Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
142,93 KB
Nội dung
Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiĨm to¸n LỜI MỞ ĐẦU Sau năm đổi mới, với trình cải cách đổi kinh tế thị trường hệ thống kế toán Việt Nam khơng ngừng đổi hồn thiện Trên hệ thống kế toán phục vụ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, từ năm 1993 hệ thống kế toán việt nam thiết lập xây dựng Thoả mãn yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam sở vận dụng có chọn lựa ngun tắc, chuẩn mực thơng lệ kế tốn quốc tế Nhà nước Việt Nam chủ trương thiết lập kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với bước phù hợp có tính đến vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Yêu cầu đặt phải thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định,thực điều tiết hợp lý,phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân gắn liền với sách xã hội, đảm bảo cơng xã hội Trong giai đoạn để tồn phát triển doanh nghiệp cần phải xác định rõ phương hướng , mục tiêu tổ chức hoạt động kinh doanh để thực hiên mục tiêu Muốn doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực sử dụng nguồn lực để đem lại hiêu cao với chi phí nhỏ Nhằm đáp ứng phần yêu cầu mang tính chiến lược trên, doanh nghiêp cần tiến hành định kì phân tích đánh giá tình hình tài thông qua tiêu hệ thống Báo cáo tài Nhận thức rõ ý nghĩa vai trị quan trọng Báo cáo tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sau học song mơn kế tốn với khn khổ thời gian hạn hẹp em định lựa chọn đề tài “Lập, kiểm tra phân tích tiêu tài chủ yếu Báo cáo tài với việc tăng cường quản lý doanh nghiệp Công Ty TNHH XNK Nam Kỳ” để làm luận văn thực tập tốt nghiệp Nội dung luận văn phần mở đầu kết luận gồm phần có bố cục sau: Chương I : Lý luận chung lập kiểm tra phân tích Báo Cáo Tài Chính Công Ty TNHH Nam Kỳ Chương II: Thực trạng tổ chức lập, kiểm tra phân tích Báo Cáo Tài Chính Cơng Ty TNHH Nam Kỳ Chương III: Một số kiến nghị giải pháp công tác lập phân tích Báo Cáo Tài Chính Cơng Ty TNHH Nam K SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiểm toán Chng I Lí luận chung lập, kiểm tra phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp A -Tổ chức lập, kiểm tra Báo cáo tài doanh nghiệp Những vấn đề chung Báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo tài biểu kết cơng tác kế tốn đơn vị kế tốn nguồn thơng tin cần thiết quan trọng cho định kinh tế nhiều đối tượng khác bên bên doanh nghiệp Chất lượng thơng tin Báo cáo tài cung cấp mối quan tâm thường xuyên nhà quản trị doanh nghiệp, quan chức nhà nước đối tượng khác có quyền lợi trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Đảm bảo thông tin Báo cáo tài cung cấp có chất lượng độ tin cậy cao không trách nhiệm nơi lập Báo cáo tài mà cịn trách nhiệm quan, tổ chức, soạn thảo chế độ kế toán hiệp hội kế toán thành lập để thực chức theo quy định pháp luật 2.Bản chất Báo cáo tài Như biết, Báo cáo tài hệ thống Báo cáo kế tốn phản ánh cách tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kì định Việc thu nhận sử lý thông tin hàng ngày vào tài khoản kế toán phản ảnh giám đốc tình hình biến động đối tượng kế toán riêng biệt Để phản ánh kiểm tra cách tổng hợp, tồn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình sử dụng vốn; kết kinh doanh; đáp ứng yêu cầu cơng tác lập kế hoạch, dự báo tài chính, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cần phải lập Báo cáo tài Báo cáo tài phản ánh kết hợp kiện xẩy khứ với nguyên tắc kế toán thừa nhận, đánh giá cá nhân, nhằm chủ yếu cung cấp thơng tin tài hữu ích cho đối tượng sử dụng bên ngồi doanh nghiệp Một mặt thơng tin trình bày Báo cáo tài chủ yếu chịu chi phối đánh giá người lập Báo cáo tài chính, mặt khác sở hữu khả kiểm soát vốn, cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nên Báo cáo tài lập địi hỏi phải kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập Mục đích ý nghĩa việc lập Báo cáo ti chớnh SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiểm toán H thng Bỏo cáo tài doanh nghiệp lập với mục đích sau: Tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ hạch toán Cung cấp thơng tin kinh tế tài chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp kỳ hoạt động qua dự đốn tương lai Thơng tin Báo cáo tài quan trọng cho việc đề định quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư vào doanh nghiệp chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, nhà đầu tư, chủ nợ tương lai Báo cáo tài giúp cho quan quản lý cấp tình hình kinh tế, kinh tế tài kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp tổng hợp tiêu kinh tế tài ngành, cấp tồn kinh tế quốc dân 4.Những nguyên tắc lập Báo cáo tài cơng việc chuẩn bị lập Báo cáo tài 4.1 Những nguyên tắc lập Báo cáo tài - Trình bày trung thực: Các Báo cáo tài (BCTC) phải trình bày trung thực tình hình tài chính, kết qủa kinh doanh tình hình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp để đạt mục tiêu BCTC - Hoạt động liên tục: Trong trình lập BCTC, hội đồng quản trị phải đánh giá khả kinh doanh liên tục doanh nghiệp Các BCTC phải lập sở kinh doanh liên tục Trong trình đánh giá hội đồng quản trị thấy kiện hay hồn cảnh bất lợi ảnh hưởng đến khả kinh doanh liên tục doanh nghiệp việc áp dụng kinh doanh liên tục phù hợp cần phải diễn giải kiện hồn cảnh - Cơ sở dồn tích: Tài sản, khoản nợ, vốn chủ sở hữu, khoản thu nhập chi phí hạch tốn ghi sổ phát sinh báo cáo BCTC niên độ kế tốn mà chúng có liên quan - Lựa chọn áp dụng sách kế tốn: Nguyên tắc đảm bảo cho cân đối phù hợp tính phù hợp độ tin cậy, tính so sánh tính dễ hiểu Trong trường hợp khơng có chuẩn mực kế tốn cụ thể ban giám đốc định đưa sách kế tốn cung cấp thơng tin hữu ích cho đối tượng định phù hợp SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế to¸n - kiĨm to¸n - Tính trọng yếu tính hợp nhất: Thông tin trọng yếu riêng lẻ không sát nhập với thơng tin khác, mà phải trình bày riêng biệt, thông tin trọng yếu thông tin khơng trình bày ảnh hưởng tới việc định kinh tế đối tượng sử dụng thơng tin BCTC Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn khoản mục xem xét trường hợp riêng biệt thông tin bị bỏ qua khơng trình bày - Ngun tắc bù trừ: Khi lập BCTC tài sản khoản công nợ không bù trừ Trong trường hợp tài sản khoản công nợ, thu nhập chi phí bù trừ dựa sở tính trọng yếu doanh nghiệp phải xem xét tới cần thiết diễn giải phần giá trị gộp phần thuyết minh BCTC - Tính quán: Việc trình bày, phân loại khoản mục BCTC phải đảm báo quán từ niên độ kế toán sang niên độ kế tốn khác 4.2 Những cơng việc chuẩn bị lập Báo cáo tài Kiểm tra việc ghi sổ kế toán, đảm bảo số liệu sổ kế tốn phải phản ánh đầy đủ, xác, trung thực, với thực tế hoạt động đơn vị, tránh ghi trùng, ghi sót, ghi sai số liệu, phản ánh khơng tình hình hoạt động doanh nghiệp Hồn tất việc ghi sổ kế tốn, thực việc ghi chuyển số liệu sổ kế tốn có liên quan, khố sổ kế tốn, kiểm tra việc đối chiếu số liệu sổ kế toán tổng hợp với nhau, số liệu sổ kế toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp tương ứng Thực kiểm kê tài sản theo chế độ kiểm kê tài sản quy định, điều chỉnh số liệu sổ kế toán phù hợp với số liệu kết kiểm kê, đảm bảo tính trung thực sổ tài sản có Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết cho việc lập BCTC theo quy định Nội dung phương pháp lập Báo cáo tài 5.1 Mẫu biểu Báo cáo tài Chế độ báo cáo định kỳ theo định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 sửa đổi bổ sung theo TT 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 việc thực mười chuẩn mực kế tốn Bộ tài chính, quy định hệ thống BCTC định kỳ áp dụng cho doanh nghiệp bao gồm mẫu biểu báo cáo: SV: Ngun B×nh - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiểm toán - Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN - Kết hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02-DN - Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN - Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN Bốn biểu Báo cáo tài hệ thống BCTC bắt buộc cho doanh nghiệp Tuy để phù hợp cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu đạo điều hành ngành, tổng Công ty, tập đồn sản xuất, xí nghiệp, Cơng ty liên doanh lập thêm BCTC chi tiết khác chấp nhận từ phía Bộ tài 5.2 Trách nhiệm, thời hạn lập gửi Báo cáo tài Tất doanh nghiệp phải lập gửi BCTC theo quy định Bộ tài Các BCTC lập gửi vào cuối quý, cuối năm tài cho quan quản lý nhà nước cho doanh nghiệp cấp theo quy định Thời hạn gửi Báo cáo tài loại doanh nghiệp quy định sau: Các loại doanh nghiệp Báo cáo tài quý Báo cáo tài năm - Doanh nghiệp nhà nước Chậm 20 ngày, kể Chậm 30 ngày kể từ - Các doanh nghiệp hạch toán từ ngày kết thúc quý ngày kết thúc năm tài độc lập hạch tốn phụ thuộc tổng Cơng ty Các tổng Công ty Chậm 45 ngày kể Chậm 90 ngày kể từ từ ngày kết thúc q ngày kết thúc năm tài Các Cơng ty tư nhân Công ty Chậm 30 ngày kể từ hợp doanh ngày kết thúc năm tài Các Công ty TNHH, Công ty Chậm 90 ngày kể từ cổ phần, doanh nghiệp có vốn ngày kết thúc năm tài đầu tư nước ngồi loại hình HTX Các doanh nghiệp có năm tài Gửi Báo cáo tài quý kết thúc vào ngày 31/12 có kết thúc khơng vào ngày số luỹ kế từ đầu năm tài đến hết ngày 31/12 31/12 hng nm SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiểm toán Ni nhn Báo cáo tài quy định sau: Các loại doanh nghiệp Thời hạn lập báo cáo Doanh nghiệp nhà Quý, Năm nước Doanh nghiệp có vốn Năm đầu tư nước Các doanh nghiệp Năm khác Nơi nhận báo cáo Cơ quan TC Cơ quan thuế Cơ quan thống kê DN cấp CQ đăng ký kinh doanh X X x x X X X x X X x X 5.3 Phương pháp lập Báo cáo tài 5.3.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) 5.3.1.1 Khái niệmvà kết cấu BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tồn tài sản doanh nghiệp có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định BCĐKT kết cấu theo kiểu bên hai bên gồm hai phần: - Phần tài sản (phần bên trái) - Phần nguồn vốn (phần bên phải) Mỗi phần gồm hai loại (A B) gồm mục, khoản gọi tiêu xếp theo trình tự khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý thời kỳ Phần tài sản: + Loại A: Phản ánh tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn, loại gồm tiêu phản ánh loại vốn tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho loại tài sản lưu động khác + Loại B: Phản ánh tài sản cố định đầu tư dài hạn, loại gồm tiếu phản ánh giá trị TSCĐ, khoản đầu tư tài dài hạn chi phí xây dựng dở dang Phần nguồn vốn: + Loại A: Phản ánh khoản nợ phải trả (nguồn tài trợ bên ngoài), gồm nợ ngắn hạn như: vay ngắn hạn, phải trả cho người bán, phải trả cho công nhân viên, thuế khoản phải nộp cho nhà nước, nợ dài hạn vay dài hạn, nợ khác SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế to¸n - kiĨm to¸n + Loại B: Phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn tài trợ bên trong) gồm nguồn vốn kinh doanh, khoản chênh lệch đánh giá lại, quỹ doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư xây dựng 5.3.1.2 Cơ sở số liệu, phương pháp lập kiêm tra a Cơ sở số liệu Bảng cân đối kế toán niên độ kế toán trước Số dư TK loại I, II, III, IV sổ kế toán chi tiết Số dư TK ngồi Bảng cân đối kế tốn b Phương pháp lập BCĐKT.(xem phụ lục số 01) Để lập BCĐKT, vào thời điểm cuối kỳ trước lập BCĐKT cần phải kiểm tra việc ghi chép sổ kế tốn đầy đủ, trung thực xác chưa, cách đối chiếu kiểm tra sổ kế toán liên quan với nhau, sổ kế toán với thực tế chứng từ ghi vào sổ kế toán hết chưa? tiến hành khoá sổ kế toán, đối chiếu số liệu sổ kế toán tổng hợp sổ kế tốn chi tiết có liên quan Các cơng việc hồn tất lập bảng cân đối xác Ở cột số liệu “Đầu năm” vào cột “Cuối kỳ” BCĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi vào tiêu tương ứng BCĐKT năm Ở cột “Cuối kỳ” năm lấy số liệu từ Sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái) số số liệu từ sổ chi tiết khác phù hợp với loại tiêu BCĐKT Những tiêu liên quan đến TK phản ánh tài sản có số dư bên Nợ vào số dư bên Nợ TK cấp cấp (loại 1,2) tương ứng để ghi Những tiêu liên quan đến TK phản ánh nguồn vốn có số dư bên Có vào số dư bên Có TK cấp 1, cấp (loại 3,4) tương ứng để ghi Một số trường hợp đặc biệt: + Đối với số tiêu thuộc tài khoản toán (thanh toán khoản phải trả khoản phải thu): Khi lập BCĐKT không bù trừ số liệu Nợ Có TK cấp 1, cấp mà phải lấy tổng chi tiết dư Nợ ghi phẩn phải thu lấy tổng chi tiết dư Có ghi phần phải trả +Các tiêu mang tính điều chỉnh liên quan đến tài khoản điều chỉnh coi diều chỉnh như: tiêu “hao mòn luỹ kế”, tiêu dự phòng giảm giá, đầu tư ngắn hạn, dài hạn, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ khó địi, chênh lệch đánh giá lại tài sản thuộc mục nên mục theo nguyên tắc ghi âm Cụ thể: SV: NguyÔn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiĨm to¸n hao mịn TSCĐ, tiêu dự phịng liên quan đến TK 214, 129, 139, 159, 229 có số dư bên Có ghi vào bảng theo số âm Chênh lệch đánh giá lại, lãi chưa phân phối liên quan đến TK 412, 413, 421 có số dư bên Nợ ghi theo số âm Các tiêu bảng: Căn vào số dư bên Nợ TK bảng để ghi theo tiêu tương ứng C Kiểm tra Kiểm tra tiêu lập BCĐKT: Vì BCĐKT Báo cáo định kỳ bắt buộc phải lập gửi cho quan quản lý chức Nó địi hỏi phải phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản doanh nghịêp, phục vụ cho yêu cầu chủ doanh nghiệp đối tượng liên quan Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý tính trung thực, khách quan thông tin BCĐKT trước gửi báo cáo Công việc kiểm tra phải tiến hành theo nội dung sau: + Kiểm tra tính xác số liệu lập BCĐKT + Kiểm tra mối quan hệ tiêu BCĐKT + Kiểm tra đối chiếu số liệu tiêu BCĐKT với tiêu báo cáo, sổ kế tốn có liên quan 5.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN) 5.3.2.1 Khái niệm kết cấu báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) Báo cáo tài tồng hợp phản ánh tổng qt tình hình kết hoạt động kinh doanh tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước kỳ kế toán Kết cấu BCKQHĐKD gồm ba phần sau: + Phần I- Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết (lãi, lỗ) hoạt động SXKD doanh nghiệp, bao gồm kết kinh doanh kết hoạt động khác Tất tiêu phần trình bày: Tổng số phát sinh kỳ báo cáo, số liệu kỳ trước (để so sánh), số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo + Phần II- Tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước biểu qua tiêu theo cột tương ứng: số phải nộp đầu kỳ, sốphải nộp phát sinh kỳ báo SV: NguyÔn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kế toán - kiĨm to¸n cáo, số nộp kỳ báo cáo, số phải nộp luỹ kế từ đầu năm số nộp luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo, số phải nộp cuối kỳ báo cáo loại thuế khoản phải nộp khác thuộc nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước Số liệu để ghi vào tiêu vào số liệu TK cấp (chi tiết theo loại thuế) TK 333, 338 sổ kế toán chi tiết liên quan khác + Phần III- Thuế GTGT khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm thuế GTGT hàng bán nội địa: tiêu phần dùng để phản ánh số thuế GTGT khấu trừ, khấu trừ khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT hồn lại, hồn lại, cịn hoàn lại cuối kỳ, thuế GTGT giảm giảm giảm cuối kỳ, thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp đầu kỳ, thuế GTGT đầu phát sinh, thuế GTGT hàng bán nội địa nộp vào ngân sách nhà nước phải nộp cuối kỳ 5.3.2.2 Cơ sở số liệu, phương pháp lập, kiểm tra BCKQHĐKD (xem phụ lục số 02) a Cơ sở số liệu: Căn vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ trước Căn vào sổ kế toán kỳ dùng cho loại tài khoản từ loại đến loại tài khoản 133 “ thuế GTGT khấu trừ”, tài khoản 333 “ thuế khoản phải nộp nhà nước” b Phương pháp lập Phần I- Lãi, lỗ: * Cột “ Mã số” : Phản ánh mã số tiêu bảng * Cột “ Kỳ trước”: số liệu để ghi vào cột báo cáo kỳ vào số liệu ghi cột “ kỳ này” báo cáo kỳ trước theo tiêu tương ứng * Cột “ luỹ kế từ đầu năm”: số liệu để ghi vào cột báo cáo kỳ vào số liệu cột báo cáo kỳ trước cộng với số liệu cột “ kỳ này” báo cáo kết kinh doanh kỳ theo tiêu tương ứng * Cột “ kỳ này” nội dung phương pháp lập tiêu cột sau Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 01): SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201 Trờng đại học dân lập phơng đông Khoa kÕ to¸n - kiĨm to¸n Số liệu để ghi vào tiêu luỹ kế số phát sinh Có TK 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” TK 512 “Doanh thu nội bộ” kỳ báo cáo Các khoản giảm trừ (Mã số 03): Chỉ tiêu phản ánh tổng hợp khoản ghi giảm trừ vào tổng doanh thu kỳ, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu xác định kỳ báo cáo Mã số 03 = Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06 + Mã số 07 Chiết khấu thương mại (Mã số 04): Số liệu để ghi vào tiêu vào số phát sinh bên Có TK 521 Giảm giá hàng bán (Mã số 05): Số liệu để ghi vào tiêu luỹ kế số phát sinh Có TK 532 “Giảm giá hàng bán” kỳ báo cáo Hàng bán bị trả lại (Mã số 06): Số liệu để ghi vào tiêu luỹ kế số phát sinh Có TK 531 “Hàng bán bị trả lại” kỳ báo cáo Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phải nộp, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp (Mã số 07): Số liệu để ghi vào tiêu tổng cộng số phát sinh Có TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”, TK 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu” (chi tiết phần thuế xuất khẩu) đối ứng với bên Nợ TK 511, TK 512 số phát sinh bên Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” đối ứng bên Nợ TK 511, kỳ báo cáo Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Chỉ tiêu phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm cung cấp dịch vụ trừ khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp kỳ báo cáo, làm tính kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 03 Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Số liệu để ghi vào tiêu luỹ kế số phát sinh bên Có TK 632 “Giá vốn hàng bán” kỳ báo cáo đối ứng bên Nợ TK 911 “Xác định kết kinh doanh” SV: Nguyễn Bình - Khoá Luận tốt nghiệp MS: 743201