Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường tòa nhà hei tower

50 0 0
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường tòa nhà hei tower

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy phát điện dự phòng: Gồm 02 máy phát điện công suất 1000kVA/máy Điện sử dụng cho các mục đích sau: + Đèn chiếu sáng bình thường bên ngoài và chiếu sáng cầu thang, bảo vệ, sự cố và th

Trang 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 5

3.1 Công suất của dự án đầu tư: 5

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở: 6

3.3 Sản phẩm của cơ sở: 6

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở: 7

4.1 Nhu cầu sử dụng điện 7

4.2 Nhu cầu sử dụng nước 8

5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: Điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu 9

6 Các thông tin liên quan đến cơ sở: 9

CHƯƠNG II 14

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 14

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 14

CHƯƠNG III 18

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 18

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 18

1.2 Thu gom, thoát nước thải 19

1.3 Xử lý nước thải 21

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 26

2.1 Biện pháp thông gió 26

2.2 Biện pháp khống chế ô nhiễm từ các hoạt động giao thông 27

2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động từ hệ thống máy phát điện dự phòng 27

Trang 2

2.4 Biện pháp xử lý mùi từ hệ thống xử lý nước thải 27

2.5 Giảm thiểu tác động từ bếp nấu ăn của khu căn hộ, nhà hàng tiệc cưới và nhà trẻ28 2.6 Biện pháp giảm thiểu tác động do mùi từ kho chứa rác thải 28

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 28

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 29

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 29

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 30

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 32

8 Nội dung thay đổi so với cam kết bảo vệ môi trường 33

CHƯƠNG IV 35

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 35

1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 35

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 35

1.3 Dòng nước thải 35

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 35

1.5 Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải: 36

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 36

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 36

4 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 37

5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 37

CHƯƠNG V 38

1.Kết quả phân tích năm 2021 38

2.Kết quả phân tích năm 2022 39

3 Kết quả phân tích năm 2023 39

CHƯƠNG VI 41

CHƯƠNG VII 43

CHƯƠNG VII 44

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ôxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường

COD Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen demand)

CHXHCN Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa PCCC Phòng cháy chữa cháy

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Quy mô xây dựng của dự án 4

Bảng 2 Thống kê diện tích sàn của tòa nhà 4

Bảng 3 Sản phẩm của dự án tòa nhà Hei Tower 6

Bảng 4 Số lượng điện thực tế tiêu thụ của tòa nhà từ tháng 01/2022 – 4/2023 7

Bảng 5 Lưu lượng nước sử dụng của tòa nhà từ tháng 01/2022 – 4/2023 8

Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước trong 1 ngày của Tòa nhà trong quá trình hoạt động 9

Bảng 7 Các thống số công trình xử lý nước thải cơ sở: 24

Bảng 8.Nhu cầu sử dụng hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải 24

Bảng 9 Danh mục thiết bị đã được lắp đặt 24

Bảng 10 Danh mục mã chất thải nguy hại 29

Bảng 11 Các sự cố thông thường và biện pháp khắc phục 31

Bảng 12 Hạng mục điều chỉnh 34

Bảng 13 Giới hạn thông số và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải 35

Bảng 14 Kết quả phân tích môi trường nước thải sau xử lý năm 2021 38

Bảng 15 Kết quả phân tích môi trường nước thải sau xử lý năm 2022 39

Bảng 16 Kết quả phân tích môi trường nước thải sau xử lý năm 2022 40

Bảng 17 Kinh phí môi trường hằng năm 42

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Vị trí cơ sở 2

Hình 2 Sơ đồ hoạt động chính gây tác động tới môi trường của Dự án 6

Hình 3 Sơ đồ bộ máy quản lý tòa nhà 12

Hình 4 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa 18

Hình 5 Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải 19

Hình 6 Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải 22

Trang 6

CHƯƠNG I

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở: Ban quản trị nhà chung cư Tòa nhà Hei Tower

- Địa chỉ văn phòng: số 01 – Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

- Người đại diện: Ông Nguyễn Việt Hưng Chức vụ: Trưởng Ban quản trị - Điện thoại: 0243 3665 795

- Quyết định số 2919/QĐ-UBND ngày 22/6/2022 do Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân cấp về việc công nhận Ban quản trị nhà chung cư Tòa nhà Hei Tower, Số 1 Ngụy Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, nhiệm kỳ 2022-2025

2 Tên cơ sở

- Tên dự án đầu tư: Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở

- Địa điểm cơ sở: số 1, phố Ngụy Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

+ Các hướng tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án như sau: Phía Đông Nam giáp: phố Nguỵ Như Kon Tum

Phía Tây Nam giáp: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội Phía Đông Bắc giáp: trường PTTH Nhân Chính

Phía Tây Bắc giáp: các cơ quan nội chính quận Thanh Xuân Tọa độ mốc giới của dự án như bảng sau:

Trang 7

Hình 1 Vị trí cơ sở

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Giấy phép xây dựng số 13/GPXD do Sở Xây dựng cấp ngày 01/02/2011 + Văn bản số 5724/UBND-TNMT ngày 04/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc cấp Giấy phép xây dựng điều chỉnh tại số 1 phố Ngụy Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân trong khi chờ thủ tục xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung

+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy số 1950/TD-PCCC(P3) chứng nhận công trình Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở

+ Văn bản số 530/NT-PCCC&CNCH-P6 ngày 06/02/2015 của Cục cảnh sát PCCC và CNCH về việc nghiệm thu về PCCC đối với công trình Tòa nhà hỗn hợp Văn phòng cho thuê Nhà ở

+ Văn bản số 1820/QHKT-P8 ngày 19/5/2014 của Sở Quy hoạch – Kiến trúc về việc chấp thuận điều chỉnh phương án kiến trúc sơ bộ

+ Văn bản số 740/UBND-QLĐT ngày 03/7/2014 của UBND quận Thanh Xuân về việc chấp thuận đầu tư điều chỉnh các tầng 3, 4, 5, 5 lửng, tầng mái dự án Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở tại số 01 phố Ngụy Như Kon Tum, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Vị trí cơ sở

Trang 8

+ Văn bản số 1902/PCCC&CNCH-P6 ngày 05/8/2014 của Cục cảnh sát PCCC & CNCH về việc thẩm duyệt về PCCC đối với thiết kế điều chỉnh tại tầng 3, 4, 5 và tầng mái của công trình Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở

+ Văn số số 816/GĐ-GĐ2 ngày 12/11/2015 của Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng về việc kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có):

+ Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường số 126/GXN-UBND ngày 10/02/2010 của Dự án “Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở” tại số 1 phố Ngụy Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân

+ Giấy phép xả thải số 37/GP-STNMT do Sở tài nguyên và môi trường Thành Phố Hà Nội cấp ngày 17 tháng 02 năm 2014

+ Giấy phép xả thải số 359/GP-STNMT do Sở tài nguyên và môi trường Thành Phố Hà Nội cấp ngày 27 tháng 09 năm 2018

- Quy mô của cơ sở:

Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng có tổng mức đầu tư là 882.048 triệu đồng Theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Luật đầu tư công thì Dự án thuộc nhóm B (tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng) không thuộc Nhóm I quy định tại Điều 28 Luật bảo vệ môi trường

+ Căn cứ theo theo số thự tự 2, mục I, phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP, dự án thuộc nhóm II

+ Căn cứ khoản 2 điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường

+ Căn cứ theo khoản 4, Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Uỷ ban

nhân dân quận Thanh Xuân

=> Báo báo được thực hiện theo phụ lục X - Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại Giấy phép môi trường của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về môi tương đương với dự án đầu tư nhóm I hoặc nhóm II không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường (Kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ)

+ Quy mô xây dựng:

Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở có địa điểm nằm tại số 1 Ngụy Như Kon Tum với vị trí tiếp giáp với đường Ngụy Như Kon Tum, có cấu trúc xây

Trang 9

dựng gồm 25 tầng bao gồm văn phòng, nhà hàng tiệc cưới, nhà trẻ và căn hộ cho thuê với quy mô 361 căn Được quy hoạch và xây dựng cụ thể như sau:

Bảng 1 Quy mô xây dựng của dự án

(Nguồn: thuyết minh dự án đầu tư tòa nhà HEI)

Bảng 2 Thống kê diện tích sàn của tòa nhà

Trang 10

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 3.1 Công suất của dự án đầu tư:

Tòa nhà Hei Tower là mội tòa nhà hỗn hợp gồm văn phòng, thương mại và nhà với diện tích sử dụng đất khoảng 5.105,9m2 gồm: Tầng 1 và tầng 5, tầng lửng bố trí chức năng sảnh, thương mại, văn phòng làm việc làm dịch vụ công cộng tòa nhà; Tầng 2,3,4, tầng 5, 6 - tầng 25 bố trí các căn hộ ở (361 căn)

Trong đó:

Trang 11

STT Chức năng Diện tích (m2)

3 Diện tích xây dựng sàn tầng hầm 9.565,86 4 Diện tích khu chức năng

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

Ban quản ban quản trị tòa nhà quản lý các hoạt động mua bán, cho thuê căn hộ, quản lý an ninh tòa nhà, chịu trách nhiệm sửa chữa, khắc phục sự cố và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Các hoạt động chính gây tác động đến môi trường của Dự án như sau:

Hình 2 Sơ đồ hoạt động chính gây tác động tới môi trường của Dự án 3.3 Sản phẩm của cơ sở:

Dự án xây dựng tòa nhà Hei Tower với 3 chức năng chính: thương mại, văn phòng, căn hộ

Bảng 3 Sản phẩm của dự án tòa nhà Hei Tower

Hoạt động sinh hoạt của các hộ dân cư

Hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch

Trang 12

(Nguồn: Thuyết minh thiết kế kiến trúc dự án tòa nhà hỗn hợp cao ốc văn phòng và nhà ở Hei Tower)

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

4.1 Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn cấp điện: Nguồn cấp điện cho toàn bộ cơ sở được lấy từ mạng điện trung thế 22kV của khu vực nhà cung cấp công ty Cổ Phần điện lực Hà Nội

Trạm biến áp: Gồm 04 máy biến áp công suất 1250kVA

Máy phát điện dự phòng: Gồm 02 máy phát điện công suất 1000kVA/máy Điện sử dụng cho các mục đích sau:

+ Đèn chiếu sáng bình thường bên ngoài và chiếu sáng cầu thang, bảo vệ, sự cố và thoát hiểm

+ Các thiết bị cơ điện mỗi tầng + Điện cho máy móc văn phòng

+ Cung cấp điện cho hệ thống bơm chữa cháy, bơm cấp nước sinh hoạt + Cung cấp điện phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cư dân

Nhu cầu sử dụng điện: Căn cứ vào hóa đơn tiền điện của tòa nhà (từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023) lượng điện sử dụng trung bình một tháng tại tòa nhà

Trang 13

(Nguồn: Hóa đơn tiền điện của tòa nhà Hei Tower)

4.2 Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn cung cấp nước: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Nước sạch (VIWACO) cấp (theo Văn bản số 979 CV/NS-TT ngày 6/11/2009 về việc thỏa thuận cấp nước cho Dự án đầu tư xây dựng “Tòa nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở tại số 01 phố Ngụy Như Kon Tum, quận Thanh Xuân, Hà Nội”) Lượng nước sử dụng của toàn nhà trong năm 2022 (theo hóa đơn tiền nước) được thể hiện trong bảng

Trang 14

Lượng nước sử dụng thực tế của cơ sở dao động từ 129,3 đến 220,7m3/ngày đêm Tuy nhiên hiện nay thì cơ sở hoạt động được khoảng 80% công suất của tòa nhà Nếu hoạt động hết công suất thì dự kiến lượng nước cấp sẽ được tính toán như sau:

Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước trong 1 ngày của Tòa nhà trong quá trình hoạt độngSTT Thành phần sử

Tiêu chuẩn

dùng nước (mLưu lượng 3/ngày đêm)

1 Khu thương mại,

nhà hàng dịch vụ 1500 người 10 l/người- ngđ 15 2 Khu nhà trẻ 120 người 75 l/người- ngđ 9 3 Khu văn phòng 1400 người 15 l/người- ngđ 21 4 Khu căn hộ 1050 người 200 l/người- ngđ 210 5 Nước cấp cho Trạm

Lượng nước tiêu thụ của tòa nhà theo tính toán là 277.56 m3/ngày đêm

Ghi chú: Lượng nước tiêu thụ của tòa nhà có thể thay đổi theo từng tháng, tùy vào lượng tiêu thụ của tòa nhà

5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: Điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu

Cơ sở không sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

6 Các thông tin liên quan đến cơ sở: a Hiện trạng các hạng mục công trình:

 Nhóm các hạng mục về kết cấu hạ tầng

- Phía trước tòa nhà giáp với đường Ngụy Như Kon Tum là sân rộng được bố trí

cây xanh, vòi phun nước tạo cảnh quan đẹp cho tòa nhà

- Phía sau tòa nhà giáp với khu dân cư được bố trí trạm phát điện

- Phần cấp nước: Nước sinh hoạt được lấy từ đường ống cấp hiện có trên đường Ngụy Như Kon Tum cấp vào bể nước ngầm Từ bể nước ngầm, nước được đưa lên

Trang 15

mái, sau đó được dẫn xuống các khu vệ sinh Do đây là tòa nhà cao tầng nên áp lực

nước chảy từ bể nước mái xuống rất lớn nên mỗi tầng đều được đặt van giảm áp - Phần thoát nước xí tiểu

+ Nước thải từ các thiết bị xí bệt, tiểu treo được thu gom vào đường ống nhánh sau đó vào ống thoát nước xí tiểu rồi xả vào bể phốt, nước thải xí tiểu được xử lý cục bộ tại bể phốt sau đó được đưa đến hệ thống xử lý nước thải của tòa nhà để xử lý đạt

chuẩn trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

+ Nước thải từ hệ thống nhà hàng tiệc cưới, nhà trẻ được đưa và hệ thống xử lý

nước thải tập trung trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực - Phần thoát nước sàn, nước mưa

Nước thải từ các thiết bị lavabo, lưới thu nước, bồn tắm được thu gom vào các ống nhánh sau đó vào ống thoát nước sàn rồi xả thẳng ra rãnh thoát nước chung khu vực

Nước mưa trên mái được thu gom qua các phễu thu nước sau đó vào ống đứng thoát nước mua rồi xả thẳng ra rãnh thoát nước chung khu vực

- Cấp điện

+ Nguồn cấp điện cho toàn bộ cơ sở được lấy từ mạng điện trung thế 22kV của khu vực nhà cung cấp công ty Cổ Phần điện lực Hà Nội

+ Trạm biến áp: Gồm 04 máy biến áp công suất 1250kVA

+ Máy phát điện dự phòng: Gồm 02 máy phát điện công suất 1000kVA/máy  Hạng mục sản xuất

- Khu vực thương mại, nhà hàng tiệc cưới và nhà trẻ:

Các tầng phía dưới (khu vực thương mại, tầng lửng và tầng 2) hoàn toàn đươc thiết kế với cửa sổ kính, giúp dễ dàng nhận biết các khu chức năng với các lối vào riêng biệt, đồng thời, nội thất và ngoại thất kết nối chặt chẽ với nhau Ba tầng này như một khoảng đệm giữa bãi đậu xe và các tầng trên, giữa môi trường cảnh quan thiên nhiên và không gian làm việc hiện đại, năng động

Một nửa tầng trệt sẽ sử dụng cho khu vực thương mại, nửa còn lại đươc ngăn chia thành 2 không gian riêng biệt cho văn phòng và căn hộ ở Các khu thương mại được liên kết với nhau theo phương đứng bằng hệ thống thang cuốn

Trang 16

- Khu vực văn phòng:

Các tầng văn phòng tầng 5 lửng (Tầng 5M) được thiết kế sao cho làm dịu ánh sáng chói chang bằng hệ thống đóng mở linh hoạt, sử dụng hiệu quả ánh sáng tự nhiên Phòng họp lớn 150 chỗ và hội trường 300 chỗ được thiết kế ở tầng 5M của tòa nhà Để tạo ra không gian cân đối, nhóm thiết kế đã tạo ra một không gian lớn với chiều cao gấp đôi các không gian làm việc khác

- Khu vực căn hộ:

Các căn hộ được thiết kế từ tầng 3,4,5 đến tầng 25, với 11 thang máy (9 thang phục vụ người sử dụng và 2 thang cho hàng hoá) được bố trí thành 2 khối khối cao tầng từ tầng hầm đến tầng 25, khối thấp tầng từ tầng hầm lên tới tầng 5M và 2 thang thoát hiểm độc lập hoàn toàn từ tầng trệt Mỗi tầng có 6 căn hộ 3 phòng ngủ, 9 căn hộ 2 phòng ngủ với diện tích khoảng 80 - 145 m2

- Khu vực công cộng:

Khu công cộng ở các tầng khác nhau cho phép người sử dụng có thể thưởng thức một bức tranh toàn cảnh hiếm thấy của thành phố lộ ra qua khung kính phía Nam, xuyên qua kẽ lá của giàn giây leo và các tán cây nhỏ Các khoảng sân nhỏ làm gợi nhớ những khoảng sân truyền thống thân thiện, một không gian riêng tư yên bình

Khu vực tắm nắng, trung tâm chăm sóc sức khỏe và bể bơi được bố trí trên tầng mái Sàn lát gỗ, mái che dây căng và cây xanh tạo nên một không gian tiện nghi độc nhất vô nhị mà người sử dụng có thể tận hưởng từ sáng đến tối Với tầm nhìn thoáng đãng từ độ cao trên 100m, mọi người có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố

 Hạng mục về bảo vệ môi trường

- Với tính chất là tòa nhà hỗn hợp văn phòng và nhà ở, chủ dự án đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 280m3/ngày đêm để xử lý nước thải sinh hoạt từ tòa

nhà phù hợp với quy chuẩn

- 01 nhà kho chứa chất thải sinh hoạt với diện tích 5m x 4m x 4m để lưu trữ an toàn Toàn bộ chất thải sinh hoạt của tòa nhà được đặt tại phía dưới tầng hầm của tòa

nhà ngăn mùi và tránh ruồi, muỗi, chuột, bọ phát sinh  Giải pháp công nghệ kết cấu công trình

Tòa nhà được thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam và quy hoạch kiến trúc được duyệt

Trang 17

- Giải pháp kết cấu:

+ Móng khoan nhồi cọc BTCT mác 350 có đường kính D100, D1200, D1400 trước khi thi công được kiểm tra sức chịu tải thực tế của cọc Đài cọc đơn được kết hợp với hệ giằng giảm được ảnh hưởng móng lên cột lệch tâm

+ Phần sử dụng hệ kết cấu cột, sàn khung dầm toàn khối kết hợp với hệ kết cấu thang máy đảm bảo an toàn về khả năng chịu lực của công trình Hệ cột bố trí theo lưới 7,2m x 7,2m và bản dày 28cm chung cho tất cả kích thước ô bản

a Tổng vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư của Tòa nhà dự kiến: 882.048 triệu đồng Trong đó, vốn góp để thực hiện dự án:

- Công ty Điện lực thành phố Hà Nội: Khoảng 77.952,4 triệu đồng; - Công ty cổ phần đầu tư Điện lực Hà Nội: 315.798,4 triệu đồng;

b Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Hệ thống tổ chức quản lý và thực hiện Cơ sở được thể hiện như sau:

Hình 3 Sơ đồ bộ máy quản lý tòa nhà

Ban quản lý tòa nhà sẽ phụ trách điều hành quả lý trực tiếp các hoạt động của tòa nhà, phòng kỹ thuật sẽ phụ trách quản lý an toàn và vệ sinh môi trường, kỹ thuật của tòa nhà trong đó:

- Trưởng phòng kỹ thuật: Sẽ phụ trách thường xuyên kiểm tra, giải quyết các vấn đề tránh sảy ra sự cố liên quan đến kỹ thuật của tòa nhà

- Nhân viện dọn vệ sinh – môi trường gồm 5-7 người

- Hệ thống XLNT: 2 cán bộ phụ trách Thường xuyên kiếm tra, vận hành hệ thống bao hồm tủ điện báo hiệu hoạt động của máy móc thiết bị, kiểm tra vận hành tại các bể, ghi chép nhật ký vận hành và báo cáo lại với quản lý, thực hiện biện pháp khắc phục sự cố

Trang 18

Định kỳ, liên hệ với đơn vị có đủ chức năng, lấy mẫu, quan trắc và phân tích chất lượng nước thải định kỳ hoặc các trường hợp đột xuất

Trang 19

CHƯƠNG II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án Toà nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở Hei Tower, Khu đất dự án nằm trên khu đất bằng phẳng có diện tích 5105.9 m2, ở trung tâm phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội

Vì vậy, việc thực hiện dự án tại trung tâm phường Nhân Chính là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của Công ty cũng như chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Thành Phố Hà Nội Khi Tòa nhà đi vào hoạt động sẽ góp phần vào việc cung cấp không gian sống tiện nghi, hiện đại và đồng bộ về cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích sinh hoạt, giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân

Việc triển khai dự án là phù hợp với Công văn số 4721/ UBND-XDĐT ngày 16/7/2008 của UBND Thành phố Hà Nội về việc “Đầu tư dự án toà nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở tại Nguỵ Như Kon Tum”

Công văn số 67/QHKT-P2 ngày 7/8/2008 của Sở quy hoạch kiến trúc Hà Nội về việc “Quy hoạch kiến trúc tại phố Nguỵ Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân”

Quyết định số 4532/ UBND – KH & ĐT của UBND Thành phố Hà Nội ngày 29/12/2008 về việc “Nghiên cứu lập và triển khai dự án đầu tư xây dựng Toà nhà hỗn hợp văn phòng cho thuê và nhà ở tại số 1 Phố Nguỵ Như Kon Tum”

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

a Đối với nước thải sinh hoạt

Nước thải tối đa của dự án có thể phát sinh khoảng 277 m3/ngày đêm Chủ cơ sở đã thiết kế và xây dưng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt là 280 m3/ngày đêm Nước thải sau xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi thải ra ngoài nguồn tiếp nhận Hoạt động xả thải của Tòa nhà có gây một số tác động đến khả năng tiếp nhận nước thải của hệ thống thoát nước chung của khu vực sau:

- Làm tăng lưu lượng và tốc độ dòng chảy tại khu vực tiếp nhận nước thải là cống thoát nước chung của thành phố trên Phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

- Tăng khả năng bồi lắng tại hệ thống thoát nước chung khu vực, ảnh hưởng một phần tới khả năng thoát nước khu vực

Trang 20

vực trên Phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Hệ thống thoát nước chung này tiếp nhận nhiều nguồn nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, các công ty, văn phòng… hoạt động trong khu vực Các loại nước thải này hầu hết đã qua xử lý sơ bộ trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

Nhận thức được sự ảnh hưởng, tác động của quá trình xả thải trực tiếp nước thải nên Tòa nhà đã xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 280m3/ngày đêm đểu xử lý nước thải được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, Cột B Vì vậy, khả năng tiếp nhận của hệ thống vẫn đảm bảo để nước thải không gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận

Như vậy, việc thoát nước thải của dự án đã qua xử lý hoàn toàn phù hợp với hệ thống thoát nước bên ngoài của thành phố

- Vị trí, tọa độ điểm xả (Theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105000’, múi chiếu 30) như sau:

* Đánh giá khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận:

- Lưu lượng xả nước thải của dự án là Qxả = 194,6 m3/ngày đêm = 0,00051 m3/s =

0,51l/s

- Lưu lượng xả nước mưa: 0,0023 m3/s = 2,3 l/s

* Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của hệ thống thoát nước bên ngoài trong trường hợp mùa khô:

- Để tính toán thủy lực của cống D800 ta sử dụng công thức Manning: Q = 1/n x A x R2/3 x I1/2

(Nguồn: TCVN 7957:2008 Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế)

N – hệ số nhám Manning (Lấy theo bảng 8 – TCVN 7957:2008 – Thoát nước mạng lưới và công trình bên ngoài); Cống D800 là cống Bê tông cốt thép nên n = 0,013

→ Qcống = 1/0,013 x 0,5024 x 0,22/3 x 1,251/2 = 0,321 m3/s = 321 l/s

Trang 21

→ Lưu lượng nước thải chảy vào cống = Qxả = 0,51 l/s

=> Khả năng tải lượng của cống D800, độ dốc 1,25% là 321 l/s Do đó, kết luận cống đủ khả năng thoát nước trong mùa khô

* Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của hệ thống thoát nước bên ngoài trong trường hợp mùa mưa

- Để tính toán thủy lực của cống D800 ta sử dụng công thức Manning: Q = 1/n x A x R2/3 x I1/2

(Nguồn: TCVN 7957:2008 Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế)

N – hệ số nhám Manning (Lấy theo bảng 8 – TCVN 7957:2008 – Thoát nước mạng lưới và công trình bên ngoài); Cống D800 là cống Bê tông cốt thép nên n = 0,013

→ Qcống = 1/0,013 x 0,5024 x 0,22/3 x 1,251/2 = 0,321 m3/s = 321 l/s

→ Lưu lượng nước thải chảy vào cống = Qxả + Qmưa = 0,51 + 2,3 = 2,81 l/s

=> Khả năng tải lượng của cống D800, độ dốc 1,25% là 321 l/s Do đó, kết luận cống đủ khả năng thoát nước mùa mưa

Theo khảo sát, lưu lượng nước thải của các dự án xung quanh cùng xả vào cống D800 ước tính khoảng 80l/s Do đó, cống D800 hoàn toàn đáp ứng đủ khả năng thoát nước thải của dự án cũng như các đơn vị khác thuộc khu vực phố Ngụy Như Kon Tum

Nước thải và nước mưa của dự án được thoát vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hệ thống thoát nước chung của khu vực là nguồn tiếp nhận của rất nhiều cửa xả trên tuyến phố như: các hộ gia đình, văn phòng, công ty nên hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước là rất cao và không đồng đều theo thời gian và không gian Đây là nguyên nhân chính khiến cho nguồn tiếp nhận bị ô nhiễm có màu đen và mùi hôi Vì vậy, để giảm thiểu ô nhiễm, cần có biện pháp giảm thiểu tại nguồn thải Do đó, chủ dự án đã thực hiện các biện pháp xử lý nước thải đạt QCVN trước khi thải ra ngoài môi trường, giảm thiểu tác động xấu nhất xảy ra

b Đối với chất thải rắn sinh hoạt

Trang 22

Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom bằng ống thu gom rác tại các tầng sau đó rác tập trung về kho rác Rác thải sinh hoạt sẽ được lưu trữ tại tầng hầm của tòa nhà Chủ dự án kí hợp đồng thu gom xử lý rác thải với công ty có chức năng đưa đi xử lý 1 lần/ngày

c Đối với chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại được thu gom và lưu trữ riêng tại kho lưu trữ, sau đó được đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý

 Dự án xây dựng tòa nhà Hei Tower hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

Trang 23

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa đã được xây dựng hoàn thiện Hệ thống thoát nước mưa được tách riêng biệt khỏi hệ thống thoát nước thải và được thoát nước theo nguyên tắc tự chảy

Hệ thống thu gom nước mưa được bố trí xây dựng xung quanh tòa nhà Sơ đồ thu gom thoát nước mưa của cơ sở như sau:

Hình 4 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa

- Nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom theo độ dốc tự nhiên vào các rãnh thoát nước xung quanh Tòa nhà, thu về hố ga và thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực

- Nước thoát sàn tầng hầm được thu gom về hố thu gom bằng các rãnh thoát nước dưới tầng hầm Máy bơm chìm hút nước thải và bơm lên hố ga rồi xả ra hệ thống thoát nước chung khu vực bằng đường ống PVC Ø200

- Hệ thống thoát nước mưa của cơ sở được xây dựng là các rãnh thoát nước xây gạch, đậy ghi gang B = 200 và rãnh thoát nước xây gạch, đậy tấm đan bê tông có kích thước B = 200 bố trí quanh tòa nhà

Nước mưa khối 25 tầng được thoát theo ống nhựa PVC Ø125, Ø110 chảy về hố ga rồi theo đường ống chảy vào hệ thống thoát nước chung khu vực phía đường Ngụy

Như Kon Tum

Phễu thu nước mái bằng gang có lưới chắn rác, ống thoát nước mái bằng

nhựa PVC

Nước mưa mái Nước mưa ban công

Ống thu nước PVC đi ngầm trong hộp kĩ thuật

Rãnh thu nước

Hệ thống thoát nước chung khu vực

Nước mưa chảy tràn, Nước thoát sàn

Trang 24

1.2 Thu gom, thoát nước thải

1.2.1 Các nguồn phát sinh nước thải của cơ sở:

- Nước thải: Nước thu từ các chậu rửa, bồn tắm và phễu thu nước, nước thải từ các chậu rửa bếp, máy giặt, thoát nước ngưng điều hoà, )

- Nước thải đen: Nước thải từ các chậu xí, âu tiểu - Nước thải từ bể bơi: nước xả kiệt bể bơi

- Nước thải từ nhà hàng tiệc cưới: nước thải từ việc nấu ăn của - Nước thải từ nhà trẻ: nước thải từ việc nấu ăn của nhà trẻ

1.2.2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải

- Nước thải phát sinh từ các nguồn của cơ sở được thu gom và vận chuyển đến bể tự hoại Sau đó được đi qua bể tách dầu đến hệ thống xử lý nước thải 280m3/ngày đêm Nước thải sau khi được xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008 BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt cột B

- Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và thoát nước thải được thể hiện với sơ đồ như sau:

Hình 5 Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải

*Thuyết minh hệ thống thu gom nước thải của tòa nhà:

Nước thải xí tiểu Nước thải nấu ăn từ nhà

Trang 25

Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt từ các nguồn nêu trên của tòa nhà được mô tả cụ thể như sau:

+ Nước thải chậu tiểu, bệ xí: Nước thải chậu tiểu bệ xí từ các nhà vệ sinh căn

hộ được thu gom theo các đường ống nhánh Ø 110 thu về ống đứng Ø 110 thu gom về đường ống ngang Ø 160 về bể tự hoại tầng hầm (V=170m3) sau đó được thu về hố ga và đi theo đường ống tới hệ thống xử lý của tòa nhà, sau đó thoát nước chung của khu vực

Riêng nước thải chậu tiểu, bệ xí của khu trung tâm thương mại, dịch vụ, nhà hàng tiệc cưới và sinh hoạt cộng đồng được thu gom vào các đường ống nhánh Ø 110 sau đó được thoát trực tiếp vào đường ống Ø 160 nước thải được vớt mỡ sau đó đi tới bể điều hòa, nước thải sẽ được chảy vào bể tách dầu trước khi được đưa vào hệ thống thu gom nước thải chung với nước thải nhà vệ sinh của căn hộ vào đường ống ngang về bể tự hoại tầng hầm Nước thải từ bể tự hoại chảy sang bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý sau khi được xử lý nước thải sẽ được chuyển tới hố ga theo hệ thống đường ống và được xả thải ra hệ thống thoát nước khu vực

+ Nước xả từ quá trình vệ sinh phòng thu gom rác và kho tập trung chất thải rắn sinh hoạt: Nước thải từ phòng rác mỗi tầng được thu gom theo đường ống nhánh

vào đường ống thu gom chảy vào bể tự hoại tại tầng hầm Nước thải từ bể tự hoại tự chảy sang bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải tập trung

+ Nước thải từ hoạt động sục rửa bình lọc bể bơi: Nước thải từ hoạt động sục

rửa bình lọc bể bơi tại tầng thượng được thu gom theo đường ống nhánh về ống đứng sau đó thoát vào đường ống thoát nước tắm rửa, thoát xuống tầng hầm vào đường ống chảy thẳng về bể điều hòa của Hệ thống xử lý nước thải tập trung qua đường ống Ø 250 để tiếp tục xử lý

+ Nước thải tắm rửa, thoát sàn, giặt giũ: Nước thải tắm rửa, thoát sàn giặt giũ

của các căn hộ được thu gom theo các đường ống nhánh về ống đứng Ø 110 thoát xuống tầng hầm vào đường ống Ø 250 chảy về bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải tập trung

Riêng nước thải rửa và thoát sàn của các nhà vệ sinh khu trung tâm thương mại, nhà hang tiệc cưới và dịch vụ sinh hoạt cộng đồng được thu gom vào đường ống nhánh rồi thoát trực tiếp vào đường ống đứng Ø 160 gom nước thải tắm rửa, thoát sàn chảy về bể điều hòa của Hệ thống xử lý nước thải tập trung;

+ Nước thải từ chậu rửa nhà bếp: Nước thải từ chậu rửa nhà bếp tại các căn hộ

của tòa nhà được thu gom từ chậu rửa bếp theo đường ống nhánh về trục đứng Ø 110 gom vào các đường ống ngang Ø 160 và Ø 250 sau đó thoát vào các đường ống đứng xuống tầng hầm vào đường ống Ø 160 thoát về Bể tách dầu Nước thải tại bể tách dầu chảy qua đường ống Ø 250 về bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 280m3/ngày đêm để tiếp tục xử lý

 Mạng lưới thoát nước thải:

Mạng lưới thoát nước thải sau xử lý của Tòa nhà gồm mạng lưới nước thải sinh hoạt và nước xả kiệt bể bơi được tập trung về hố ga sau đó chảy qua cống ra hệ thống thoát nước trên đường Ngụy Như Kon Tum Cụ thể sau:

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan