu biết v bản thân và v khoa h c nói chung
Việc t o m i đi u kiện thuận lợi để m i người c c hội h c tập suốt đời, h c tập thường xuyên để kịp thời bổ sung kiến thức và đổi mới phư ng pháp ho t động phù hợp với sự phát triển Kinh tế-Xã hội là phư ng châm hành động của các cấp quản lý giáo dục Hội nghị UNESCO tổ chức t i Nepal vào năm 1998 v tổ chức quản lý nhà trường đ hẳng định: “Xây dựng, phát triển và bồi dưỡng GV là vấn đ c ản trong phát triển giáo dục” [34]
Đ i đa số các trường sư ph m ở các nước có n n giáo dục tiên tiến như oa ì, Úc, New Zeland, Canada … đ thành lập các c sở chuyên bồi dưỡng GV để t o đi u kiện thuận lợi cho GV tham gia h c tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
T i các nước châu Á như Nhật Bản, việc bồi dưỡng và đào t o l i cho GV là yêu c u bắt buộc đối với người lao động sư ph m Tùy theo tình hình thực tế của đ n vị, cá nhân mà các cấp quản lý giáo dục có nh ng phư ng thức bồi dưỡng khác nhau trong ph m vi khuôn khổ thích hợp Hình thức tổ chức bồi dưỡng có thể mỗi trường được cử 3 đến 5 giáo viên được đào t o l i một l n theo chuyên môn tập trung nhi u vào đổi mới phư ng pháp d y h c
T i Hàn Quốc, một trong nh ng nước có chính sách rất thiết thực v bồi dưỡng và đào t o l i cho đội ngũ GV Tất cả GV phải h c tập tham gia đ y đủ các nội dung v chư ng trình nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định Nhà nước đ đưa ra “Chư ng trình ồi dưỡng GV mới” để bồi dưỡng GV được thực hiện trong 10 năm và “Chư ng trình trao đổi” để đưa GV đi tập huấn ở nước ngoài Tóm l i, các nghiên cứu đ chỉ ra rằng, phát triển chuyên môn, nâng cao năng lực GV là một trong
Trang 17nh ng yêu c u tr ng tâm được chú ý với mục đích t o sự thay đổi và nâng cao chất lượng cho nhà trường
T i Ấn Độ, vào năm 1988 đ quyết định thành lập hàng lo t các trung tâm h c tập trong cả nước nhằm t o c hội h c tập suốt đời cho m i người Việc bồi dưỡng GV được tiến hành ở các trung tâm này đ mang l i hiệu quả rất thiết thực
T i A istan, c chư ng trình ồi dưỡng v sư ph m do Nhà nước quy định trong thời gian 3 tháng, gồm các nội dung như ồi dưỡng nghiệp vụ d y h c, c sở tâm lý giáo dục, phư ng pháp nghiên cứu, đánh giá và nhận xét h c sinh, đối với GV mới vào ngh chưa quá 3 năm
Ở các nước trong khu vực như Thái Lan, ắt đ u từ năm 1998 việc bồi dưỡng GV được tiến hành ở trung tâm h c tập cộng đồng nhằm thực hiện giáo dục c ản, huấn luyện kỹ năng ngh nghiệp và thông tin tư vấn cho m i người dân trong xã hội
T i Philippin, công tác nâng cao chất lượng GV không tiến hành tổ chức trong năm h c mà tổ chức bồi dưỡng thành từng khóa h c trong thời gian h c sinh nghỉ hè Hè thứ nhất bao gồm các nội dung môn h c, nguyên tắc d y h c, tâm lý h c và đánh giá giáo dục; Hè thứ hai gồm các môn v quan hệ con người, triết h c giáo dục, nội dung và phư ng pháp giáo dục; Hè thứ ba gồm nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu trong giáo dục và Hè thứ tư gồm kiến thức nâng cao, khả năng nhận xét, vấn đ lập kế ho ch giảng d y, viết tài liệu giảng d y, viết sách giáo khoa, viết sách tham khảo
Ở Liên Xô (cũ) các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục như: M I Kôn đa cốp, V huđominx i…đ rất quan tâm tới việc nâng cao chất lượng d y h c thông qua các biện pháp quản lý có hiệu quả Muốn nâng cao chất lượng d y h c phải c GV c năng lực chuyên môn H cho rằng kết quả toàn bộ ho t động của nhà trường phụ thuộc rất nhi u vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác quản lý bồi dưỡng GV
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đ quản lý ho t động BDCM cho đội ngũ GV sao cho c hiệu quả cũng vì thế mà ngày càng được quan tâm Có rất nhi u nh ng công trình nghiên cứu v vấn đ này như:
Tác giả Nghiêm Đình Vỳ và Nguyễn Khắc ưng với cuốn “Phát triển GDĐT nhân tài”, đ hẳng định “Th y giáo là yếu tố quyết định hàng đ u đối với chất lượng giáo dục, do đ muốn phát triển giáo dục thì trước hết và trên hết phải phát triển GV cả v số lượng và chất lượng” [30] Từ đ , tác giả nêu ra nh ng nghiên cứu v nh ng thời kỳ biến chuyển của GV và đ nghị v nh ng cải cách chư ng trình đào t o GV
Tác giả Chu M nh Nguyên và Đỗ Thị Hòa, trong tài liệu “Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THCS, tập 3”, đ đưa ra t m quan tr ng, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và biện pháp bồi dưỡng GV [22]
Trang 18Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bất cứ hoàn cảnh nào dù h hăn đến đâu, ngành giáo dục cũng tìm m i biện pháp mở trường, lớp (dài h n, ngắn h n, cấp tốc, tập trung, phân tán, nhóm nhỏ…) để đào t o, bồi dưỡng đội ngũ ” [2] Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số bài h c v bồi dưỡng đội ngũ
Tác giả Tr n Quang Quý, trong cuốn: “Cẩm nang nâng cao năng lực và phát triển GV” đ đ cập rất nhi u đến ngh th y, người th y, năng lực sư ph m và con đường nâng cao năng lực sư ph m [25]
V vấn đ quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV các tác giả Lục Thị Nga (2005), Ph m Văn Giáp (2011) … đ đ xuất thực hiện đồng bộ một số biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV như: Xây dựng c chế quản lý chỉ đ o; quản lý tốt việc tự bồi dưỡng của GV; đ ra chuẩn định mức cho GV phấn đấu; nâng cao chất lượng ho t động các Tổ chuyên môn; kiểm tra đánh giá việc thực hiện ho t động bồi dưỡng Vấn đ quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV ở tiểu h c gắn với đặc thù địa phư ng được Dư ng Văn Đức nghiên cứu ở tỉnh Bắc Giang; Cao Thị Thanh Xuân nghiên cứu ở tỉnh Kon Tum, Nguyễn Thị Nguyệt Quế nghiên cứu ở tỉnh Quảng Ninh… Nhi u dự án ODA, dự án của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) v giáo dục ở Việt Nam đ c nh ng nghiên cứu và trình bày các kinh nghiệm bồi dưỡng GV ở một số nước trên thế giới Đ là nh ng tài liệu có giá trị, có thể vận dụng vào công tác bồi dưỡng GV ở Việt Nam một cách linh ho t tùy theo từng trường, từng địa phư ng
Bên c nh nh ng tác giả với nh ng nghiên cứu trên cũng phải kể đến một số luận văn th c sĩ đ cập đến các biện pháp QLBD năng lực cho GV với nhi u nội dung ở các khía c nh hác nhau Tùy theo đi u kiện của nhà trường, tùy theo các giai đo n khác nhau, các tác giả đ đưa ra nh ng giải pháp cụ thể phù hợp và hiệu quả nhất Có thể kể đến các luận văn: “Một số giải pháp nâng cao năng lực d y h c của đội ngũ GV trường T CS hánh Bình đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Long Giao Nghiên cứu v đội ngũ giáo viên tiểu h c và quản lý đội ngũ này, đ c một số công trình nghiên cứu như: Luận văn: “Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu h c huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu c u Chuẩn ngh nghiệp GVT ” của tác giả Nguyễn M nh Tuân, hay luận văn: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng GVTH thành phố Nam Định đáp ứng Chuẩn ngh nghiệp” của tác giả Dư ng Thị Minh Hi n Luận văn th c sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng “Quản lý ho t động bồi dưỡng đội ngũ GV ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Th ” (2012) Luận văn th c sĩ của tác giả Ph m Minh Thúy “Phát triển đội ngũ GVTH trên địa bàn thành phố Ba Đình dựa trên chuẩn ngh nghiệp” (2014) Luận văn: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực d y h c của GV trường Trung h c phổ thông Hải An thành phố Hải Ph ng đáp ứng chuẩn ngh nghiệp” của Vũ Văn uy
Trang 19(2011) Luận văn: “Quản lý ho t động bồi dưỡng năng lực d y h c cho GV trường Trung h c phổ thông Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” của Ph m Kim Thành (2013)
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đ u đ cập đến ho t động QLGD ở các cấp độ, bình diện hác nhau vô cùng phong phú như quản lý cấp h c, quản l đội ngũ, quản l c sở vật chất, quản lý nội dung, chư ng trình, quản lý mục tiêu, quản lý bồi dưỡng…Chúng ta c thể rút ra được nhi u bài h c quý báu v quản lý ho t động BDCM của CBQL cho GV từ nh ng công trình nghiên cứu trên Tuy nhiên, chưa c công trình nào tập trung nghiên cứu v quản lý ho t động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội GV ở trường tiểu h c
Cho nên, tôi nghiên cứu đ tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên ở các trường tiểu học t n p on m đáp ứng yêu cầ đổi mới giáo dục hiện nay” với mong muốn góp ph n nâng cao trình độ của đội ngũ GV đáp ứng
được yêu c u đổi mới căn ản và toàn diện n n giáo dục và đào t o
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quản lý
Theo arold oontz, Cyril Odonnel, einz Weihrich: “Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đ các cá nhân làm việc với nhau trong nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đ định” [32]
Tác giả Nguyễn Ng c Quang định nghĩa: “Quản l là tác động có mục đích, c kế ho ch của chủ thể quản l đến tập thể người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện nh ng mục tiêu dự kiến” [24]
Theo các tác giả Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truy n cho rằng: “Quản lý là hướng vào trật tự và sự phát triển, nhất quán của tổ chức” [27]
Từ nh ng ý chung của định nghĩa, theo thực tiễn công tác quản lý, tôi sử dụng định nghĩa của nhóm tác giả Bùi Minh Hi n -Vũ Ng c Hải- Đặng Quốc Bảo:
“Quản l là quá trình tác động có tổ chức, c hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đ t mục tiêu đ ra” [14]
1.2.2 Quản lý giáo dục
Theo Đặng Quốc Bảo, “QLGD theo nghĩa tổng quan là đi u hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy m nh công tác đào t o thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển của xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới h n ở thế hệ trẻ mà cho m i người Cho nên, QLGD được hiểu là sự đi u hành hệ thống giáo dục quốc dân” [2]
Theo Tr n Kiểm, “QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức, c hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm t o ra tính vượt trội, tính trồi của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các ti m năng, các c hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống
Trang 20đến mục tiêu một cách tốt nhất trong đi u kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động” [16]
Nguyễn Ng c Quang thì cho rằng, “QLGD là hệ thống nh ng tác động có mục đích, c ế ho ch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình d y h c, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên tr ng thái mới v chất” [24]
Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống nh ng tác động c hướng đích của hiệu trưởng đến các ho t động giáo dục, đến con người (cán bộ, giáo viên, nhân viên và h c sinh), đến các nguồn lực (c sở vật chất, tài chính, thông tin v v…), đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật kinh tế, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật xã hội v v…) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường
Như vậy, QLGD là hệ thống nh ng tác động có mục đích, c ế ho ch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục được quản lý, vận hành theo đúng đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được các mục tiêu giáo dục đ ra
1.2.3 Bồi dưỡng chuyên môn
Là bồi dưỡng kiến thức chuyên môn; kỹ năng tay ngh ; kiến thức và kỹ năng thực tiễn thuộc một lĩnh vực riêng của một ngành khoa h c, kỹ thuật cho một đối tượng h c tập cụ thể, nhằm nâng cao trình độ ngh nghiệp
Bồi dưỡng chuyên môn cho GV là quá trình tác động có mục đích, c ế ho ch nhằm cập nhật kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nâng cao trình độ cho GV trên c sở nh ng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ đ c o t động BDCM là ho t động thường xuyên, liên tục của mỗi GV Ho t động BDCM giúp người h c biết ch n l c, tiếp thu phát huy các mặt m nh, khắc phục bổ sung nh ng mặt còn h n chế nhằm đáp ứng yêu c u ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục
1.2.4 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Theo Đ i Từ điển Tiếng Việt (2003), Nhà xuất bản Văn h a thông tin: “ o t động là tiến hành nh ng việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội” [31]
Theo quan điểm tâm lý h c, ho t động là sự tác động qua l i gi a con người (chủ thể) với thế giới tự nhiên, xã hội và bản thân (khách thể, đối tượng) t o ra sản phẩm cả v phía chủ thể và đối tượng Ho t động gồm các hành động thực hiện các mục đích tư ng ứng với hành động đ Mỗi hành động l i gồm có các thao tác sử dụng phư ng tiện, đi u kiện, “các thành ph n trong cấu trúc vĩ mô của ho t động có các quan hệ qua
Trang 21l i và diễn ra theo quy trình ho t động nhất định, t o ra sản phẩm cả v phía chủ thể lẫn v phía khách thể ho t động”
Ho t động BDCM là quá trình hành động nhằm bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức, năng lực c liên quan đến việc thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên
1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Từ các khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, có thể hiểu: quản lý BDCM cho đội ngũ GV là hệ thống nh ng tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, c ế ho ch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản l đến đội ngũ GV nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV
Quản lý ho t động BDCM là một mặt của công tác quản l đội ngũ GV Đ cũng là việc thực hiện các chức năng quản lý: xây dựng kế ho ch, tổ chức thực hiện, chỉ đ o và kiểm tra đánh giá ho t động BDCM của các cấp quản lý, các tổ chức, cá nhân nhằm đ t được mục tiêu bồi dưỡng đ đ ra
1.3 Hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
1.3.1 Tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách m ng khoa h c-công nghệ, sự phát triển kinh tế tri thức, xu hướng toàn c u hoá và hội nhập quốc tế đ tác động m nh mẽ và toàn diện đối với đời sống vật chất, văn hoá và tinh th n của xã hội Khoảng cách gi a nghiên cứu và ứng dụng cũng ngày càng được rút ngắn Con người được coi là trung tâm của sự phát triển Một xã hội dựa vào sức m nh của tri thức, bắt nguồn từ sự khai thác ti m năng của con người, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố c ản của sự phát triển nhanh chóng và b n v ng Nh ng đặc trưng trên dẫn đến nh ng yêu c u mới v nhiệm vụ cho giáo dục như hông nh ng chỉ trang bị kiến thức mà phải chăm lo hình thành trong lớp trẻ các hành vi v tình cảm, thái độ, khả năng thích ứng đ góp ph n xây dựng mái nhà chung của thế giới, ngăn chặn các hiểm ho , nhằm phát triển xã hội b n v ng và ổn định
Quá trình d y h c đ i hỏi người GV phải không ngừng BDCM nghiệp vụ để đáp ứng đổi mới trong giai đo n hiện nay Tự h c, tự rèn, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu là ho t động thiết thực nhất trong quá trình tự hoàn thiện của bản thân mỗi nhà giáo để nâng cao năng lực và vị thế của người th y; là nhu c u tất yếu để h tồn t i và phát triển, đáp ứng được yêu c u của thời đ i bùng nổ thông tin như hiện nay
Nghị quyết Đ i hội đ i biểu toàn quốc l n thứ IX của Đảng đ đ ra: “Phát triển đội ngũ GV, coi tr ng chất lượng và đ o đức sư ph m, cải tiến chế độ đ i ngộ, đảm bảo v c ản đội ngũ GV đ t chuẩn quốc gia và tỷ lệ GV so với h c sinh theo yêu c u của từng cấp h c” “V xây dựng đội ngũ GV, c n có kế ho ch cụ thể v bồi dưỡng GV thực hiện chư ng trình mới Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2021-2030
Trang 22cũng hẳng định “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục; bảo đảm nguồn lực tài chính và c sở vật chất cho phát triển giáo dục; đẩy m nh ứng dụng công nghệ thông tin và tăng cường chuyển đổi số trong giáo dục; thúc đẩy nghiên cứu khoa h c, đổi mới sáng t o, ứng dụng chuyển giao gắn li n với đào t o; tăng cường hội nhập quốc tế.”
Như vậy, việc tổ chức bồi dưỡng nhằm nâng cao, hoàn thiện trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV đang là một việc làm chiến lược có nghĩa cấp ách và c ản nhằm nâng cao trình độ đội ngũ GV nước ta ngang t m trong khu vực
Giáo dục là n n tảng của văn hoá dân tộc, đồng thời là mục tiêu và động lực của kinh tế, mà giáo dục tiểu h c l i là cấp h c n n tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Sự phát triển của cấp h c này là c sở để phát triển các cấp h c tiếp Nếu ví hệ thống giáo dục quốc dân như một toà nhà đồ sộ thì giáo dục tiểu h c chính là n n và móng của ngôi nhà đ Sự tồn t i v ng chắc của ngôi nhà đ phụ thuộc vào sự v ng chắc của n n và m ng N i hác đi “chất lượng giáo dục phổ thông n i chung cũng như chất lượng giáo dục Đ i h c và chuyên nghiệp đ u bắt đ u từ chất lượng giáo dục tiểu h c” [2]
Nguyên tắc “Giáo dục thường xuyên, đào t o liên tục, h c tập suốt đời” phải được áp dụng cho mỗi người và do đ cấp TH phải được quan tâm thật đúng mức trong c cấu của hệ thống giáo dục quốc dân, t o ra một n n móng v ng chắc để mỗi người có thể h c tập suốt đời Đ cũng là ti n đ để xây dựng một xã hội h c tập
Có thể nói, tiểu h c là cấp h c đ u tiên của giáo dục phổ thông, là c sở, là n n tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Một cấp h c c nghĩa rất lớn đối với hệ thống giáo dục quốc dân và đời sống nhân dân, đời sống cộng đồng…
Giáo dục tiểu h c với mục tiêu “nhằm giúp h c sinh hình thành nh ng c sở ban đ u cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài v đ o đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng c ản để h c” [7] Do đ đội ngũ GVTH phải đổi mới PPDH và giáo dục: phải lấy h c sinh làm trung tâm, tôn tr ng nhân cách h c sinh, coi tr ng nội lực thúc đẩy ho t động của h c sinh Ở cấp h c này m i ho t động vui ch i, ho t động chân tay, các kỹ năng vận động phải được các th y cô giáo chú ý Chính vì vậy, việc BDCM cho GVTH là vô cùng quan tr ng và cấp thiết
1.3.2 Đặc điểm, vai trò của đội ngũ giáo viên tiểu học trong thực hiện đổi mới giáo dục hiện nay
* Đặc điểm đội ngũ GVTH
Là người trang bị kiến thức an đ u, tuy hông sâu, nhưng trải rộng Vì vậy, người GVTH phải được tiếp thu nhi u bộ môn khoa h c c ản Trong tình hình hiện nay, người GVTH h u như phải d y tất cả các môn h c kể cả nh ng bộ môn năng
Trang 23khiếu như Âm nh c, Mỹ thuật, Thể dục, … Bởi vậy, người GVTH phải có sự rèn luyện cả v lý thuyết lẫn thực hành Đ là nhu c u bắt buộc
Giáo viên tiểu h c là ai? H là người th y đ u tiên trong cuộc đời của người h c sinh H hình thành nhân cách an đ u cho h c sinh tiểu h c, nh ng chủ nhân tư ng lai của đất nước Người GVTH khắc dấu ấn rất sâu đối với sự hình thành nhân cách của h c sinh Người GVTH là “th n tượng” của các em h c sinh tiểu h c Nh ng lời n i, thái độ, cử chỉ, hành vi, lối sống, … của người GVTH ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nhân cách h c sinh Bởi nh ng lẽ đ , vai tr của người GVTH rất lớn trong hệ thống giáo dục phổ thông Người GVTH phải bảo đảm cho h c sinh n n tảng phát triển toàn diện v thể chất, tình cảm, kỹ năng x hội; có hiểu biết đ n giản, c n thiết v tự nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đ o đức xã hội; có kỹ năng c ản v nghe, n i, đ c, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, gi gìn vệ sinh; có hiểu biết an đ u v hát, múa, âm nh c, mỹ thuật
Để giúp h c sinh có nh ng ước đ u v sự hình thành kỹ năng tư duy, người GVTH phải có kỹ năng sư ph m Phư ng pháp giảng d y mới, tích cực, có phát huy trí lực h c sinh hay không, có t o cho h c sinh sự năng động, hứng thú, thích tìm tòi cái mới trong cuộc sống hay hông cũng ắt đ u từ người GVTH
Người GVTH đ i hỏi phải nhiệt tình, đặc biệt là năng lực giao tiếp tốt, phải ứng xử phù hợp trong m i tình huống vì h phải t o mối quan hệ tốt đẹp với cha mẹ h c sinh, với địa phư ng để phối hợp giáo dục
* Vai trò của GVTH trong thực hiện đổi mới giáo dục
Vai trò của người GVTH phát huy bao nhiêu thì chất lượng của cấp tiểu h c h c tốt h n ấy nhiêu, t o c sở để nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp h c sau Qua ph n đặc điểm ho t động của GVTH, ta thấy, rõ ràng người GVTH c vai tr đặc biệt quan tr ng trong việc cung cấp kiến thức n n tảng và xây dựng nhân cách an đ u, thời kỳ phát triển nhanh của h c sinh tiểu h c
Trong thời đ i bùng nổ thông tin như hiện nay, trong n n kinh tế tri thức, nhân lo i trải qua thời kỳ mới - Kỷ nguyên thông tin Trí năng và tri thức của con người trở thành nguồn vốn chủ yếu của xã hội ngày nay Các quan niệm sư ph m quen thuộc đ biến đổi Tuy thế, vai trò của người GV vẫn c nghĩa quyết định chất lượng, mang ý nghĩa cốt lõi của giáo dục Người GV phải giỏi h n, năng động h n, sáng t o h n phải c năng lực thực sự Có vốn kiến thức căn ản trải rộng và có kỹ năng sư ph m Trong việc đổi mới chư ng trình sách giáo khoa cấp tiểu h c đ thực hiện ở nh ng năm qua cho thấy để đáp ứng mục tiêu mới của giáo dục, người GVTH đ i hỏi phải rèn luyện kỹ năng sư ph m và trau dồi kiến thức chuyên môn Nghị quyết TW2 (Khóa VIII) cũng đ hẳng định “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh” Trong thời đ i hội nhập, n n kinh tế tri thức, trong xu thế mà
Trang 24con người đang tồn t i trong thế giới phẳng, thông tin có thể đến với từng người chúng ta một cách nhanh nhất và phong phú nhất Vai trò của người GV c thay đổi đáng ể
Theo Luật giáo dục 2019, vai trò của người GV quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan tr ng trong xã hội, được xã hội tôn vinh
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông (đi u 29 Luật giáo dục 2019), Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người h c v đ o đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng c ản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng t o; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người h c tiếp tục h c chư ng trình giáo dục đ i h c, giáo dục ngh nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đối với giáo dục tiểu h c nhằm hình thành c sở an đ u cho sự phát triển v đ o đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của h c sinh; chuẩn bị cho h c sinh tiếp tục h c trung h c c sở Vì thế người GVTH có vai trò cụ thể như sau:
“Là lực lượng giáo dục chính, gi vai trò chủ đ o trong m i ho t động giáo dục, tổ chức quá trình phát triển của trẻ em bằng phư ng thức nhà trường” (theo QĐ 295/QĐ-BGDĐT ngày 11/10/94 của Bộ GDĐT)
Đặc điểm ngh d y h c ở cấp Tiểu h c là: “Ngh đậm đặc tính sư ph m, ngh d y h c ở tiểu h c có nh ng điểm giống ngh d y h c ở các cấp h c khác không c n hoặc hông c được”
Người GVTH vừa d y các bộ môn, vừa là giáo viên chủ nhiệm, quản lý trực tiếp, toàn diện h c sinh của lớp mình phụ trách, chịu trách nhiệm v chư ng trình giảng d y, phối hợp với các GV năng hiếu, GV tổng phụ trách đội để hoàn thành kế ho ch giáo dục Ngoài ra, GVTH còn phải luôn luôn h c tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, để đ t và vượt tiêu chuẩn do Bộ GDĐT quy định
Giáo viên tiểu h c là “th n tượng” của h c sinh, vì vậy, các em luôn nghe theo th y, cô giáo Trong tâm trí các em thì th y giáo, cô giáo là người tài đức vẹn toàn; có tình thư ng yêu, l ng tin và sự tôn tr ng đối với các em; đối xử công bằng, dân chủ và tế nhị với tất cả các em Đặc biệt, các em coi th y giáo, cô giáo là “đúng nhất” nên th y giáo, cô giáo phải có phẩm chất và năng lực, đức và tài của giáo viên càng cao thì sức thuyết phục của h c sinh càng lớn
Tóm l i: Đội ngũ cán ộ, GV trường TH là lực lượng nòng cốt, lực lượng quyết định đến toàn bộ sự nghiệp giáo dục TH và là nh ng người đặt n n móng cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà
1.3.3 Những yêu cầ đ i với giáo viên Tiểu học để đáp ứng yêu cầ đổi mới giáo dục
Để đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục TH, mỗi GV phải tiếp tục nâng cao nhận thức và trách nhiệm ngh nghiệp, thực hiện tốt việc tự h c, tự bồi dưỡng và tham gia
Trang 25tích cực các ho t động sinh ho t tổ chuyên môn, ho t động bồi dưỡng của c quan quản lý các cấp
Ngoài ra, GVTH phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức v chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đ o đức ngh nghiệp, phát triển năng lực d y h c, bồi dưỡng v kiến thức, kỹ năng sư ph m năng lực giáo dục và nh ng năng lực khác theo yêu c u của chuẩn ngh nghiệp GV, đáp ứng d y h c các môn h c từ lớp 1 đến lớp 5 theo yêu c u nhiệm vụ năm h c, cấp h c, yêu c u phát triển giáo dục của địa phư ng, yêu c u đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đáp ứng các yêu c u của đối tượng h c sinh, yêu c u đổi mới giáo dục và yêu c u hội nhập
Giáo viên được đánh giá theo Chuẩn ngh nghiệp GVTH, gồm a lĩnh vực lớn: phẩm chất đ o đức, tư tưởng chính trị; kiến thức và kỹ năng sư ph m của giáo viên [1] Áp dụng các mức độ đánh giá xếp lo i GV tiểu h c theo Chuẩn ngh nghiệp là đ ra các mục tiêu phấn đấu cho GV tiểu h c v phẩm chất nhân cách và năng lực chuyên môn để h không ngừng trau dồi đ o đức, chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục
Bên c nh đ , người GV cũng c n phải có nh ng năng lực ngh nghiệp mới Kết hợp với nh ng năng lực truy n thống Có thể kể ra nh ng năng lực c n được hình thành cho người giáo viên như:
Năng lực chẩn đoán: tức là năng lực phát hiện và nhận biết đ y đủ, chính xác và kịp thời sự phát triển của HS, nh ng nhu c u được giáo dục của từng HS Đối với GVTH đây là năng lực đặc biệt quan tr ng vì sự phát triển v các mặt của HS ở lứa tuổi tiểu h c diễn ra rất nhanh, nhưng l i không đồng đ u
Năng lực đáp ứng: đ là năng lực đưa ra được nh ng nội dung và biện pháp giáo dục đúng đắn, kịp thời, phù hợp với nhu c u của người h c và yêu c u của mục tiêu giáo dục
Năng lực đánh giá: đ là năng lực nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kỹ năng thái độ và tình cảm của HS Năng lực đánh giá giúp nhìn nhận tính đúng đắn của chẩn đoán và đáp ứng
Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người hác: như mối quan hệ đồng nghiệp, mối quan hệ với cha mẹ HS và nhất là mối quan hệ với HS
Năng lực triển hai chư ng trình d y h c: đ là năng lực tiến hành d y h c và giáo dục Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục và d y h c đ được quy định, nhưng l i phù hợp với đặc điểm của đối tượng
Năng lực đáp ứng với trách nhiệm xã hội: đ là năng lực t o nên nh ng đi u kiện thuận lợi cho giáo dục trong nhà trường và từ cuộc sống ên ngoài nhà trường
Trang 261.3.4 Vai trò v ý ng ĩa oạt động bồi dưỡng chuyên môn
Chư ng trình BDCM cho GV nhằm bồi dưỡng theo yêu c u của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành ắt buộc hàng năm đối với giáo viên c sở giáo dục phổ thông; là căn cứ để quản lý, chỉ đ o, tổ chức và biên so n tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV c sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu c u vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của GV đối với yêu c u phát triển giáo dục, yêu c u của chuẩn ngh nghiệp GV c sở giáo dục và yêu c u đổi mới giáo dục trong giai đo n hiện nay
1.3.5 Nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầ đổi mới giáo dục hiện nay
1.3.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Nước ta đang ước vào thế kỷ XXI với một n n giáo dục đang thực hiện phổ cập từ mẫu giáo 5 tuổi, tiểu h c, trung h c c sở và tiến tới phổ cập trung h c phổ thông, trong đ cấp h c tiểu h c đ hông ngừng phát triển cả v số lượng và chất lượng trong nh ng năm g n đây Các c sở giáo dục TH đang từng ước đổi mới để đáp ứng nhu c u trước mắt là phục vụ công nghiệp hóa, hiện đ i h a đất nước và chuẩn bị nh ng đi u kiện cho nhà trường hoàn thiện h n v các mặt c sở vật chất, đội ngũ, vư n tới ngang t m với các nước trong khu vực trên thế giới trong một tư ng lai không xa
Một trong các nguyên nhân quan tr ng để giáo dục Việt Nam đ t một số thành tựu, đ chính là sự trưởng thành của đội ngũ nhà giáo Đây là nhân tố nội sinh đ , đang và sẽ t o nên chất lượng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian tới
Giáo dục nước ta đang ở trong giai đo n hết sức quan tr ng và mang tính quyết định Đây là giai đo n đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào t o theo tinh th n Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết Hội nghị Trung ư ng 8 h a XI đ i hỏi công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL phải đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục và đào t o Cụ thể: “Xây dựng quy ho ch, kế ho ch đào t o, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục gắn với nhu c u phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế Thực hiện chuẩn h a đội ngũ nhà giáo theo từng cấp h c và trình độ đào t o Tiến tới tất cả các GVTH, trung h c c sở, GV, giảng viên các c sở giáo dục ngh nghiệp phải c trình độ từ đ i h c trở lên, c năng lực sư ph m Giảng viên cao đẳng, đ i h c c trình độ từ th c sỹ trở lên và phải được đào t o, bồi dưỡng nghiệp vụ sư ph m Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào t o v nghiệp vụ quản l ; Đổi mới m nh mẽ mục tiêu, nội dung, phư ng pháp đào t o, đào t o l i, bồi dưỡng và đánh giá ết quả h c tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu c u nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đ o đức và năng lực ngh nghiệp” (Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng, 2013)
Trang 27Ngoài ra, nh ng yêu c u v năng lực đối với GVTH trong giai đo n đổi mới giáo dục hiện nay được thể hiện rất rõ trong Chuẩn ngh nghiệp Đ là: “Phát triển đ o đức nhà giáo mẫu mực; năng lực chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục; phối hợp gi a gia đình, nhà trường, cộng đồng; khả năng v nghệ thuật, ngo i ng , ứng dụng công nghệ thông tin trong ho t động giáo dục h c sinh” (Bộ GDĐT, 2018)
Để đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục c n có đội ngũ nhà giáo c đủ năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng yêu c u xã hội Với vai trò to lớn như vậy, công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV hiện nay là hết sức quan tr ng
Bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH nhằm bổ sung, cập nhật nh ng kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, t o ước chuyển biến c bản trong nâng cao chất lượng d y h c; đội ngũ GVTH được chuẩn hóa v chất lượng một cách đồng bộ theo các mục tiêu và định hướng của ngành Mặt khác, nâng cao trình độ, năng lực giáo dục, nghiên cứu khoa h c và các ho t động khác cho GV đáp ứng các yêu c u v trình độ tiêu chuẩn của chức danh ngh nghiệp và Chuẩn ngh nghiệp GV phổ thông
Do GV đ quen với việc truy n tải kiến thức, mà chư ng trình mới có nhi u việc liên quan đến kỹ năng và thái độ nên phải được huấn luyện thường xuyên, Chư ng trình giáo dục phổ thông 2018 cũng nêu rõ đi u kiện thực hiện chư ng trình: “100% GV đ t trình độ chuẩn hoặc trên chuẩn; xếp lo i từ đ t yêu c u trở lên theo quy định v Chuẩn ngh nghiệp GVTH/trung h c; GV được đảm ảo các quy n theo quy định của Đi u lệ trường phổ thông và của pháp luật; GV đ được bồi dưỡng, tập huấn v d y h c theo chư ng trình mới” [5]
Vì vậy, mục tiêu của ho t động BDCM cho GVTH là nâng cao năng lực chuyên môn cho GV v kiến thức và kỹ năng sư ph m, xây dựng và phát triển đội ngũ GV theo định hướng đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào t o, đáp ứng yêu c u công nghiệp hóa, hiện đ i h a trong đi u kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Yêu c u của công tác BDCM đối với GVTH là căn cứ vào chuẩn trình độ đào t o GVTH, nhu c u BDCM của từng GV đáp ứng yêu c u của chuẩn, và yêu c u nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Đặc biệt chú tr ng nâng cao năng lực tự h c, tự BDCM của từng GV
1.3.5.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Theo thông tư 17/2019/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT v Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên c sở giáo dục phổ thông thì nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên, [8] bao gồm:
Phát triển chuyên môn nghiệp vụ: Phát triển chuyên môn của bản thân; Xây dựng
kế ho ch d y h c và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực h c sinh; Sử dụng phư ng pháp d y h c và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực h c sinh; Kiểm
Trang 28tra, đánh giá h c sinh trong các c sở giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực h c sinh; Tư vấn và hỗ trợ h c sinh trong ho t động d y h c và giáo dục
Xây dựng môi trường giáo dục: Xây dựng văn h a nhà trường trong các c sở
giáo dục phổ thông; Thực hiện quy n dân chủ trong nhà trường trong các c sở giáo dục phổ thông; Thực hiện và xây dựng trường h c an toàn, phòng chống b o lực h c đường trong các c sở giáo dục phổ thông
Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội: T o dựng mối quan
hệ hợp tác với cha mẹ h c sinh và các bên liên quan trong ho t động d y h c và giáo dục h c sinh trong các c sở giáo dục phổ thông; Phối hợp gi a nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện ho t động d y h c cho h c sinh trong các c sở giáo dục phổ thông; Phối hợp gi a nhà trường, gia đình và x hội để thực hiện giáo dục đ o đức, lối sống cho h c sinh trong các c sở giáo dục phổ thông
Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục: Nâng cao năng lực sử dụng
ngo i ng hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các c sở giáo dục phổ thông; Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong d y h c và giáo dục h c sinh trong các c sở giáo dục phổ thông
1.3.5.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Tổ chức ho t động BDCM đối với GV trong trường tiểu h c theo định hướng đổi mới giáo dục được thực hiện bằng các hình thức sau:
+ Bồi dưỡng tập trung, định kỳ: bồi dưỡng theo khoá, hay theo từng đợt t i c sở đào t o hay c sở BDCM do trường sư ph m, Bộ, Sở, Phòng giáo dục tổ chức giúp cho giáo viên nâng cao trình độ đào t o, cập nhật kiến thức và kỹ năng một cách thường xuyên
+ Bồi dưỡng t i chỗ: là hình thức tổ chức BDCM ngay t i n i giáo viên đang công tác Trên c sở năng lực chuyên môn của GV trong nhà trường, với sự hỗ trợ của các tài liệu in và tài liệu nghe nhìn do Bộ GDĐT, Sở GDĐT tổ chức biên so n, kết hợp với thảo luận, dự giờ rút kinh nghiệm qua thực tiễn giảng d y ở các tổ, nhóm trong trường
Bồi dưỡng thông qua sinh ho t chuyên môn tổ, nhóm, dự giờ rút kinh nghiệm các tiết chuyên đ Các tổ phân công GV d y giỏi, có nhi u kinh nghiệm v giảng d y giúp đỡ cho GV mới vào ngh , GV có tay ngh còn yếu
+ Bồi dưỡng từ xa: thông qua các phư ng tiện, công nghệ thông tin qua truy n hình, trên m ng, qua ăng hình, ăng tiếng theo chuẩn GVTH để hỗ trợ BDCM t i chỗ theo định hướng đổi mới giáo dục
+ Bồi dưỡng thường xuyên: tham gia các lớp dưỡng thường xuyên có nội dung v kiến thức kỹ năng theo Chuẩn ngh nghiệp, thực hiện theo các chu kỳ bồi dưỡng
Trang 29kết hợp phư ng thức bồi dưỡng từ xa, cấp chứng chỉ cho GV hoàn thành chư ng trình bồi dưỡng thường xuyên, để nâng cao năng lực chuyên môn cho GV
+ Tự bồi dưỡng: phát huy vai trò tự giác chủ động của người GV, tự đối chiếu với Chuẩn ngh nghiệp để đánh giá đúng năng lực chuyên môn của bản thân, xây dựng kế ho ch tự h c, tự nghiên cứu các tài liệu, các phư ng tiện hỗ trợ, trong đ chú tr ng thực hành, trải nghiệm, chia sẻ với đồng nghiệp, to đàm, thảo luận để đ t được yêu c u hoàn thành các tiêu chí của Chuẩn ngh nghiệp
+ Bồi dưỡng các Mô đun theo Chư ng trình GDPT 2018, giúp GV năm được chư ng trình tổng thể và chư ng trình các môn h c Đồng thời có thêm các kỹ năng c bản trong việc xây dựng Kế ho ch, đổi mới phư ng pháp, đổi mới nội dung; nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong d y h c
- Với mỗi hình thức tổ chức BDCM ở trên, mỗi GV c n c các phư ng pháp ồi dưỡng linh ho t và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể
Trong các lớp tập huấn BDCM, phư ng pháp thuyết trình là phư ng pháp chủ đ o Phư ng pháp này c nh ng ưu thế là: cung cấp nội dung kiến thức nhi u, nhanh với số lượng người đông, trong hoảng thời gian ngắn Song phư ng pháp này hông c c hội để người h c thực hành trải nghiệm, nên khó có thể hình thành và nâng cao kỹ năng sư ph m cho giáo viên
Ho t động BDCM ở t i trường có thể sử dụng các phư ng pháp như: đ c sách và suy ngẫm, trao đổi và chia sẻ, thực hành và trải nghiệm
Vấn đ tự h c, tự đào t o đang được coi là phư ng châm thực hiện đồ chiến lược “h c thường xuyên, h c suốt đời”, xây dựng một “X hội h c tập”, lấy yếu tố nội lực trong bồi dưỡng chuyên môn là tự BDCM
Tổ chức ho t động BDCM theo định hướng đổi mới giáo dục có thể phối hợp nhi u phư ng pháp hác nhau Tùy vào nhu c u, năng lực chuyên môn của giáo viên và đi u kiện thực tế của nhà trường, Hiệu trưởng lựa ch n hình thức, phư ng pháp ồi dưỡng sao cho phù hợp để thực hiện ho t động BDCM cho giáo viên hiệu quả h n
+ Bồi dưỡng các Mô đun 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 theo Chư ng trình GDPT 2018
1.3.5.4 Đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Sau khi tổ chức các ho t động tự bồi dưỡng và BDCM cho giáo viên, BGH sẽ kiểm tra đánh giá ết quả ho t động BDCM của GV Hiệu trưởng lựa ch n, sử dụng linh ho t các hình thức và phư ng pháp iểm tra đánh giá để GV tự nhận ra được nh ng mặt m nh và mặt yếu của bản thân trong BDCM theo định hướng đổi mới
Việc đánh giá ết quả BDCM cho GV có thể được thực hiện bằng nhi u cách hác nhau như: qua các tiết d y hay ho t động giáo dục; qua bài kiểm tra, bài viết thu ho ch, bài tự luận; qua giáo án, sáng kiến kinh nghiệm, đồ dùng, môi trường h c tập ở
Trang 30t i lớp do giáo viên đảm nhận; qua hội thi giáo viên giỏi, qua kết quả h c tập của h c sinh t i lớp…
1.3.5.5 Các điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
C sở vật chất, thiết bị d y h c là phư ng tiện lao động sư ph m trong một nhà trường, là một trong nh ng đi u kiện thiết yếu để tiến hành quá trình BDCM cho GV Do đ , nhà trường c n:
- Chuẩn bị máy tính có kết nối Internet, sách tham khảo Sử dụng trang m ng “Trường h c kết nối” để tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho giáo viên và cán bộ quản l c sở giáo dục, đảm bảo thực hiện tốt việc bồi dưỡng theo nhu c u của từng cá nhân; phát huy hình thức sinh ho t tổ chuyên môn trong nhà trường giúp cho đội ngũ GV chủ động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ
- Chuẩn bị nguồn kinh phí cho ho t động bồi dưỡng (giáo trình, ti n phụ cấp giảng cho giảng viên, ti n văn ph ng phẩm, ti n thuê các thiết bị, ) và các khoản chi phí hác để phục vụ cho ho t động bồi dưỡng chuyên môn cho GV
1.3.5.6 Lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Cán bộ quản lý: cấp quản lý có nh ng chính sách, quy định v ho t động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu h c Bên c nh đ việc tổ chức các ho t động bồi dưỡng chuyên môn cũng c n có sự tham gia của các cấp quản lý
- Chuyên gia bồi dưỡng: sự tham gia của các chuyên gia giúp cho chất lượng giáo viên của trường được nâng cao, cải thiện, đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
- Giáo viên tham gia bồi dỡng: sự tham gia của các giáo viên ngoài việc nâng cao năng lực chuyên môn còn nâng cao chất lượng giáo dục của toàn trường
1.4 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Mục tiêu BDCM được hiểu là kết quả, sản phẩm mong đợi của quá trình bồi dưỡng Như vậy, mục tiêu của QL ho t động BDCM là quá trình thực hiện nh ng tác động của hiệu trưởng đến các thành tố cấu thành quá trình bồi dưỡng và thiết lập mối quan hệ của các thành tố đ theo định hướng của mục tiêu bồi dưỡng đ xác định, đảm bảo hông đi chệch hướng, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên cấp Tiểu h c đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục trong giai đo n hiện nay
Hiệu trưởng xác định mục tiêu BDCM cho GVT để cập nhật kiến thức, phát triển năng lực giáo dục và nh ng năng lực khác theo yêu c u của Chuẩn ngh nghiệp GV, yêu c u nhiệm vụ năm h c, yêu c u phát triển của giáo dục địa phư ng, yêu c u của đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục; T o đi u kiện để GVTH phát triển năng lực tự h c, tự bồi dưỡng; năng lực tự đánh giá hiệu quả ho t động bồi dưỡng; năng lực tổ chức, quản lý ho t động tự h c, tự bồi dưỡng GV của nhà trường, của phòng
Trang 31GDĐT, Sở GDĐT hi xây dựng kế ho ch, Hiệu trưởng nên chú ý mục tiêu bồi dưỡng c n có lộ trình, có tính khả thi; c n triển khai, phổ biến cho giáo viên nắm v ng Trong kế ho ch phải thể hiện việc huy động các lực lượng tham gia thực hiện mục tiêu, Hiệu trưởng c n quan tâm nắm bắt, khích lệ tinh th n thái độ của giáo viên để đảm bảo sau đánh giá ết quả thực hiện đ t mục tiêu đ ra
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Quản lý nội dung ho t động BDCM cho GVT đáp ứng yêu c u đổi mới trong giai đo n hiện nay thể hiện ở việc Hiệu trưởng chỉ đ o xây dựng kế ho ch, nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GV c n có lộ trình cho từng năm h c, từng giai đo n Hiệu trưởng tổ chức thực hiện ho t động bồi dưỡng cho GVT trong trường theo chức năng, nhiệm vụ và ph m vi quản lý Kế ho ch bồi dưỡng chuyên môn phải được cấp có thẩm quy n phê duyệt
Trong thực tế, ho t động BDCM cho GVT được Hiệu trưởng chủ động quản lý bằng kế ho ch với nhi u hình thức, giải pháp phù hợp, sáng t o thực sự sẽ mang l i hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ GV, từ đ g p ph n nâng tỷ lệ GVT đ t Chuẩn ngh nghiệp ở các mức khá, tốt góp ph n nâng chất lượng giáo dục toàn diện cho h c sinh đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục trong giai đo n hiện nay
Xây dựng kế ho ch BDCM cho GVTH là quá trình ho ch định để thực hiện triển khai trên thực tiễn nh ng nội dung phục vụ cho mục tiêu bồi dưỡng Trong kế ho ch này phải thể hiện đ y đủ các nội dung bồi dưỡng GV đáp ứng Chuẩn ngh nghiệp và yêu c u đổi mới GDTH hiện nay Cụ thể v thời gian, đối tượng thực hiện, có biện pháp chỉ đ o, đôn đốc kiểm tra và có các biện pháp hỗ trợ giáo viên thực hiện các nội dung đ xây dựng trong kế ho ch
Hiệu trưởng c n quản l đ y đủ 4 nội dung đ ra trong ho t động BDCM cho GV Các nội dung phải được quản lý song song, không xem nhẹ quản lý bất kỳ nội dung bồi dưỡng nào
Hiệu trưởng xây dựng các biện pháp quản l tác động đến GVTH, giúp giáo viên hiểu BDCM là nhu c u cấp thiết c n bồi dưỡng các nội dung nhằm nâng chuẩn v trình độ chuyên môn đáp ứng yêu c u xã hội nhất là thời điểm Luật giáo dục mới có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2020 Trong xây dựng kế ho ch c n chú công tác đ cử GV tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn như h c đ i h c, cao h c Đồng thời, chú tr ng nội dung bồi dưỡng các modul (mô đun) thực hiện Chư ng trình giáo dục phổ thông 2018 theo kế ho ch và lộ trình BD của Bộ GDĐT, Sở GDĐT và Ph ng GDĐT và BD các nội dung mà GV t i các đ n vị giáo dục còn h n chế, nhằm giúp GV bổ sung, cập nhật nh ng kiến thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện
Trang 32tốt ho t động d y h c, giáo dục phát triển toàn diện cho h c sinh theo Chư ng trình giáo dục cấp tiểu h c
1.4.3 Quản lý p ương p áp v ìn t ức bồi dưỡng chuyên môn
Quản lý phương pháp bồi dưỡng
Quản l phư ng pháp ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là cách thức mà người quản lý sử dụng hệ thống nh ng cách làm để giáo viên bồi dưỡng chuyên môn
- Tập trung sử dụng phư ng pháp giải quyết vấn đ và phư ng pháp chuyên gia Việc xác định phư ng pháp c n được lập luận trên c sở mối quan hệ gi a các yếu tố của quá trình bồi dưỡng, đặc biệt là mối quan hệ mục đích - nội dung - phư ng pháp hi xác định phư ng pháp c n nắm được bình diện vĩ mô: xác định các quan điểm, hình thức bồi dưỡng, từ đ xác định sự phối hợp các phư ng pháp một cách phù hợp
Quản l đổi mới phư ng pháp trong ồi dưỡng chuyên môn hông c nghĩa là yêu c u giáo viên phải thay thế các phư ng pháp ồi dưỡng truy n thống quen thuộc mà c n bắt đ u bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và h n chế nhược điểm của chúng Mỗi phư ng pháp ồi dưỡng c ưu, nhược điểm và giới h n sử dụng riêng cho nên phải kết hợp nhi u phư ng pháp d y h c Việc kết hợp đa d ng các phư ng pháp bồi dưỡng chuyên môn là phư ng hướng quan tr ng để phát huy tính tích cực và nâng cao công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Quản lý hình thức bồi dưỡng
- Quản lý giáo viên tự bồi dưỡng
Việc tự h c, tự bồi dưỡng đang được coi là phư ng châm giáo dục “ c thường xuyên, h c suốt đời”, xây dựng một “X hội h c tập” iệu trưởng quản lý kế ho ch tự bồi dưỡng trong từng năm h c của giáo viên
Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng ngay t i đ n vị mình, phát huy yếu tố nội lực trong bồi dưỡng là tự bồi dưỡng
- Quản lý bồi dưỡng tập trung
Nhà trường phối hợp với c sở đào t o để đưa giáo viên tham gia ồi dưỡng, đào t o theo khóa hay theo từng đợt t i c sở đào t o hoặc theo cụm trường ở cùng địa bàn Hiệu trưởng có sự định hướng bồi dưỡng chuyên môn để phát huy tối ưu trong việc bồi dưỡng chuyên môn, tác động đúng hướng quản lý nhằm mang l i hiệu quả cao
Trang 33- Quản lý bồi dưỡng từ xa
Hiệu trưởng cho giáo viên đăng chuyên đ h c tập, bồi dưỡng trên các phư ng tiện thông tin đ i chúng, công nghệ thông tin Nhà trường c n hỗ trợ kịp thời trong công tác bồi dưỡng từ xa Công tác bồi dưỡng này có hiệu quả hay không chủ yếu do giáo viên quyết định, nó phụ thuộc vào ý thức tự bồi dưỡng của giáo viên
1.4.4 Quản lý lực lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Để ho t động BDCM cho GV được triển khai có hiệu quả, lực lượng BDCM cho GV phải là nh ng người c trình độ chuyên môn v ng vàng, c uy tín đối GV Các chuyên viên Sở, ph ng GDĐT, CBQL, GV d y giỏi các cấp sẽ là nh ng lực lượng cốt cán tham gia BDCM cho GV
Việc quản lý sự tham gia của các lực lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, t o nên sức m nh tổng hợp để đ t được mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn có vai trò rất quan tr ng trong quản lý ho t động bồi dưỡng chuyên môn ở trường tiểu h c Do đ , để đẩy m nh công tác bồi dưỡng chuyên môn, các trường c n sáng t o và chủ động trong việc huy động m i nguồn lực trong và ngoài nhà trường phục vụ công tác này (trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực…)
1.4.5 Quản lý đán giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn
Trong bất kỳ ho t động quản lý nào, khâu kiểm tra, đánh giá là hông thể thiếu Kiểm tra, đánh giá giúp nhà quản lý nắm chắc tiến trình công việc, ho t động của bộ máy tổ chức, phát hiện nh ng sai lệch để kịp thời đi u chỉnh nhằm đảm bảo ho t động BDCM theo đúng ế ho ch đ được xây dựng và đ t hiệu quả cao Dựa trên c sở kết quả kiểm tra, người quản lý lập kế ho ch ho t động BDCM trong thời gian tới
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế ho ch BDCM cho GV nên tiến hành ở tất cả các khâu: Lập kế ho ch, nội dung bồi dưỡng có tính khả thi, phù hợp thực tr ng, đáp ứng nhu c u GV hay không? Cách thức tổ chức tiến hành bồi dưỡng có thỏa đáng không? Có tiến hành đánh giá GV theo Chuẩn ngh nghiệp hàng năm hông? Sử dụng kết quả đ để làm gì?
Kiểm tra c n thực hiện các nội dung sau:
- Thu thập thông tin phản hồi Chỉ có kiểm tra mới c được nh ng thông tin phản hồi đáng tin cậy Việc xử l đúng đắn các thông tin giúp cho người quản l tác động kịp thời vào các tổ chức, đi u chỉnh mục tiêu và ra quyết định cho chu trình quản lý mới
- Phát hiện nh ng yếu tố tích cực, nh ng kinh nghiệm tốt và nh ng lệch l c trong ho t động thực tiễn, đo chính xác mức độ sai lệch và xác định nguyên nhân sai lệch
- Đi u chỉnh: Phát huy thành tích, uốn nắn sửa ch a nh ng lệch l c, xử lý nh ng vi ph m
Các hình thức kiểm tra:
- Theo thời gian: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất
Trang 34- Theo nội dung: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đ - Theo phư ng pháp: iểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp
- Theo số lượng của đối tượng kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ, kiểm tra có lựa ch n Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá ho t động BDCM, c n kiểm tra số lượng và đối tượng tham gia bồi dưỡng C n kiểm tra tiến độ thực hiện kế ho ch, nội dung, hình thức, đi u kiện tổ chức và tính hiệu quả của ho t động này sau đ mới tiến hành đánh giá kết quả của ho t động BDCM trên c sở đối chiếu với nh ng mục tiêu đ đ ra, từ đ đ xuất nh ng biện pháp phù hợp để cải thiện thực tr ng nhằm nâng chất lượng và hiệu quả của ho t động BDCM cho GV
Kiểm tra, đánh giá ết quả sau khi bồi dưỡng thông qua dự giờ các ho t động, qua các hội thi, thao giảng, các sáng kiến kinh nghiệm Đây là ênh phản ánh thực tế kết quả bồi dưỡng Thông qua kết quả này, các cấp QLGD sẽ biết được GV nào đ vận dụng tốt các kiến thức được bồi dưỡng vào giảng d y để có nh ng đi u chỉnh, uốn nắn kịp thời để ho t động BDCM ngày càng hiệu quả và thiết thực h n
Ngoài ra, CBQL c n kiểm tra, đánh giá các đi u kiện v c sở vật chất phục vụ cho ho t động BDCM cho GV C sở vật chất phục vụ cho ho t động bồi dưỡng có nh ng đ ng g p quan tr ng vào chất lượng ho t động này Do đ , c n t o nh ng đi u kiện thuận lợi nhất để ho t động BDCM cho GV đ t hiệu quả và làm hài lòng nh ng cá nhân tham gia vào ho t động này
Qua quản lý kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho GV, Hiệu trưởng tiến hành đi u chỉnh kế ho ch BDCM cho GV sát với thực tế nhà trường, phù hợp với sự phát triển của giáo dục địa phư ng và từng ước đáp ứng đổi mới giáo dục trong giai đo n hiện nay
1.4.6 Quản lý các điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Để giúp ho t động BDCM cho GV đ t kết quả thì quản l các đi u kiện c n thiết phục vụ ho t động này Nhà quản lý c n chú các đi u kiện sau đây:
a) C sở vật chất:
Đi u kiện c sở vật chất và các yếu tố phục vụ cho ho t động BDCM cho GV gi vai trò quan tr ng góp ph n vào sự thành công của ho t động bồi dưỡng Đ là các phư ng tiện, phòng h c, loa máy, dụng cụ h c tập… Do đ , căn cứ vào kế ho ch bồi dưỡng đ xây dựng, CBQL phải nắm được các nhu c u v c sở vật chất c n hỗ trợ trong quá trình bồi dưỡng Từ đ , rà soát iểm tra nh ng gì đ c , c ế ho ch tham mưu, mua sắm, huy động các nguồn lực bổ sung các trang thiết bị còn thiếu
C n quản lý chặt chẽ việc sử dụng, bảo quản các trang thiết bị phục vụ cho ho t động BDCM nhằm tận dụng tối đa, hiệu quả, giảm thiểu các chi phí trong quá trình tổ chức ho t động bồi dưỡng
b) V c chế chính sách:
Trang 35C n c c chế chính sách rõ ràng đối với ho t động BDCM cho GV; có chế độ ưu đ i, t o đi u kiện quan tâm, động viên đối với đội ngũ áo cáo viên cốt cán tham gia giảng d y cũng như các GV tích cực tham gia ho t động bồi dưỡng Đồng thời nhắc nhở, phê bình và xử lý kịp thời nh ng GV chưa tích cực tham gia các ho t động BDCM
Chính sách bồi dưỡng GV được thể hiện tập trung t i Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019 của Bộ GDĐT an hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản l c sở giáo dục m m non, c sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên quy định quy n của GVTH: “Được hưởng nguyên lư ng, các hoản phụ cấp, trợ cấp (nếu có) và các chế độ, chính sách hác theo quy định trong thời gian thực hiện kế ho ch BDTX”, cũng như trách nhiệm của các cấp quản l : “Tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh v nguồn kinh phí BDTX và các đi u kiện liên quan phục vụ công tác BDTX theo quy định Kinh phí BDTX được dự toán trong inh phí chi thường xuyên hằng năm, từ kinh phí hỗ trợ của các chư ng trình, dự án hoặc từ các nguồn hác theo quy định của pháp luật (nếu c )” (Bộ Giáo dục và Đào t o, 2019)
c V tài chính: uy động và sử dụng hiệu quả, minh ch, đúng quy định các nguồn tài chính phục vụ cho ho t động trong nhà trường, trong đ c ho t động BDCM Thực hiện chi trả chế độ BDCM cho GV ịp thời, công hai tài chính nhà trường theo quy định Nguồn inh phí đào t o ồi dưỡng thực hiện theo Mục 3 “Đào t o ồi dưỡng” của Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ v tuyển dụng, sử dụng và quản l viên chức: “ inh phí đào t o, ồi dưỡng viên chức được chi trả từ nguồn tài chính của đ n vị sự nghiệp công lập hoặc tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật” (Chính phủ Nước Cộng h a x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012); Thông tư 83/2021/TT-BTC ngày 04/10/2021 của Bộ Tài chính v việc hướng dẫn quản l inh phí tập huấn, ồi dưỡng GV và CBQL c sở giáo dục để thực hiện chư ng trình mới, sách giáo hoa mới Chư ng trình giáo dục phổ thông “Nguồn inh phí tập huấn, ồi dưỡng: Từ nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách chi sự nghiệp giáo dục - đào t o và d y ngh thuộc ngân sách trung ư ng, ngân sách địa phư ng theo phân cấp ngân sách) theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; Ngân sách trung ư ng cấp cho Bộ GDĐT để thực hiện nhiệm vụ tập huấn, ồi dưỡng cho h c viên là GV và CBQL c sở giáo dục cốt cán của các địa phư ng; Ngân sách địa phư ng để thực hiện nhiệm vụ tập huấn, ồi dưỡng cho h c viên là GV và CBQL c sở giáo dục ở các địa phư ng; Nguồn thu ho t động sự nghiệp của các c sở giáo dục công lập; Nguồn tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các nguồn vốn x hội h a, nguồn vốn huy động hợp pháp, nguồn thu hác theo quy định của pháp luật của các c sở giáo dục; đ ng g p của h c viên; Nguồn tài chính hợp pháp của các c sở giáo dục ngoài công lập”
Trang 361.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
1.5.1 Yếu t chủ quan
- Trình độ, năng lực tổ chức quản lý của CBQL ở các trường TH có ảnh hưởng đến ho t động BDCM đối với GV, đi u này được thể hiện qua việc xây dựng kế ho ch bồi dưỡng cho đội ngũ GV sao cho phù hợp với đi u kiện thực tiễn của nhà trường
- Khả năng đa d ng hóa và lựa ch n các mô hình bồi dưỡng của CBQL phù hợp với đi u kiện, hoàn cảnh của GV tham dự lớp bồi dưỡng Khả năng thu hút được nguồn kinh phí hỗ trợ cho GV để thực hiện công tác BDCM chưa thật tốt
- Kinh nghiệm quản lý các thành viên của tổ trưởng tổ chuyên môn chưa nhi u, chưa gắn kết được m i người với nhau, chưa tổ chức tốt các buổi sinh ho t chuyên môn theo định kỳ, còn h n chế đ ng g p iến rút kinh nghiệm giờ d y cho các thành viên trong tổ và gi a các thành viên trong tổ khối với nhau, do vậy mà chất lượng chuyên môn của tổ khối mang l i hiệu quả chưa cao
- Yếu tố c sở vật chất, phư ng tiện tổ chức ho t động giáo dục: Là yếu tố rất quan tr ng ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục nói chung và ho t động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nói riêng, góp ph n thực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện Ngoài c sở vật chất thì các nguồn lực tài chính hỗ trợ cho ho t động giáo dục văn hoá ứng xử là cực kỳ quan tr ng Đi u kiện CSVC trang thiết bị của nhà trường đáp ứng yêu c u BDCM nâng cao nghiệp vụ cho GV đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục
1.5.2 Yếu t khách quan
- Sự quan tâm của Nhà nước và sự đáp ứng nhu c u xã hội; sự quan tâm của các cấp, ngành, tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế và các đ n vị c sở đối với công tác giáo dục
- Công tác quy ho ch bồi dưỡng GV theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa, hiện đ i hóa cùng với nh ng chính sách thỏa đáng đối với cán bộ, GV tham gia công tác bồi dưỡng
- Hiệu quả quản lý công tác bồi dưỡng GV còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố: địa bàn, thời tiết, thời gian
- Trình độ đào t o của GV chưa đồng đ u, năng lực tự h c, tự bồi dưỡng của một số GV còn thấp, ý thức khắc phục h hăn vư n lên v chuyên môn nghiệp vụ của một số GV chưa cao
- Sự phối hợp gi a Gia đình - Nhà trường - Xã hội: Gia đình - Nhà trường - Xã hội cùng tác động đến với cùng một mục đích là giáo dục và hoàn thiện nhân cách người h c, có mối quan hệ biện chứng, có nh ng tác động hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục của các trường Giáo dục trong nhà trường tuy có tính độc lập tư ng đối, nhưng hông thể thực hiện giáo dục thành công nếu chỉ bó hẹp giáo dục trong nhà trường HS có bao nhiêu mối quan hệ thì cũng c ấy nhiêu sự tác động đến, trong đ c nh ng tác động tích cực và cũng c nh ng tác động tiêu cực
Trang 37Tiểu kết chương 1
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng GDĐT Trong quá trình d y h c, người GV nếu hông thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn thì sẽ tụt hậu v kiến thức và sẽ tự đào thải mình Nêu cao tinh th n tự h c, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu là động lực m nh mẽ nhất trong quá trình GV tự hoàn thiện mình
Ho t động BDCM cho GVT đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay phải tuân thủ theo quy định của Nhà nước, Bộ GDĐT v công tác bồi dưỡng Vì vậy, ho t động BDCM phải gắn chặt vào ho t động ngh nghiệp của đội ngũ GVT và các yêu c u thực tiễn của xã hội
Quản lý ho t động BDCM cho GV các trường TH là tổng thể các biện pháp có chủ đích, c ế ho ch của nhà quản l được tiến hành một cách hợp quy luật với ho t động bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho GV Các nội dung trong quản lý ho t động BDCM gồm: Kế ho ch hóa ho t động bồi dưỡng, quản lý việc tổ chức thực hiện ho t động bồi dưỡng như quản lý nội dung, phư ng pháp, hình thức, đi u kiện bồi dưỡng; giám sát và chỉ đ o bồi dưỡng; quản lý các ho t động kiểm tra, đánh giá ho t động bồi dưỡng Đồng thời, nhà quản lý c n phải xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ho t động BDCM cho GV, từ đ c các iện pháp khắc phục, đi u chỉnh để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng
Sự thành công của ho t động BDCM cho GV giúp CBQL dễ dàng h n trong công tác đánh giá, phân công GV, đảm bảo chất lượng công tác giáo dục h c sinh
Trong chư ng 1, sau hi tổng quan vấn đ nghiên cứu, chúng tôi đ hệ thống hóa một số khái niệm liên quan đến đ tài như: hái niệm quản lý, quản lý giáo dục, BDCM, ho t động BDCM và quản lý ho t động BDCM cho giáo viên TH Khái quát v vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung, phư ng pháp của giáo dục tiểu h c; đặc điểm đội ngũ giáo viên Tiểu h c; vai trò của giáo viên Tiểu h c trong thực hiện đổi mới giáo dục và vai trò của Ban giám hiệu trong việc quản lý ho t động BDCM
Nh ng định hướng v đổi mới giáo dục như quan điểm của Đảng v đổi mới giáo dục, nh ng yêu c u đối với GVTH để đáp ứng yêu c u đổi mới và ho t động BDCM cho GVTH theo định hướng đổi mới giáo dục cũng được đ cập đến Bên c nh đ , xác định nội hàm của quản lý ho t động BDCM cho GVTH, kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra đánh giá, đồng thời đ nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ho t động BDCM cho GVTH
Nh ng căn cứ lý luận nêu trên là c sở để tác giả khảo sát thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV các trường TH t i thành phố on Tum theo định hướng đổi mới giáo dục
Trang 38CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Mô tả quá trình khảo sát
2.1.1 Mục tiêu khảo sát
Đ tài khảo sát thực tr ng ho t động BDCM, thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV theo định hướng đổi mới giáo dục trong nh ng năm qua ở 08 trường TH của thành phố on Tum: Trường TH oàng Văn Thụ, Trường TH Lê Hồng Phong, Trường TH Phan Chu Trinh, Trường TH Phan Đình Phùng, Trường TH Quang Trung, Trường TH Nguyễn Văn Cừ, Trường TH Võ Thị Sáu, Trường TH Bế Văn Đàn Đánh giá nh ng thuận lợi, h hăn, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý ho t động BDCM cho GV theo định hướng đổi mới giáo dục, trên c sở đ , đ xuất một số biện pháp quản lý ho t động BDCM cho GV ở các trường TH t i thành phố Kon Tum theo định hướng đổi mới giáo dục
2.1.2 Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực tr ng ho t động BDCM cho GV nhằm đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
- Khảo sát thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV nhằm đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
- Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ho t động BDCM cho giáo viên ở các trường tiểu h c thành phố Kon Tum nhằm đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay
2.1.3 Đ i tượng v địa bàn khảo sát
- Địa bàn khảo sát: 08 trường TH của thành phố on Tum: Trường TH Hoàng Văn Thụ, Trường TH Lê Hồng Phong, Trường TH Phan Chu Trinh, Trường TH Phan Đình Phùng, Trường TH Quang Trung, Trường TH Nguyễn Văn Cừ, Trường TH Võ Thị Sáu, Trường TH Bế Văn Đàn
- Đối tượng khảo sát: là CBQL và GV của 8/18 trường TH ở thành phố Kon Tum - Số lượng đối tượng tham gia khảo sát: 20 CBQL và 160 GV Tổng số lượng đối tượng tham gia khảo sát là: 180 người
2.1.4 P ương p áp k ảo sát
Khảo sát thực tr ng ho t động BDCM, thực tr ng quản lý ho t động BDCM cho GV đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục trong giai đo n hiện nay ở các trường TH thành phố on Tum, đ tài sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu c ản:
Trang 39- Quan sát ho t động và công tác quản lý ho t động BDCM cho GV của hiệu trưởng trường TH
- Phư ng pháp chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm: thu thập thông tin và lấy ý kiến, lấy nh ng kinh nghiệm tốt v nh ng vấn đ có liên quan tới đ tài nghiên cứu
- Phỏng vấn với các câu hỏi đ ng và mở kết hợp với xem xét các báo cáo tổng kết năm h c của các trường TH t i thành phố Kon Tum
- Phư ng pháp đi u tra bằng phiếu hỏi: Đ tài sử dụng 03 mẫu phiếu (xem phụ lục)
2.1.5 Kế hoạch tổ chức khảo sát
- Phát phiếu đi u tra trực tiếp cho CBQL, GV nhà trường; CBQL của các trường TH t i thành phố on Tum và chuyên viên ph ng GDĐT
+ Số phiếu phát ra: 180 phiếu + Số phiếu thu v : 180 phiếu
- Sau thu thập phiếu, số liệu khảo sát được phân tích bằng phư ng pháp thông ê và xử lý toán h c
2.1.6 Phân tích kết quả
Sau hi thu được kết quả khảo sát, tác giả sử dụng ph n m m excel để xử lý các số liệu trong quá trình khảo sát, đánh giá thực tr ng
Các kết quả tính toán v giá trị trung bình, tỉ lệ ph n trăm…được tính toán và sử dụng kết quả để thể hiện kết quả khảo sát thu được
2.2 Khái quát về tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục - đào tạo của thành phố Kon Tum
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thành ph Kon Tum
Thành phố Kon Tum có số nhi u dân tộc cùng sinh sống, có 07 dân tộc t i chỗ, gồm X Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ -Triêng, Brâu, R Măm và re ( rê), trong đ dân tộc Brâu và dân tộc R Măm được Nhà nước công nhận là dân tộc rất ít người chiếm tỷ lệ tư ng đối cao, có n n văn hoá cổ truy n đa d ng, phong phú, đặc trưng cho bản sắc văn hoá các dân tộc Tây Nguyên Trong thời gian tới thành phố Kon Tum sẽ tiếp tục phát huy nội lực, nhất là khai thác ti m năng đất xây dựng, đất nông nghiệp d c quốc lộ 24, tranh thủ tối đa các chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội mi n núi, phát huy các ti m năng, lợi thế trong hợp tác và thu hút đ u tư, ao gồm:
V thư ng m i: Mở rộng hệ thống phân phối hàng hóa hiện đ i như: Trung tâm thư ng m i, trung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng tiện ích, kết hợp với việc duy trì, phát triển các chợ truy n thống Hiện nay, thành phố Kon Tum đang thu hút đ u tư, nâng cao hiệu quả ho t động của các doanh nghiệp và mô hình kinh tế tập thể để đáp ứng đi u kiện hợp tác, liên kết sản xuất, phân phối và tiêu thụ nh ng mặt hàng của tỉnh nhà như cà phê, cao su, hồ tiêu, …và các sản phẩm làm từ sâm Ng c Linh
V du lịch: Tập trung thu hút đ u tư, phát triển du lịch trên c sở khai thác có hiệu quả ti m năng du lịch của thành phố như: Sông Đắk Bla, nhà thờ Gỗ, C u treo
Trang 40Kon Klor, Làng du lịch on Tu, … Đồng thời, khai thác có hiệu quả ti m năng v du lịch văn h a lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, gắn với tổ chức sự kiện thể thao, hội nghị, … huyến khích và thu hút các doanh nghiệp phát triển
V phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Quy ho ch, bố trí, thiết kế các mô hình khu công nghiệp, cụm công nghiệp phù hợp, hiện đ i, thân thiện với môi trường Hiện nay, thành phố Kon Tum có các khu công nghiệp và các nhà máy, xí nghiệp như: hu công nghiệp a Bình, nhà máy in, nhà máy đường, …
Phát huy m i lợi thế và ti m năng để hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi tập trung với quy mô thích hợp, phát triển m nh dịch vụ hỗ trợ nhằm t o ra khối nông - lâm sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao
Thay đổi c cấu đ u tư theo vùng, t o đi u kiện và ưu tiên huyến khích nh ng tiểu vùng có lợi thế nhất để vừa làm mẫu, động lực thúc đẩy các tiểu vùng khác, vừa phát huy tối đa lợi thế tự nhiên, t o ra các sản phẩm có giá trị c nh tranh cao
Đ u tư thâm canh, sử dụng có hiệu quả diện tích đất trồng lúa nước hiện c Tăng cường đ u tư cho các công trình thuỷ lợi để mở rộng diện tích lúa nước Tập trung ưu tiên phát triển chăn nuôi lấy thịt theo hướng chuyển đổi từ chăn nuôi tự cung tự cấp sang chăn nuôi hàng hoá; phát triển ngh chăn nuôi trong các nông hộ, các thành ph n kinh tế, nhằm nhanh chóng phát triển cả v số lượng và chất lượng
Chuyển dịch m nh mẽ c cấu kinh tế nông thôn, bao gồm kinh tế nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống để giảm d n tỷ tr ng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ tr ng công nghiệp, thư ng m i - dịch vụ trong c cấu kinh tế, tiến tới sự phát triển b n v ng trong tư ng lai
2.2.2 Khái quát về giáo dục tiểu học của thành ph Kon Tum, tỉnh Kon Tum
V m ng lưới trường, lớp, quy mô h c sinh: Quy mô trường lớp ngày càng được đ u tư và mở rộng Hiện nay, m ng lưới trường lớp cấp tiểu h c được phân bố đ u, rộng khắp ở các địa àn dân cư phù hợp tình hình thực tiễn của địa phư ng, cụ thể:
Bảng 2.1 Quy mô trường lớp cấp Tiểu học