1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập giáo trình 1 đề tài phân tích một số các chỉ tiêu tài chính và giải pháp của công ty cp quản lý đường sông số 6

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH----  ---THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 1PHÂN TÍCH MỘT SỐ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀGIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY CP QUẢN LÝ ĐƯỜNG... Ngoài

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH- - 

-THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 1

PHÂN TÍCH MỘT SỐ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀGIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY CP QUẢN LÝ ĐƯỜNG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép chúng em gửi lời cảm ơn chân thành tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội đi giao lưu học tập thực tế tại công ty

Chúng em xin gửi đến cô Đào Thị Hoàng Anh đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian qua, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất Đồng thời, chúng em xin gửi lời tri ân đến các thầy cô trong khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh nói riêng và thầy cô trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung – những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp chúng em có được nền tảng tốt như ngày hôm nay Ngoài ra, nhóm xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn động viên, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và thực tập giáo trình của mình.

Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Quản Lý đường sông số 6, các phòng ban và các anh chị khác trong phòng kế toán đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập tại công ty

Mặc dù thời gian thực tập không ngắn cũng không dài nhưng nó là khoảng thời gian rất đáng quý của nhóm em Chúng em nhận thức được ràng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắn bài báo cáo sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm và góp ý cho nhóm để kiến thức được hoàn thiện hơn

Chúng Em xin chân thành cảm ơn!

1

Trang 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 5

3 Đối tượng nghiện cứu 5

4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 9

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 12

2.1.1.1 Quá trình hình thành của công ty: 12

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty: 12

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 12

2.1.2 Đặc điểm sản xuất, quản lý tại công ty : 13

2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất tại công ty: 13

2.1.2.2 Đặc điểm quản lý tại công ty: 13

2.2 Mô tả 琀nh hình tài chính của công ty: 13

2.3 Thực trạng 琀nh hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân 琀ch các hệ số tài chính.132.3.1 Đánh giá khái quát 琀nh hình tài chính của công ty 13

2.3.2 Phân 琀ch cấu trúc tài chính và 琀nh hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 14

2.3.2.1 Phân 琀ch cơ cấu tài sản 14

Trang 4

2.3.2.2 Phân 琀ch cơ cấu nguồn vốn 17

2.3.2.3 Phân 琀ch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 21

2.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2020 – 2022 23

2.4 Phân 琀ch 琀nh hình tài chính của công ty thông qua các hệ số tài chính đặc trưng 26

2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán 27

3.Giải pháp nâng cao 琀nh hình tài chính của Công ty cổ phần Đường Sông Số 6 31

3.1 Đánh giá chung về 琀nh hình tài chính của công ty 31

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty cổ phần Quản lý Đường sông số 6 32

PHẦN 3: Kết luận 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

PHỤ LỤC 36

Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán Công ty Cổ phần Quản lý Đường sông số 6 năm 2022 36

Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán Công ty Cổ phần Quản lý Đường sông số 6 năm 2021 38

Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán Công ty Cổ phần Quản lý Đường sông số 6 năm 2020 41

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2.1Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty CP Quản lý Đường sông số 6

122.2Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2020-2022142.3Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP Quản lý Đường sông

số 6 giai đoạn 2020-2022

172.4Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty CP

Quản lý Đường sông số 6 giai đoạn 2020-2022

Trang 5

2.6Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Cổ Phần Đường Sông Số 6 giai đoạn 2020-2022

242.7Phân tích một số chỉ tiêu khả năng sinh lời của Công ty CP quản lý

Đường Sông số 6 giai đoạn 2020–2022

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

2.1Tình hình biến động tài sản của công ty qua 3 năm 2020 - 2022162.2Tình hình biến động nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2020 –

Trang 6

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay cùng với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những thách thức và khó khăn đối với các doanh nghiệp Trong tình hình đó, để khẳng định được vị trí của mình trên thị trường mỗi doanh nghiệp phải nắm vững tình hình quan trọng cũng như kết quả hoạt động của kinh doanh Để đạt được những yêu cầu đó, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến những tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp và cấp thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức lý luận đã được tiếp thu trên lớp và những tài liệu tham khao thực tế, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn, các anh chị trong Công ty em đã chọn đề tài:

“Phân tích một số các chỉ tiêu tài chính và giải pháp của Công ty cổ phần QuảnLý Đường Sông Số 6”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân Tích Chỉ Tiêu Tài Chính:

+ Đánh giá các chỉ tiêu thu nhập (lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng, v.v.) + Nghiên cứu các chỉ tiêu thanh khoản

+ Đánh giá cơ cấu vốn (tỷ suất nợ, vốn chủ sở hữu, v.v.) - Ước Lượng Tác Động của Chúng Đối với Hiệu Suất Tài Chính:

+ Liên kết giữa lợi nhuận và các chỉ tiêu thu nhập + Quan hệ giữa thanh khoản và khả năng thanh toán - Đề Xuất Giải Pháp:

+Đề xuất các biện pháp cải thiện dựa trên kết quả phân tích

+ Đưa ra các chiến lược tài chính có thể giúp giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa hiệu suất.

3 Đối tượng nghiện cứu

Đối tượng nghiên cứu là hệ thống thông tin kế toán đã được trình bày trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

5

Trang 7

4 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung cần nghiên cứu gồm có: cơ sở lý luận về phân tích tài chính, thực trạng tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2020-2022, các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của công ty sẽ được chia thành 3 chương

- Về mặt thời gian: số liệu thu nhập tại Công ty trong 3 năm 2020-2022

- Về mặt không gian: Công ty cổ phần Quản lý đường sông số 6 – 160 Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp bao gồm như sau:

Các giáo trình, trên mạng, bài giảng trên lớp, sách báo để tìm hiểu rõ lý luận cơ bản của phân tích báo cáo tài chính như các khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa và phương pháp phân tích,…Có thể thông qua cả website của Công ty để tìm hiểu sâu về lịch sử hình thành và phát triển, quá trình phát triển, tầm nhìn cơ cấu của công ty.

- Phương pháp phân tích số liệu: sau khi lấy được dữ liệu thu thập, tiến hành và sắp xếp từng nhóm thông tin lại với nhau và loại bỏ những thông tin rác Sử dụng biện pháp thống kê và tính toán của số liệu báo cáo tài chính năm 2020-2022 để xác định xu hướng và quy luật của số liệu.

- Phương pháp trình bày kết quả: sau khi có được kết quả của quá trình phân tích sẽ được trình bày bằng diễn giải và một số bảng biểu để thấy rõ được thực trạng phân tích của báo cáo tài chính.

 Phân tích hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán đã được trình bày:

+ Phân tích bảng cân đối kế toán

+ Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính

 Các phương pháp đặc thù:

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính.

- Hệ số nợ được tính như sau:

Trang 8

Cho biết một đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng vay nợ - Hệ số vốn chủ sở hữu được tính như sau:

Hệ số vốn Tổng vốn chủ sở hữu

chủ = _ = ksở hữu Tổng nguồn vốn

k: Phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp

đối với các chủ nợ, khả năng tự tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình

- Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu được tính như sau:Hệ số nợ Tổng nợ phải trả

trên vốn = = kchủ sở hữu Tổng vốn chủ sở hữu

k: Đo lường quy mô của một doanh nghiệp, trong một đồng vốn chủ sở hữu có

bao nhiêu đồng vay nợ

- Cơ cấu tài sản được tính như sau:Cơ cấu Tổng tài sản ngắn hạn

tài = = ksản Tổng tài sản dài hạn

k: Phản ánh tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tài sản dài hạn của DN

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát được tính như sau :

Hệ số khả năng Tổng tài sản

thanh toán = _ = ktổng quát Tổng nợ phải trả

k>2: Phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt, tuy nhiên hiệu quả

sử dụng vốn có thể không cao và đòn bẩy tài chính thấp Doanh nghiệp sẽ khó có bước tăng trưởng vượt bậc.

1<=k<2: Phản ánh về cơ bản, với lượng tổng tài sản hiện có, doanh nghiệp

hoàn toàn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn.

0<=k<1: Thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp, khi chỉ số càng

tiến dần về 0, doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh toán, việc phá sản có thể xảy ra nếu doanh nghiệp không có giải pháp thực sự phù hợp.

7

Trang 9

- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn được tính như sau:

Hệ số khả năng Tài sản ngắn hạn

thanh toán = _ = kngắn hạn Nợ ngắn hạn

k<1: Thể hiện rằng doanh nghiệp có khả năng trả nợ kém, và điều này có thể là

tín hiệu tiền báo về sự yếu đuối về tài chính, dự báo khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

k>1:  Cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao để thanh toán các khoản nợ khi đến hạn Tỷ số cao đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cũng như tăng tính thanh khoản

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh được tính như sau:

Tỷ số giá trị tài sản lưu động – giá trị hàng tồn kho thanh = _ = kkhoản giá trị nợ ngắn hạn

k>1: Khi hệ số lớn hơn hoặc bằng 1 thể hiện cho khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nằm ở mức cao Trong tình trạng này, đa số doanh nghiệp không gặp phải vấn đề trong việc thanh toán luôn các khoản nợ ngắn hạn.

k<1: Điều này thể hiện rằng tài sản ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho

Những trường hợp như vậy thường đi kèm tình trạng tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn rất thấp.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời được tính như sau:

Hệ số khả năng Tiền và tương đương tiềnthanh toán = _ tức thời Tổng số nợ ngắn hạn

k>=1 : bảo đảm được khả năng thanh toán k<1: không bảo đảm được khả năng thanh toán

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.

Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA):

Tỷ số Lợi nhuận sau thuế

lợi nhuận = _x100%

Trang 10

trên tài sản Tổng tài sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế: là lợi nhuận ròng dành cho cổ phiếu thườngTài sản: là tổng tài sản của doanh nghiệp

ROA: đơn vị tính %

Khả năng sinh lời trên doanh thu (ROS):

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế

lợi nhuận = x100% trên doanh thu Doanh thu

Một đồng doanh thu thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận

Sản phẩm, dịch vụ có bán giá thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành hay không (Khi ROS của doanh nghiệp thấp hơn ROS ngành) Từ đó, doanh nghiệp có thể tăng tỷ suất lợi nhuận bằng việc nâng giá bán sản phẩm, dịch vụ Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế

lợi nhuận = _x100%trên số vốn Vốn sở hữu

sở hữu

ROE giúp chủ doanh nghiệp xác định được mức lợi nhuận thu về khi đầu tư vốn vào hoạt động kinh doanh

ROE càng cao thì khả năng thu hồi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng lớn

9

Trang 11

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

 CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SÔNG SỐ 6

 Tên quốc tế: NO 6 INLAND WATERWAY MANAGEMENT JOINT STOCK

- Quản lý bảo trì đường thủy nội địa;

- Thực hiện một số nhiệm vụ được giao về tuyên truyền Luật Giao thông ĐTNĐ và các quy định đảm bảo TT ATGTĐTNĐ tại khu vực quản lý; - Khảo sát địa hình; khảo lập phương án và thực hiện các công việc phụ trợ

phục vụ đảm bảo giao thông đường thủy; - Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt báo hiệu ĐTNĐ;

- Nạo vét luồng, vùng nước cảng, bến; san lấp mặt bằng;

- Điều tiết khống chế, chống va trôi, đảm bảo an toàn giao thông ĐTNĐ; - Trục vớt, thanh thải chướng ngại vật;

- Mở và khai thác bến thủy nội địa; dịch vụ vận tải, cho thuê phương tiện thủy;

- Kinh doanh kho bãi, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh kho vật tư thiết bị giao thông;

 Sơ bộ về tổ chức:

- Ban giám đốc, 04 phòng nghiệp vụ 07 đơn vị trực thuộc (06 Trạm Quản lý đường sông và 01 Xí nghiệp Khảo sát công trình).

- Hiện nay công ty có 109 lao động, bao gồm: trình độ đại học 39 người; cao đẳng 3 người; trung cấp nghề 4 người; công nhân kỹ thuật 63 người.

Trang 12

( Hình ảnh bên ngoài Công ty Cổ phần Quản lý Đường sông Số 6 - 160 đường Nguyễn VănCừ, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội)

Trang 13

Cơ cấu quản trị doanh nghiệp

- Thành phần Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viên 1 Ông Phạm Ngọc Tuân: Chủ tịch HĐQT 2 Ông Vũ Quang Minh: UV HĐQT 3 Ông Nguyễn Đại Hải: UV HĐQT 4 Ông Nguyễn Duy Thắng: UV HĐQT 5 Ông Đỗ Hữu Huynh: UV HĐQT - Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên

1 Ông Vũ Thắng: Trưởng ban 2 Bà Nguyễn Thị Hải Yến: KS viên 3 Bà Lê Thị Thu Hằng: KS viên - Người Quản lý điều hành

1 Ông Nguyễn Long Thao: Giám đốc 2 Ông Bùi Quyết Thắng: Phó Giám đốc 3 Ông Nguyễn Minh Quang: Kế toán trưởng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:2.1.1.1 Quá trình hình thành của công ty:

- Công ty cổ phần Quản lý đường sông số 6 được thành lập năm 2006 trên cơ sở cổ phần hoá Đoạn Quản lý đường sông số 6 trực thuộc Cục Đường sông Việt Nam, theo Quyết định số 4013/QĐ - BGTVT ngày 25 tháng 10 năm 2005 của Bộ Giao thông vận tải.

- Ngày hoạt động: 20/03/2006

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty:

- Ngày 20 tháng 3 năm 2006, Công ty đã chính thức đủ điều kiện hoạt động kinh doanh với tổng số vốn điều lệ: 13.140.000.000 đồng (Trong đó Nhà nước nắm giữ 69,2%).

- Từ tháng 9 năm 2017, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn NN (SCIC) đã bán toàn bộ số vốn Nhà nước cho Công ty Cổ phần Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (SHN).

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

- Quản lý bảo trì đường thủy nội địa;

Trang 14

- Thực hiện một số nhiệm vụ được giao về tuyên truyền Luật Giao thông ĐTNĐ và các quy định đảm bảo TT An toàn giao thông đường thủy nội địa tại khu vực quản lý

2.1.2 Đặc điểm sản xuất, quản lý tại công ty :2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất tại công ty:

- Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt báo hiệu ĐTNĐ

- Nạo vét luồng, vùng nước cảng, bến; san lấp mặt bằng

2.1.2.2 Đặc điểm quản lý tại công ty:

- Khảo sát địa hình; khảo lập phương án và thực hiện các công việc phụ trợ phục vụ đảm bảo giao thông đường thủy

- Điều tiết khống chế, chống va trôi, đảm bảo an toàn giao thông ĐTNĐ - Nạo vét luồng, vùng nước cảng, bến; san lấp mặt bằng

- Trục vớt, thanh thải chướng ngại vật

- Mở và khai thác bến thủy nội địa; dịch vụ vận tải, cho thuê phương tiện thủy;

- Kinh doanh kho bãi, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh kho vật tư thiết bị giao thông

2.2 Mô tả tình hình tài chính của công ty:

* Cơ cấu vốn hiện tại:

- Tổng nguồn vốn chủ sở hữu thời điểm 31/12/2022: 35.532.604.585 đồng

2.3 Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân tích các hệ số tài chính

2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Mai Linh thông qua: - Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp

- Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính - Đánh giá khái quát khả năng thanh toán - Đánh giá khái quát khả năng sinh lời.

13

Trang 15

Để đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp là sự biến động của tổng vốn chủ sở hữu giai đoạn 2020-2022 là tương đối ít, hơn nữa cũng thể hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.3.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

2.3.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Từ số liệu BCTC của Công ty cổ phần Quản lý Đường sông số 6 (sau đây gọi tắt là Công ty) các năm 2020, 2021 và 2022, tổng hợp được bảng 2.2 dưới đây:

Trang 16

Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2020-2022

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

tương đương tiền12.905.375.86731,3313.245.346.95331,961.185.834.7963,34-11.719.541.071-90,81-12.059.512.157-91,05

III Các khoản phải thu

Trang 17

Qua Bảng 2.2 ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2022 có xu hướng giảm so với các năm 2020 và 2021 Tổng tài sản năm 2022 giảm so với năm 2021 là 5.914.446.620 đồng, tương ứng với 14,27% Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản ngắn hạn năm 2022 giảm nhanh so với 2021, làm cho tài sản giảm là 5.586.013.554 đồng, tương ứng với 20,5%, trong khi tài sản dài hạn cũng giảm với tỷ trọng giảm năm 2022 so với năm 2021 là 2,31% làm cho giá trị tài sản dài hạn giảm là 328.433.066 đồng.

Mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nhưng tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm dần qua 3 năm Nguyên nhân đến từ sự biến động của các chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền có biến động giảm mạnh Năm 2020 là 27.883.267.469 đồng với tỷ trọng 67,68%, năm 2021 giá trị 27.250.983.536 đồng với tỷ trọng 65,75% thì năm 2022 giá trị 21.664.969.982 đồng tỷ trọng là 60,97% Giá trị chỉ tiêu giảm mạnh là do DN dùng tiền để trả các khoản nợ phải trả

Chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho có xu hướng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của các chỉ tiêu này không nhanh bằng tốc độ giảm của chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền do đó giá trị tài sản ngắn hạn giảm dần qua các năm Tiền và tương đương tiền là chỉ tiêu biến động mạnh trong tài sản ngắn hạn Nếu như năm 2021, giá trị là 13.245.346.953 đồng, tỷ trọng là 31,86%, thì năm 2022 giá trị là 1.185.834.796 đồng tương ứng tỷ trọng là 3,34% Giá trị của tiền và tương đương tiền giảm mạnh làm cho tổng tài sản giảm.

Ngược lại, các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu biến động tăng trong tài sản ngắn hạn Nếu như năm 2020 giá trị là 14.964.445.072 đồng chiếm tỷ trọng trên tổng tài sản là 36,32%, năm 2021 giá trị là 13.204.889.553 đồng chiếm tỷ trọng trên tổng tài sản là 31,86%, năm 2022 giá trị là 18.971.232.662 đồng tương ứng với tỷ trọng là 53,39% Riêng so sánh năm 2022 với năm 2021, giá trị của các khoản phải thu ngắn hạn tăng làm cho tổng tài sản tăng tương ứng 5.766.343.109 đồng với tỷ trọng 43,67% Kết quả này đã cho thấy sự nỗ lực trong việc duy trì mối quan hệ khách hàng của công ty, tuy nhiên cũng có rủi ro liên quan đến khả năng thu hồi công nợ và tình trạng bị chiếm dụng vốn

Trang 18

Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động tài sản của công ty qua 3 năm 2020 - 2022

Biểu đồ 2.1 cho thấy giá trị tài sản dài hạn tương đối ổn định qua các năm trong khi giá trị tài sản ngắn hạn từ năm 2020 – 2021 có giá trị gấp 0,7 lần năm 2022 Xét cụ thể đối với tài sản ngắn hạn, năm 2020, tỷ trọng từ cao đến thấp lần lượt là khoản phải thu ngắn hạn (36,32%), tiền (31.33%), hàng tồn kho (0.03%) Từ năm 2021, tỷ trọng hàng tồn kho có xu hướng tăng mạnh lên 1.93% năm 2021; 4.24% năm 2022 Chỉ tiêu có tỷ trọng chủ yếu và tăng qua các năm là các khoản phải thu ngắn hạn, trong đó chủ yếu là phải thu ngắn hạn của khách hàng Điều này phù hợp với tình hình thực tế của dịch bệnh làm cho tất cả các ngành nghề, thành phần kinh tế đều gặp khó khăn, việc mở rộng hình thức bán hàng chưa thu tiền ngay giúp cho hàng hoá được lưu thông một cách suôn sẻ, tránh ứ đọng hàng tồn kho cho công ty

2.3.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn của Công ty bao gồm Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Trong Nợ phải trả bao gồm các khoản thuộc mục Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn, còn Vốn chủ sở hữu cũng chỉ bao gồm mục Vốn chủ sở hữu và mục Nguồn kinh phí không phát sinh Từ số liệu BCTC các năm 2020, 2021 và 2022.

17

Trang 19

Bảng 2.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP Quản lý Đường sông số 6

Trang 20

Qua Bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 năm 2022 so với năm 2021 giá trị tổng nguồn vốn của Công ty giảm với giá trị là 5.914.446.620 đồng, tỷ trọng giảm là 14,27% Có sự biến động tương đối lớn như vậy nguyên nhân chủ yếu là sự giảm xuống của nợ ngắn hạn Năm 2021, nợ ngắn hạn là 9.521.172.203 đồng, tỷ trọng trên tổng nguồn vốn là 22,97% thì đến năm 2022, nợ ngắn hạn là 4.783.351.295 đồng, tỷ trọng là 13,46%, mức giảm là 4.737.820.908 đồng tương ứng tỷ trọng giảm là 49,76% Và cũng có thể thấy rằng, trong ba năm 2020-2022, Công ty chỉ có các khoản nợ ngắn hạn và không có các khoản nợ dài hạn, tức là các khoản nợ dài hạn bằng không Điều đó cho thấy, Công ty đang cần những nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn

Trong khi đó, vốn chủ sở hữu mặc dù giá trị biến động nhẹ qua ba năm nhưng tỷ trọng so với tổng nguồn vốn lại tăng vào năm 2022, cụ thể là năm 2021 giá trị là 31.925.879.002 đồng, tỷ trọng là 77,03% thì đến năm 2022 giá trị là 30.749.253.290 đồng với tỷ trọng là 86,54% Vốn chủ sở hữu biến động chủ yếu là do biến động của lợi nhuận, trong khi đó, chỉ tiêu “Vốn góp của chủ sở hữu” qua 3 năm từ 2020 đến 2022 là không đổi, là 13.140.000.000 đồng

Nhìn lại, có thể thấy rằng, cơ cấu nguồn vốn của công ty đang có sự chuyển dịch tích cực Tuy nhiên, chưa đa dạng hóa nguồn huy động để thực hiện tái cơ cấu toàn diện theo mục tiêu đã đề ra Công ty cần đảm bảo được mức độ hợp lý của các khoản nợ vì rủi ro trong thanh toán các khoản nợ trong tương lai.

19

Trang 22

2.3.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.4 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty CP Quản lý Đường sông số 6 giai đoạn2020-2022

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Cuối năm 2022 so với năm

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w