Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính gắn với mục tiêu tài chính toàn diện tại Việt Nam

12 4 0
Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính gắn với mục tiêu tài chính toàn diện tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển hệ thống tài chính nói riêng và mục tiêu tài chính toàn diện nói chung tại mỗi quốc gia. Bài viết đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam trong hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính gắn với mục tiêu tài chính toàn diện.

Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Phạm Đức Anh - Nguyễn Nhật Minh Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 04/12/2021 Ngày nhận sửa: 29/12/2021 Ngày duyệt đăng: 18/01/2022 Tóm tắt: Bảo vệ người tiêu dùng tài có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển hệ thống tài nói riêng mục tiêu tài tồn diện nói chung quốc gia Theo đó, khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài tồn diện xem điều kiện tiên hướng tới mở rộng tiếp cận dịch vụ tài mang lại lợi ích cho người tiêu dùng việc định sử dụng dịch vụ tài Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tình nguồn liệu thứ cấp nhằm phân tích thực tiễn quốc tế gắn với bảo vệ người tiêu dùng tài chính, đó, thơng lệ tốt Ngân hàng Thế giới OECD/G20 kinh nghiệm xây dựng khuôn khổ pháp lý số quốc gia Mỹ, Canada, Hàn Quốc Indonesia làm rõ Trên sở đó, viết đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam Completing Vietnam’s legislative framework for financial consumer protection in line with the goal of financial inclusion Abstract: Financial consumer protection plays a crucial role in fostering the development of a nation’s financial system in particular and the goal of financial inclusion in general Accordingly, a comprehensive legislative system for financial consumer protection is deemed a prerequisite for improving access to financial services and benefiting consumers in making use of financial services This study employs the case study approach and secondary data source to examine international practices linked with financial consumer protection, including good practices proposed by the World Bank and OECD/G20 and the experiences in establishing the related legislative framework of countries such as the US, Canada, South Korea and Indonesia On that basis, recommendations to Vietnam for completing the legislative system for financial consumer protection towards the goal of financial inclusion are put forward Keywords:financial services, financial inclusion, financial consumer protection, legislative framework, Vietnam Pham, Duc Anh Email: anhpd@hvnh.edu.vn Nguyen, Nhat Minh Email: minhnn@hvnh.edu.vn Organization of all: Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 236+237 - Tháng & 2022 52 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X PHẠM ĐỨC ANH - NGUYỄN NHẬT MINH hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Từ khóa: dịch vụ tài chính, tài tồn diện, bảo vệ người tiêu dùng tài chính, khung pháp lý, Việt Nam Giới thiệu Tài tồn diện lực tiếp cận tới dịch vụ tài chính, đặc biệt tiếp cận tới dịch vụ ngân hàng tốn, tiết kiệm tín dụng (bao gồm tín dụng tiêu dùng), ngày trở nên quan trọng kinh tế đại, phần lớn dân số giới sử dụng dịch vụ tài cho giao dịch tiết kiệm thiết yếu Nhờ có thành tựu khoa học cơng nghệ, dịch vụ tài trở nên dễ tiếp cận hết thành phần dân cư xã hội thông qua công ty Fintech, giúp tăng cường sức mua kinh tế, tăng cường phúc lợi cho người tiêu dùng tài giúp giảm đói nghèo vận dụng cách có trách nhiệm (Lê Thị Khương, 2020) Tuy nhiên, người tiêu dùng tài lại trở thành đối tượng dễ bị tổn thương họ phải đối mặt với thay đổi nhanh chóng, xuất phát từ gia tăng số lượng loại hình nhà cung cấp dịch vụ tài mới, sản phẩm dịch vụ mới, mà nhiều số dựa ứng dụng cơng nghệ đại Trong đó, lợi dụng thiếu kinh nghiệm hiểu biết người tiêu dùng, số tổ chức cung ứng dịch vụ tài cịn thiếu minh bạch điều khoản, điều kiện sử dụng dịch vụ không công khai rõ ràng rủi ro kèm với sản phẩm cung ứng (Chu Minh Khôi, 2021) Đặc biệt, kinh tế Việt Nam, xu hướng chạy theo lợi nhuận doanh thu dẫn tới bùng nổ hoạt động tín dụng, kéo theo gia tăng hoạt động cho vay thiếu trách nhiệm tạo nợ nần mức nhiều người tiêu dùng (Hà Anh, 2019) Các quan quản lý gặp phải khơng khó khăn việc theo kịp phát triển thị trường tài đưa biện pháp quản lý kịp thời, đặc biệt sản phẩm ứng dụng công nghệ Những thách thức làm cản trở việc đạt mục tiêu tài tồn diện nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng (Hồng Thị Thu Hiền cộng sự, 2020) Do đó, bảo vệ người tiêu dùng tài có ý nghĩa quan trọng ổn định tài tài tồn diện Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu điều kiện cần để mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, tạo điều kiện giúp họ có đầy đủ thơng tin để đưa định sử dụng dịch vụ tài cách hiệu Từ thực tiễn nêu, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: (1) Làm rõ sở lý thuyết vai trò bảo vệ người tiêu dùng tài q trình thực hóa mục tiêu tài tồn diện; (2) Phân tích thực tiễn quốc tế bảo vệ người tiêu dùng tài chính; (3) Đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Lý thuyết vai trò bảo vệ người tiêu dùng tài q trình đạt mục tiêu tài tồn diện 2.1 Khái niệm tài toàn diện Số 236+237- Tháng & 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53 Hồn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Tài tồn diện hiểu việc cá nhân doanh nghiệp tiếp cận với sản phẩm dịch vụ tài hữu ích với giá phù hợp, bao gồm: chuyển tiền, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểmđược cung cấp cách có trách nhiệm bền vững (World Bank, 2012) Trong đó, theo quan điểm OECD (2005), tài tồn diện đề cập đến q trình thúc đẩy khả tiếp cận hợp lý, kịp thời đầy đủ đến nhiều loại sản phẩm dịch vụ tài chính; mở rộng việc sử dụng sản phẩm dịch vụ tài cho tất thành phần xã hội thông qua việc thực phương pháp tiếp cận có đổi phù hợp, bao gồm nhận thức tài giáo dục tài nhằm thúc đẩy tồn diện tài chính, kinh tế xã hội Theo quan điểm Ủy ban Tài tồn diện Ấn Độ, tài tồn diện quy trình đảm bảo quyền truy cập vào dịch vụ tài chính- tín dụng kịp thời cho nhóm dễ bị tổn thương nhóm có thu nhập thấp với chi phí phải (Kumar & Mishra, 2011) Sinclair (2001) lại cho rằng, tài tồn diện khả tiếp cận dịch vụ tài cần thiết dạng thích hợp nhiều lý khác khác quyền truy cập, điều kiện, giá cả, tiếp thị tự loại trừ để đáp ứng với trải nghiệm nhận thức tích cực Tại Việt Nam, tài tồn diện, theo điểm 1(a), khoản II, Điều Quyết định số 149/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, hiểu việc người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, cung cấp cách có trách nhiệm bền vững, trọng đến nhóm người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp 54 nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ Tóm lại, tài tồn diện hàm ý cung cấp dịch vụ tài chính thức cho cá nhân doanh nghiệp với giá phù hợp, tạo hội tiếp cận dịch vụ tài bình đẳng cho người xã hội (đặc biệt tầng lớp thu nhập thấp) Tài tồn diện cịn coi trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững, góp phần huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Tài tồn diện khơng giới hạn việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng, mà cịn bao gồm nâng cao hiểu biết tài bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, tài tồn diện trọng đến đối tượng chưa tiếp cận dịch vụ tài chính, người có thu nhập thấp, người vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa 2.2 Bảo vệ người tiêu dùng tài vai trị phát triển tài tồn diện Bảo vệ người tiêu dùng thuật ngữ dùng để mơ tả hành động (nhóm hành động) nhằm tránh cho người tiêu dùng khỏi giao dịch phi đạo đức, khơng cơng bằng, sản phẩm thiếu an tồn lợi ích bị xâm phạm Theo World Bank (2012), bảo vệ người tiêu dùng tài việc phủ thiết lập hệ thống luật pháp tổ chức vận hành để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng tài Theo Tổ chức Tài Quốc tế- IFC (2015), bảo vệ người tiêu dùng tài hiểu hoạt động, hành động quy tắc tìm cách giảm thiểu rủi ro tác hại cho người tiêu dùng liên quan đến việc sử dụng sản phẩm dịch vụ tài Theo cách tiếp cận này, khung pháp lý bảo vệ tiêu dùng tài bao gồm luật, quy định sách để bảo vệ người tiêu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 236+237- Tháng & 2022 PHẠM ĐỨC ANH - NGUYỄN NHẬT MINH dùng thị trường tài Nói cách khác, xây dựng hồn thiện sách để bảo vệ người tiêu dùng tài việc thiết lập hệ thống luật pháp xác định chế (bao gồm chủ thể giám sát việc thực hiện) để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng tài chính, đảm bảo giao dịch cạnh tranh cơng bằng, thơng tin sản phẩm/dịch vụ tài minh bạch; ngăn chặn tổ chức tài thực hành vi gian lận, trái pháp luật hưởng lợi bất hợp pháp từ giao dịch với cá nhân tổ chức tài khác Bảo vệ người tiêu dùng tài đóng vai trị quan trọng phát triển tài tồn diện quốc gia Một chế bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu chìa khố để đảm bảo chiến lược tài tồn diện thành cơng dài hạn Hoàng Thị Thu Hiền cộng (2020) phân loại vai trò bảo vệ người tiêu dùng tài phát triển tài tồn diện khía cạnh thể Hình Theo đó, bảo vệ người tiêu dùng tài có ba vai trị Đầu tiên, bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu làm tăng tính chủ động khách hàng, đặc biệt đối tượng yếu xã hội, giúp họ tích cực chủ động tham gia vào giao dịch tài nhằm đáp ứng nhu cầu thân Thứ hai, chế bảo vệ người người tiêu dùng tài hiệu làm tăng lực tổ chức tài việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thơng qua việc nâng cao uy tín gia tăng lợi nhuận cho tổ chức tài Cuối cùng, chế bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu mang lại ổn định cho thị trường tài ổn định tài quốc gia Do đó, việc bảo vệ người tiêu dùng tài góp phần giúp tăng tính chủ động từ phía người tiêu dùng việc tham gia vào giao dịch tài Bên Nguồn: Hồng Thị Thu Hiền cộng (2020) Hình Vai trị bảo vệ người tiêu dùng tài Số 236+237- Tháng & 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55 Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam cạnh đó, người tiêu dùng tích cực tham gia vào giao dịch tài kết hợp với việc tổ chức tài có đầy đủ nguồn lực để cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng thị trường tài quốc gia ổn định thúc đẩy tài toàn diện phát triển cách bền vững hiệu Do đó, bảo vệ người tiêu dùng tài có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển hệ thống tài nói riêng tăng trưởng kinh tế quốc gia mục tiêu tài tồn diện nói chung Theo đó, khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu điều kiện tiên để mở rộng tiếp cận dịch vụ tài chính, mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, tạo điều kiện cho họ có đầy đủ thơng tin để đưa định sử dụng dịch vụ tài cách tốt Đây phương thức giúp củng cố niềm tin người tiêu dùng vào khu vực tài chính thức, đóng góp vào phát triển lành mạnh, bền vững thị trường tài thúc đẩy hồn thiện mục tiêu tài toàn diện Việt Nam Thực tiễn quốc tế bảo vệ người tiêu dùng tài 3.1 Thơng lệ quốc tế Về mặt thông lệ, tổ chức quốc tế phát triển nguyên tắc đưa khuyến nghị làm sở tham chiếu để thực hành việc bảo vệ người tiêu dùng tài Tuy khơng mang tính chất bắt buộc, ngun tắc xem quan trọng để quốc gia tham khảo cho việc xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý thể chế Sau hai thông lệ quốc tế phổ biến để thực hành việc bảo vệ người tiêu dùng tài (1) Thực tiễn tốt bảo vệ người tiêu dùng 56 tài World Bank Dựa điều tra nghiên cứu kinh nghiệm 35 quốc gia triển khai thực thi bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu từ năm 2006, vào năm 2012 2017, World Bank công bố ấn “Các thực tiễn tốt bảo vệ người tiêu dùng tài chính” (Good Practices for Financial Consumer Protection) Nội dung ấn vấn đề nảy sinh bảo vệ người tiêu dùng với chương riêng cho lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Ấn bao gồm ba phần: Phần đề xuất 39 thực tiễn tốt phổ biến bảo vệ người tiêu dùng; Phần tập hợp thực tiễn tốt liên quan đến lĩnh vực tài chủ đạo ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm tín dụng phi ngân hàng; Phần trình bày thực tiễn tốt quỹ hưu trí báo cáo thơng tin tín dụng (vẫn giai đoạn phát triển ban đầu) Các ấn giải vấn đề phát sinh, chủ yếu liên quan đến kênh kỹ thuật số, sản phẩm sáng tạo mơ hình kinh doanh loại nhà cung cấp dịch vụ tài Cho đến nay, 39 thực tiễn tốt phổ biến mà World Bank đề chế bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu nhiều nước tham chiếu để so sánh, đánh giá nhằm hồn thiện khn khổ bảo vệ người tiêu dùng tài nước Các thực tiễn tốt phân loại vào nhóm chủ điểm chính: (i) Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng; (ii) Minh bạch thông tin thực tiễn bán hàng; (iii) Quản lý tài khoản khách hàng; (iv) Bảo mật liệu quyền riêng tư; (v) Giải tranh chấp; (vi) Bảo hiểm tiền gửi bồi thường; (vii) Hiểu biết tài trao quyền cho người tiêu dùng; (viii) Cơ chế cạnh tranh (2) Nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng tài G20/OECD Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 236+237- Tháng & 2022 PHẠM ĐỨC ANH - NGUYỄN NHẬT MINH Để đảm bảo sách quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng tài xây dựng phù hợp với mức độ phát triển vũ bão thị trường tài chính, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD phối hợp với nhóm kinh tế lớn G20 xây dựng nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng tài vào năm 2011 Đây ngun tắc có tính tự nguyện G20 u cầu nước thành viên nước quan tâm nên lấy nguyên tắc làm sở để đánh giá khn khổ bảo vệ người tiêu dùng tài có quốc gia bổ sung hành động, quy định cần thiết dựa nguyên tắc 10 nguyên tắc G20/OECD đề cập toàn diện nội dung, từ khuôn khổ pháp lý, quản lý, giám sát, vai trò quan giám sát đến vấn đề liên quan đến đối xử công bằng, minh bạch, cạnh tranh… (OECD, 2011) Nhìn chung, nguyên tắc tới nhiều quốc gia giới tham chiếu, áp dụng 3.2 Kinh nghiệm xây dựng khuôn khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng số quốc gia Kinh nghiệm quốc gia cho thấy việc xây dựng khuôn khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài thực cần thiết Một khuôn khổ bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu giúp người tiêu dùng tài giảm thiểu rủi ro giao dịch tài chính; mở rộng tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính; giúp người tiêu dùng tài có đầy đủ thơng tin để đưa định cách tốt Bên cạnh đó, bảo vệ người tiêu dùng tài thúc đẩy tổ chức tài hoạt động có trách nhiệm, sản phẩm dịch vụ tài đa dạng, phong phú, tin cậy với chi phí thấp Đây phương thức giúp củng cố niềm tin người tiêu dùng tài vào khu vực tài chính thức, đóng góp vào phát triển lành mạnh, bền vững thị trường tài Vì vậy, quốc gia ngày nỗ lực xây dựng củng cố khung pháp lý, đồng thời thiết lập phận giám sát chuyên biệt để bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài hiệu Tùy vào đặc thù kinh tế, trị, xã hội, quốc gia có cách tiếp cận riêng việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý: đa phần nước phát triển có xu hướng xây dựng Luật riêng bảo vệ người tiêu dùng tài có quan chun trách tiếp nhận xử lý khiếu nại hoạt động độc lập, số quốc gia phát triển thường quy định việc bảo vệ người tiêu dùng tài luật chuyên ngành (Hoàng Thị Thu Hiền cộng sự, 2020) Bên cạnh đó, số quốc gia cịn áp dụng chương trình nâng cao giáo dục tài để tăng cường hiểu biết người dân triển khai bảo vệ người tiêu dùng tài Tại Mỹ, việc bảo vệ người tiêu dùng tài quy định rõ ràng chặt chẽ Đạo luật Dodd-Frank Cải cách bảo vệ người tiêu dùng phố Wall năm 2010 (Phan Thị Thanh Bình, 2021) Cơ quan chịu trách nhiệm cho việc Cục Bảo vệ người tiêu dùng tài (CFPB) với nhiệm vụ: Loại bỏ hành vi gian lận, lừa đảo lạm dụng cách thiết lập quy tắc, giám sát công ty thực thi pháp luật; Thực thi luật cấm phân biệt đối xử lĩnh vực tài tiêu dùng; Nhận khiếu nại người tiêu dùng; Tăng cường giáo dục tài chính; Nghiên cứu trải nghiệm người tiêu dùng sử dụng sản phẩm tài chính; Giám sát thị trường tài để phát rủi ro người tiêu dùng Với tư cách tổ chức bảo hiểm tiền gửi quan giám sát định chế tài Mỹ, khơng hướng đến riêng đối tượng người gửi tiền, Tổng công ty Bảo hiểm Tiền gửi Hoa Số 236+237- Tháng & 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57 Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Kỳ (FDIC) cịn cung cấp thơng tin tài nguyên để giáo dục bảo vệ người tiêu dùng, thúc đẩy tài tồn diện, kết nối người tiêu dùng với tài nguyên tài cộng đồng họ Để bảo vệ người tiêu dùng tài chính, FDIC thực ba nhóm mục tiêu bao gồm: Kết nối với người tiêu dùng thơng qua tổng đài hỗ trợ, website; Bảo vệ người tiêu dùng thơng qua chương trình giáo dục tài Money Smart, FDIC Podcast, chương trình tiếp cận giáo dục bảo hiểm tiền gửi; Kết nối cộng đồng thơng qua thúc đẩy tài tồn diện, hỗ trợ ngân hàng nghiên cứu hội đưa sản phẩm dịch vụ có triển vọng hỗ trợ, mở rộng giữ người tiêu dùng tham gia vào hệ thống ngân hàng, tăng cường giáo dục hiểu biết tài chính, thúc đẩy quan hệ đối tác để hỗ trợ phát triển cộng đồng doanh nghiệp nhỏ Tại Canada, Chính phủ quan chuyên trách xây dựng chế xử phạt với nhiều cấp độ khác nhau, cho phép áp dụng linh hoạt, phù hợp với mức độ vi phạm (như trao đổi, thuyết phục; xử phạt hành chính; yêu cầu khắc phục/bồi thường; số trường hợp có tính nghiêm trọng thực truy tố) (Chính phủ Canada, 2021) Cụ thể, Canada trao quyền cho quan quản lý tài áp dụng hình thức xử phạt gắn với quản lý cấp giấy phép hoạt động Nếu tổ chức tài vi phạm nghiêm trọng đến quy định bảo vệ người tiêu dùng, quan quản lý tài có quyền đình thu hồi giấy phép tổ chức vi phạm Bên cạnh đó, Canada xây dựng Bộ quy tắc hoạt động cam kết tự nguyện bảo vệ người tiêu dùng tài nhằm phát triển quy tắc cam kết bảo vệ người tiêu dùng tài mà tổ chức tài tự nguyện tham gia tuân thủ Cơ quan quản lý giám sát tuân thủ tổ chức tài chính; định kỳ lập báo cáo cơng khai thơng tin tổ chức tài 58 không tuân thủ quy tắc cam kết thỏa thuận website thức Việc báo cáo giúp người dân nắm bắt biết rõ tổ chức tài không tuân thủ đưa lựa chọn tổ chức tài phù hợp Tại Hàn Quốc, sở pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài Hàn Quốc bao gồm Luật bảo vệ người tiêu dùng tài Quốc hội Hàn Quốc thông qua vào tháng 3/2020 nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi việc bị lừa đảo hành vi bán hàng gian lận cơng ty tài chính, đồng thời tăng cường quyền lợi người tiêu dùng trao quyền cho người tiêu dùng để đưa định sáng suốt đầu tư quản lý tài sản họ (Jipyong News, 2021) Tổng Công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (Korea Deposit Insurance CorporationKDIC) đạt thành công định việc bảo vệ người tiêu dùng tài chính, kết bật kể đến giáo dục tài cho đối tượng khó khăn tài chính, mở rộng lợi ích việc tư vấn pháp lý miễn phí, kiểm tra việc tuân thủ yêu cầu KDIC chế thông báo, giải thích xác nhận hạn mức bảo hiểm tiền gửi nâng cao nhận thức xã hội hệ thống bảo hiểm tiền gửi Tại Indonesia, bên cạnh khung pháp lý, máy thực thi giám sát Chính phủ nước nhận định quan trọng để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng tài cách tối đa Cụ thể, Indonesia thành lập quan độc lập, chuyên biệt chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng tài (Otoritas Jasa Keuangan- OJK) vào năm 2012 Cơ quan chịu trách nhiệm thực thi luật định, quy định liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng tài (OJK, 2021) Cách tiếp cận giúp việc triển khai đồng bộ, thống tổ chức tài Đồng thời, liệu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 236+237- Tháng & 2022 PHẠM ĐỨC ANH - NGUYỄN NHẬT MINH tra, giám sát tổ chức tài tổng hợp thống tập trung, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu hiệu hơn, đưa biện pháp giám sát hợp lý mặt hoạt động tổ chức tài quy định, văn hướng dẫn chi tiết bảo vệ người tiêu dùng tài Trong trường hợp có nhiều quan tham gia, cần xác định rõ trách nhiệm bên (đặc biệt vấn đề tiếp nhận, xử lý khiếu nại tranh chấp) xây dựng chế phối hợp, trao đổi thông tin hiệu Bên cạnh đó, Indonesia xây dựng Quỹ bảo vệ người gửi tiền nhà đầu tư (Indonesian Deposit Insurance Corporation (IDIC)) nhằm bảo vệ người sử dụng dịch vụ tài ngăn chặn lặp lại bất ổn tài xảy sau khủng hoảng kinh tế 1997/1998 (Jameaba, 2018) Đây bước quan trọng để tăng cường niềm tin người dân gửi tiền đầu tư vào thị trường vốn, thúc đẩy thị trường tài phát triển bền vững Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam 4.1 Thực trạng khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam So với nhiều quốc gia giới chưa có khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài ban hành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, Việt Nam vừa có Luật bảo vệ người tiêu dùng, vừa có quy định chi tiết bảo vệ người tiêu dùng tài luật chuyên ngành tài Cụ thể, Luật quy định bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam bao gồm khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ lĩnh vực ngân hàng (Luật Tổ chức tín dụng ban hành vào năm 1997, 2004 2010), chứng khoán (Luật Chứng khoán năm 2019) bảo hiểm (Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000) Trên thực tế, so sánh với thông lệ World Bank OECD/ G20, khung pháp lý chung (Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) khung pháp lý riêng (luật chuyên ngành văn luật) đề cập đầy đủ nội dung bảo vệ người người tiêu dùng tài theo thơng lệ quốc tế, như: (i) quy định công khai minh bạch thơng tin sản phẩm, dịch vụ tài chính; (ii) quy định thu thập, phân tích liệu khách hàng để cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp; (iii) quy định đối xử bình đẳng, cơng với khách hàng tài chính; (iv) quy định bảo mật liệu thông tin cá nhân khách hàng; (v) quy định chế xử lý khiếu nại, tranh chấp người tiêu dùng tài chính; (vi) quy định xử phạt vi phạm quy định bảo vệ người tiêu dùng tài Tuy nhiên, theo đánh giá Nguyễn Thị Thanh Hằng (2021), lĩnh vực ngân hàng, khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài ngân hàng cịn số hạn chế sau: (i) Chưa có chế phối hợp quan giải tranh chấp, khiếu nại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ tài ngân hàng xung đột xảy ra; (ii) Chưa có đơn vị đầu mối theo dõi, giám sát, xử lý việc thực thi bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài ngân hàng; (iii) Một số quy định chưa theo kịp phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ q trình số hóa nên ảnh hưởng định đến quyền lợi người tiêu dùng tài (khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài ngân hàng số) Bên cạnh đó, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam đánh giá sơ sài (Thạch Bình, 2018) Cụ thể, 10 tiêu chí dựa nguyên tắc để đánh giá hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài OECD công bố vào năm 2011, Việt Nam đáp ứng Số 236+237- Tháng & 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 59 Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam yếu tố là: có quan quản lý khiếu nại có hỗ trợ khách hàng đường dây nóng Các tiêu chí khác (ví dụ như: phổ cập chương trình rủi ro tiêu dùng; xử lý trực tiếp khiếu nại; nhận báo cáo khiếu nại từ tổ chức tài kiểm sốt chất lượng phục vụ…) nhiều nước Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan Philippines áp dụng, song chưa áp dụng Việt Nam (Hoàng Thị Thu Hiền cộng sự, 2020) Việt Nam có quan liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài chính, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quản lý lĩnh vực ngân hàng, Bộ Tài quản lý lĩnh vực chứng khốn bảo hiểm, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin- Truyền thông Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng chịu trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng nói chung Cả quan có khả tham gia vào trình bảo vệ người tiêu dùng, quan chưa có phận chuyên trách quy trình quản lý cụ thể để thực nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng, chưa có chế phối hợp để xử lý xung đột lợi ích xảy sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài Tóm lại, Việt Nam, bảo vệ người tiêu dùng tài chủ yếu dựa pháp lý Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa có quy định riêng bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài Trong đó, luật hành theo lĩnh vực tài Luật tổ chức tín dụng, Luật chứng khốn, Luật kinh doanh bảo hiểm có quy định việc bảo vệ quyền lợi khách hàng chưa đầy đủ thiếu hướng dẫn cụ thể xử lý kịp thời, hiệu khiếu nại người tiêu dùng tài Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có tổ chức chuyên trách quản lý tập trung việc bảo vệ người tiêu dùng tài 60 4.2 Khuyến nghị hồn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam Từ thực trạng đề cập trên, khung pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài hiệu điều kiện cần thiết để mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, tạo điều kiện cho họ có đầy đủ thơng tin để đưa định sử dụng dịch vụ tài hiệu Đây yếu tố giúp củng cố niềm tin người tiêu dùng vào khu vực tài chính thức, đóng góp vào phát triển lành mạnh, bền vững thị trường tài góp phần thúc đẩy hồn thành mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Để hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam, viết đưa số khuyến nghị triển khai thời gian tới sau: Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần lồng ghép nội dung quy định bảo vệ người tiêu dùng tài luật, văn luật chuyên ngành tài Theo đó, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần chủ động đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật hành (Luật tổ chức tín dụng, Luật chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm) nhằm lồng ghép nội dung bảo vệ người tiêu dùng tài Đối với NHNN, đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung bảo vệ người tiêu dùng tài vào Luật tổ chức tín dụng như: (i) Bổ sung quy định chế tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; (ii) Bổ sung quy định chế bồi thường, xử lý hậu cho khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; (iii) Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến mơ hình kinh doanh sản phẩm dịch vụ tảng cơng nghệ số Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 236+237- Tháng & 2022 PHẠM ĐỨC ANH - NGUYỄN NHẬT MINH Thứ hai, tổ chức cung ứng dịch vụ tài cần phải xây dựng chế xử lý khiếu nại công khai với khách hàng nhằm bảo vệ khách hàng tạo lòng tin cho khách hàng vào tổ chức tài mà họ giao dịch Các tổ chức cung ứng dịch vụ tài cần xây dựng quy trình, quy chế nội bộ, quy định cụ thể có cách thức hỗ trợ khách hàng kịp thời, nhanh chóng đầy đủ bên cạnh việc thông báo công khai tới khách hàng thông qua việc niêm yết, hướng dẫn cụ thể trang thông tin điện tử tổ chức tài Đồng thời, đơn vị cung ứng dịch vụ cần thiết lập kênh tiếp nhận khiếu nại hiệu thông qua trang thông tin điện tử, đường dây nóng, email để tiếp nhận, phân loại, giải kịp thời khiếu nại người tiêu dùng Việc có chế xử lý khiếu nại hiệu ngồi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng tiền đề để tổ chức tài tạo uy tín, lịng tin với khách hàng, giúp tổ chức tài tăng trưởng phát triển bền vững Thứ ba, quan có thẩm quyền cần xây dựng nên Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài Theo đó, luật quy định nội dung tối thiểu cần có để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài bao gồm: (i) Quy định chung; (ii) Trách nhiệm tổ chức tài cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài người tiêu dùng tài chính; (iii) Trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài chính; (iv) Giải tranh chấp người tiêu dùng tài tổ chức tài qua bên thứ ba; (v) Trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài Thứ tư, xem xét thành lập quan chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam: Để việc bảo vệ người tiêu dùng tài đạt hiệu cao nhất, dài hạn, cần thiết lập quan chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng tài Theo đó, quan hoạt động độc lập có trách nhiệm giám sát việc triển khai bảo vệ người tiêu dùng tài tất loại hình tổ chức tài Thứ năm, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với NHNN Bộ Tài để tăng cường giáo dục tài cho tầng lớp trẻ em, thanh, thiếu niên- lực lượng lao động quan trọng tương lai Việt Nam, thơng qua việc trình Chính phủ sửa đổi Luật giáo dục theo hướng lồng ghép môn học giáo dục tài lồng ghép kiến thức tài cần thiết vào mơn học (Tốn, Văn, Ngoại ngữ, Giáo dục cơng dân ) Đồng thời, Bộ Tài NHNN cần hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng kiến thức tài chương trình giáo dục tài kiến thức tiền tệ, ngân hàng, cho vay, quản lý ngân sách thu - chi, quản lý nợ; kiến thức bảo hiểm nói chung, bảo hiểm nhân thọ, chứng khốn kế hoạch hưu trí quỹ hưu trí tự nguyện có Thứ sáu, Bộ Thơng tin Truyền thơng phối hợp với NHNN Bộ Tài đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tài nhằm nâng cao hiểu biết để tự bảo vệ thân, đưa định sáng suốt sản phẩm, dịch vụ tài có ý thức tôn trọng pháp luật, đảm bảo hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tài Trong đó, đối tượng tuyên truyền, phổ biến tập trung vào lực lượng lao động có việc làm, phụ nữ, người già, nông dân dân vùng sâu, vùng xa Bên cạnh kênh tuyên truyền, giáo dục truyền thống, cần khai thác mở rộng sang kênh mạng xã hội phổ biến Facebook, Youtube, Zalo để truyền tải Số 236+237- Tháng & 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61 Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam thông tin, kiến thức cách sâu rộng có hiệu tới đối tượng tiêu dùng tài Kết luận Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chưa quy định cách toàn diện, chặt chẽ cụ thể theo khung pháp lý riêng biệt Căn điều chỉnh vấn đề tìm thấy phần Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng luật chuyên ngành Luật tổ chức tín dụng, Luật chứng khốn Luật kinh doanh bảo hiểm, hướng dẫn xử lý cụ thể cịn thiếu vắng Bên cạnh đó, dù có nhiều quan tham gia bảo vệ người tiêu dùng tài chính, song quan chưa có phận chun trách quy trình quản lý cụ thể, cộng với chế phối hợp quan chưa rõ ràng khiến việc xử lý xung đột lợi ích xảy sử dụng sản phẩm dịch vụ tài cịn hạn chế Do đó, sở phân tích nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam, viết cung cấp khuyến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam ■ Tài liệu tham khảo Chính phủ Canada (2021), Khung bảo vệ người tiêu dùng tài sửa đổi Đạo luật FCAC, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://www.canada.ca/en/financial-consumer-agency/corporate/transparency/ transition-binders/financial-consumer-protection-framework-2019.html Chu Minh Khơi (2021), Dịch vụ tài kỹ thuật số: Cơ hội thách thức cho người tiêu dùng tài chính, Tạp chí Ngân hàng, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ http://tapchinganhang.gov.vn/dich-vu-tai-chinh-ky-thuat-soco-hoi-va-thach-thuc-cho-nguoi-tieu-dung-tai-chinh.htm Hà Anh (2019), Rủi ro nợ xấu từ cho vay tiêu dùng, Tạp chí Tài chính, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https:// tapchitaichinh.vn/ngan-hang/rui-ro-no-xau-tu-cho-vay-tieu-dung-315841.html Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Vân & Đỗ Thị Hồng Hạnh (2020), Bảo vệ người tiêu dùng tài bối cảnh phát triển tài tồn diện Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 218 (Tháng 7), tr 9-19 IFC (2015), Promoting Financial Consumer Protection in Cambodia, International Finance Corporation, World Bank, Phnom Penh Jameaba, M.S (2018), Deposit insurance and financial intermediation: The case of Indonesia Deposit Insurance Corporation, Cogent Economics & Finance, 6(1), p.1468231 Jipyong News (2021), The Financial Consumer Protection Act, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://www jipyong.com/en/board/jipyongNews_post.php?seq=5027&page=1&value=Mi+Jung+KIM&type=&nownum=0 Kumar, C & Mishra, S (2011), Banking outreach and household level access: Analyzing financial inclusion in India, In 13th Annual Conference on Money & Finance in the Indian Economy (pp 1-33) Lê Thị Khương (2020), Tác động Fintech hệ thống ngân hàng - Kinh nghiệm nước giới gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ http://tapchinganhang.gov.vn/ tac-dong-cua-fintech-doi-voi-he-thong-ngan-hang-kinh-nghiem-cua-cac-nuoc-tren-the-gioi-va-goi-y-cho-.htm Nguyễn Thị Thanh Hằng (2021), Thực trạng giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ tài Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ (NHNN Việt Nam), Mã số: ĐTNH.004/19 OECD (2005), Improving Financial Literacy: Analysis of Issues and Policies, Organisation for Economic Co-operation and Development OECD (2011), High level principles on financial consumer protection, Organisation for Economic Co-operation and Development OJK (2021), Duties and Function, Otoritas Jasa Keuangan, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://www.ojk go.id/en/tentang-ojk/pages/tugas-dan-fungsi.aspx Phan Thị Thanh Bình (2021), Bảo vệ người tiêu dùng tài - Từ góc độ tổ chức bảo hiểm tiền gửi, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thitruongtaichinhtiente.vn/bao-venguoi-tieu-dung-tai-chinh-tu-goc-do-cua-to-chuc-bao-hiem-tien-gui-36573.html Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX, ban hành ngày 12 tháng 12 năm 1997, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-to-chuc-tin-dung-1997-07-1997- 62 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 236+237- Tháng & 2022 PHẠM ĐỨC ANH - NGUYỄN NHẬT MINH QH10-41102.aspx Quốc hội (2000), Luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 24/2000/QH10 kinh doanh bảo hiểm, ban hành ngày 09 tháng 12 năm 2000, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanhnghiep/Luat-Kinh-doanh-bao-hiem-2000-24-2000-QH10-47229.aspx Quốc hội (2004), Luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 20/2004/QH 11 ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, ban hành ngày 15/06/2004, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-cac-to-chuc-tin-dung-2004-sua-doi-202004-QH11-52187.aspx Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-cac-to-chuc-tindung-2010-108079.aspx Quốc hội (2019), Luật chứng khoán số 54/2019/QH14, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2019, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Luat-Chung-khoan-nam-2019-399763.aspx Sinclair, P (2001), Financial exclusion: An introductory survey, Report of Centre for Research in Socially Inclusive Services, Heriot-Watt University, Edinburgh Thạch Bình (2018), Bảo vệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính, Thời báo Ngân hàng, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thoibaonganhang.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung-su-dung-dich-vu-tai-chinh-75373.html Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 149/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 22/01/2020, Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-149-QD-TTg-2020-phe-duyet-Chien-luoc-taichinh-toan-dien-quoc-gia-den-nam-2025-433504.aspx World Bank (2012), Good Practices for Financial Consumer Protection, World Bank Số 236+237- Tháng & 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63 ... NHẬT MINH hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Từ khóa: dịch vụ tài chính, tài tồn diện, bảo vệ người tiêu dùng tài chính, khung pháp lý, Việt Nam Giới... tế bảo vệ người tiêu dùng tài chính; (3) Đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Lý thuyết vai trò bảo vệ người tiêu dùng. .. 57 Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài gắn với mục tiêu tài tồn diện Việt Nam Kỳ (FDIC) cịn cung cấp thơng tin tài nguyên để giáo dục bảo vệ người tiêu dùng, thúc đẩy tài tồn diện,

Ngày đăng: 10/03/2022, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan