Các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN

10 66 0
Các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam trước những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết giới thiệu vài nét về AEC; phân tích những cơ hội lớn như mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,…cho các doanh nghiệp (DN) nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng khi tham gia vào AEC.

CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TRƯỚC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Võ Thiện Chín1 Tóm tắt: Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC - ASEAN Economic Community) thức thành lập, bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đông Nam Á Báo cáo khoa học giới thiệu vài nét AEC; phân tích hội lớn mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập vào kinh tế toàn cầu,…cho doanh nghiệp (DN) nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng tham gia vào AEC Đồng thời, DN phải đối mặt với thách thức không nhỏ gia nhập vào AEC như: Sự cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ; di chuyển lao động chất lượng cao; cải cách thể chế, tái cấu kinh tế thách thức đầu tư phát triển sản xuất Qua đó, tác giả gợi ý giải pháp để quan nhà nước DN Việt Nam, DN tỉnh Quảng Nam tham khảo cho trình hội nhập AEC đạt hiệu tốt Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN, AEC, doanh nghiệp, Quảng Nam, Việt Nam Mở đầu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đà hội nhập mạnh mẽ, thành lập Cộng đồng ASEAN, việc thành lập AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 nội dung hội nhập quan trọng AEC đời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đông Nam Á với 10 quốc gia, dân số 620 triệu người, 300 triệu người tham gia lực lượng lao động, thu nhập bình quân đầu người 4500 USD/người/năm đặt nhiều hội thách thức DN Việt Nam nói chung, DN tỉnh Quảng Nam nói riêng Xét hội, DN Việt Nam DN tỉnh Quảng Nam thị trường hàng hoá dịch vụ rộng lớn hơn; đât nước Việt Nam có hội thu hút vốn đầu tư nước nhiêu hơn, từ nước có kinh tế phát triển cao Singapore, Indonesia nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam; DN Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Tuy nhiên, song song với hội thách thức không nhỏ hầu hết DN Việt Nam khơng nhỏ bé quy mơ mà yếu cơng nghệ AEC bắt đầu có hiệu lực, DN Việt Nam DN tỉnh Quảng Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ nhập từ ASEAN, đầu tư nước ASEAN Một số ngành phải thu hẹp sản xuất, chí đóng cửa khơng có chuẩn bị Trong bối cảnh việc đề xuất giải pháp nhằm giúp DN Việt Nam DN tỉnh Quảng Nam đón lấy hội tránh thách thức cách vững kinh tế Đông Nam Á yêu cầu cấp thiết ThS, NCS Khoa Kinh tế, trường Đại học Quảng Nam VÕ THIỆN CHÍN Nội dung 2.1 Vài nét Cộng đồng kinh tế ASEAN Cuối năm 2015, AEC thức đời với mong muốn phát triển ASEAN trở thành khu vực cạnh tranh, ổn định, thịnh vượng với phát triển kinh tế công bằng, giảm đói nghèo phân hóa kinh tế - xã hội AEC với Cộng đồng an ninh - trị ASEAN (APSC) Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN (ASCC) làm nên ba trụ cột Cộng đồng ASEAN Trong đó, AEC trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN Mục đích việc hình thành AEC là: Tăng cường khả cạnh tranh ASEAN; Cải thiện môi trường đầu tư ASEAN; Thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên đạt hội nhập kinh tế sâu khu vực Mục tiêu việc thành lập AEC thực bốn trụ cột sau đây: Thứ nhất: Thị trường sở sản xuất thống Ở trụ cột này, nước ASEAN trọng tự hóa ba lĩnh vực lớn là: (1) Tự hố thương mại hàng hoá; (2) tự hoá thương mại dịch vụ; (3) tự hố đầu tư, tài lao động Theo đó, thời gian tới, để tự hóa thương mại hàng hóa, thành viên ASEAN tham gia lộ trình cắt giảm thuế; cải cách hải quan biện pháp tạo thuận lợi thương mại khác Hướng tới tự hóa thương mại dịch vụ, nước ASEAN tiến hành đàm phán 11 gói cam kết cuối năm 2015 Các lĩnh vực dịch vụ ASEAN ưu tiên tự hoá gồm: ASEAN điện tử (e-ASEAN), y tế, logistics, hàng không du lịch Cho đến nay, nước ASEAN đạt gói cam kết dịch vụ, gói cam kết dịch vụ tài gói dịch vụ vận tải đường hàng khơng Trong lĩnh vực tự hóa đầu tư, tài lao động, ASEAN trọng thúc đẩy đầu tư nội khối thơng qua Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) với mục tiêu tạo chế đầu tư tự do, mở cửa ASEAN thực thơng qua bước tự hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu tư nước thành viên khoản đầu tư họ; cải thiện tính minh bạch khả dự đốn quy tắc, quy định thủ tục đầu tư; xúc tiến, hợp tác tạo môi trường đầu tư thuận lợi thống Đối với hội nhập tài tiền tệ, nước ASEAN trọng bốn lĩnh vực: (1)- Phát triển thị trường vốn, (2)- Tự hóa dịch vụ tài chính, (3)- Tự hóa tài khoản vốn (4)- Hợp tác tiền tệ ASEAN Để tạo điều kiện cho lao động lành nghề di chuyển khu vực, từ thúc đẩy hoạt động đầu tư thương mại, nước ASEAN ký kết Thoả thuận công nhận lẫn (MRAs - Mutual Recognition Agreement) Theo đó, cho phép chứng lao động lành nghề cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận nước thành viên khác khu vực Đến nay, ASEAN ký kết MRAs lao động lĩnh vực sau: Dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ điều dưỡng, dịch vụ kiến trúc, chứng giám sát, người hành nghề y, người hành nghề nha khoa hành nghề kế toán Thứ hai: Một khu vực kinh tế cạnh tranh Để đạt mục tiêu xây dựng khu vực kinh tế cạnh tranh, AEC hướng vào hoạt động gồm: Chính sách cạnh tranh; bảo vệ người tiêu dùng; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát triển sở hạ tầng, thuế quan, thương mại địa phương 10 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP… Thứ ba: Một khu vực phát triển đồng Để tạo lập ASEAN phát triển đồng đều, ASEAN xem xét để xây dựng chiến lược để phát triển DN nhỏ vừa, thiết lập khung chương trình chung cho doanh nhân ASEAN đưa Sáng kiến Hội nhập ASEAN (AIA) IAI giúp nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam nâng cao lực thông qua việc cung cấp nguồn lực kỹ thuật tài cho loạt dự án phát triển để hỗ trợ khu vực hội nhập phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực công nghệ thông tin Thứ tư: Hội nhập vào kinh tế toàn cầu Để thực mục tiêu này, ASEAN trí việc giữ vững vai trò "trung tâm" toàn khối quan hệ đối ngoại; thúc đẩy đàm phán FTA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện; tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu Cho tới cuối năm 2013, ước tính AEC đạt tỷ lệ thực 79,7% mục tiêu đặt với trụ cột nêu Điều cho thấy ASEAN nhiều việc phải làm để thực AEC theo lịch trình đề Ngồi trụ cột trên, có điều nên biết AEC theo kết nghiên cứu McKinsey: (1) 10 thành viên ASEAN cộng lại kinh tế lớn (đứng thứ giới), thị trường gần bỏ qua Việt Nam khơng biết tận dụng hội đáng tiếc (2) AEC thị trường đơn đa dạng trình độ phát triển kinh tế, tơn giáo,… nên khai thác khía cạnh khác hội khơng (3) Các nước ASEAN có tảng kinh tế vĩ mơ vững cho tăng trưởng, đó, nước phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar có tốc độ tăng trưởng cao (4) AEC khu vực tiêu dùng có nhu cầu tăng cao Đối với quốc gia sản xuất hàng tiêu dùng lớn Việt Nam lợi lớn gia nhập AEC (5) AEC xác lập vị tốt thương mại toàn cầu, tỷ trọng nước ASEAN cộng lại có mức tăng trưởng đặn (6) Giao dịch nội vùng ASEAN phát triển sâu rộng, khơng đồng thương mại, dịch vụ đầu tư (7) AEC điểm nhiều cơng ty có sức cạnh tranh quốc tế Các cơng ty có mặt rộng rãi thân nước ASEAN hình thành cơng ty có sức mạnh tồn cầu 2.2 Đặc điểm DN Điểm bật DN Việt Nam nói chung, DN tỉnh Quảng Nam nói riêng DN nhỏ vừa (chiếm 97% tổng số DN nay) Do đó, chúng có đặc điểm sau: (1) Quy mô vốn số lượng lao động ít: Đặc điểm làm cho DN gặp nhiều khó khăn q trình hoạt động, mở rộng sản xuất kinh doanh, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; (2) Khả quản lý chủ DN, trình độ người lao động hạn chế: Họ vừa người quản lý DN, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn quản lý không cao Phần lớn người chủ DN không đào tạo qua khóa quản lý quy Người lao động đào tạo đào tạo lại kinh phí hạn hẹp người chủ khơng muốn đào tạo người lao động, trình độ kỹ làm việc thấp; (3) Khả tiếp cận thị trường kém, làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ: Các hoạt động marketing họ hạn chế chưa có nhiều khách hàng truyền thống, quy mô thị trường DN thường bó hẹp phạm vi địa phương, việc mở rộng thị thường, thị trường nước ngồi 11 VÕ THIỆN CHÍN khó khăn nên phần lớn họ làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ, hiệu thấp; (4) Khả tiếp cận vốn ngân hàng hạn chế: Đây đặc điểm phổ biến DN nước ta Nguyên nhân DN thiếu tài sản đảm bảo, sổ sách chứng từ kế tốn khơng rõ ràng, minh bạch, chưa có uy tín thị trường Đây lí làm cho DN khó phát triển được, dù hội kinh doanh có đến với họ; (5) Sử dụng cơng nghệ sản xuất kinh doanh thấp, môi trường lao động DN Việt Nam bị ô nhiễm: Theo thống kê phần lớn DN sử dụng cơng nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ đến hệ Đây ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trường lao động, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động tỷ lệ tai nạn lao động gia tăng Ngoài ra, DN lớn DN nhà nước với nhiều ưu nên thiếu tính động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn nhà nước không cao 2.3 Những hội gia nhập AEC Các DN Việt Nam, có DN tỉnh Quảng Nam gia nhập vào AEC có hội lớn sau: 2.3.1 Có thị trường rộng lớn Việc hội nhập ASEAN sâu rộng giúp cho DN Việt Nam, tỉnh Quảng Nam có nhiều hội mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường rộng lớn ASEAN có tổng GDP 2,7 nghìn tỷ USD, tăng trưởng trung bình 5%-6% hàng năm Dân số 600 triệu người, với cấu dân số tương đối trẻ Thu nhập bình quân đầu người 4.500 USD/người/năm Tổng giá trị giao dịch thương mại 2,5 nghìn tỷ USD Sự lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề, dạng nguyên liệu, chi phí trung gian thành phẩm có thuận lợi định Trong thị trường chung AEC có 12 ngành cơng nghiệp ưu tiên hội nhập gồm: Sản phẩm từ nông nghiệp, vận tải hàng không, ô tô, điện tử ASEAN, thủy sản, y tế, sản phẩm cao su, dệt may may mặc, du lịch, sản phẩm gỗ dịch vụ logistics, thực phẩm, nông lâm sản Trong ngành ưu tiên này, DN tỉnh Quảng Nam có lợi Ơ tơ (Trường Hải), thủy sản, dệt may may mặc, du lịch (phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Tượng đài Mẹ Thứ,…), sản phẩm gỗ (các làng Mộc Hội An), thực phẩm, nông lâm sản Những DN cần phát huy thị trường rộng lớn để quảng bá sản phẩm hội nhập sâu 2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất AEC hội quý báu để DN Việt Nam tỉnh Quảng Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Từ năm 2004 đến nay, ASEAN ký kết FTA với nhiều đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ Xu phù hợp với xu đẩy mạnh cải cách, mở cửa Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đàm phán FTA với EU, Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), ASEAN+6, Hàn Quốc, Khối Thương mại tự châu Âu (Thụy Sỹ, Na Uy, Liechtenstein, Iceland) đàm phán thành cơng kí kết Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) AEC đời với việc 12 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP… Việt Nam mở rộng Hiệp định tự thương mại tạo động lực giúp DN nước ta mở rộng giao thương, đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận thị trường rộng lớn Khi AEC thành lập, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, DN Việt Nam tỉnh Quảng Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Theo quy định ASEAN, sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 40% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thị trường khu vực ASEAN có FTA Đây hội để DN Việt Nam tỉnh Quảng Nam tận dụng ưu đãi nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nước sang thị trường khu vực 2.3.3 Cơ hội thu hút nguồn đầu tư Cơ hội trông đợi từ tất nước ASEAN không riêng Việt Nam đầu tư hợp tác đến từ kinh tế lớn, phát triển Bởi việc kết nối xây dựng ASEAN thống nhất, khiến nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN sân chơi chung, công xưởng chung, có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ với giá tương đối rẻ Tỉnh Quảng Nam có lợi sân bay Chu Lai, cảng biển Kỳ Hà nằm sát khu kinh tế Chu Lai có đầy đủ sở hạ tầng, có đường sắt, đường bộ, đường cao tốc chất lượng Chính quyền tỉnh cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thu hút đầu tư AEC giúp Việt Nam cải thiện tốt môi trường kinh doanh từ thủ tục hải quan, thủ tục hành việc tạo ưu đãi đầu tư cân Thu hút đầu tư nhiều đồng nghĩa với trình chuyển giao cơng nghệ diễn nhanh tích cực hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp, tạo đà cho công nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển cân với quốc gia khác 2.3.4 Cơ hội lao động, việc làm Đối với lĩnh vực lao động, việc làm, nước ta đứng trước hội lớn Để thực cam kết có tính đột phá "tự dịch chuyển lao động có chứng đào tạo", 10 nước ASEAN thống công nhận giá trị tương đương chứng đào tạo nước thành viên tám loại nghề nghiệp như: Bác sỹ, Nha sỹ, Hộ lý, Kỹ sư, Kiến trúc sư, Kiểm toán viên, Giám sát viên Nhân viên du lịch Khi gia nhập AEC, DN nước ta có DN Quảng Nam đẩy mạnh xuất lao động sang nước khu vực Việt Nam tỉnh Quảng Nam có lợi nguồn lao động trẻ đông đảo, khéo tay, học nhanh làm việc chăm chỉ, cạnh tranh với nước khu vực lao động phổ thông Đối với tỉnh Quảng Nam có lợi du lịch (phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Tượng đài Mẹ Thứ,…) nên cần phải có chiến lược đào tạo nhân viên du lịch chất lượng cao để đón lấy hội 2.4 Những thách thức gia nhập AEC Bên cạnh hội gia nhập AEC, DN Việt Nam có DN tỉnh Quảng Nam đối mặt với nhiều thách thức sau đây: 2.4.1 Thách thức lớn cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ 13 VÕ THIỆN CHÍN Cạnh tranh khơng thị trường nước ngồi mà thị trường nước, không cạnh tranh với DN đến từ ASEAN mà phải cạnh tranh với DN nước ASEAN+ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, v.v Mức độ cạnh tranh khốc liệt hàng hóa, dịch vụ nhiều nước ASEAN có chất lượng cao so với hàng hóa dịch vụ nước Đặc biệt, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam có tính tương đồng cao với nước khu vực, dẫn đến tính loại trừ cao Chưa kể, DN nước ASEAN, đặc biệt nước ASEAN+ có bề dày, kinh nghiệm, kỹ quản lý kinh doanh tốt hơn, công nghệ cao đặc biệt họ có chuẩn bị tốt cho hội nhập Trong DN Việt Nam lại kinh nghiệm, sẵn sàng cho hội nhập chưa cao, DN nhỏ vừa phải cố gắng vượt qua khó khăn thách thức bất ổn kinh tế Việt Nam Vì thế, muốn hội nhập thành cơng vấn đề quan trọng DN Việt Nam DN tỉnh Quảng Nam cần có chiến lược tiếp cận thị trường ASEAN hàng hóa nước ASEAN tràn ngập vào Việt Nam sau gia nhập AEC 2.4.2 Thách thức đầu tư phát triển sản xuất Nhờ việc giao lưu hàng hóa trở nên thuận tiện hơn, với chi phí thấp nước AEC, nhà đầu tư cân nhắc đầu tư phát triển sản xuất cách tập trung địa điểm thuận lợi mơi trường kinh doanh, tính qn sách, kinh tế vĩ mơ ổn định, dồi nguồn vốn người nguồn nguyên liệu, sau vận chuyển sản phẩm đến vùng khác AEC Trước bối cảnh đó, Việt Nam chưa lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư khía cạnh nêu nước ta không bộc lộ chất lượng vượt trội, sau năm 2015, Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng có nguy trở thành địa bàn để tiêu thụ hàng hóa thay nơi đầu tư phát triển sản xuất Việc cạnh tranh dịch vụ đầu tư nước ASEAN dẫn đến số ngành, DN phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trường Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh nước Những DN có lợi xuất ngày lớn mạnh hơn, DN có khả cạnh tranh yếu hàng hóa nhập gặp thách thức nghiêm trọng Hiện nay, đa số DN Việt Nam DN nhỏ vừa, lực cạnh tranh hạn chế, bước vào "sân chơi" AEC, DN Việt Nam đối mặt khơng khó khăn 2.4.3 Thách thức di chuyển lao động chất lượng cao Lao động có kỹ Việt Nam tự di chuyển sang nước AEC dẫn đến chảy máu chất xám Theo thống kê có 20% số lao động Việt Nam có kỹ chun mơn, có nghĩa lao động tự di chuyển, lao động có kỹ Việt Nam có khả bên ngồi trả lương cao, hướng tới DN đầu tư nước Việt Nam, lao động có kỹ nước ngồi thâm nhập vào vị trí DN Việt Nam Thực tế khơng số lao động Việt Nam có nhược điểm kỷ luật lao động, kỹ sống sẵn sàng hứa hẹn tiền lương cao Mặt khác, trình độ chuyên môn kỹ lao động Việt Nam đa số chưa 14 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP… cao, điều tỉnh Quảng Nam rõ Cho nên, lao động có tay nghề cao từ nước ASEAN-6 phát triển hơn, họ tràn vào Việt Nam có Quảng Nam gây nhiều hệ lụy xã hội điều khó tránh khỏi Thực tế đòi hỏi Chính phủ Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng, phải có chuẩn bị tốt để đối phó với thách thức di chuyển lao động AEC 2.4.4 Thách thức cải cách thể chế, tái cấu kinh tế Trong năm tới, Việt Nam đứng trước sức ép lớn cải cách thể chế, tái cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ lực cạnh tranh, bối cảnh ASEAN nhảy vọt từ Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) lên AEC Hiện nay, trình độ phát triển Việt Nam xa so với nhiều quốc gia ASEAN như: Singapore, Malaysia, Thái Lan vậy, sức ép cải cách đặt với Việt Nam lớn Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố cho năm 2014-2015 mức thấp có cải thiện từ nhiều năm Nền quản lý hành lạc hậu, thủ tục rườm rà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lực cạnh tranh, chi phí thời gian tiền bạc DN Việt Nam, đơn cử việc DN Việt Nam cần đến 872 giờ/năm để đóng thuế số bình quân dịch vụ nước ASEAN - 172 giờ/năm Thực tế cho thấy, cải cách thể chế, tái cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ lực cạnh tranh đòi hỏi cấp thiết đặt cho Việt Nam, tỉnh Quảng Nam gia nhập AEC 2.5 Gợi ý giải pháp Để đón lấy hội vượt qua thách thức vừa phân tích trên, tác giả gợi ý giải pháp sau để nhà chức trách DN tham khảo hội nhập AEC: 2.5.1 Hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh DN Đây nội dung quan trọng với DN hoạt động 12 lĩnh vực ưu tiên AEC Theo đó, DN cần chủ động thực tập trung cấu lại máy tổ chức, nâng cao trình độ quản trị sản xuất kinh doanh, tăng cường hợp tác với DN nội khối ASEAN để tận dụng mạnh tham gia vào chuỗi giá trị khu vực chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, DN nên quan tâm tìm hiểu tiêu chuẩn, quy định mẫu mã, bao bì hàng hóa tập quán kinh doanh quốc gia ASEAN, cần có nhân chuyên trách xây dựng phát triển thị trường Giải pháp chung cho DN Nhà nước phải nắm bắt cam kết để thực thi, đổi chế, nâng cao lực quản trị cấp quyền, đẩy mạnh tái cấu kinh tế, giúp DN nâng cao lực cạnh tranh Chiến lược cao thực chất nâng cao lực cạnh tranh Nếu tăng GDP cách thu hút đầu tư nước khơng giúp tăng lực cạnh tranh cho Việt Nam Mặt khác, quan Nhà nước cần có trách nhiệm phối hợp thường xuyên với cộng đồng DN để kịp thời phản ánh trao đổi với đối tác cam kết ký phát sinh vấn đề, cần kịp thời sửa đổi Ngoài thân DN cần chủ động tìm hiểu nắm bắt nội dung mà Chính phủ ký kết, để ứng phó kịp thời nâng cao 15 VÕ THIỆN CHÍN lực cạnh tranh, tận dung tối đa thời gian bảo hộ mà đạt việc đàm phán ký kết Hiệp định 2.5.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Nhà nước cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực liên quan thương mại, dịch vụ đầu tư… để tạo thuận lợi cho DN nước DN khối ASEAN thúc đẩy trình hợp tác đầu tư mở rộng thị trường Hơn nữa, sách cần bước minh bạch hóa giúp cho DN dễ dàng việc xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh hiệu lâu dài Việt Nam xây dựng chương trình Một cửa quốc gia (Vietnam's National Single Window - VNSW) thực Hải quan điện tử nhằm tạo thuận lợi tối đa cho thương mại 2.5.3 Hỗ trợ DN vượt qua rào cản thương mại Cùng với phát triển hoạt động thương mại xu hướng ngày có nhiều rào cản kỹ thuật, thường rào cản liên quan tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, lao động… Nhà nước DN cần đầu tư nguồn lực thời gian để nghiên cứu hiểu rõ rào cản này, xây dựng hoạch định sách phù hợp với hàng rào mới, có biện pháp đối phó với rào cản không công vận dụng rào cản hợp pháp để phục vụ có hiệu cho chiến lược sản xuất, kinh doanh 2.5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để tận dụng hội, vượt qua thách thức, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực quan trọng Để có nhân lực chất lượng cao, trước hết cần có kết hợp nhà trường, DN, Hiệp hội,… Việc kết hợp nhằm nắm bắt nhu cầu, qua đào tạo chuẩn xác lao động có kỹ cao với ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, đặc biệt cần hướng tới đào tạo nhân lực theo chuẩn quốc tế Các DN Việt Nam, có DN tỉnh Quảng Nam cần có sách đãi ngộ để thu hút nhân lực chất lượng cao, tạo môi trường tốt giúp họ phát huy lực, làm tránh nạn tránh chảy máu chất xám Tăng cường đầu tư nâng cao hiệu chương trình đào tạo dạy nghề, nâng cao trình độ tay nghề ngoại ngữ cho người lao động phù hợp với yêu cầu hội nhập, hướng đến mục tiêu có đủ lực lượng lao động chất lượng để di chuyển làm việc AEC 2.5.5 Cần có liên kết DN với Các DN Việt Nam DN tỉnh Quảng Nam phải để tồn phát triển sân nhà Muốn vậy, DN cần trở thành đối tác thay đối thủ Phục vụ tốt thị trường Việt Nam bước đầu tăng lực, trình độ, bước vào thị trường AEC, từ vững bước vào thị trường lớn Để làm điều này, DN cần tìm hiểu, nắm bắt thơng tin đối thủ, từ có chiến lược kinh doanh phù hợp khả ứng phó trước tình rủi ro, chun mơn hóa sản phẩm có nhiều mạnh, nâng cao suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, giá cạnh tranh Bên cạnh đó, DN phải liên kết thành “chuỗi” gồm: DN - nơng dân XNK nước ngồi nước - ngân hàng - viện nghiên cứu DN cần phải nghiên cứu 16 CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP… thị trường, đối tác cạnh tranh hợp tác 2.5.6 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức DN AEC Các DN nước ta nói chung, DN tỉnh Quảng Nam nói mức độ nghe nói đến AEC lý thuyết chưa hiểu rõ chất thực sự, họ chưa cảm thấy nguy chưa thể tranh thủ tận dụng hội, nâng cao sức cạnh tranh Để DN hiểu đầy đủ hội thách thức với phải tăng cường cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức DN AEC Do vậy, quan hữu trách cần xây dựng chế hiệu nhằm nâng cao nhận thức DN AEC, lợi ích dài hạn mà AEC mang lại, cụ thể quan làm công tác hỗ trợ DN, tổ chức xúc tiến thương mại, hội ngành nghề thương vụ Việt Nam cần phải chủ động nâng cao vai trò nữa, cần có nhiều hình thức khác để cung cấp hỗ trợ thông tin hiệu cho DN 2.5.7 Tận dụng “chất xám” nước có trình độ phát triển cao Việc thuê chuyên gia nước Hàn Quốc, Nhật Bản tư vấn thiết kế, kênh phấn phối; tận dụng nguyên liệu, học hỏi phương pháp sản xuất quy mô lớn Trung Quốc việc DN Việt Nam tỉnh Quảng Nam nên làm 2.5.8 DN cần đề cao trách nhiệm xã hội DN chứng minh thực tốt trách nhiệm xã hội hội chiến thắng cao DN phải biết cách xây dựng văn hóa DN cách bền vững Kết luận Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC đem lại cho DN Việt Nam DN tỉnh Quảng Nam nhiều hội lớn, giúp đất nước ta tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN diễn đàn quốc tế, nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức tiến trình hợp tác khu vực nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hội liền với thách thức lớn cạnh tranh gay gắt không cạnh tranh sản phẩm, thị trường mà cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao Điều đòi hỏi doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp cạnh tranh thị trường Muốn vậy, Chính phủ cần có sách cụ thể sách tín dụng ưu đãi để DN DN nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn vay, từ họ đầu tư cải tiến sở hạ tầng, máy móc thiết bị đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nước ta cần đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm cải thiện sức cạnh tranh kinh tế tạo tiền đề cho việc triển khai chế tự hoá hình thành thị trường chung ASEAN./ 17 VÕ THIỆN CHÍN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Cường - Nguyễn Quốc Trường (2014), Cộng đồng kinh tế ASEAN –Cơ hội thách thức Việt Nam, Viện chiến lược phát triển – Bộ KH ĐT [2] Hà Văn Hội(∗), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [3] TS Vương Đức Hoàng Quân (2014), Nhận thức doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh Cộng đồng kinh tế ASEAN [4] Nguyễn Thị Tâm (2015) – Bộ Lao động thương binh xã hội, Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN [5] TS Nguyễn Đức Thành, Việt Nam AEC 2015, http://www.thesaigontimes.vn/ [6] Tổ chức Lao động Quốc tế (2014), Con đường đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Những thách thức hội DN [7] Văn phòng UBQG - HTKTQT, Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập vào thị trường giới, http://www.nciec.gov.vn/ Title: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES OF BUSINESSES IN VIETNAM AND IN QUANG NAM WHEN JOINING ASEAN ECONOMIC COMMUNITY VO THIEN CHIN Quang Nam University Abstract: The ASEAN Economic Community (AEC) was formally established on 31 December 2015, this is a turning point which marks comprehensively the regional integration of Southeast Asian economies This scientific report will introduce some features of the AEC; analyze major opportunities such as expanding market, improve competitiveness and integrate into the global economy… for businesses in our country in general and in Quang Nam province in particular when participating in AEC At the same time, the businesses face great challenges when joining AEC, such as competition for goods and services; moving of high - quality labors; reforming in institution, restructuring economies and challenging to invest in the producing development Thereby, the author will suggest some solutions for government and businesses to participate in AEC efficiently Keywords: ASEAN Economic Community, business, Quang Nam, Vietnam (*) Không thấy tác giả ghi năm công bố 18 ... (2014), Cộng đồng kinh tế ASEAN Cơ hội thách thức Việt Nam, Viện chiến lược phát triển – Bộ KH ĐT [2] Hà Văn Hội( ∗), Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Trường... Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN [5] TS Nguyễn Đức Thành, Việt Nam AEC 2015, http://www.thesaigontimes.vn/ [6] Tổ chức Lao động Quốc tế (2014), Con đường đến Cộng đồng. .. DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP… cao, điều tỉnh Quảng Nam rõ Cho nên, lao động có tay nghề cao từ nước ASEAN- 6 phát triển hơn, họ tràn vào Việt Nam có Quảng Nam gây nhiều hệ lụy xã hội điều

Ngày đăng: 04/02/2020, 05:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan