1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận đề tài chương 5 bảo hiểm

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 5- Bảo Hiểm
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Đỗ Thị Diên
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nhập Môn Tài Chính – Tiền Tệ
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 201,54 KB

Nội dung

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 5- BẢO HIỂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Học phần : Nhập môn tài chính – tiền tệGiáo viên hướng dẫn : Đỗ Thị Diên

Nhóm thực hiện : Nhóm 7

Lớp học phần : 231_EFIN2811_05

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Nội dung: Đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên trong

nhóm đối với bài thảo luận học phần.

Thang điểm:

A = Tham gia tích cực, nổi trội hơn hẳn các thành viên khác

B = Tham gia đúng với trách nhiệm C = Chưa hoàn thành đúng trách nhiệm D = Không tham gia vào bài thảo luận nhóm

4 Phạm Thục Linh Làm nội dung

Trang 3

6 Bùi Đức Long Làm nội dung

Thuyết trình A

7 Đoàn Thị Hồng Mai Làm nội dung A

8 Trịnh Thị Ngọc Mai Làm nội dung B

9 Lê Nhật Minh Làm nội dung B

10 Lê Văn Tài Minh Nhóm trưởng

Làm nội dung B

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Địa điểm họp: Online qua google meet

2 Thời gian họp: 22h20 phút ngày 20 tháng 9 năm 20233 Thành viên: Đủ 10/10

4 Nội dung cuộc họp:

 Thảo luận triển khai, nghiên cứu đề tài

 Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho các thành viên  Thống nhất thời gian nộp kết quả

5 Kết luận:

 Cuộc họp diễn ra nghiêm túc, hăng hái, các thành viên tham gia đầy đủ, lắng nghe sự phổ biến của nhóm trưởng và nhận nhiệm vụ được giao

 Cuộc họp kết thúc vào 23h15 phút cùng ngày.

Nhóm

Trang 5

Minh

Lê Văn Tài Minh

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Địa điểm họp: Online trên Zalo nhóm

2 Thời gian họp: 20h00 ngày 3 tháng 10 năm 20233 Thành viên: Đủ 10/10

4 Nội dung cuộc họp:

 Nhóm trưởng tổng họp, nhận xét nội dung của các thành viên

 Thống nhất nội dung bản Word và Powerpoint

5 Kết luận:

 Cuộc họp diễn ra nghiêm túc, khẩn trương, các thành viên tham gia họp đầy đủ, hoàn thành tốt phần công việc được giao

Cuộc họp kết thúc vào 20h35 phút cùng ngày.

Trang 7

Minh

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế thị trường đem lại nhiều thành tựu kinh tế xã hội to lớn cho đất nước, ngành bảo hiểm cũng đã và đang chứng minh được vai trò tích cực của mình đối với hoạt động sản xuất-kinh doanh nói riêng cũng như với cuộc sống nói chung Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại cũng ra đời và ngày càng trở nên quan trọng trong việc góp phần đảm bảo công bằng xã hội và phát triển xã hội một cách bền vững.

Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thương mại ngày càng cho thấy rõ vai trò kinh tế xã hội vô cùng to lớn mà hoạt động này mang lại cho mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và cho toàn xã hội Không chỉ góp phần ổn định tài chính cho người tham gia bảo hiểm, từ đó ổn dịnh đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh mà bảo hiểm thương mại còn góp phần đề phòng, hạn chế tổn thất, giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân, mỗi tổ chức Thực hiện nhiệm vụ đối với nhà nước, bảo hiểm thương mại còn giúp ổn định chi tiêu của ngân sách Nhà nước qua cơ chế tăng tích luỹ và tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình con người luôn phải đối phó với những hiểm họa khôn lường của thiên nhiên, những biến cố trong cuộc sống và những tổn thất xảy ra bất ngờ trong quá trình lao động, vận hành máy móc kĩ thuật Vì vậy bảo hiểm xã hội đã ra đời nhằm góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hết tuổi lao động hay gặp các rủi ro hoặc khó khăn khác.

Trang 9

Với lòng yêu thích và đam mê tìm hiểu, nhóm chúng em đã sưu tầm một lượng lớn các câu hỏi trắc nghiệm về “Chương 5- Bảo hiểm”.

Bài được chia làm 3 phần:

Phần I: Những vấn đề chung về bảo hiểm Phần II: Bảo hiểm thương mại

Phần III: Bảo hiểm xã hội

Bài tiểu luận của nhóm chúng em dưới đây sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của cô để chúng em có thể rút ra kinh nghiệm, hoàn thiện hơn nữa bài làm của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 11

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

I Những vấn đề chung về bảo hiểm: 8

II Bảo hiểm thương mại: 16

III Bảo hiểm xã hội: 26

KẾT LUẬN 38

Trang 12

I Những vấn đề chung về bảo hiểm:

NHẬN BIẾT

Câu 1: Vai trò nào sau đây không phải là vai trò

của bảo hiểm:

A Góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống xã hội trước những rủi ro bất ngờ B Góp phần cung ứng nguồn tài chính cho quỹ tiền tệ

C Góp phần thiết lập hệ thống an toàn xã hội, hỗ trợ và thực hiện biện pháp để phòng, ngăn ngừa, hạn chế tổn hại

D Góp phần cung ứng vốn cho phát triển xã hội

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng:

A Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người

B Bảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro

Câu 3: Vai trò của bảo hiểm là?

A Tạo số lượng công ăn việc làm lớn cho nền kinh tế

B Bảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro tổn thất

C Giúp nhà nước thực hiện chính sách tài chính D Bảo hiểm góp phần huy động vốn vốn nhàn rỗi để cho vay đối với dân cư

Câu 4: Bảo hiểm là … dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng….nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra.

A hệ thống các quan hệ kinh tế, quỹ bảo hiểm

A

Trang 13

B hệ thống các quan hệ xã hội, quỹ tài chính

C hệ thống các quan hệ kinh tế - xã hội, quỹ bảo hiểm

D hệ thống các quan hệ kinh tế, quỹ tài chính Câu 5: Rủi ro có thể xảy ra với ai?

A Không bồi hoàn B Không hoàn lại C Không bồi thường

Câu 10: Anh Cường tham gia hoạt động bảo hiểm “An sinh giáo dục” cho con gái Liên như vậy Liên

B

Trang 14

A Người bảo hiểm

B Người được bảo hiểm

C Người được chỉ định bảo hiểm D Người tham gia bảo hiểm

THÔNG HIỂU

Câu 1: Đâu là hình thức bảo hiểm căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro

A Tự bảo hiểm

B Bảo hiểm có mục đích kinh doanh C Bảo hiểm ko vì mục đích kinh doanh D Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Căn cứ vào mục đích hoạt động bảo hiểm được chia thành

A Bảo hiểm kinh doanh và Bảo hiểm y tế B Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm thất nghiệp C Bảo hiểm nhân thọ và Bảo hiểm xã hội D Bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội

Câu 3: Đối tượng nào sau đây là đối tượng của Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

A Người nông dân

A Sản xuất kinh doanh B Sản xuất công nghiệp

Trang 15

không bao gồm

A Đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm B Có thể đóng bảo hiểm trước hoặc sau rủi ro

C Định phí bảo hiểm phải trên cơ sở giá trị rủi ro D Lấy số đông bù số ít và sàng lọc rủi ro

Câu 6: Bảo hiểm có mục đích kinh doanh là hình thức bảo hiểm do các chủ thể tiến hành nhằm mục

Câu 7: Loại bảo hiểm nào sau đây là tự nguyện theo luật kinh doanh của bảo hiểm Việt Nam A Bảo hiểm cháy nổ

B Bảo hiểm du lịch tự túc

C Bảo hiểm trách nhiệm nhân sự đối vs xe cơ giới D Bảo hiểm trách nhiệm nhân sự của người vận chuyển hàng không đối với khách hang

Câu 8: Bảo hiểm thông qua các tổ chức Bảo hiểm là hinh thức bảo hiểm mà các chủ thể có nhu cầu bảo hiểm chuyển giao phần lớn rủi ro cho các tổ chức bảo hiểm mà bản thân họ … để gánh chịu

A Không muốn hoặc không đủ khả năng B Không muốn hoặc và không đủ khả năng C Không muốn

D Không đủ khả năng

Câu 9 Hoạt động của loại bảo hiểm nào sau đây chịu sự chi phối bởi quy luật kinh tế của cơ cấu thị trường

A Bảo hiểm kinh doanh B Bảo hiểm y tế

C Bảo hiểm rủi ro D Bảo hiểm xã hội

A

Trang 16

Câu 10: Bảo hiểm là 1 hình thức dự trữ tài chính

Câu 11: Bảo hiểm là cách thức con người: A Ngăn ngừa rủi ro

A Chỉ Nhà nước mới cần phải có quỹ dự trữ để đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế

B Sự tồn tại của bảo hiểm là một tất yếu khách quan đối với vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước C Trong hoạt động kinh tế mới xảy ra những biến

B Việc tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu trong nền kinh tế - xã hội

C Các hoạt động bảo hiểm ra đời chỉ có chức năng

Trang 17

B Khả năng biến cố bất thường xảy ra có hậu quả không gây thiệt hại

C Khả năng biến cố chắc chắn xảy ra gây hậu quả thiệt hại

D Khả năng biến cố chắc chắn xảy ra gây ra hậu quả thiệt hại đáng kể

Câu 15: Khi xảy ra rủi ro thì trách nhiệm chi trả, bồi thường cho người được bảo hiểm là ………đối với người bảo hiểm

Câu 16: Khi chưa được sử dụng đến, phần quỹ từ việc thu phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế được dùng vào mục đích gì?

A Trục lợi cá nhân, tổ chức

B Cất trữ để phòng khi có rủi ro C Đầu tư trên thị trường tài chính

D Đóng góp toàn bộ để đầu tư phát triển kinh tế

Câu 17: Trong hệ thống tài chính, bảo hiểm là A Trung gian tài chính

B Là khâu chủ đạo C Là khâu cơ sở

D Được coi là khâu tín dụng

Câu 18: Cho các mệnh đề sau

I, Nhà nước cần phải có quỹ dự trữ để đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế

II, Bảo hiểm góp phần phòng tránh hoàn toàn các rủi ro tổn thất

III, Người mua sản phẩm bảo hiểm sẽ luôn nhận được tiền chi trả, bồi thường từ công ty bảo hiểm đó

IV, Ngày nay các tổ chức bảo hiểm còn hoạt động như một tổ chức tài chính trung gian

B

Trang 18

Câu 19: Bảo hiểm thực chất là:

A Sự di chuyển rủi ro giữa các công ty bảo hiểm B Sự di chuyển rủi ro cho tất cả mọi người

C Sự phân chia rủi ro, chia nhỏ tổn thất

Câu 1: Đâu là cơ sở và tiền đề khách quan cho sự ra đời của hoạt động bảo hiểm:

A Sự đảm bảo cho những rủi ro xuất hiện trong đời

Câu 2: Ngoài là tấm lá chắn kinh tế trước những rủi ro thì bảo hiểm còn hoạt động với tư cách nào? A Các tổ chức gây quỹ

B Các tổ chức kinh tế

C Các tổ chức tài chính trung gian D Các tổ chức phi lợi nhuận

Câu 3: Các doanh nghiệp bảo hiểm bắt buộc phải trích bao nhiêu % lợi nhuận sau thuế hàng năm để lập quỹ dự trữ?

B

Trang 19

A 3% B 5% C 10% D 12%

Câu 4: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng

A Khi không có biến cố bất lợi xảy ra thì không được sử dụng quỹ bảo hiểm

B Người mua sản phẩm bảo hiểm sẽ luôn nhận được tiền chi trả, bồi thường từ công ty bảo hiểm đó

C Việc tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu trong nền kinh tế - xã hội

D Bảo hiểm cung ứng chủ yếu nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội

Câu 5: Hiện nay, có bao nhiêu doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trên thị trường Việt Nam?

Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về bảo

hiểm kinh doanh

A Bảo hiểm kinh doanh hoạt động trên nguyên tắc hạch toán kinh doanh

B Bảo hiểm kinh doanh vì mục đích lợi nhuận C bảo hiểm kinh doanh ko mang tính tương trợ cộng đồng

D Quỹ tiền tệ của bảo hiểm kinh doanh được tạo lập bởi sự đóng góp bảo hiểm phí của khách hang

Câu 7: Quỹ bảo hiểm xã hội không hình thành từ

nguồn nào sau đây:

Trang 20

D Từ vay ngân hàng thương mại Câu 8: Bảo hiểm bắt buộc là: A Bảo hiểm cháy nổ

B Bảo hiểm nhân thọ C Bảo hiểm hưu trí

D Bảo hiểm du lịch tự túc

Câu 9: Đối tượng nào sau đây không nhận đc bảo

hiểm rủi ro

A Người bị tai nạn giao thông

B Người chết do bệnh hiểm nghèo C Người bị tan nạn công trường D Bảo hiểm do tài sản bị hỏng

A Bảo hiểm sức khỏe B Bảo hiểm ô tô C Bảo hiểm du lịch D Bảo hiểm thất nghiệp

D

Trang 21

Câu 3: Bảo hiểm thương mại hay còn gọi là gì? A Bảo hiểm sức khỏe

B Bảo hiểm y tế C Bảo hiểm nhân thọ D Bảo hiểm kinh doanh

Câu 4: Bảo hiểm thương mại là hình thức do A Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm tiến hành

B Các cá nhân tham gia hoạt động thương mại tiến hành

Câu 6: Bảo hiểm thương mại (BHTM) là

A Một cam kết giữa hai bên trên cơ sở hợp đồng (hợp đồng bảo hiểm) giữa bên bảo hiểm và bên được bảo hiểm B Một cam kết giữa hai bên trên cơ sở hợp đồng giữa bên tài

trợ và bên được tài trợ

C Một cam kết giữa hai bên trên cơ sở hợp đồng giữa bên từ thiện và bên nhận từ thiện do khó khăn

D Một cam kết giữa hai bên trên cơ sở hợp đồng giữa bên

Câu 7: Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm thương mại trước hết là gì?

A Bù đắp, bồi thường những tổn thất về sức khỏe cho người tham gia bảo hiểm

B Đảm bảo cho người tham gia bảo hiểm không bị doanh nghiệp chèn ép

C Bù đắp, bồi thường những tổn thất cho các đối tượng bảo hiểm khi xảy ra rủi ro bất ngờ đối với người tham gia bảo hiểm.

D Đem lại doanh thu cho các quỹ bảo hiểm thương mại

C

Trang 22

Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào 2 chỗ trống: “Người bảo hiểm là tổ chức hay pháp nhân đứng ra….và… quá trình huy động và sử dụng quỹ bảo hiểm được pháp luật quy định.”

A Tạo lập, sử dụng B Tạo lập, điều khiển

C Điều khiển, sử dụng Hình thành, sử dụng

Câu 9: Ý nào sau đây là khái niệm của tai nạn bảo hiểm? A Là sự cố bảo hiểm đã xảy ra kéo theo trách nhiệm của

người bảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho người tham gia bảo hiểm

B Là mức độ hay khả năng xảy ra sự cố bảo hiểm

C Là những sự cố dự tính trong các điều kiện bảo hiểm mà khi những sự cố này xảy ra thì người bảo hiểm bắt buộc phải trả tiền bồi thường tổn thất cho người tham gia bảo

D Bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm tàu thủy, bảo hiểm thân máy bay

Câu 11: Bảo hiểm con người còn được gọi là: A Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

B Bảo hiểm thân thể C Bảo hiểm bắt buộc D Bảo hiểm tự nguyện

Câu 12: Điền vào chỗ trống: “……là các tổ chức hay pháp nhân tham gia đóng phí bảo hiểm.”

A Người bảo hiểm

B

Trang 23

B Người tham gia bảo hiểm C Người được bảo hiểm

D Người được chỉ định hưởng bồi thường bảo hiểm

Câu 13: Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, các loại bảo hiểm được

D Bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm tàu thủy, bảo hiểm thân máy bay

Câu 14: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hình thức bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là phần … hay … dân sự của người tham gia bảo hiểm

A Nghĩa vụ; trách nhiệm B Nghĩa vụ; quyền lợi C Trách nhiệm; quyền lợi

C Người được bảo hiểm và chính phủ D Người được bảo hiểm và bác sĩ

Câu 2: Nguyên tắc chính của bảo hiểm thương mại là gì? A Số tiền bảo hiểm càng thấp càng tốt

B Sàng lọc rủi ro C Tăng giá trị tài sản

D Giảm thiểu việc thanh toán phí bảo hiểm

Câu 3: Kỹ thuật phân bổ trong bảo hiểm thương mại là : C

Trang 24

A Phân bổ phí thu được cho người được bảo hiểm B Phân bổ số tiền bồi thường cho năm tài chính sau

C Phân bổ phí thu được cho trách nhiệm chưa hoàn thành của nhà bảo hiểm trong

D năm tài chính sau

E Phân bổ trách nhiệm của công ty bảo hiểm gốc cho các công ty tái bảo hiểm

Câu 4: Đối với tổ chức bảo hiểm không phải bất cứ…nào cũng có thể chấp nhận bảo hiểm, bởi vì …này sẽ liên quan đến số tiền mà tổ chức bảo hiểm có thể chi trả trong tương lai

B Do các doanh nghiệp đóng góp từ lợi nhuận của công ty C Do các nhà từ thiện đóng góp dưới hình thức từ thiện D Do các doanh nghiệp đóng góp từ doanh thu của công ty

Câu 6: Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm thương mại trước hết là gì?

A Bù đắp, bồi thường những tổn thất về sức khỏe cho người tham gia bảo hiểm

B Đảm bảo cho người tham gia bảo hiểm không bị doanh nghiệp chèn ép

C Bù đắp, bồi thường những tổn thất cho các đối tượng bảo hiểm khi xảy ra rủi ro bất ngờ đối với người tham gia bảo hiểm

D Đem lại doanh thu cho các quỹ bảo hiểm thương mại

Câu 7: Bảo hiểm thương mại là hình thức … do các tổ chức kinh doanh bảo hiểm tiến hành trên cơ sở huy động sự đóng góp của các chủ thể để tạo lập quỹ bảo hiểm, phân phối và sử dụng chúng để trả tiền bảo hiểm, bồi thường những tổn thất cho các đối tượng được bảo hiểm khi các rủi ro được bảo hiểm xảy ra

C

Trang 25

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: A Thanh toán

B Thu tiền C Bảo hiểm D Bảo vệ

Câu 8: Nghị định 100/1993/NĐ-CP của chính phủ ban hành đã: A Gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ ngành bảo hiểm của

Việt Nam

B Mở ra bước phát triển mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam C Khiến các công ty bảo hiểm Việt Nam phải thay đổi

Câu 10: Bảo hiểm thương mại là hình thức do A Các tổ chức kinh doanh tiến hành

B Các cá nhân tham gia hoạt động thương mại tiến hành

Câu 12: Giai đoạn những năm 60 thế kỉ XX, Bảo Việt là: A Công ty bảo hiểm phát triển nhất Việt Nam

B Công ty bảo hiểm nhà nước duy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam

C Công ty bảo hiểm lớn thứ 2 Việt Nam

B

Ngày đăng: 01/04/2024, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w